1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp nhận trường hợp Người thứ 41 của Boris Lavrenjov tại Việt Nam

12 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 344,18 KB

Nội dung

Tác phẩm Người thứ 41 được nhà văn Boris Lavrenjov - một cựu chiến binh Vệ Quốc, viết và hoàn thành vào tháng 3/1924. Tác phẩm lấy bối cảnh là cuộc Nội chiến gay gắt ở Nga. Vì vậy, người đọc có thể dễ dàng cảm nhận được một không khí gay gắt, căng thẳng được tạo nên bởi những mâu thuẫn giai cấp trong tác phẩm. Bài viết này trình bày nghiên cứu của tác giả về tác phẩm Người thứ 41 với mong muốn góp phần tái hiện một quá trình tiếp nhận, sự giao lưu văn hóa giữa hai quốc gia trong bối cảnh mới, đồng thời khẳng định lại một lần nữa giá trị của nền nghệ thuật Nga. Mời các bạn cùng tham khảo.

Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH TIẾP NHẬN TRƯỜNG HỢP NGƯỜI THỨ 41 CỦA BORIS LAVRENJOV TẠI VIỆT NAM Hà Thị Hồng Sang, Lê Minh Tú (Sinh viên năm 3, Khoa Ngữ văn) GVHD: PGS TS Phạm Thị Phương Đặt vấn đề 1.1 Năm 1989, phong trào Perestroika nước Nga phát triển tới đỉnh cao lan rộng khắp lĩnh vực đời sống xã hội Văn học Nga, vốn phân hoá thành nhiều thành phần, khuynh hướng, bước vào giai đoạn bộc lộ khủng hoảng sâu sắc Một văn học vang động lịch sử, đứng trước nguy đánh độc giả khơng cịn theo kịp bước chân thời đại trình độ nghệ thuật nhân loại Thời điểm nhà văn V Erofiev viết Lời điếu cho văn học Xô viết1, tuyên bố cáo chung thời kì văn học lừng lẫy Tuy nhiên thời gian khẳng định giá trị nghệ thuật đích thực, sau gần hai mươi năm, nhiều sáng tác văn học Xô viết dần khởi sinh tìm lại chỗ đứng lịng bạn đọc Như quy luật, văn học Nga – Xô viết lại tiếp tục nâng niu tay hệ độc giả Việt Nam Xu hướng tồn cầu hóa tương đồng tương hợp văn hóa, tình hình đất nước tạo hội để tác phẩm “vang bóng thời” quay trở lại ngự trị lòng độc giả Nhận thấy bước ngoặt tình hình tiếp nhận văn học, chúng tơi định tìm đến tác phẩm Người thứ 41 làm đối tượng khảo sát, với mong muốn góp phần tái q trình tiếp nhận, giao lưu văn hóa hai quốc gia bối cảnh mới, đồng thời khẳng định lại lần giá trị nghệ thuật Nga 1.2 Xã hội ngày phát triển, với lên khoa học công nghệ, tiếp xúc giao lưu bên ngồi biên giới khơng cịn rào cản q khó khăn Điều cho phép du nhập nhiều lí thuyết tiếp nhận văn học mới, có nhánh Xã hội học văn học nhánh Phê bình hồi ứng-độc giả Ở Việt Nam, nghiên cứu thực nghiệm theo nhánh cịn hạn chế: tài liệu lí thuyết chưa nhiều, chủ yếu dịch thuật, cung cấp kiến thức bản; nghiên cứu chuyên sâu, đặc biệt mặt ứng dụng hoi Riêng trường hợp Người thứ 41 chưa chọn làm đối tượng khảo sát Việc lựa chọn phương thức đối tượng nghiên cứu giúp hiểu biết tiến trình văn học Việt Nam đại, mối giao lưu văn hóa với bên ngồi V Erofiev – Lời điếu cho văn học Xô viết, xem : http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=10352&rb=0103 (truy cập 1/4/2017) 124 Năm học 2016 - 2017 1.3 Trong năm gần đây, với việc đổi nội dung chương trình sách giáo khoa, vấn đề đổi phương pháp dạy học Ngữ văn vấn đề sôi nổi, tâm điểm ý dư luận xã hội Các nhà giáo dục nỗ lực xác lập hệ thống lí thuyết cụ thể để thực thi tư tưởng lấy người học làm trung tâm, hướng tới phát triển lực học sinh Mặt khác, thực tế giảng dạy văn học nhà trường phổ thơng cịn nhiều bất cập, cịn rập khn, máy móc việc tiếp nhận văn Do vậy, xét từ yêu cầu thực tiễn, cần sửa chửa bổ sung phương pháp mới, muốn mở rộng đề xuất thực nghiệm hai lí thuyết giảng dạy tiếp nhận văn học Những nguyên cớ thúc thực đề tài này, với hi vọng đóng góp phần khiêm tốn vào ứng dụng lí luận tiếp nhận văn học, nghiên cứu văn học Nga thực tiễn giảng dạy văn học Nội dung nghiên cứu 2.1 Vài nét Người thứ 41 Boris Lavrenjov Tác phẩm Người thứ 41 nhà văn Boris Lavrenjov - cựu chiến binh Vệ Quốc, viết hoàn thành vào tháng 3/1924 Tác phẩm lấy bối cảnh Nội chiến gay gắt Nga Vì vậy, người đọc dễ dàng cảm nhận khơng khí gay gắt, căng thẳng tạo nên mâu thuẫn giai cấp tác phẩm Và đó, người đối xử với bạo lực, một Trong đối đầu với quân Bạch vệ, Chính ủy đỏ bắt chàng vệ sĩ Vadim Chàng người khỏi nịng súng nữ Hồng qn Marjutka Nhận thấy tên tù nhân “quan trọng” nên Chính ủy định giữ mạng kẻ tù nhân giao cho Marrutka giám sát Hoàn cảnh trớ trêu khiến cho hai người tưởng chừng đối nghịch với đem lòng thấu hiểu, yêu thương quyến luyến lẫn Tuy nhiên câu chuyện có kết thúc bi thảm Sau nhiều ngày lạc hoang đảo, hai người phát thuyền Bạch vệ Ngay lập tức, Marjutka bắn chết Vadim Và nạn nhân thứ 41 Marjutka Người thứ 41 tác phẩm đặc biệt có điểm đáp ứng, nằm khuôn khổ lẫn vượt khung dịng văn học thực xã hội chủ nghĩa Chính điểm đáp ứng vượt khung mà Người thứ 41 có thăng trầm văn học thuộc phe xã hội chủ nghĩa, có Việt Nam Về điểm đáp ứng, nhân vật trung tâm nhân vật diện tích cực, giác ngộ lí tưởng cách mạng xã hội chủ nghĩa Tác phẩm mang cốt truyện phiêu lưu người anh hùng, khẳng định cá tính anh hùng lợi ích chung tập thể, kết thúc chiến thắng phe xã hội chủ nghĩa, bên cạnh đó, sử dụng phương thức điển hình tượng trưng quen thuộc dòng văn học sử thi lãng mạn Về điểm vượt khung, tác phẩm có thêm đặc tính bi kịch chua chát đời sống Nhà văn khéo léo bố trí xếp nhân vật ban đầu dường đáp ứng hồn tồn khn mẫu trị giai cấp tác phẩm anh hùng ca lúc đó, 125 Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH sau thấy tác giả phá hủy khuôn mẫu Vadim tuyến kẻ thù, xây dựng có vẻ đẹp đạo đức Thêm nữa, hai nhân vật có đối kháng giai cấp, Vadim Marjutca lại hiểu yêu Mặt khác, tác phẩm có giọng điệu hài hước, nhẹ nhàng, đơi giễu nhại, khuynh hướng gặp văn học năm 20 2.2 Tiếp nhận trường hợp Người thứ 41 Việt Nam góc độ xã hội học văn học 2.2.1 Giới thuyết Lí thuyết trường Pierre Boudieu Lí thuyết trường thuật ngữ dùng để hướng nghiên cứu vấn đề xã hội mối liên quan đến văn học, xây dựng nhà xã hội học người Pháp Pierre Bourdieu (1930 - 2003) vào năm 80 - 90 (tk XX) Theo hướng nghiên cứu này, Bourdieu đề xuất nghiên cứu tác phẩm nghệ thuật người nghệ sĩ “như sản phẩm xã hội hoàn cảnh lịch sử xã hội cụ thể, vừa có đặc tính nội riêng, vừa có liên hệ mật thiết với tác phẩm nghệ sĩ khác, lĩnh vực xã hội khác”2 Theo cách thức này, nhà nghiên cứu lấy tác phẩm/ tượng văn học làm đối tượng nghiên cứu, coi thành điều kiện xã hội, hình thành tổng thể điều kiện có liên quan đến nhau, điều kiện trị, kinh tế, văn hóa, triết học… Dưới định hình sở lí thuyết từ lí thuyết trường Pierre Bourdieu, chúng tơi xác định, việc nghiên cứu trường văn học Việt Nam giai đoạn tiếp nhận Người thứ 41, là: Một, khảo sát vị vận động tượng trường, từ vị trường nghệ thuật tương đối độc lập sang phụ thuộc lí cho phép vận động đó; Hai, xác định trường văn học chi phối trường trị, tư tưởng/triết học (thơng qua tiêu chí chọn dịch tác phẩm văn học nước ngoài, cách chọn tác phẩm/vấn đề nghiên cứu, giải thưởng, ý kiến phê bình sách báo, phê duyệt, kiểm duyệt phim ảnh, sân khấu, sách báo chiến lược khác); Ba, tìm hiểu hình thức tồn ngầm trường văn học phi thống (thơng qua cảm thụ văn chương “tự phát”, “vốn xã hội” (capital social), tập tính (habitus) mà lưu giữ kí ức…) 2.2.2 Trường hợp Người thứ 41 nhìn từ lí thuyết trường a Người thứ 41 trường văn hóa - xã hội trước 1986 * Giai đoạn 1955 - 1960: Trường nghệ thuật trường trị cịn tương đối độc lập Lộc Phương Thủy, Nguyễn Phương Ngọc, Phùng Ngọc Kiên (2014), sđd, tr.108 126 Năm học 2016 - 2017 Tình hình trị - xã hội giới nước giai đoạn từ năm 50 đến đầu năm 60 tạo điều kiện cho trường văn học Việt Nam có tầm kiểm sốt, tự chủ Người thứ 41 tiếp nhận tác phẩm hợp pháp, dịng thống Tại Nga, Stalin qua đời (3/1953), gây thay đổi lớn đường lối lãnh đạo không nước Nga quốc gia khối xã hội chủ nghĩa Ngày 25/2/1956, Đại hội đại biểu lần thứ XX Đảng Cộng sản Liên Xô, thông qua báo cáo Về tệ sùng bái cá nhân hậu nó, BCH Trung ương hạ bệ tư tưởng Stalin Báo cáo Quyết định Đại hội đưa nước Nga bước vào thời kì “băng rã” Nhiều biện pháp nới lỏng tự đề thi hành nhiều lĩnh vực, có văn học Các sáng tác trước bị coi “không hợp pháp”, cấm lưu hành Đàn sếu bay qua, Hai người lính, Người thứ 41, Khơng thể sống bánh mì, Một ngày đời Ivan Denisovich… có hội “phục sinh” đời sống thật Tại Trung Quốc, tháng 5/1956, phong trào “Trăm hoa đua nở” Chính phủ phát động nhằm kêu gọi, ủng hộ tự sáng tác, thúc đẩy phong trào văn nghệ nước nhà phát triển Sự kiện tạo nên tâm trạng hồ hởi cho nhà văn Trung Quốc bắt tay vào công việc văn chương cách tích cực hơn, thoải mái Nhìn chung hoạt động văn học cho phép đề cập vấn đề tự do, dân chủ mà giai đoạn trước nước hệ thống xã hội chủ nghĩa vốn khơng có Hay nói cách khác văn học có hội phát triển cách tương đối độc lập trị Tại Việt Nam, tháng 7/1956 công cải cách ruộng với nhiều sai lầm kết thúc, xuất nhiều ý kiến đệ trình phản hồi, phê bình sai lầm cải cách Trước tình hình đó, Đảng Cộng sản Việt Nam có động thái thay đổi đường lối quản lí nhằm làm ngi lịng dân, nới lỏng tự Phong trào Nhân văn - Giai phẩm phát triển mạnh mẽ qua việc hàng loạt tờ báo, tạp chí xuất hàng tuần, hàng ngày với nội dung chủ yếu nói sáng tác văn chương giới văn nghệ sĩ, vấn người ủng hộ tinh thần Nhân văn Giai phẩm, ủng hộ cho tự sáng tác Một trường văn học xác lập với hệ giá trị riêng mình, độc lập với trường khác Từ biến động tình hình giới phát triển phong trào Nhân văn Giai phẩm nước nhà, Cục Điện ảnh Việt Nam có thay đổi quan điểm quản lí, kiểm sốt sản phẩm phim ảnh Các nhà quản lí truyền thơng bắt đầu có quan tâm nhiều cho tính sáng tạo, tính nghệ thuật phim cho gây hứng thú với khán giả Trong bầu khơng khí ấy, Người thứ 41 xuất chương trình Tuần lễ phim Liên Xơ Hà Nội, gây dư chấn yếu tố mẻ chưa thấy phim điện ảnh Xơ viết: tính phi giai cấp tạo cho phim khơng khí thoải mái, khơng cịn áp lực dù bối cảnh nội chiến vô gay gắt; cách xây 127 Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH dựng nhân vật hấp dẫn mẻ; phân cảnh đẹp mắt, nóng bỏng,… tất cho khán giả có hội khỏi khung hình cứng nhắc phim trước với đề tài chiến tranh lặp lặp lại mà khán giả Việt Nam hồi “bội thực” * Giai đoạn 1958 – năm 60: Trường nghệ thuật trường trị sáp nhập làm Tại Nga, vào năm 60, nhà cầm quyền quan ngại trước biểu “lệch lạc”, “những chệch hướng văn chương, nghệ thuật” siết chặt trở lại văn nghệ Liên Xô Tại Trung Quốc, Mao Trạch Đông đề sách, sử dụng văn nghệ cơng cụ phục vụ trị Tại Việt Nam, sách có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến trị Việt Nam Trường Chinh học tập đường lối sách Trung Quốc đưa đường lối quản lí văn nghệ nước nhà Ơng đưa trị lên làm mục tiêu hàng đầu cho văn nghệ, kim nam định hướng cho phát triển văn học Như vậy, thông qua kiện trên, nhìn nhận lên ngơi trường trị Trường trị sức nắm “luật chơi” đấu tranh giành vị thế, sức “lật đổ cờ” bàn cờ văn hóa xã hội Việt Nam Trong cấu trúc trường văn hóa - xã hội Việt Nam giai đoạn 1958 - 1986, coi Nhân văn – Giai phẩm phe đại diện cho trường văn học, với phương châm “nghệ thuật túy”, giai đoạn này, phản ứng phe bị phe “văn học trị” dập tắt, cho thấy yếu tố trường trị tái thiết lập cấu trúc, hạ thấp trường văn học xuống bậc thấp biểu qua kiện: Đợt tập huấn văn nghệ Thái Hà (2-4/1958) tổng kết phong trào chống Nhân văn Giai phẩm (6/1958) Tuy nhiên, để nói cách bao qt nhất, trước đó, tranh luận hai tập thơ Khơng vần (của Nguyễn Đình Thi) thơ Việt Bắc (của Tố Hữu) cho thấy vận động vươn lên tái thiết lập cấu trúc trường văn hóa - xã hội Việt Nam thành tố thuộc trường trị Bên cạnh đó, để bảo vệ cấu trúc trường lực, trường trị xây dựng cho thiết chế quản lí “cuộc chơi” vơ vững Thiết chế quản lí gay gắt nhà cầm quyền nội phương diện: chế độ kiểm duyệt, độc giả, hoạt động quản bá hoạt động xuất Trong tầm ảnh hưởng mạnh mẽ trị số phận Người thứ 41 sao? Đối với phim, sau sách chấn chỉnh đưa ra, phim bị giới hạn phạm vi chiếu (với nhãn 18+) sau bị ngưng chiếu hoàn toàn Nếu giai đoạn trước “yếu tố vượt khung” đón nhận cách tân nghệ thuật đến giai đoạn này, chúng nguyên cớ khiến phim bị cấm chiếu Nhưng ngược lại dịch Vũ Lê, dịch cho phép xuất với số lượng 12.070 Có thể lí giải hai lí do: dịch tác phẩm Người thứ 41 128 Năm học 2016 - 2017 dịch từ trung gian tiếng Pháp làm cho nguyên tác dịch có độ chênh định Điều kéo theo thông điệp cốt lõi tác phẩm bị lược bớt hiểu sai Đồng thời, lời giới thiệu dịch giả Vũ Lê cho thấy cách hiểu người đọc, Nhà xuất hết Cục kiểm duyệt lúc Người thứ 41 hoàn toàn sản phảm chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tư tưởng tác phẩm tư tưởng hướng tập thể quần chúng Người dịch tập trung giới thiệu yếu tố liên quan đến Cách mạng: nhân vật Ma-ri-út-ka, cách xây dựng nhân vật,… với khen ngợi Nhân vật Va-đim bị coi nhân vật phản diện bị lên án kịch liệt b Người thứ 41 trường văn hóa - xã hội năm sau 1986 * Giai đoạn 1986 - 1988: Thời kì mở cửa Trước thời kì mở cửa, năm 1979, Hoàng Ngọc Hiến báo Văn nghệ số 23 mạnh dạn phê bình giai đoạn văn học minh họa Ơng gọi “văn học thực phải đạo” Từ sau Đại hội Đảng lần VI, giới báo chí Nhà nước “bật đèn xanh”, cho phép nhìn nhận viết thật lịch sử, mặt trái sống Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh có viết mang tên “Những việc cần làm ngay” nhấn mạnh vai trò, trách nhiệm xã hội nhà báo Năm 1987 xảy hai kiện đáng nói: nhà văn phong trào Nhân văn - Giai phẩm phục hồi hội tịch dường báo hiệu tự sáng tạo mở Một số sáng tác bị cấm đốn cơng bố Cũng năm đó, Nguyễn Minh Châu viết“Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, cho thấy cấp bách đổi văn học, quản lí văn học, khả tiếp cận với lí thuyết mĩ học đại, từ rút ngắn khoảng cách tụt hậu văn học nước nhà so với văn chương nhân loại Mối quan hệ trường trị trường văn học, sau khoảng thời gian đạt cực điểm trạng thái hợp nhất, đến thời điểm (từ sau 1986) bắt đầu giãn dần Chính bước ngoặt tạo hội cho tác phẩm “sống bóng tối” Người thứ 41 có hội quay trở lại với độc giả Việt Nam Năm 1986, phiên dịch thuật thứ hai Người thứ 41 đời Đặc biệt, dịch lại từ nguyên tác tiếng Nga Bản dịch Phạm Hồng Chi đón nhận tinh thần đổi đến tay lớp độc giả mới, có tầm đón đợi cao hơn, có nhìn cởi mở Người thứ 41 Nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh xuất 50.300 * Giai đoạn sau 1989: Thời kì thắt chặt trở lại Những biến cố lịch sử hai thập niên cuối kỉ XX khiến cho q trình cởi trói, phát triển tự văn nghệ Việt Nam trở nên thập thõm Khoảng cuối năm 80, xảy nhiều cách mạng, khối cộng sản Đông Âu sụp đổ Tiếp theo biểu tình Thiên An Mơn Trung Quốc làm chấn động tình hình trị giới nói chung nhà nước cộng sản nói riêng Các Đảng Cộng sản phải nhìn nhận lại tình hình xã hội, có biện pháp phịng chống nguy suy sụp Tháng 3/1989, 129 Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH họp lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh đề nghị thông qua định tạm dừng trình “cởi mở” thực thời gian qua Di chứng cụ thể cho việc siết chặt kiểm soát hoạt động văn nghệ sau định dừng trình mở cửa đất nước việc hàng loạt tác phẩm văn nghệ bị đình lưu hành, cấm xuất yêu cầu thay đổi để đảm yêu cầu trị, ví dụ trường hợp Nỗi buốn chiến tranh Bảo Ninh, Những ngã tư cột đèn Trần Dần,… Trong khơng khí đó, Người thứ 41 chịu theo dõi sát sao, việc tái kiểm duyệt liên tục thực văn có tiền án “bị cấm” giai đoạn trước Để vượt qua vịng kiểm duyết, vấn đề “Lời giới thiệu” đặc biệt lưu tâm Quan sát, cho Người thứ 41 trường hợp thế, có bất lời giới thiệu văn dịch Nếu văn dịch tác giả tiến hành dịch thuật tinh thần giữ nguyên tác lời giới thiệu tác giả thường né tránh vấn đề “phạm quy” giai đoạn Thậm chí, Lời giới thiệu cịn cố tình có sai lệch với thơng điệp tác phẩm để làm “hài lịng” nhà quản lí Trong Lời giới thiệu, dịch giả Phạm Hồng Chi, ngoại trừ thông tin tác giả, nhân vật tác phẩm, kết cấu truyện ca ngợi “qua loa” chủ nghĩa anh hùng mà văn dịch rõ ràng không hàm chứa Qua diễn biến nêu trên, ta thấy, trường văn hóa - xã hội Việt Nam sau năm 1986 dù không bị ý thức hệ chi phối gay gắt trước có thời đoạn cao trào biểu qua mối quan hệ đối chọi trở lại văn học trị Chính điều sản sinh thay đổi nội văn Người thứ 41 tiếp nhận không đồng xã hội tác phẩm c Dư âm tượng Qua dư âm lớp độc giả nhiều hệ, nhận thấy, yếu tố trường lực quy định điều kiện khách quan, chi phối nhiều cách tiếp nhận văn người đọc, định hồn tồn Người đọc, với tầm đón đợi khả khác cảm thụ văn chương, hình thành cách đọc, cách cảm nhận khác giá trị tác phẩm Và thế, lớp nghĩa văn người đọc lần giở Những quan điểm hời hợt, phiến diện coi Người thứ 41 câu chuyện phi lí, khơng hợp pháp ca ngợi Bạch vệ - phe đối lập cách mạng Nhưng với người tinh tế cảm thụ văn học, đó, lại phương diện khác sống đầy phức tạp mà phải tìm hiểu Hẳn nhiên, với tư cách người đọc, cho rằng, viết tác phẩm này, Lavrenjov muốn hướng đến điều này, phơi bày thực đa chiều, từ khái quát lên giá trị nhân văn định Như vậy, nhận định rằng, tiếp nhận phim/ truyện vừa Người thứ 41 tiền cảnh sân khấu sôi nổi, mà đằng sau cánh gà sân khấu, kí ức khán giả/ độc giả, tác phẩm ln giữ chỗ đứng quan trọng Và có thể, tác động 130 Năm học 2016 - 2017 trường lực đó, tác phẩm tạm thời vắng bóng, khơng có hội cơng khai trước cơng chúng độc giả, cách hay cách khác, đến thời điểm thích hợp, giá trị nội thu hút bạn đọc 2.3 Tiếp nhận Người thứ 41 Việt Nam góc độ phê bình hồi ứng-độc giả 2.3.1 Một số luận điểm lí thuyết phê bình hồi ứng-độc giả Về khái niệm, hệ thống lí luận phê bình văn học đại tập trung nghiên cứu phản hồi người đọc tác phẩm văn học Về đối tượng nghiên cứu, lí thuyết lấy người đọc làm trung tâm, đối tượng nhìn nhận chủ động trình tiếp thu văn bản, vận động tri thức trưởng thành cảm xúc, mở rộng tầm đón nhận – nghĩa q trình đọc làm thay đổi thân người đọc Cũng phải lưu ý thêm, khái niệm người đọc khác với nghĩa chung chung, nghĩa số đông mĩ học tiếp nhận, người đọc mang ý nghĩa cụ thể, hoàn cảnh xác định Về mục tiêu nghiên cứu, phê bình hồi ứng độc giả tìm mối quan hệ người đọc với văn bản, trả lời cho câu hỏi: Người đọc có quan hệ với văn bản? Người đọc tạo ý nghĩa văn cách nào? Những yếu tố ảnh hưởng đến kết đọc, đến trình kiến tạo nghĩa? Từ kết đọc, ta thấy trình đọc, đọc, thấy thêm văn bản, người đọc, trình văn học? Về phân loại, lí thuyết chia làm phân nhánh: Phản hồi văn bản, phản hồi trải nghiệm, phản hồi tâm lí, phản hồi xã hội phản hồi văn hóa Trong đề tài mình, chúng tơi lựa chọn hai năm phân nhánh: phản hồi văn phản hồi trải nghiệm để làm rõ đề tài 2.3.2 Quy trình ứng dụng lí thuyết phê bình hồi ứng độc giả vào tiếp nhận Người thứ 41 Dựa luận điểm lí thuyết phê bình hồi ứng-độc giả, thiết lập quy trình ứng dụng phương pháp sau:  Bước 1: Nghiên cứu tài liệu  Bước 2: Chọn cộng tác viên (CTV) văn tiếp nhận (có tiêu chí chọn kèm theo)  Bước 3: Xây dựng hệ thống câu hỏi khảo sát (Ba bảng câu hỏi tương ứng với ba lần đọc CTV, có tăng dần độ khó độ sâu qua bảng câu hỏi khảo sát)  Bước 4: Khảo sát  Bước 5: Thu thập, xử lí thơng tin phản hồi  Bước 6: Tổng hợp, rút kết luận Ở đây, chúng tơi xin trình bày thêm bước 4, cụ thể quy trình khảo sát, diễn sau:  Bước 1: Trước hết, tạo điều kiện cho CTV tiếp xúc cách thoải mái với văn Người thứ 41 Đây lần đọc Sau đó, chúng tơi có trao 131 Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH đổi thảo luận sơ vấn đề mà CTV hứng thú sau đọc tác phẩm, nhằm tạo hội cho họ làm quen với tác phẩm nhiều Cùng thời gian này, tiến hành yêu cầu họ trả lời bảng câu hỏi khảo sát thứ Đây hệ thống câu hỏi khái quát, đơn giản, nhằm giúp CTV nắm vấn đề tác phẩm  Bước 2: Sau CTV có nhận xét bước đầu tác phẩm, tiến hành yêu cầu họ đọc lần thứ hai, lần thời gian rút ngắn lần Sau đó, chúng tơi yêu cầu họ trả lời bảng câu hỏi khảo sát lần Hệ thống câu hỏi vào vấn đề sâu hơn: kết cấu, xếp chương, trình tự trần thuật  Bước 3: Kết thúc bước 2, chúng tơi thu thập, xử lí kết khảo sát tiến hành khảo sát lần Tương tự, chúng tơi CTV có khoảng thời gian đọc lại tác phẩm, sau đó, yêu cầu họ trả lời bảng câu hỏi khảo sát cuối Ở bước này, hệ thống câu hỏi phức tạp hơn, buộc CTV phải suy nghĩ thật thấu đáo  Bước 4: Tổng hợp toàn phần phản hồi CTV bảng khảo sát, thu thập thông tin, xử lí dựa vào đó, chúng tơi đưa nhận xét lí giải hai phân nhánh mà lựa chọn để ứng dụng vào Người thứ 41 2.3.3 Kết nghiên cứu Thứ nhất, việc ứng dụng phương pháp mở hướng tiếp cận tiếp nhận văn học, theo đó:  Giá trị tác phẩm dung hòa tổng hợp trình giao tiếp thẩm mĩ người đọc văn Trong trình thực đề tài, trình bốn CTV tiếp xúc đọc văn bản, thực chất giao tiếp thẩm mĩ Như vậy, Người thứ 41 nói hệ tất yếu giao tiếp văn với người đọc  Vị văn người đọc việc kiến tạo nghĩa ngang hàng Văn có độ mở, khoảng trống định Và người đọc, với tri thức trải nghiệm tham gia vào trình tìm hiểu khoảng trống, độ mở Ở đây, muốn nhấn mạnh đến việc người đọc vận dụng tri thức văn cá tính, lập trường tư tưởng, kinh nghiệm xã hội, vào việc tìm hiểu văn Có thể chứng minh sau: Trong tác phẩm, không gian biển Aral nhắc đến nhiều Chúng cung cấp thơng tin để CTV điểm lại đoạn văn miêu tả yêu cầu họ đưa suy nghĩ mình, đặc biệt vai trò chúng xây dựng kết cấu ngụ ý nội dung tác phẩm Thì CTV người nhận thấy: Biển Aral hình ảnh ẩn dụ đặc sắc, đối lập biển, phẳng lặng dội chất nhiều việc, ẩn sâu bình yên thường ngày hủy diệt, ghê sợ Thời tiết khắc nghiệt biểu cho xung đột gay gắt hồng quân bạch vệ Ngược lại, Aral lúc êm đềm ngụ ý tình yêu tươi đẹp chân thành hai nhân vật Thứ hai, phương pháp cho phép người đọc phản hồi suy nghĩ, chiêm nghiệm, chia sẻ xúc cảm đọc văn Sau thực đề tài, CTV 132 Năm học 2016 - 2017 đồng ý phương pháp cho phép họ thoải mái trình bày quan điểm cá nhân liên hệ kiến thức thực tiễn, khơng bị gị bó hệ quy chiếu Từ đó, định hình xu hướng tiếp nhận cộng đồng diễn giải trở thành tiêu chuẩn định giá giá trị văn chương Cụ thể: Khi chúng tơi đặt câu hỏi mang tính lựa chọn: Giữa Marjutca Vadim bạn có thiện cảm với nhân vật hơn? Trong ba cộng tác viên B, C D (chúng quy ước gọi bốn cộng tác viên A, B, C, D) cho có thiện cảm với Vadim anh người sống tình cảm, biết lắng nghe, phát cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn M, biết quan tâm chân thành, A lại thấy M có phần thiện cảm M có phần thơ lỗ suy cho phụ nữ yếu đuối Khi hỏi thêm, A cho việc theo học trường Luật, cho cô tiếp xúc với nhiều vụ án mà người phụ nữ thường nạn nhân, thường có nhìn đồng cảm người phụ nữ kể đời thực, văn chương lẫn điện ảnh Có thể thấy, phê bình hồi ứng độc giả cởi trói, cho phép người đọc tự suy nghĩ, trình bày vấn đề, chí, đưa ý kiến, lí giải khác nhau, có luận giải thỏa đáng Kết luận đề xuất Xuất phát từ mục tiêu đề tài kết nghiên cứu, đưa số kết luận sau: (1) Về hai lí thuyết tiếp nhận mà ứng dụng: Ưu điểm Hạn chế - Việc ứng dụng lí thuyết trường vào nghiên cứu - Yêu cầu cao tác phẩm sở cho việc nghiên cứu đối tượng người thực vừa tượng nghệ thuật, vừa nghiên cứu: người nghiên tượng xã hội hoàn cảnh lịch sử cứu cần tư rõ xã hội quốc gia khác ràng lập luận chặt chẽ, - Cho phép vận dụng tri thức liên ngành, đặc phải có vốn tri thức rộng Lí thuyết biệt xã hội học lịch sử, qua đó, mở vấn đề tìm hiểu phải có khả sàng lọc, trường góc độ tìm hiểu văn học - Tạo điều kiện cho người nghiên cứu đặt văn tập hợp hệ thống lại học mối tương quan, đối sánh với vấn đề khám phá phạm trù khác (như lịch sử, văn hóa, trị ), từ đó, làm rõ tác động qua lại lẫn chúng - Đã ý đến nhân tố quan trọng việc - Có giới hạn đối tượng Lí khảo sát thời gian khảo thuyết tiếp nhận văn học, người đọc - Cho phép người nghiên cứu thu thập sát, đưa kết phê bình phản hồi độc giả, từ đó, có góc nhìn giai đoạn, mới, kĩ lưỡng đa chiều tác phẩm, nhận nhóm độc giả hồi 133 Kỉ yếu Hội nghị sinh viên NCKH ứngđộc giả diện “tầm đón đợi” người đọc văn học - Những câu hỏi định hướng giúp người đọc tập trung vào vần đề, trọng tâm tác phẩm mà không bị đánh lừa yếu tố lề - Tạo điều kiện để người đọc có hội hoi trình bày ý kiến, tình cảm cách có hệ thống tác phẩm - Khi người thực đề tài đặt hệ thống câu hỏi có định hướng, phần tác động đến trình đọc độc giả, tức làm phần khả người đọc tự trình bày quan điểm vấn đề mà họ quan tâm (2) Về tác phẩm Người thứ 41 Người thứ 41 tác phẩm giàu giá trị Một chỗ đứng vững văn đàn sau thăng trầm lịch sử, ấn tượng tích cực người đọc mà chúng tơi trình bày trước, minh chứng cho điều Phải nói rằng, tác phẩm có tính mở, nhiều tầng ý nghĩa thu hút người đọc Câu chuyện đôi trai gái khái quát lên thành câu chuyện giai cấp, nhân loại sức chứa nội dung không giới hạn thiên truyện vừa, mà vượt qua đó, đến khẳng định tính cấp thiết Có thể xem, Người thứ 41 đại diện tiêu biểu cho bút pháp thực xã hội chủ nghĩa chiếm lĩnh giới văn học năm 20 kỉ XX Điều cho thấy tài tâm huyết lớn Boris Lavrenjov đứa tinh thần Mặt khác, qua trình tiếp nhận Người thứ 41, chúng tơi hi vọng thực mục tiêu ban đầu đề ra, tìm thấy giá trị đích thực nghệ thuật Nga, đồng thời, cho thấy giao lưu văn hóa hai đất nước Nga – Việt có trải nghiệm quý giá, để hiểu hơn, gắn bó hơn, tiếp chặng đường trước mặt (3) Từ làm thực đề tài, khả mà làm rõ từ lí thuyết trường lí thuyết phê bình hồi ứng-độc giả, đưa đề xuất sau: Thứ nhất, cần nhìn nhận tính khả thi hai lí thuyết trên, từ tiến hành vận dụng cách khoa học có hệ thống Thay nghiên cứu luận điểm lí thuyết đơn thuần, nên bổ sung nghiên cứu quy trình thực nghiệm, thao tác tiến hành, tức hướng dẫn đáp ứng cho việc ứng dụng thực tế lí thuyết Thứ hai, phương pháp đắc lợi cho giảng dạy tác phẩm văn chương nhà trường Đối với lí thuyết trường, nhà giáo dục cần vận dụng sở mà lí thuyết đề cập, để lí giải cho học sinh vấn đề gây tranh luận diễn biến văn học Đối với lí thuyết phê bình hồi ứng-độc giả, nhà sư phạm cần quan tâm xây dựng mơ hình quy trình tìm hiểu văn trình giảng dạy, 134 Năm học 2016 - 2017 ý nhấn tới phát huy lực học sinh, ghi nhận ứng đáp tích cực học sinh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chris Baldick (2001), The Concise Oxford Dictionary of Literary Terms, Oxford Universiry Express Richard Beach (1993), A teacher’s introduction to reader-response theories, National Council of Teachers of English, Urbana, Illinois Trường Chinh (1972), Về số vấn đề văn nghệ Việt Nam nay, Sách Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Về văn hóa văn nghệ, Nxb Văn học, Hà Nội Antoine Compagnon (2006), Bản mệnh lí thuyết văn chương cảm nghĩ thơng thường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Charles R Cooper (1989), Researching response to literature and the teaching of literature: Points of departure, Ablex Publishing Corporation, New Jersey Điều lệ Hội nhà văn Liên xô, Mátxcơva, 1934, tr.5 Lê Bá Hán (chủ biên) (1992), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hoàng Văn Hoan (1987), My Memoir, Beijing: People's Liberation Army Press Đặng Văn Hưng (2003), “Hồng Cát Cây táo ơng Lành”, Báo An ninh Thế giới, số 23, tháng 7/2003 Bơ-rít La-vrê-nép, Vũ Lê dịch (1961), Người thứ 41, Nxb Văn học Boris Lavrenjov (1986), Phạm Hồng Chi dịch, Người thứ 41, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Lê Thị Kim Loan (2015), “Người phàm” Philip Roth góc nhìn phê bình phản hồi-độc giả, luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Hồng Thị Mai (2013), “Lí thuyết ứng đáp người đọc việc đổi phương pháp dạy đọc văn nhà trường phổ thông”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Vương Trí Nhàn (2014), “Mấy cảm nhận khác biệt giáo dục miền Nam giáo dục miền Bắc”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 7-8 Lục Đinh Nhất (1956), “Trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng”, Báo Văn nghệ, Hà Nội Cao Nhị (1956), “Nửa tháng Liên hoan phim Liên Xô: Mấy phim dở”, Nửa tháng Liên hoan phim Liên xơ số ngày 20/11/1956 Nguyễn Đình Thi (1992), “Phút nói thật kịch vạch trần nói dối”, Tạp chí Bơng trang, số 2, Lộc Phương Thủy, Nguyễn Phương Ngọc, Phùng Ngọc Kiên (2014), Xã hội học văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 135 ... nét Người thứ 41 Boris Lavrenjov Tác phẩm Người thứ 41 nhà văn Boris Lavrenjov - cựu chiến binh Vệ Quốc, viết hoàn thành vào tháng 3/1924 Tác phẩm lấy bối cảnh Nội chiến gay gắt Nga Vì vậy, người. .. khuynh hướng gặp văn học năm 20 2.2 Tiếp nhận trường hợp Người thứ 41 Việt Nam góc độ xã hội học văn học 2.2.1 Giới thuyết Lí thuyết trường Pierre Boudieu Lí thuyết trường thuật ngữ dùng để hướng... từ lí thuyết trường Pierre Bourdieu, chúng tơi xác định, việc nghiên cứu trường văn học Việt Nam giai đoạn tiếp nhận Người thứ 41, là: Một, khảo sát vị vận động tượng trường, từ vị trường nghệ

Ngày đăng: 02/11/2020, 05:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w