1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích các nhân tố cảnh quan – cơ sở phân loại và đánh giá cảnh quan tỉnh Vĩnh Phúc

8 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 419,49 KB

Nội dung

Nghiên cứu nhằm phân tích sự phân hóa về đặc điểm cơ bản của các nhân tố thành tạo cảnh quan tỉnh Vĩnh Phúc: địa chất, địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, thảm thực vật, các hoạt động nhân sinh trên lãnh thổ. Nghiên cứu sử dụng các phương pháp thu thập, phân tích, xử lý thông tin; phương pháp bản đồ và phương pháp tổng hợp. Kết quả nghiên cứu cho thấy Vĩnh Phúc là khu vực có sự đa dạng về đặc điểm các nhân tố thành tạo cảnh quan. Sự đa dạng này cùng với các tác động của nhân tố nhân sinh tạo nên sự phân hóa đa dạng về các đơn vị lãnh thổ cảnh quan bên trong lãnh thổ. Đây là cơ sở khoa học để tiến hành phân loại cảnh quan, thành lập bản đồ cảnh quan, đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích phát triển kinh tế - xã hội, sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường tỉnh Vĩnh Phúc.

ISSN: 1859-2171 e-ISSN: 2615-9562 TNU Journal of Science and Technology 225(07): 183 - 190 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ CẢNH QUAN – CƠ SỞ PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN TỈNH VĨNH PHÚC Doãn Thế Anh Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc TĨM TẮT Nghiên cứu nhằm phân tích phân hóa đặc điểm nhân tố thành tạo cảnh quan tỉnh Vĩnh Phúc: địa chất, địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, thảm thực vật, hoạt động nhân sinh lãnh thổ Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập, phân tích, xử lý thông tin; phương pháp đồ phương pháp tổng hợp Kết nghiên cứu cho thấy Vĩnh Phúc khu vực có đa dạng đặc điểm nhân tố thành tạo cảnh quan Sự đa dạng với tác động nhân tố nhân sinh tạo nên phân hóa đa dạng đơn vị lãnh thổ cảnh quan bên lãnh thổ Đây sở khoa học để tiến hành phân loại cảnh quan, thành lập đồ cảnh quan, đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích phát triển kinh tế - xã hội, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ mơi trường tỉnh Vĩnh Phúc Từ khóa: Cảnh quan; nhân tố cảnh quan; đa dạng; phân hóa; sử dụng hợp lý Ngày nhận bài: 01/4/2020; Ngày hoàn thiện: 25/5/2020; Ngày đăng: 25/5/2020 CHARACTERISTICS OF LANDSCAPE FACTORS IN VINH PHUC PROVINCE Doan The Anh Vinh Phuc College ABSTRACT This research is to analyse the basic characteristics of factors creating Vinh Phuc’s landscape such as: topography, climate, soil, vegetation, human activities in the territory Data collecting, analyzing and processing method, mapping method and meta-analysis were used to carry out the results It has been found that Vinh Phuc has a variety of landscape factors This diversity along with impacts from human elements lead to a wide differentiation among landscape’s territorial units, thereby laying a scientific foundation for landscape judging, classifying as well as mapmaking which will enable a more efficient use and a better protection of Vinh Phuc’s environment in addition to a more sustainable socio-economic development Keywords: Landscape; landscape factors; diversity; differentiation; efficient use Received: 01/4/2020; Revised: 25/5/2020; Published: 25/5/2020 Email: anhdt77@gmail.com http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 183 Doãn Thế Anh Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN Đặt vấn đề Hiện nghiên cứu, đánh giá cảnh quan (CQ) đáp ứng nhiều vấn đề thực tế đặt sở khoa học cho việc lựa chọn mục tiêu sử dụng hợp lý lãnh thổ Cảnh quan lãnh thổ cấu tạo nhiều thành phần khác có mối quan hệ chặt chẽ với tạo thành hệ thống động lực ln có thay đổi phân hóa phức tạp nhiều nhân tố Vì vậy, việc phân tích đặc điểm nhân tố thành tạo cảnh quan có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu cảnh quan đơn vị lãnh thổ Vĩnh Phúc tỉnh thuộc miền tự nhiên miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ, mang đặc điểm vùng chuyển tiếp miền núi đồng bằng, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội Nghiên cứu đặc điểm nhân tố thành tạo cảnh quan tỉnh Vĩnh Phúc có ý nghĩa thiết thực sở khoa học nghiên cứu cảnh quan tỉnh, sở để phân loại cảnh quan, xây dựng đồ cảnh quan, đánh giá cảnh quan Đồng thời việc nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn việc đề xuất định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ cho việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phương pháp nghiên cứu 2.1 Dữ liệu Phân tích đặc điểm nhân tố cảnh quan tỉnh Vĩnh Phúc thực dựa liệu gồm: Các tài liệu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: địa chất, địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, thủy văn, thảm thực vật, đặc điểm kinh tế xã hội; kết điều tra, khảo sát thực địa phân hóa đặc trưng cảnh quan theo điểm tuyến khảo sát từ năm 2013 - 2017; đồ địa hình, địa mạo, địa chất, sinh khí hậu, thổ nhưỡng, thảm thực vật tỷ lệ 1:50.000; số liệu thống kê 2.2 Phương pháp nghiên cứu Q trình nghiên cứu sử dụng nhóm phương pháp quan trọng nghiên cứu đặc trưng phân hóa cảnh quan 184 225(07): 183 - 190 Nhóm phương pháp thu thập, phân tích, xử lý thơng tin sử dụng từ giai đoạn lựa chọn vấn đề nghiên cứu, tổng hợp tài liệu, xử lý phân tích số liệu đến việc đưa phân tích, đánh giá đối tượng lãnh thổ nghiên cứu Phương pháp giúp cho tác giả xác định vấn đề cần nghiên cứu kế thừa kết nghiên cứu trước Các số liệu, tài liệu chuẩn hóa, xử lý, phân tích sở để đưa nhận định đánh giá Quá trình nghiên cứu sử dụng đồ truyền thống: đồ hành chính, đồ địa chất - khống sản, đồ địa hình, đồ thổ nhưỡng,… để thu thập tổng hợp thơng tin từ xử lý số liệu, chuẩn hố số liệu để phân tích, đánh giá yếu tố thành tạo CQ tỉnh Vĩnh Phúc Kết nghiên cứu 3.1 Vị trí địa lí Vĩnh Phúc tỉnh thuộc vùng đồng sông Hồng, có tọa độ từ 21o19 - 21o35 vĩ độ Bắc; từ 105o47- 105o109 kinh độ Đơng Diện tích tự nhiên 1.235,15 km2 (2017), gồm đơn vị hành chính: Thành phố Vĩnh Yên, thành phố Phúc Yên (2018), huyện Bình Xun, Lập Thạch, Sơng Lơ, Tam Dương, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yên Lạc với 13 phường, 12 thị trấn 112 xã [1] Vĩnh Phúc tỉnh nhỏ lại có đặc điểm tự nhiên đặc biệt vùng thuộc ranh giới chuyển tiếp miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ đồng Bắc Bộ, vị trí tạo cho Vĩnh Phúc có nét đặc sắc, đa dạng nhân tố thành tạo cảnh quan 3.2 Địa chất – kiến tạo Trong nhân tố thành tạo cảnh quan, địa chất xem nhân tố tạo nên tảng rắn dinh dưỡng, nguyên nhân hình thành phát triển địa hình lãnh thổ, có vai trị quan trọng q trình phát sinh, phát triển cảnh quan [2] Đây yếu tố có vai trị quan trọng q trình hình thành móng cảnh quan tỉnh Vĩnh Phúc Việc xem xét cấu trúc địa chất, đặc điểm nham thạch vận động kiến tạo lãnh thổ cho phép xác định vai trị, chức http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Dỗn Thế Anh Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN động lực phát triển chúng thành tạo cảnh quan Theo tài liệu địa chất có, vào đồ địa chất tỷ lệ 1:50 000 tờ Vĩnh Phúc, toàn tỉnh Vĩnh Phúc có phân vị địa tầng tuổi từ Neopretorozoi đến Đệ tứ sau: Hệ tầng Thái Ninh (PR1tn); hệ tầng Chiêm Hóa (PR3€ch); hệ tầng Khơn Làng (T2kl); hệ tầng Nà Khuất (T2nk); hệ tầng Văn Lãng (T2n-r vl2); hệ tầng Hà Cối (J1-2 hc); hệ tầng Tam Đảo; hệ tầng Phan Lương (N12pl); thành tạo trầm tích bở rời hệ Đệ tứ (Q) chia thành hệ tầng: hệ tầng Hà Nội (Qlllll1hn), hệ tầng Vĩnh Phúc (Qlll2vp) hệ tầng Thái Bình (QlV3tb) Các đá magma xâm nhập thuộc phức hệ Sông Chảy xuất phía tây bắc huyện Tam Đảo, phía bắc huyện Tam Dương huyện Lập Thạch gồm: Phức hệ Sông Chảy-pha 1, pha pha [3] Với đặc điểm hệ tầng trên lãnh thổ tỉnh Vĩnh Phúc bao gồm sáu nhóm đá chủ yếu sau [4]: Đá biến chất cao: thuộc hệ tầng Chiêm Hóa (PR3 - € ch) phân bố khu vực phía Bắc xã Hương Canh (Bình Xun), trung tâm huyện Lập Thạch, Tam Dương, tạo thành dải kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam; đá trầm tích lục ngun màu đỏ phân bố phía Đơng Nam huyện Tam Đảo; đá trầm tích lục ngun có chứa than phân bố thành dải hẹp khu vực xã Đạo Trù (Tam Đảo); trầm tích bở rời: thuộc hệ tầng Hà Nội (Q12-3 hn), Vĩnh Phúc (aQ13 vp), Thái Bình (Q23 tb) phân bố rộng rãi phía Nam tỉnh, chạy dọc thung lũng sông Hồng, sông Lô; đá phun trào thuộc hệ tầng Tam Đảo (J-K1 tđ) phân bố phần Đơng Bắc tỉnh, chiếm tồn dãy núi Tam Đảo; đá magma xâm nhập thuộc phức hệ sơng Chảy (GaD1sc) phân bố phía Tây Bắc huyện Lập Thạch Sự đa dạng đặc điểm loại đá (nguồn gốc, tuổi, tính chất, ) với phân bố đan xen hệ tầng xuất magma nguyên nhân để hình thành loại đất khác có ý nghĩa định đến tính chất vật lý, hóa học loại đất từ dẫn tới khác biệt http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 225(07): 183 - 190 tảng rắn dinh dưỡng việc thành tạo cảnh quan tỉnh Vĩnh Phúc 3.3 Địa hình Địa hình có vai trò phân phối lại vật chất lượng cảnh quan, định phân hóa thành phần tự nhiên khác CQ định phân hóa lớp CQ Địa hình Vĩnh Phúc thành tạo kết hoạt động tổng hợp trình địa chất nội sinh, ngoại sinh tác động người thông qua hoạt động khai thác lãnh thổ Tác động tổng hợp trình địa hình thành tạo nhiều loại đất khác nhau, tương tác với trạng lớp phủ thực vật, phân hoá thành loại CQ [5] Nằm bán bình ngun bóc mịn mang tính chất miền đồi với độ cao trung bình khoảng 500 m, Vĩnh Phúc có địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam chia thành vùng: núi, đồi đồng [4] Địa hình núi phân thành loại: Địa hình núi trung bình: điển hình dãy núi Tam Đảo có chiều dài 50 km chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam với 10 đỉnh cao 1.000 m, đỉnh cao Tam Đảo (1.592 m) Trong địa phận tỉnh Vĩnh Phúc dãy Tam Đảo kéo dài từ xã Đạo Trù (Tam Đảo) - điểm cực Bắc tỉnh đến xã Ngọc Thanh (Phúc Yên) - điểm cực Đông tỉnh với chiều dài 30 km Địa hình núi thấp nằm phía Tây dãy Tam Đảo dãy núi thấp thuộc huyện Lập Thạch, Sông Lô với đỉnh cao núi Sáng (663 m), tác động yếu tố ngoại lực nên núi bị xâm thực, bào mịn hình thành nên địa hình núi có đỉnh trịn, sườn thoải Địa hình núi sót gồm núi Đinh, núi Trống, núi Thanh Tước nằm theo trục địa bàn Vĩnh Yên, Bình Xuyên Phúc Yên Loại địa hình núi thường có độ cao trung bình khoảng 100 m - 300 m Địa hình đồi nằm vùng núi tập trung huyện Lập Thạch, Tam Dương, Bình Xuyên, Phúc Yên Vĩnh Yên, đỉnh trịn, 185 Dỗn Thế Anh Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN sườn thoải, kích thước khơng lớn, có dạng vịm, đường nét mềm mại Phần lớn địa hình cao 50 m - 60 m, xen kẽ số đồi cao 200 m - 300 m Đây vùng phù sa cổ vận động tạo núi nâng lên Dựa vào chế thành tạo, vùng đồi Vĩnh Phúc chia thành ba loại: Đồi xâm thực bóc mịn phân bố chủ yếu khu vực Vĩnh Yên, Tam Dương Phúc Yên; đồi tích tụ phân bố cửa suối lớn chân núi Tam Đảo suối Đạo Trù, Tam Quan, Hợp Châu (Tam Đảo), Minh Quang, Thanh Lanh (Bình Xuyên); đồi tích tụ bóc mịn phổ biến ven sơng Lô từ Đồng Thịnh, Cao Phong đến Văn Quán, Xuân Lơi, Triệu Đề (Lập Thạch) [6] Địa hình đồng gồm huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc phần thị xã Phúc Yên đỉnh vùng tam giác châu thổ sông Hồng Căn vào độ cao tuyệt đối, hình thái, điều kiện hình thành chia đồng Vĩnh Phúc làm hai loại: Đồng châu thổ phân bố toàn hai huyện Vĩnh Tường Yên Lạc loại đồng tích tụ liên quan đến q trình lắng đọng trầm tích cửa sơng lớn, hình thành thời kỳ hình thành châu thổ sơng Hồng Đồng có bề mặt tương đối phẳng, nghiêng phía sơng Hồng phía Nam huyện Yên Lạc Đồng pediment trước núi phân bố núi Sáng (Lập Thạch), Đạo Trù, Minh Quang (Tam Đảo), Thanh Lanh (Bình Xuyên), hình thành phá hủy lâu dài vùng núi, bóc mịn, xâm thực nước mặt, nước Bề mặt đồng thường có dạng gợn sóng so với đồng châu thổ loại đồng màu mỡ 225(07): 183 - 190 3.4 Khí hậu Khí hậu nhân tố thành tạo tảng nhiệt ẩm cảnh quan có ảnh hưởng lớn đến hình thành, đặc điểm cấu trúc đơn vị cảnh quan Khí hậu hai nhân tố định trong việc hình thành cảnh quan Việt Nam nói chung Vĩnh Phúc nói riêng Khí hậu có ảnh hưởng lớn đến nhân tố thành tạo cảnh quan: tạo nên chế mùa mạng lưới thủy văn, tác động đến việc hình thành lớp phủ thực vật khác góp phần vào việc trao đổi thành phần vật chất trình thành tạo lớp phủ thổ nhưỡng lãnh thổ Tính chất khí hậu quy định hình thành hệ thống cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam nói chung Vĩnh Phúc nói riêng, thể tính chất địa đới Trên địa đới với yếu tố phi địa đới tạo nên phân hóa cảnh quan Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có đặc điểm khí hậu miền tự nhiên miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ, mang tính chuyển tiếp từ đồng đến miền núi Khí hậu tỉnh chịu tác động yếu tố địa hình đặc biệt dãy núi Tam Đảo, có phân hóa theo đai cao, khác biệt đồng bằng, đồi vùng núi Nhiệt độ trung bình năm 23oC – 25oC, nhiệt độ cao 38,5oC, thấp 2oC Tuy nhiên, ảnh hưởng yếu tố địa hình nên có chênh lệch lớn nhiệt độ vùng núi đồng Vùng đồng nhiệt độ trung bình năm 23oC – 25oC, vùng núi Tam Đảo nhiệt độ trung bình năm từ 17oC – 19oC Vào đợt rét cường độ lớn, vùng núi Tam Đảo nhiệt độ xuống thấp xuất hiện tượng băng tuyết Số liệu chi tiết thể bảng Bảng Nhiệt độ khơng khí trung bình năm giai đoạn 2010-2018 Đơn vị: oC Trạm/ Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Vĩnh Yên Tam Đảo 24,8 19,1 23,3 17,4 24,3 18,6 24,2 18,5 24,3 18,6 25,2 19,3 24,9 18,9 24,8 18,7 25,0 18,7 Nhiệt độ TB 24,5 18,6 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc) 186 http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Dỗn Thế Anh Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN Tổng số nắng: Tổng số nắng bình quân năm 1.400 - 1.800 Độ ẩm khơng khí trung bình dao động từ 78 - 90% Lượng mưa trung bình 1400- 1600 mm/năm có phân bố không đồng theo không gian thời gian [7] Lượng mưa lớn tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng 10 chiếm 80% tổng lượng mưa năm, mùa khô từ tháng 11 đến tháng chiếm 20% tổng lượng mưa năm Phần lớn diện tích lãnh thổ có lượng mưa trung bình từ 1400 - 1800 mm, khu vực chân núi Tam Đảo từ 1800 - 2400 mm, khu vực núi Tam Đảo lượng mưa 2400 mm Khí hậu Vĩnh Phúc chia làm hai mùa: Mùa lạnh (mùa đông) từ tháng 12 đến tháng năm sau khu vực đồng bằng, trung du Vùng núi Tam Đảo mùa lạnh đến sớm kết thúc muộn từ tháng 10 đến tháng năm sau, khơng có mùa nóng, nhiệt độ trung bình 15oC, cường độ lạnh lớn nhiệt độ xuống 0oC, có sương muối, băng tuyết Mùa đông lượng mưa thấp, khô hạn xuất vào đầu mùa, cuối mùa thường có mưa phun Mùa nóng (mùa hè) từ tháng đến tháng 11 khu vực đồng trung du, nhiệt độ trung bình 25oC Mùa nóng mùa mưa, lượng mưa trung bình 200 mm/tháng, tháng mưa nhiều 300 mm/tháng Lượng mưa có thay đổi theo địa hình theo hướng giảm dần từ tây sang đơng tăng dần theo độ cao Ngoài Vĩnh Phúc hàng năm chịu tác động tượng thời tiết cực đoan Các tượng thời tiết cực đoan tạo nên phức tạp thời tiết địa phương ảnh hưởng tiêu cực gây thiệt hại lớn đến hoạt động sản xuất, đặc biệt sản xuất nông nghiệp hoạt động sinh hoạt nhân dân địa bàn tỉnh 3.5 Thủy văn Mạng lưới thủy văn nhân tố thành tạo tảng ẩm cảnh quan, có vai trò quan trọng vận chuyển, phân bố lại vật chất cảnh quan đặc biệt hình thành cảnh quan đồng tác dụng vận chuyển, bồi đắp phù sa cảnh quan ngập nước hồ, đầm Mạng lưới thủy văn Vĩnh Phúc phát triển đa dạng với bốn sơng chảy qua: sơng Hồng, sơng Lơ, sơng Phó Đáy http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 225(07): 183 - 190 sông Cà Lồ; hệ thống sông nội tỉnh sông Phan, sông Cà Lồ, sông Cầu Tôn, sông Tranh hệ thống hồ, đầm vùng đồng Vĩnh Yên, Vĩnh Tường ven dãy Tam Đảo, núi Sáng (Lập Thạch) Sông địa bàn mang tính chất sơng đồng Thủy chế mang đặc tính điển hình hệ thống sơng Hồng – sơng Thái Bình Mùa mưa lũ bình thường tháng V kết thúc vào tháng X Tổng lượng mưa mùa lũ lưu vực chiếm khoảng 80% tổng lượng nước năm Sông địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đóng vai trị bồi đắp phù sa, cung cấp nước tưới tiêu thoát nước cho vùng tỉnh, đáng kể sơng Hồng có ý nghĩa quan trọng sơng sơng Lơ, sơng Phó Đáy, sơng Cà Lồ sơng Phan Ngồi sơng ngịi, Vĩnh Phúc cịn có nhiều đầm, hồ lớn tạo nên nguồn dự trữ nước mặt phong phú Tồn tỉnh có 184 hồ chứa nước bao gồm hồ có nguồn gốc tự nhiên hồ nhân tạo với tổng dung tích 144,12 triệu m3 [4]: Đầm Vạc (Vĩnh Yên), hồ Đại Lải (Phúc Yên), hồ Xạ Hương (Tam Đảo), hồ Làng Hà (Tam Dương), hồ Vân Trục (Sông Lô),… Hệ thống hồ đầm nhiều tạo nên nguồn dự trữ nước mặt phong phú 3.6 Thổ nhưỡng Thổ nhưỡng nhân tố thành tạo tảng dinh dưỡng cảnh quan đóng vai trị nhân tố bổ trợ quan trọng phân chia, xác định ranh giới đơn vị bậc thấp phân loại cảnh quan Vĩnh Phúc Thổ nhưỡng thành phần có cấu tạo đặc biệt, biểu rõ mối quan hệ tác động tương hỗ nhân tố mang tính địa đới phi địa đới, thành phần vô hữu cảnh quan Đây thành phần có tính chất tái sinh có tác động trở lại tới thành phần khác cảnh quan Trên lãnh thổ tỉnh Vĩnh Phúc bao gồm nhóm đất với 14 loại đất nhóm chiếm tỷ lệ lớn [8]: Nhóm đất phù sa chiếm 26,50% diện tích tự nhiên tỉnh, thành tạo từ sản phẩm bồi tụ phù sa sông Hồng, sông Lô sông suối nhỏ khác, loại đất có độ phì tự nhiên cao khai thác sản xuất lương thực, rau màu 187 Dỗn Thế Anh Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN ăn Nhóm đất xám bạc màu phù sa cổ chiếm 17,80% diện tích tự nhiên tỉnh hình thành q trình rửa trơi, xói mịn, đất có màu xám nhạt, độ phì thấp Nhóm đất đỏ vàng, chiếm phần lớn diện tích tự nhiên tỉnh (37,10%), phân bố chủ yếu độ cao 900 m với trình thành tạo chủ yếu feralit với nhiều loại khác (Đất vàng đỏ đá macma axit, đất nâu vàng phù sa cổ,…) Như vậy, với đa dạng địa hình, cấu tạo nham thạch nhiều kiểu tương quan nhiệt ẩm tạo cho tỉnh Vĩnh Phúc có đa dạng, phong phú loại thổ nhưỡng tạo điều kiện cho canh tác nhiều loại trồng với nhiều hình thức sản xuất, khai thác khác Vì vậy, thổ nhưỡng yếu tố tạo nên tính đa dạng phân hóa CQ tỉnh Vĩnh Phúc 3.7 Thực vật Thảm thực vật tự nhiên Vĩnh Phúc chủ yếu khu vực núi Tam Đảo Do có khác địa hình, khí hậu, đất đai nên Vĩnh Phúc có đa dạng kiểu rừng loài sinh vật Rừng Vĩnh Phúc chia thành kiểu sau [4]: Rừng kín thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới núi thấp chiếm phần lớn dãy Tam Đảo phân bố độ cao 400-700 m, thành phần loài phong phú rừng gồm nhiều tầng, tán kín với lồi rộng thường xanh hợp thành Kiểu rừng bị tàn phá nặng nề có nhiều loại giá trị kinh tế cao Rừng kín thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới núi trung bình phân bố rộng dãy Tam Đảo, độ cao 800 m trở lên, khí hậu mát mẻ, nhiều mây, độ ẩm luôn cao tạo điều kiện cho lồi bì sinh rêu, địa y, dây leo phong lan phát triển mạnh Rừng lùn đỉnh núi hình thành đỉnh dốc, đỉnh núi cao đất xấu, nhiều nắng gió, mây mù, cối thường thấp, bé phát triển chậm, đất tầng rừng mỏng có tầng thảm mục dầy, rừng có cấu trúc đơn giản Rừng tre nứa mọc xen kẽ kiểu rừng khác xung quanh vùng đỉnh núi, sườn dốc, tầng đất mỏng, nhiều ánh sáng Rừng phục hồi sau nương rẫy hình thành phần bị 188 225(07): 183 - 190 chặt phá, khai thác hoắc đốt rừng làm rẫy, xen kẽ dạng da báo kiểu rừng nguyên sinh dọc theo suối, vùng đồi gần thôn Kiểu rừng thường có vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo bao gồm chủ yếu thân gỗ, rộng, ưa sáng, sinh trưởng nhanh Ngoài ra, vùng cịn có kiểu trảng bụi, trảng cỏ thứ sinh sau khai thác Ngoài thảm thực vật tự nhiên, Vĩnh Phúc cịn có thảm thực vật nhân tác đa dạng rừng trồng, lương thực, ăn quả, công nghiệp Rừng trồng: chủ yếu trồng loại Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana), Bạch đàn (Eucalyptus), Keo chàm (Acacia auriculiformis), Keo tai tượng (Acacia mangium) trồng loại xen kẽ với loài khác độ cao 200 - 600 m Rừng trồng bao phủ với diện tích lớn phía tây bắc huyện Lập Thạch, Sông Lô, vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo Cây lương thực hoa màu chủ yếu tập trung Yên Lạc, Vĩnh Tường Cây ăn tập trung Lập Thạch, Sông Lô Cây công nghiệp (chè) chủ yếu Phúc Yên Lập Thạch Thảm thực vật có vai trị nhân tố thị cảnh quan Thảm thực vật tự nhiên với thành phần loài phong phú tạo nên cảnh quan tự nhiên Thảm thực vật rừng trồng trồng nông nghiệp, ăn quả, công nghiệp góp phần hình thành nên cảnh quan bị biến đổi tác động người Sự đa dạng, phong phú loại đất thảm thực vật tạo nên phân hóa đa dạng loại CQ sinh thái tỉnh Vĩnh Phúc 3.8 Hoạt động nhân sinh Con người thành phần hệ thống tự nhiên, tồn phát triển tương quan tác động với thành phần khác tự nhiên Các hoạt động kinh tế xã hội người nhân tố tác động mạnh mẽ đến phát triển cảnh quan Con người hoạt động phát triển kinh tế xã hội vừa nhân tố thành tạo cảnh quan vừa nhân tố tác động làm biến đổi cảnh quan lãnh thổ tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc tỉnh có quy mơ dân số trung bình 1.054.492 người (2017) Mật độ dân số trung http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Doãn Thế Anh Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN bình: 874 người/km² (2017), phân bố khơng Dân số tập trung với mật độ cao đồng bằng, thành phố: Vĩnh Yên (2.036 người/km²), Yên Lạc (1.411 người/km²), Vĩnh Tường (1.384 người/km²) thấp huyện trung du, miền núi: Bình Xuyên (778 người/km²), Lập Thạch (716 người/km²), Sông Lô (616 người/km²), Tam Đảo (309 người/km²) Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số tỉnh từ 2010 – 2015 giữ mức ổn định khoảng 1,1% - 1,4%/năm Năm 2015, tỷ lệ 1,4% [1] Vĩnh Phúc có 11 dân tộc sinh sống, dân tộc Kinh chiếm đa số với 95,72% dân số, lại dân tộc thiểu số như: Sán Dìu, Cao Lan, Nùng, Dao, Tày, Mường, Ngái, Lào, Hoa, Thái chiếm 4,28% dân số Trong số dân tộc thiểu số có dân tộc Sán Dìu chiếm tỷ lệ dân số cao (3,93% tổng số dân), lại dân tộc khác chiếm tới 0,08% dân số [4] Tỷ lệ lao động Vĩnh Phúc chiếm 70% lại bổ sung từ địa phương lân cận khu công nghiệp, chất lượng lao động ngày nâng cao bước đáp ứng nhu cầu phát triển tỉnh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với bình quân chung nước; bình quân giai đoạn 2011-2015 6,36% Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng khối ngành nông nghiệp tăng tỷ trọng khối ngành dịch vụ tốc độ chậm, ngành công nghiệp - xây dựng tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn Năm 2015, tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng 62,12%; dịch vụ chiếm 28,11%; nông lâm thủy sản chiếm 9,77% [9] Năm 2018, tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng 62,15%; dịch vụ chiếm 29,57%; nông lâm thủy sản chiếm 8,28% [1] Hiện trạng sử dụng đất: Vĩnh Phúc có diện tích tự nhiên 123,513 Năm 2015, diện tích đất nơng nghiệp chiếm 75,23% tổng diện tích tự nhiên nguồn gốc tỉnh nơng nghiệp, đất phi nông nghiệp chiếm 23,73% gồm đất ở, đất chuyên dùng cho quốc phòng an ninh, trụ sở quan, tơn giáo tín ngưỡng, dần đáp ứng nhu cầu sử dụng sở hạ tầng phục vụ đời sống phát triển kinh http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 225(07): 183 - 190 tế xã hội địa phương, đất chưa sử dụng chiếm 1,04% chủ yếu đất núi đá khơng có rừng cây, đồi núi cải tạo đất bãi bồi dọc theo ven sông đưa vào canh tác [10] Năm 2018, diện tích đất nơng nghiệp 75,24%, đất phi nông nghiệp chiếm 24,48% đất chưa sử dụng 0,28% [1] Các đặc điểm dân cư, dân tộc hoạt động kinh tế xã hội tác động đến việc hình thành biến đổi cảnh quan Vĩnh Phúc theo hai hướng tích cực tiêu cực Tập quán sinh sống sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số gắn với rừng vừa có tác động tích cực hoạt động bảo vệ bảo tồn rừng, trồng rừng đồng thời việc khai thác rừng chuyển đổi mục đích sử dụng đất khơng hợp lí tác động tiêu cực tác động mạnh mẽ đến hình thành cảnh quan khu vực đồi, núi tỉnh Các hoạt động có vai trị trì, bảo vệ phát triển CQ tự nhiên gồm hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học với kiểu sử dụng đất cho phát triển rừng Các hoạt động phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Vườn Quốc gia Tam Đảo với diện tích 17,295 nằm độ cao 400 m trở lên (trừ khu nghỉ mát Tam Đảo) Đây khu vực rừng tự nhiên nơi cư trú loài chim thú khu vực Đây diện tích rừng quản lý bảo vệ nghiêm ngặt nên bảo tồn lớp phủ thực vật tốt với kiểu thảm thực vật: rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi trung bình, rừng kín thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới núi thấp Các hoạt động có vai trị thành tạo cảnh quan bị biến đổi gồm hoạt động phát triển lâm nghiệp xây dựng hệ thống canh tác với kiểu sử dụng đất trồng rừng, trồng lâu năm, trồng năm, trồng cỏ chăn nuôi trồng lúa, hoạt động cho mục đích ni trồng thủy sản, xây dựng hồ chứa nước nhân tạo, hoạt động sử dụng đất khác diện tích đất chưa sử dụng Các hoạt động hình thành nên cảnh quan nhân sinh hệ sinh thái nông nghiệp, hệ sinh thái nông – lâm với khu vực chuyên canh lương thực thực phẩm, công nghiệp, ăn quả, Trong cảnh quan nhân sinh 189 Dỗn Thế Anh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN cán cân vật chất điều khiển phần hoàn toàn Năm 2018, diện tích lương thực có hạt 70,879 chiếm diện tích lớn nhất, tiếp đến hàng năm 15,483 ha, ăn 7,764 ha, công nghiệp lâu năm 265 ha, diện tích đất lâm nghiệp có rừng 32,022 (trong rừng sản xuất 13,173 ha, rừng phòng hộ 3,554 ha, rừng đặc dụng 15,294 ha) [1] Trong năm vừa qua tác động q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, q trình thị hóa diễn với tốc độ nhanh địa bàn toàn tỉnh đặc biệt thành phố Vĩnh Yên, Phúc Yên trung tâm huyện Hệ thống sở hạ tầng nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội phát triển mạnh mẽ mở rộng hệ thống giao thông, mở rộng phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp, phát triển sở văn hóa cơng cộng, phát triển mở rộng diện tích đất thị, diện tích đất mở rộng sở kinh doanh, lưu trú, trì phát triển làng nghề địa bàn Các hoạt động làm thay đổi bề mặt địa hình, hình thành cảnh quan đô thị, cảnh quan công nghiệp có cấu trúc, chức đặc thù riêng góp phần tạo nên đa dạng phân hóa đơn vị CQ, làm biến đổi cấu trúc, chức CQ tỉnh Vĩnh Phúc Đây dấu hiệu để xác định cảnh quan tự nhiên bị biến đổi Kết luận Vĩnh Phúc khu vực có đa dạng đặc điểm nhân tố thành tạo cảnh quan: địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, thực vật, kết tác động phức tạp qua lại với hai quy luật địa đới phi địa đới Sự đa dạng nhân tố thành tạo cảnh quan với tác động nhân tố nhân sinh tạo nên khác biệt tự nhiên Vĩnh Phúc với lãnh thổ liền kề tạo nên phân hóa đa dạng đơn vị lãnh thổ cảnh quan bên lãnh thổ Vì vậy, việc nghiên cứu cảnh quan cách tổng hợp, toàn diện mối quan hệ tương tác lẫn hệ thống lãnh thổ vấn đề cần thiết cho việc phát triển bền vững 190 225(07): 183 - 190 Việc phân tích đặc điểm nhân tố thành tạo cảnh quan Vĩnh Phúc nhằm tìm đặc điểm, cấu trúc, quy luật phân bố tự nhiên lãnh thổ đồng thời sở khoa học quan trọng để xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan đồ cảnh quan cho lãnh thổ với tỷ lệ 1: 100.000 Từ đó, có khoa học để đề xuất định hướng khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường tỉnh Vĩnh Phúc TÀI LIỆU THAM KHẢO/ REFERENCES [1] Vinhphuc statistics office, Statistical Yearbook in 2015, 2017, 2018 [2] H H Pham, T A Pham, “Landscape Evaluation for Determining Cultivated Space for Perennial Fruit Trees in Son La Province,” VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, vol 32, no 3, pp 714, 2016 [3] Vinh Phuc Provincial People's Committee, Explanatory statement on the project of planning on exploration, exploitation and use of minerals of Kaolin, Feldspar, Kaolin clay materials in Vinh Phuc province in a period of 2014-2020 with a vision to 2030, 2013 [4] Provincial Party Committee, People's Council, People's Committee of Vinh Phuc Province, Vinh Phuc Province, Social Sciences Publishing House, Ha Noi, 2012 [5] H A Nguyen, “Landscape diversity in Van Yen, Yen Bai province,” HVU Journal of Science and Technology, vol 18, no.1, pp 2328, 2011 [6] Department of Natural Resources and Environment of Vinh Phuc Province, Report on the current state of the environment in Vinh Phuc province in the period of 20112015, 2015 [7] Department of Natural Resources and Environment of Vinh Phuc, Vinh Phuc’s plan against climate change, 2011 [8] National institute of argricultural planning and project, Explanatory report on Vinh Phuc's land map, scale of / 50,000, Ha Noi, 2003 [9] Vinh Phuc Provincial Party Committee, Document of the 16th Provincial Party Congress, 2015 [10] Department of Natural Resources and Environment of Vinh Phuc Province, Puclic announcement of the land-using plan until 2020, the first 5-year land-using plan of Vinh Phuc province, 2013 http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn ... cứu đặc điểm nhân tố thành tạo cảnh quan tỉnh Vĩnh Phúc có ý nghĩa thiết thực sở khoa học nghiên cứu cảnh quan tỉnh, sở để phân loại cảnh quan, xây dựng đồ cảnh quan, đánh giá cảnh quan Đồng thời... nhưỡng Thổ nhưỡng nhân tố thành tạo tảng dinh dưỡng cảnh quan đóng vai trò nhân tố bổ trợ quan trọng phân chia, xác định ranh giới đơn vị bậc thấp phân loại cảnh quan Vĩnh Phúc Thổ nhưỡng thành... người nhân tố tác động mạnh mẽ đến phát triển cảnh quan Con người hoạt động phát triển kinh tế xã hội vừa nhân tố thành tạo cảnh quan vừa nhân tố tác động làm biến đổi cảnh quan lãnh thổ tỉnh Vĩnh

Ngày đăng: 01/11/2020, 23:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Địa hình đồng bằng gồm các huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc và một phần thị xã Phúc Yên  là  đỉnh  của  vùng  tam  giác  châu  thổ  sông  Hồng - Phân tích các nhân tố cảnh quan – cơ sở phân loại và đánh giá cảnh quan tỉnh Vĩnh Phúc
a hình đồng bằng gồm các huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc và một phần thị xã Phúc Yên là đỉnh của vùng tam giác châu thổ sông Hồng (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w