1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng khả năng cung ứng của các cơ sở cung cấp dịch vụ can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính tại Hải Phòng

8 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 352,88 KB

Nội dung

Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành nhằm mô tả thực trạng cung ứng của các cơ sở cung cấp dịch vụ can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính tại Hải Phòng năm 2012. Kết quả: Vẫn còn tình trạng bất cập giữa khả năng cung ứng của các cơ sở cung cấp dịch vụ về cả cơ sở vật chất, trang thiết bị và nhân lực, sự phối hợp liên ngành cũng như hạn chế về nhận thức của cộng đồng với nhu cầu được phát hiện sớm, can thiệp sớm của trẻ khiếm thính.

2017 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CUNG ỨNG CỦA CÁC CƠ SỞ CUNG CẤP DỊCH VỤ CAN THIỆP SỚM CHO TRẺ KHIẾM THÍNH TẠI HẢI PHỊNG Nguyễn Ngọc Hà1, Nguyễn Tuyết Xương2, Nguyễn Anh Dũng3, Võ Thanh Quang4 TĨM TẮT Nghiên cứu mơ tả cắt ngang tiến hành nhằm mô tả thực trạng cung ứng sở cung cấp dịch vụ can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính Hải Phịng năm 2012 Kết quả: Vẫn cịn tình trạng bất cập khả cung ứng sở cung cấp dịch vụ sở vật chất, trang thiết bị nhân lực, phối hợp liên ngành hạn chế nhận thức cộng đồng với nhu cầu phát sớm, can thiệp sớm trẻ khiếm thính Hầu hết (98%) trẻ khiếm thính phát gia đình đa số chẩn đốn xác định bệnh viện tuyến Trung ương (76,8%) Trẻ khiếm thính phát hiện, chẩn đốn can thiệp muộn, hiệu can thiệp bị hạn chế (tuổi tương ứng 22,3; 34; 32,5 tháng) Có tới 63,6% gia đình phải tự xoay xở với vấn đề khiếm thính em Dữ liệu nghiên cứu cho thấy cần thiết thực giải pháp can thiệp để tăng cường hệ thống cung cấp dịch vụ nhằm giúp cho trẻ khiếm thính phát sớm, can thiệp kịp thời phù hợp Từ khóa: Khiếm thính, trẻ em, phát sớm, can thiệp sớm, dịch vụ, Hải Phòng SUMMARY: ACTUAL SITUATION OF THE PROVIDING CAPACITY OF SERVICE DELIVERY FACILITIES FOR CHILDREN WITH HEARING LOSS IN HAI PHONG The descriptive cross-sectional study was carried in order to describe the actual situation of the early intervention service delivery system for children with hearing loss in Haiphong in 2012 The results showed that: there were still shortcomings in the providing capacity of service delivery facilities regarding material facilities, supplies and equipment, and human force; inter-disciplinary coordination of activities as well as inadequate community awareness and the need of early detection and intervention among children with hearing loss Most children with hearing loss (98%) were detected by their family and the majority were identified at central hospitals (76.8%).The hearing impaired children were detected, diagnosed, and intervened very late (the average ages of detection, diagnosis and intervention were 22.3, 34 and 32,5 months, respectively), so the effectiveness of interventions was limited Up to 63.6% of families had to struggle with the problem of their child’ hearing loss The data showed that implementing intervention solutions are needed to enhance the service delivery system and to help hearing impaired children in terms of early detection, timely and appropriate intervention Keywords: Hearing loss; children; early detection; early intervention; service; Haiphong I ĐẶT VẤN ĐỀ Khiếm thính (hay nghe kém, giảm thính lực) bẩm sinh khuyết tật thường gặp nhất, gây ảnh hưởng suốt đời cho trẻ gia đình [1] Việc phát sớm khiếm thính với can thiệp kịp thời, phù hợp có vai trị quan trọng giúp cho trẻ phát triển ngơn ngữ, lời nói nhận thức để hịa nhập xã hội [1] Vì vậy, việc cung cấp đầy đủ dịch vụ can thiệp sớm đảm bảo tính sẵn có để trẻ khiếm thính gia đình dễ dàng tiếp cận có ý nghĩa quan trọng Trên giới, can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính trở thành tiêu chuẩn chăm sóc sức khỏe trẻ em chương trình mục tiêu quốc gia nước phát triển [2] Tuy nhiên điều kiện, hoàn cảnh kinh tế xã hội khác nước Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp, Hải Phòng Email: ha.tmhvt@yahoo.com, ĐT: 0912427567 Bệnh viện Nhi Trung ương, Hà Nội Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Hà Nội Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, Hà Nội Ngày nhận bài: 19/01/2017 Ngày phản biện: 26/01/2017 Ngày duyệt đăng: 01/02/2017 SỐ 37 - Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn 157 VIỆN S EC KHỎ ỘNG G ỒN Đ ỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC phát triển phát triển mà mơ hình khác từ quy mô, nội dung, tổ chức thực đến chất lượng dịch vụ, [2] Ở Việt Nam, can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính cịn lĩnh vực non trẻ, cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức như: chưa hình thành hệ thống, thiếu dịch vụ để cung cấp đủ cho nhu cầu thân trẻ gia đình [3]; chưa có nhiều chương trình cụ thể để hỗ trợ phát triển dịch vụ sở Đảng, Nhà nước có sách định hướng, khuyến khích Cũng địa phương khác, xác định bất cập việc cung cấp dịch vụ can thiệp sớm Hải phòng nhu cầu cấp thiết, góp phần cung cấp số chứng khoa học thực tiễn cho giải pháp tăng cường khả đáp ứng hệ thống cung ứng dịch vụ can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính, nhằm giúp trẻ phát sớm, can thiệp kịp thời, phù hợp Đó lý chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu “Thực trạng khả cung ứng sở cung cấp dịch vụ can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính Hải Phịng” II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu Các sở liên quan đến cung ứng dịch vụ can thiệp sớm (CTS) cho trẻ khiếm thính (KT) Hải Phịng gồm: Trường Khiếm thính Hải Phòng, Bệnh viện (BV) Hữu Nghị Việt - Tiệp, BV Trẻ em, BV Phụ sản, Trung tâm Thính học Cát Tường Hải Phịng (gọi Trung tâm Thính học), Quỹ Bảo trợ trẻ em (BTTE) Hải Phòng; Đại diện cán quản lý sở nêu trên; Giáo viên dạy CTS Trường Khiếm thính Hải Phịng; Trẻ khiếm thính phụ huynh có tên hồ sơ lưu trữ sở Những trẻ > 15 tuổi, nghe mắc phải gia đình trẻ không đồng ý tham gia không lựa chọn Nghiên cứu tiến hành có chủ đích sở nêu trên, từ tháng 10/2012 – 12/2012 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp định lượng định tính - Cỡ mẫu: Chọn mẫu thuận tiện có chủ đích sau: Đối với sở cung ứng dịch vụ CTS: Chọn toàn 06 sở; đại diện cán quản lý sở (06 người); giáo viên dạy CTS (05 người) Đối với trẻ khiếm thính: Chọn tất 353 trẻ KT có hồ sơ lưu sở trên, thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn (nghiên cứu định lượng); 30 phụ huynh (nghiên cứu định tính) Đối với vấn thảo luận nhóm: Thảo luận nhóm cán quản lý (01 cuộc); thảo luận nhóm giáo viên (01 cuộc) Phỏng vấn sâu cán quản lý (06 cuộc); vấn sâu giáo viên (05 cuộc) vấn sâu phụ huynh (30 158 SỐ 37- Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn cuộc) Các số nghiên cứu chính: nhân lực, trang thiết bị, dịch vụ đơn vị; tỉ lệ trẻ chẩn đoán Hải Phịng tuyến Trung ương; tuổi phát hiện, chẩn đốn, can thiệp trẻ KT - Một số khái niệm: Tuổi phát (tháng): Lần trẻ nhận thấy có biểu nghe Tuổi chẩn đốn ban đầu (tháng): Lần trẻ đưa khám TMH kiểm tra thính lực sau phát nghe Tuổi chẩn đoán cuối (tháng): Khi trẻ thức xác định nghe thơng qua đo thính lực Tuổi đeo máy (tháng): Lần trẻ đeo máy trợ thính bắt đầu sử dụng Tuổi can thiệp: Khi trẻ bắt đầu nhận chương trình giáo dục phục hồi chức thính giác (tham gia trị liệu ngơn ngữ-lời nói) 2.1 Cơng cụ thu thập số liệu Phiếu điều tra sở cung ứng dịch vụ CTS, phiếu điều tra trẻ KT, nội dung hướng dẫn thảo luận nhóm cán quản lý, giáo viên, câu hỏi vấn sâu cán quản lý, giáo viên phụ huynh 2.2 Các bước tiến hành Bước 1: Điều tra cắt ngang sở cung cấp dịch vụ, vấn sâu thảo luận nhóm với lãnh đạo sở, giáo viên dạy CTS nhằm thu thập số liệu nguồn lực, hoạt động cung ứng dịch vụ Bước 2: Thu thập thông tin thực trạng tiếp cận sử dụng dịch vụ CTS trẻ KT gia đình qua hồi cứu hồ sơ, thống kê đơn vị vấn phụ huynh Bước 3: Phân tích xử lý số liệu 2.3 Xử lý số liệu phần mềm SPSS 12.0 2.4 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu đồng ý sở nghiên cứu, gia đình thân đối tượng (với trẻ >12 tuổi) Đối tượng tham gia bảo đảm quyền lợi khám điều trị; đảm bảo giữ kín thơng tin, sử dụng cho nghiên cứu mục tiêu sức khỏe cộng đồng III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng nguồn lực đơn vị tính sẵn có dịch vụ Có 06 sở liên quan đến cung ứng dịch vụ CTS Hải Phịng Trong đó, thuộc ngành y tế có 03 sở cơng lập 01 sở tư nhân; 02 sở cơng lập cịn lại thuộc Sở GD & ĐT Sở LĐ – TB & XH Chưa có sở cơng lập có đầy đủ trang thiết bị sàng lọc, chẩn đoán cung cấp đầy đủ dịch vụ CTS Khả cung cấp dịch vụ CTS đơn vị hệ thống chênh lệch Nguồn nhân lực sở cung cấp dịch vụ 2017 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE Bảng Thông tin nguồn nhân lực sở y tế cung cấp dịch vụ CTS Chỉ số BV Việt Tiệp BV BV Trẻ em Phụ sản TT Thính học Bác sỹ TMH 09 05 01 Bác sỹ PHCN 05 05 0 01 03 0 04 Kỹ thuật viên thính học Giáo viên dạy CTS Nguồn nhân lực sở y tế cung cấp dịch vụ CTS vừa phân bố không đều, vừa thiếu Chỉ Trung tâm Thính học có đầy đủ cấu nhân lực cho quy trình CTS khép kín Với cấu nhân lực hạn chế nhiều khả cung cấp dịch vụ CTS sở Bảng Mô tả nguồn nhân lực Trường Khiếm thính Chỉ số Số lượng % Tổng số 23 100 Trình độ đào tạo Đại học 21 91,4 Cao đẳng 01 4,3 Trung cấp Chuyên ngành đào tạo Sư phạm chung Giáo dục đặc biệt Y tế Thâm niên công tác < năm > 10 năm Hoạt động chuyên môn Dạy văn hóa Dạy nghề Y tế 01 4,3 20 02 01 06 17 16 06 01 87 8,7 4,3 26,1 73,9 69,6 26,1 4,3 Trường Khiếm thính có 23 giáo viên cán y tế, 16 giáo viên dạy văn hóa, 06 giáo viên dạy nghề 01 bác sỹ đa khoa vừa chăm sóc y tế, vừa chăm sóc thính học Giáo viên có thâm niên công tác 10 năm chiếm đa số (73,9%) Khơng có nhân viên chun làm cơng tác xã hội Một số giáo viên kiêm thêm dạy CTS Chỉ có 02 giáo viên đào tạo chuyên giáo dục đặc biệt (8,7%) Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Đặng T Mỹ Phương [4] khảo sát số trường chuyên biệt TP HCM: Đa số trường chưa có biên chế riêng cho CTS, giáo viên phải kiêm nhiệm công tác giảng dạy, khơng có thời gian đầu tư chun mơn CTS Giáo viên cịn lúng túng cơng tác hướng dẫn phụ huynh triển khai giáo dục sớm cho trẻ KT Thực trạng đề cập tới số nghiên cứu khác, thách thức lớn ngành giáo dục [5-7] Điều cho thấy cần thiết bồi dưỡng chuyên môn CTS cho cán bộ, giáo viên trực tiếp tham gia CTS để họ nâng cao kiến thức, kĩ hướng dẫn phụ huynh; đồng thời họ đội ngũ cốt cán để tiến hành bồi dưỡng giáo dục hòa nhập cho giáo viên trực tiếp dạy trẻ KT trường mầm non, tiểu học, trung học Cơ sở vật chất sở cung cấp dịch vụ Bảng Mô tả sở vật chất sở y tế cung cấp dịch vụ CTS Chỉ số BV Việt Tiệp BV BV Trẻ em Phụ sản TT Thính học Cơ sở vật chất Phòng cách âm 01 01 01 Phòng dạy can thiệp sớm 0 03 0 01 01 01 01 0 01 0 01 0 01 02 02 01 01 01 0 Trang thiết bị đặc thù Máy đo sàng lọc (OAE) Máy đo thính lực đơn âm Máy đo chẩn đoán xác định (ABR, ASSR) Máy đo nhĩ lượng đo phản xạ bàn đạp Thiết bị hiệu chỉnh máy trợ thính Bộ dụng cụ khám TMH Bộ khám nội soi TMH Bảng cho thấy, ngồi Trung tâm Thính học đơn vị tư nhân có đủ sở vật chất cho dịch vụ từ sàng lọc phát sớm can thiệp sở y tế cơng lập thiếu thiết bị cần thiết để sàng lọc chẩn đốn thính học SỐ 37 - Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn 159 VIỆN S EC KHỎ ỘNG G ỒN Đ ỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC máy đo OAE, máy đo ABR, ASSR Tình trạng ảnh hưởng lớn đến khả cung cấp dịch vụ sở Đây thực trạng hệ thống sở y tế cơng lập nói chung hệ thống sở chuyên khoa Tai Mũi Họng nói riêng [1], [5], [6] Bảng Mơ tả sở vật chất Trường Khiếm thính Chỉ số Số lượng Máy đo sàng lọc Máy đo thính lực đơn âm Máy đo chẩn đoán xác 01 định (ABR, ASSR) 01 Máy đo nhĩ lượng Thiết bị hiệu chỉnh máy trợ thính 01 Bộ dụng cụ khám TMH Cơ sở vật chất Số lượng Diện tích (m2) 01 16 Phịng cách âm Phịng dạy văn hóa 13 678 04 64 Phòng dạy can thiệp sớm Phòng dạy nghề 08 559 Hành tổng hợp 11 569 Nhà ăn + khu nội trú 18 907 Kinh phí dành cho Khơng có kinh phí riêng can thiệp sớm Trường Khiếm thính có sở vật chất tương đối phong phú Có 01 phịng cách âm để đo thính lực, 04 phòng để dạy tiết cá nhân Tuy nhiên, máy đo thính lực đơn âm đo cho trẻ ≥ tuổi biết hợp tác Vẫn cần có thêm phịng cách âm để trị liệu ngơn ngữ cần có thiết bị để sàng lọc, chẩn đốn thính học Kinh phí cấp cho Trường dành cho hoạt động chung, khơng có kinh phí cấp riêng cho hoạt động CTS, Nhà trường phải tự cân đối nguồn thu - chi huy động đóng góp gia đình Như vậy, việc đầu tư cho sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện, đồ dùng dạy học đặc thù, đáp ứng nhu cầu CTS cho trẻ KT chưa quan tâm tương xứng với qui mơ giáo dục Trường Khiếm thính tật ẩn khơng nhìn thấy được, việc xác định sớm khuyết tật thính giác địi hỏi phương pháp đo phù hợp với độ tuổi trẻ Do vậy, trang thiết bị chẩn đốn yếu tố quan trọng khơng thể thiếu sở cung cấp dịch vụ Trong sở cơng lập khơng có đủ trang thiết bị sàng lọc chẩn đốn Trung tâm Thính học sở tư nhân lại có đủ sở vật chất, trang thiết bị để cung cấp đầy đủ dịch vụ Điều cho thấy việc đầu tư cho phát triển chun mơn thính học nói chung sàng lọc phát sớm 160 SỐ 37- Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn khiếm thính nói riêng sở y tế công lập chưa quan tâm mức Kết thảo luận nhóm đại diện cán quản lý đơn vị cho thấy rõ nguyên nhân việc nguồn lực có hạn cịn nhiều lĩnh vực chun mơn ưu tiên khác Hoạt động cung ứng dịch vụ Bảng Các loại hình dịch vụ can thiệp sớm cung ứng năm 2012 Các loại hình dịch vụ Cơ sở Cung Chăm Tư Trị cung Sàng Chẩn cấp thiết sóc vấn, hỗ liệu cấp lọc đốn bị trợ thính trợ gia ngơn dịch vụ thính học đình ngữ BV Viêt + Tiệp BV Trẻ + em BV Phụ sản Trường + + + Khiếm thính Trung tâm + + + + + + Thính học Quỹ BTTE Các dịch vụ CTS thiếu chưa phân phối đầy đủ sở Dịch vụ sàng lọc phát hiện, chẩn đoán sớm cho trẻ tuổi, dịch vụ cung cấp thiết bị trợ thính cung cấp 01 đơn vị Trung tâm Thính học Dịch vụ trị liệu ngơn ngữ có 02 đơn vị cung cấp Bệnh viện Việt Tiệp Bệnh viện Trẻ em chủ yếu có dịch vụ chăm sóc tai thính học Dịch vụ tư vấn, hỗ trợ cho gia đình chủ yếu Trung tâm Thính học Trường Khiếm thính đảm nhiệm Quỹ BTTE có vai trị giới hạn hoạt động tặng quà nhân đạo cho học sinh Trường Khiếm thính vào dịp lễ, Tết Kết điều tra cho thấy hoạt động cung ứng dịch vụ nêu chưa có liên kết đơn vị, từ việc sàng lọc, chẩn đoán can thiệp Việc phối hợp liên ngành với cam kết phối hợp hoạt động CTS theo chương trình hành động cụ thể chưa thực hình thức Kết điều tra cho thấy bất cập cấu, phân bổ nguồn lực, hạn chế kinh phí hoạt động quan tâm đầu tư đơn vị dẫn đến hạn chế khả cung ứng tất khâu dịch vụ từ sàng lọc, chẩn đoán, 2017 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE cung cấp thiết bị trợ thính, tư vấn hỗ trợ gia đình can thiệp trị liệu Kết nghiên cứu phù hợp với nhận định “Nghiên cứu trẻ khuyết tật An Giang Đồng Nai” [8] Có thể nhận thấy thời gian trước can thiệp, hoạt động sàng lọc gần không diện sở cơng lập; cịn Trung tâm Thính học tư nhân, hoạt động diễn phụ thuộc vào nhu cầu tự phát gia đình trẻ KT, sàng lọc bước quan trọng mà sở cung cấp dịch vụ phải quan tâm triển khai chu trình hỗ trợ cho trẻ KT (phát sớm, CTS, chăm sóc sức khỏe, điều trị PHCN) Ở hoạt động sàng lọc chẩn đoán sớm, sở y tế chưa phát huy vai trò mũi nhọn hoạt động vừa thiếu nhân lực, vừa thiếu thiết bị (Bảng 3.2 3.3) Bệnh viện Phụ sản triển khai số xét nghiệm sàng lọc, chẩn đoán trước sơ sinh lại khơng có sàng lọc thính lực Tình trạng ảnh hưởng lớn đến khả tiếp cận dịch vụ gia đình trẻ KT, gia đình vùng xa trung tâm Điều phù hợp với kết quả: Tỉ lệ trẻ KT chẩn đoán ban đầu (62%) chẩn đoán xác định (76,8%) bệnh viện tuyến Trung ương cao Hải Phòng (33,2% 16,7%); thời gian chậm trễ mốc tuổi nghiên cứu > tháng; khác biệt tuổi nghiên cứu trẻ KT khu vực trung tâm xa trung tâm có ý nghĩa thống kê Kết vấn sâu phụ huynh trẻ KT phản ánh rõ khó khăn gia đình tìm đến dịch vụ sở y tế địa bàn, chí tuyến trung ương khơng có thiết bị để chẩn đốn cho trẻ nhỏ Do bên cạnh yếu tố từ gia đình hạn chế việc cung cấp dịch vụ chẩn đoán nguyên nhân dẫn đễn chậm trễ trình từ phát đến chẩn đoán, can thiệp trẻ Phụ huynh cháu Nguyễn P Y sinh năm 2000 cho biết: “…Gia đình phát cháu có biểu nghe lúc 20 tháng tuổi Gia đình cho cháu đến khám BV Trẻ em Hải Phịng, cháu chẩn đốn sơ nghe khơng có máy để đo thính lực Gia đình khơng nhận tư vấn hợp lý biện pháp can thiệp tiếp theo…” Tại thời điểm đó, Bệnh viện TMH Trung ương chưa có máy đo để chẩn đốn cho trẻ nhỏ nên cháu hẹn khám lại sau 03 tháng Vì vậy, cháu xác định nghe mức độ nặng sâu lúc 22 tháng tuổi TP Hồ Chí Minh, học nghe nói Trường Anh Minh gần năm, Hải Phòng học mẫu giáo hòa nhập “ Ở ngồi khơng có sẵn dịch vụ dạy nghe - nói cháu học tiếp nên khả nghe - nói cháu bị Cháu học hòa nhập muộn năm so với bạn bè Bây cháu nghe nói bị ngọng nhiều giao tiếp phải kết hợp với đọc hình miệng…” Cháu Nguyễn P Y điển hình cho thấy khả tiếp cận dịch vụ CTS gia đình trẻ KT khó khăn sở cung cấp dịch vụ địa bàn Hải Phòng chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ Cháu điển hình cho hiệu can thiệp bị hạn chế Mặc dù gia đình cố gắng cho cháu đeo máy trợ thính tốt sau chẩn đốn q trình can thiệp bị gián đoạn ảnh hưởng nhiều đến khả nghe - nói Đồng thời vai trị cán bộ, nhân viên y tế việc phát hiện, chẩn đoán sớm KT tư vấn cho gia đình cịn nhiều hạn chế Điều cho thấy công tác TT-GDSK nâng cao nhận thức cộng đồng cần tiến hành rộng rãi tới đối tượng cộng đồng So sánh việc cung cấp dịch vụ với nước tiên tiến thấy khác biệt lớn Tại Mỹ, bang vùng lãnh thổ có hệ thống phát can thiệp sớm khiếm thính (EHDI- Early Hearing Detection and Intervention) Tất trẻ sơ sinh sàng lọc thính lực trước xuất viện với tỉ lệ >95% Thông tin trẻ chưa sàng lọc gửi cho chương trình EHDI bang cho Medical Home (Dịch vụ y tế nhà) Với điều phối Medical Home, trẻ không qua sàng lọc lần tiếp tục gửi đánh giá chẩn đốn thính học chun sâu; trẻ chưa sàng lọc sinh nhà hay trung tâm hộ sinh dễ dàng tiếp cận dịch vụ địa bàn, chí cho trẻ sàng lọc thính lực sở thính học tư nhân phịng mạch tư [2], [9] Như vậy, để tăng tính sẵn có dịch vụ sở y tế, việc đầu tư sở vật chất cho phát triển chun mơn thính học cần thiết hợp lý với quy mô phân tuyến kỹ thuật bệnh viện tuyến tỉnh/thành Việc đầu tư thiết bị sàng lọc thính lực sở sản khoa, nhi khoa không phức tạp mang lại nhiều lợi ích thiết thực Kết nghiên cứu cho ta thấy khoảng trống lớn hoạt động cung cấp dịch vụ can thiệp tư vấn, hỗ trợ gia đình Tại sở y tế cơng lập, khoa PHCN có hoạt động vật lý trị liệu, vận động trị liệu…mà chưa có trị liệu ngơn ngữ - lời nói Trung tâm Thính học sở tư nhân - thuộc Cơng ty TNHH Máy trợ thính Thiết bị thính học Cát Tường, Hà Nội - hoạt động lĩnh vực thính học cung cấp thiết bị trợ thính Từ 2010 trở lại đây, Trung tâm có thêm thiết bị sàng lọc chẩn đốn thính học chuyên sâu Do vậy, dịch vụ cung cấp chỗ đầy đủ, từ sàng lọc, chẩn đoán, cung cấp thiết bị trợ thính tới can thiệp Trung tâm có vai trị lớn việc cung cấp dịch vụ thính học Hải Phịng năm gần đây, góp phần làm tăng tính sẵn có dịch vụ tăng cường khả tiếp cận gia đình trẻ KT Tuy nhiên, Trung tâm có hạn chế định việc mở rộng qui mô hoạt động so với sở y tế cơng lập Trong sở y tế có vai trò đầu việc thực SỐ 37 - Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn 161 VIỆN S EC KHỎ ỘNG G ỒN Đ ỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC sàng lọc, chẩn đốn thính học Trường Khiếm thính sở giáo dục cơng lập đóng vai trị quan trọng việc cung cấp dịch vụ can thiệp cho trẻ KT Hải Phòng Tuy nhiên, hoạt động chưa quan tâm phát triển thành mũi nhọn chuyên môn, triển khai sau đề án bổ sung chức nhiệm vụ cho Trường năm 2006 Trường trì hướng dẫn lớp gia đình cho khoảng 10 - 15 trẻ KT từ - tuổi Trong số này, phát hiện, chẩn đoán muộn nên hiệu can thiệp hạn chế, trẻ có khả học hịa nhập khơng nhiều, lại phần lớn tiếp tục chuyển tiếp học văn hóa Trường thơng qua ngơn ngữ kí hiệu theo phương thức giao tiếp tổng hợp ngôn ngữ kí hiệu chiếm phần chủ yếu Theo kết nghiên cứu định tính quan sát chúng tôi, hoạt động CTS chưa tổ chức chặt chẽ chưa phát triển tương xứng với qui mô giáo dục Nhà trường Phân tích ngun nhân tình trạng có nhiều lý do, bật lên là: Trường thiếu trang thiết bị nhân lực; khơng có kinh phí để đầu tư mở rộng qui mô hoạt động; dịch vụ tư vấn CTS Trường lồng ghép vào dịp tuyển sinh, phụ huynh có nguyện vọng, mà chưa có hoạt động truyền thông chủ động đến cộng đồng nên chưa thực thu hút quan tâm phụ huynh có độ tuổi CTS; chưa có phối hợp chặt chẽ với sở y tế nên khơng có dịch vụ theo dõi can thiệp sau chẩn đoán trẻ KT, trẻ KT tìm đến Trường thường qua giai đoạn tốt để phát triển ngôn ngữ Đây thách thức lớn Nhà trường Như thấy hoạt động CTS có phát triển mở rộng qui mơ hay khơng, địi hỏi chủ động từ phía Nhà trường cộng với quan tâm đạo lãnh đạo cấp phối hợp ban ngành liên quan Quỹ Bảo trợ trẻ em thành phố Hải Phòng đơn vị nghiệp thuộc Sở LĐ – TB & XH, thực chức tổ chức vận động nhằm khai thác nguồn lực, tài trợ nước quốc tế để góp phần thực mục tiêu bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Trong ưu tiên trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em khuyết tật Mỗi năm, có hàng nghìn trẻ em hưởng lợi thơng qua chương trình Quỹ Tuy nhiên, chưa có phối hợp liên ngành chặt chẽ thiếu vắng hoạt động truyền thông nên hoạt động Quỹ BTTE trẻ KT hoạt động hỗ trợ nhân đạo mà chưa thực cơng tác xã hội vai trị cần phải có Sự phối hợp liên ngành Can thiệp sớm trình liên tục từ khâu sàng lọc phát chẩn đoán, can thiệp hỗ trợ gia đình, địi hỏi cần có cộng tác chặt chẽ lĩnh vực khác Sự cộng tác nhóm đa chức phối hợp 162 SỐ 37- Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn liên ngành giúp cho trẻ phát kịp thời, can thiệp toàn diện, phù hợp hiệu Trong nghiên cứu này, nhận thấy ba ngành chủ đạo, trực tiếp thực quyền lợi trẻ KT gồm: Giáo dục, Y tế, Bảo trợ xã hội hoạt động tách biệt Không thấy rõ mối liên hệ chức ba ngành mũi nhọn từ khâu khảo sát, sàng lọc phát hiện, đến khâu can thiệp, thực quyền sách cho trẻ KT Chưa thực hình thành điều phối liên ngành Giáo dục, Y tế, Bảo trợ xã hội hoạt động CTS; hệ thống phát hiện, báo cáo thu thập số liệu chưa có đồng ba ngành Tình trạng báo cáo số nghiên cứu khác nước [4-6], [8] Như vậy, cần phải thiết lập trì chương trình phối hợp liên ngành việc tổ chức cung ứng dịch vụ, xây dựng hệ thống tư vấn truyền thông tới cộng đồng lợi ích CTS cho trẻ KT chế độ, sách liên quan tới trẻ Những bất cập việc cung cấp dịch vụ CTS nêu ảnh hưởng trực tiếp đến đối tượng thụ hưởng trẻ khiếm thính gia đình Điều phản ánh qua kết điều tra vấn phụ huynh 353 trẻ KT 3.2 Thực trạng tiếp cận sử dụng dịch vụ can thiệp sớm trẻ khiếm thính Trẻ KT phát hiện, chẩn đốn, đeo máy can thiệp muộn nên hiệu can thiệp hạn chế kết ghi nhận nghiên cứu chúng tơi Có 98% trẻ KT phát gia đình, 2% trẻ phát giáo viên cán y tế Tuổi trung bình phát gần tuổi (22,3 tháng); tuổi trung bình chẩn đốn, đeo máy can thiệp muộn sau tuổi Khoảng biến thiên tuổi rộng, có trẻ đến 60 tháng tuổi phát hiện, đến 72 tháng tuổi chẩn đốn, can thiệp - Khơng trung bình tuổi nghiên cứu muộn, mà tỉ lệ tương ứng độ tuổi - 12 tháng thấp: có 11% số trẻ phát hiện, 4,2% chẩn đoán xác định, 3,1% đeo máy 3,4% trị liệu ngôn ngữ độ tuổi - Độ tuổi trẻ KT phát chủ yếu từ 13 - 36 tháng (86,4%); chẩn đoán ban đầu chủ yếu từ 13 - 36 tháng (76,8%); chẩn đoán xác định đeo máy chủ yếu 25 - 48 tháng (64,1% 62,3%); can thiệp chủ yếu quanh tuổi 25 36 tháng Có 33,2% trẻ KT chẩn đốn ban đầu Hải Phịng, 62% BV tuyến Trung ương 4,8% nơi khác Nhưng 16,7% trẻ chẩn đoán xác định Hải Phịng, có tới 76,8% trẻ chẩn đốn BV tuyến Trung ương, 6,5% nơi khác Hạn chế hệ thống cung cấp dịch vụ số lượng 2017 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE chất lượng khiến nhiều trẻ KT khơng có chẩn đoán xác định lần khám đầu tiên, gia đình khơng nhận tư vấn hợp lý tiếp theo, chí có trẻ bị bỏ sót chẩn đốn Phân tích sâu ta thấy, khơng có dịch vụ sàng lọc thính lực sơ sinh việc phát nghe chủ yếu gia đình; với hiểu biết quan tâm phụ huynh hạn chế nên trẻ thường bị chẩn đoán muộn bỏ qua giai đoạn tốt để phát triển ngôn ngữ Đây thực trạng trẻ KT gặp 33 tỉnh/thành nước nghiên cứu Trần Thị Thiệp [10], số nghiên cứu khác nước [4], nước phát triển [11-14] Trong tổng số 353 trẻ KT, có 191 trẻ (54,1 %) khơng đeo máy trợ thính, không nhận can thiệp có 162 trẻ (45,9%) đeo máy Trong 162 trẻ này, có 20,4 % số trẻ GV gia đình kết hợp trị liệu, 16 % hồn tồn GV can thiệp; cịn lại phần lớn (63,6%) gia đình phải tự xoay xở với vấn đề khiếm thính Như tỉ lệ trẻ vừa hưởng dịch vụ trị liệu ngôn ngữ, vừa nhận quan tâm sát gia đình q trình can thiệp khơng nhiều Số trẻ có mức độ nghe sâu 270/353 trẻ (76,5%) có 11 trẻ cấy điện cực ốc tai (3,1%) Ngoài ra, dịch vụ hỗ trợ chăm sóc thính học q trình đeo máy chưa hãng máy trợ thính thực tốt dẫn đến hiệu đeo máy bị hạn chế, 52 (32,1%) trẻ bỏ đeo máy sau thời gian sử dụng Như vậy, cấu, phân bố nhân lực chưa hợp lý, thiếu sở vật chất kỹ thuật, thiếu quan tâm đầu tư phát triển yếu tố quan trọng trội ảnh hưởng đến khả cung ứng sở hệ thống cung cấp dịch vụ CTS Hải Phịng Bên cạnh đó, phối hợp liên ngành chưa chặt chẽ nhận thức hạn chế cộng đồng, điều kiện kinh tế người dân cịn khó khăn yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng tổ chức cung ứng dịch vụ sở thực trạng phát hiện, CTS trẻ KT Tổng hợp kết nghiên cứu cho thấy thực trạng hệ thống cung ứng dịch vụ CTS cho trẻ KT Hải Phòng tồn nhiều bất cập phía cung cấp người sử dụng dịch vụ Trong đó, yếu tố từ phía người sử dụng dịch vụ khó cải thiện Điều nhấn mạnh cần thiết thực giải pháp can thiệp hệ thống Đó việc triển khai thực chương trình phát CTS cho trẻ KT có phối hợp liên ngành chặt chẽ với nhiều hoạt động mang tính thống tồn diện nhằm tăng cường hệ thống cung ứng dịch vụ cải thiện thực trạng phát hiện, CTS trẻ KT Đồng thời cần trọng công tác truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng cần có sách xã hội hỗ trợ cho trẻ KT có hồn cảnh khó khăn để nâng cao hiệu phịng điều trị bệnh IV KẾT LUẬN Nghiên cứu thực trạng hệ thống cung ứng dịch vụ can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính Hải Phịng năm 2012 cho thấy tồn phía cung cấp người sử dụng dịch vụ: Vẫn cịn tình trạng bất cập khả cung ứng sở cung cấp dịch vụ sở vật chất, trang thiết bị nhân lực, phối hợp liên ngành hạn chế nhận thức cộng đồng với nhu cầu phát sớm, can thiệp sớm trẻ khiếm thính Hầu hết (98%) trẻ khiếm thính phát gia đình đa số chẩn đoán xác định bệnh viện tuyến Trung ương (76,8%) Trẻ khiếm thính phát hiện, chẩn đốn can thiệp muộn (tuổi tương ứng 22,3; 34; 32,5 tháng), hiệu can thiệp bị hạn chế Có tới 63,6% gia đình phải tự xoay xở với vấn đề khiếm thính em Dữ liệu nghiên cứu cho thấy cần thiết thực giải pháp can thiệp để tăng cường hệ thống cung cấp dịch vụ nhằm giúp cho trẻ khiếm thính phát sớm, can thiệp kịp thời phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO: Nguyễn Thị Hoàng Yến (2007) Đại cương giáo dục trẻ khiếm thính, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội WHO (2010) Newborn and infant hearing screening: current issues and guiding principles for action, WHO press, Geneve Nguyễn Thị Hoàng Yến (2012) Giáo dục đặc biệt thuật ngữ bản, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Đặng Thị Mỹ Phương (2010) Thực trạng cơng tác Can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính số trường chuyên biệt TPHCM, Đề tài khoa học cấp sở, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Bộ Giáo dục Đào tạo (2011) Chính sách, chiến lược kế hoạch phát triển giáo dục hòa nhập Việt Nam Nguyễn Đức Hữu (2014) Thực trạng định hướng phát triển giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam giai đoạn 2015 -2020 Tạp chí giáo dục số đặc biệt, 8/2014, 2-6 SỐ 37 - Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn 163 VIỆN S EC KHỎ ỘNG G ỒN Đ ỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nguyễn Văn Lê cộng (2012) Báo cáo nghiên cứu lực nguồn nhân lực cho can thiệp sớm giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam, Hà Nội UNICEF Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011) Nghiên cứu định tính trẻ khuyết tật An Giang Đồng Nai: Kiến thức - Thái độ - Thực hành, Báo cáo cho UNCEF Việt Nam Karl R White (2003) The current status of EHDI programs in the United States Mental retardation and developmental disabilities, 9, 79–88 10 Trần Thị Thiệp (2004) Một số biện pháp tổ chức thực can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính, Luận văn thạc sỹ Khoa học Quản lý Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Fortnum H Davis A (1997) Epidemiology of permanent childhood hearing impairment in Trent Region, 19851993 Br J Audiol, 72 (1), 5-11 12 Jafari Z, Malayeri S Ashayeri H (2007) The ages of suspicion, diagnosis, amplification, and intervention in deaf children Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 71 (1), 35-40 13 Ozcebe E, Sevinc S Belgin E (2005) The ages of suspicion, identification, amplification and intervention in children with hearing loss Int J Pediatr Otorhinolaryngol 69 (8), 1081-1087 14 Robertson C, Aldridge S, Jarman F et al (1995) Late diagnosis of congenital sensorineural hearing impairment: why are detection methods failing Arch Dis Child, 72 (1), 11-15 164 SỐ 37- Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn ... việc cung cấp dịch vụ can thiệp sớm Hải phòng nhu cầu cấp thiết, góp phần cung cấp số chứng khoa học thực tiễn cho giải pháp tăng cường khả đáp ứng hệ thống cung ứng dịch vụ can thiệp sớm cho trẻ. .. cho trẻ khiếm thính, nhằm giúp trẻ phát sớm, can thiệp kịp thời, phù hợp Đó lý tiến hành đề tài nghiên cứu ? ?Thực trạng khả cung ứng sở cung cấp dịch vụ can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính Hải Phịng”... Bảng Các loại hình dịch vụ can thiệp sớm cung ứng năm 2012 Các loại hình dịch vụ Cơ sở Cung Chăm Tư Trị cung Sàng Chẩn cấp thiết sóc vấn, hỗ liệu cấp lọc đốn bị trợ thính trợ gia ngơn dịch vụ thính

Ngày đăng: 02/11/2020, 04:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w