1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về đầu tư công tại địa bàn thành phố hà nội

128 31 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒNG THỊ HẢI MINH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ CÔNG TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG THỊ HẢI MINH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ CÔNG TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THU THỦY HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn thạc sỹ với đề tài “Quản lý Nhà nước đầu tư công địa bàn Thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, khơng chép Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng mình! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Tác giả luận văn Hoàng Thị Hải Minh LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công với đề tài “Quản lý Nhà nước đầu tư công địa bàn Thành phố Hà Nội ” kết q trình cố gắng khơng ngừng thân đƣợc giúp đỡ, động viên khích lệ thầy cô, bạn bè ngƣời thân Qua trang viết tác giả xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời giúp đỡ thời gian vừa qua Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc cô giáo TS Nguyễn Thu Thủy trực tiếp tận tình hƣớng dẫn nhƣ cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Học viện Hành Quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu viết luận văn Trân trọng cảm ơn Sở Tài Chính, Sở Kế hoạch Đầu tƣ cung cấp thơng tin, số liệu để tơi hồn thành viết Tác giả luận văn Hoàng Thị Hải Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƢ CÔNG 1.1 Cơ sở lý luận đầu tƣ công 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 12 1.1.3 Vai trò 16 1.2 Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công 19 1.2.1 Khái niệm Quản lý Nhà nƣớc Đầu tƣ công 19 1.2.2 Sự cần thiết Quản lý Nhà nƣớc Đầu tƣ công 21 1.2.3 Nguyên tắc Quản lý Nhà nƣớc Đầu tƣ công 22 1.2.4 Nội dung Quản lý Nhà nƣớc Đầu tƣ công 24 1.2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến Quản lý Nhà nƣớc Đầu tƣ công 35 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia giớ, thành phố nƣớc học kinh nghiệm cho Việt Nam 42 1.3.1 Kinh nghiệm số quốc gia giới 42 1.3.2 Kinh nghiệm thành phố nƣớc 43 1.3.3 Bài học kinh nghiệm Hà Nội 45 Tiểu kết chƣơng 47 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ CÔNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN TỪ 2013 ĐẾN NĂM 2018 48 2.1 Tổng quát tình hình đầu tƣ công địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2013-2018 48 2.1.1 Khái quát chung tình hình kinh tế-xã hội thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2018 48 2.1.2 Thực trạng Quản lý Nhà nƣớc Đầu tƣ công Hà Nội giai đoạn 2013-2018 57 2.2 Đánh giá thực trạng đầu tƣ công Hà Nội 2013-2018 83 2.2.1 Những kết đạt đƣợc 83 2.2.2 Những tồn quản lý Nhà nƣớc đầu tƣ công địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2018 84 2.2.3 Nguyên nhân tồn 87 Tiểu kết chƣơng 89 Chƣơng GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƢ CÔNG 90 3.1 Bối cảnh đầu tƣ công địa bàn Hà Nội giai đoạn năm 2020 đến năm 2025 90 3.1.1 Mục tiêu định hƣớng đầu tƣ Hà Nội từ đến năm 2020 đến năm 2025 90 3.1.2 Nhu cầu đầu tƣ công địa bàn thành phố Hà Nội 93 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công thành phố Hà Nội giai đoạn năm 2020 đến năm 2025 96 3.2.1 Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật đầu tƣ công 96 3.2.2 Xây dựng tổ chức thực chiến lƣợc, chƣơng trình, kế hoạch, giải pháp, sách đầu tƣ cơng 99 3.2.3 Quản lý sử dụng nguồn tài 106 3.2.4 Tổ chức máy Quản lý Nhà nƣớc đầu tƣ công 110 3.2.5 Công tác kiểm tra, tra, giám sát; xử lý vi phạm pháp luật, khen thƣởng đầu tƣ công hợp tác quốc tế đầu tƣ công 111 Tiểu kết chƣơng 114 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 119 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Ký hiệu QLNN Quản lý Nhà nƣớc XDCB Xây dựng OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển NS Ngân sách NSNN Ngân sách nhà nƣớc NSĐP Ngân sách địa phƣơng NSTP Ngân sách thành phố TW Trung ƣơng HĐND Hội đồng nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân FDI Đối với đầu tƣ trực tiếp nƣớc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Đầu tƣ phần quan trọng phát triển bền vững Việt Nam nói chung Thành phố Hà Nội nói riêng Sau đƣợc mở rộng năm 2008, thủ Hà Nội có diện tích tự nhiên 3,324km2, dân số đến 7,59 triệu ngƣời Với số thủ rộng lớn diện tích đông dân nhƣ Hà Nội, vấn đề đầu tƣ phát triển đƣợc coi trọng đặc biệt Đầu tƣ tốt động lực phát triển kinh tế, xã hội mà cịn tạo đƣợc bƣớc ngoặt cho đất nƣớc giai đoạn Đặc biệt đầu tƣ công hoạt động quan trọng quốc gia, quốc gia q trình cơng nghiệp hóa Những năm gần đây, đầu tƣ công đƣợc đặc biệt quan tâm nhiều quốc gia giới muốn dùng đầu tƣ công để tạo môi trƣờng kích thích phát triển, muốn tăng hiệu đầu tƣ công bối cảnh nợ công tăng, sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Đầu tƣ công – trọng tâm đầu tƣ, khoản đầu tƣ thuộc Chính phủ vào lĩnh vực xã hội nhằm nhiều mục đích, mục tiêu quan trọng ổn định kinh tế - xã hội, đảm bảo sở hạ tầng công cộng Hiện nay, đầu tƣ công Thành phố Hà Nội đóng vai trị thu hút đầu tƣ tƣ nhân góp phần làm tăng suất khu vực khác, đồng thời khuyến khích phát triển khu vực dân doanh trở thành động lực tăng trƣởng bền vững Lĩnh vực đầu tƣ chiếm vị trí quan trọng kinh tế nƣớc ta, động lực tạo đà phát triển cho kinh tế với đóng góp quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội, tạo việc làm gia tăng thu nhập cho quốc dân Mặt khác Đầu tƣ cơng chƣơng trình quốc gia làm thay đổi dần cở sở vật chất, hạ tầng nhƣ dịch vụ công cộng đƣợc nâng lên Những điều làm sống ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao an sinh xã hội ngày đƣợc cải thiện Thế nhƣng bên cạnh mặt đó, đầu tƣ cơng cịn khơng mặt hạn chế Lãng phí, thất thốt, hiệu câu nói thƣờng xuyên đƣợc nhắc đến nói đầu tƣ cơng Việt Nam Thực tế năm qua cho thấy, nhu cầu vốn đầu tƣ công Thành phố Hà Nội dành cho nhà đầu tƣ phát triển lớn Tuy nhiên, hạn chế Quản lý nhà nƣớc (QLNN) Thành phố, việc quản lý, sử dụng nguồn vốn chƣa hiệu quả, cịn thất thốt, lãng phí đầu tƣ, đặc biệt đầu tƣ xây dựng (XDCB) Trong bối cảnh mục tiêu phát triển cao, ngân sách thiếu hụt, nợ cơng có xu hƣớng tăng cao, nhiều dự án đầu tƣ công hiệu quả, vấn đề đầu tƣ công trở thành tâm điểm thảo luận nhà nghiên cứu, nhà quản lý nhà nƣớc dân chúng Bên cạnh việc đầu tƣ cơng ngày mở rộng khiến cho khơng vấn đề bất ổn kinh tế Việt Nam, cân đối khiến kinh tế trở nên dễ tổn thƣơng trƣớc cú sốc từ bên ngoài, mà hiểu hàng loạt khủng hoảng mà việt nam phải đối mặt Kết là, Việt Nam dần lún sâu vào quỹ đạo điển hình kinh tế hàm chứa rủi ro bất ổn từ vấn đề đầu tƣ công sinh Tăng cƣờng công tác QLNN đầy tƣ công Thành phố, đảm bảo yêu cầu đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải gắn với tái cấu đầu tƣ cơng, kiểm sốt chặt chẽ sử dụng hiệu nguồn vốn, chủ trọng giám sát, đánh giá hiệu đầu tƣ vấn đề bực thiết đặt Đó lý chọn đề tài “Quản lý Nhà nước đầu tư công địa bàn Thành phố Hà Nội” để làm rõ đánh giá kết quả, tồn nguyên nhân giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN đầu tƣ công 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Tính đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu công bố tác giả liên quan đến đề tài luận văn Tuy nhiên, cơng trình khoảng trống nghiên cứu - Phân cấp quản lý đầu tƣ, quản lý dự án: Nghiên cứu luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Thanh với đề tài “Hoàn thiện phân cấp quản lý đầu tƣ xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách thành phố Hà Nội đến năm 2020” năm 2016, đƣợc nội dung phân cấp quản lý đầu tƣ xây dựng nguồn vốn ngân sách, bao gồm: Phân cấp công tác quy hoạch; Phân cấp công tác lập kế hoạch đầu tƣ xây dựng bản; Phân cấp công tác phân bổ giao kế hoạch vốn đầu tƣ xây dựng bản; Phân cấp chuẩn bị đầu tƣ, phê duyệt, thẩm định định đầu tƣ dự án; - Báo cáo nghiên cứu “Đầu tƣ công, thực trạng tái cấu” tác giả Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Quang Thái, Viện kinh tế Việt Nam công bố năm 2011 Nhà xuất Từ điển Bách Khoa Hà Nội Đề tài vừa nghiên cứu đầu tƣ công, vừa nghiên cứu quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công, song phạm vi nghiên cứu quốc gia - Báo cáo nghiên cứu “Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ XDCB tập trung từ NSNN thành phố Hà Nội quản lý tác giả Cấn Quang Tuấn công bố năm 2009 Mặc dù phạm vi nghiên cứu đề tài thành phố Hà Nội, song đề tài nghiên cứu hiệu sử dụng vốn đầu tƣ XDCB - Đề tài “Quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN thành phố Hà Nội” luận văn thạc sỹ Kinh tế Chính trị tác giả Lê Tồn Thắng bảo vệ công bố năm 2012 Đại học Quốc gia Hà Nội Đề tài không đặt trọng tâm vào nghiên cứu QLNN mà nghiên cứu quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN - Đề tài khoa học Thành phố “Tái cấu trúc Đầu tƣ công thành phố Hà Nội phục vụ tăng trƣởng cao, bền vững giai đoạn 2011-2020” TS khó khăn cân đối ngân sách Nhà nƣớc, việc xây dựng kế hoạch tài trung hạn Thành phố, liên ngành cần lƣu ý số điểm sau: Thứ nhất, tăng cường nguồn thu từ đất đai + Rà soát, xác định quỹ đất, triển khai quy hoạch phân khu,quy hoạch chi tiết: - Tập trung rà sốt quỹ đất có khả khai thác đảm bảo phù hợp với quy hoạch, kiên thu hồi dự án chƣa đƣa đất vào sử dụng, sử dụng đất hiệu để tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu lựa chọn chủ đầu tƣ thực dự án có sử dụng đất nguồn thu cho ngân sách - Tập trung rà soát dự án sử dụng đất công địa bàn, chƣa làm thủ tục lập hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định phải nộp hồ sơ báo cáo Sở Tài nguyên Môi trƣờng thẩm định, trình Ủy ban Nhân dân thành phố định Bên canh đó, quan chức khơng làm thủ tục tốn đầu tƣ cơng dự án chƣa làm thủ tục giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định pháp luật - Đảm bảo yếu tố hài lợi ích Nhà nƣớc-doanh nghiệp-ngƣời dân việc xác định cân đối quỹ đất giao thực dự án khác để thu hồi vốn đầu tƣ công trình xây dựng - chuyển giao + Tăng cƣờng cơng tác đấu giá quyền sử dụng đất: - Xây dựng phê duyệt kế hoạch đấu giá quyền sử dụng đất cơng khai, minh bạch hóa thơng tin phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ: trang thông tin điện tử điện tử Sở Tài nguyên Môi trƣờng, thông tin quận huyện, dán thông báo trụ sở làm việc xã phƣờng khoảng 60 ngày thông báo loa anh địa phƣơng để ngƣời dân biết - Ban hành quy định phân cấp quản lý quy hoạch cho quận huyện thị xã để đẩy mạnh tiến độ dự án đấu giá quyền sử dụng đất tạo chủ động cho huyện để giải vƣớng mắc khâu thỏa 107 thuận, xác định giới đƣờng đỏ, thỏa thuận phƣơng án quy hoạch chi tiết, quy hoạch tổng mặt dự án đấu giá đất - Đẩy mạnh hoạt động trung tâm phát triển quỹ đất để tạo nhiều quỹ đất Nhà nƣớc giao đất cho nhà đầu tƣ thông qua đấu giá quyền sử dụng đất, thu tiền để điều tiết lợi ích chủ thể, sớm khắc phục tình hình “giao đất khơng sạch” cho nhà đầu tƣ Thứ 2, huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư kinh tế theo chế thị trường Trong đó, vốn đầu tƣ công, cần tập trung đầu tƣ cho chƣơng trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia, chƣơng trình mục tiêu dự án trọng điểm, có ý nghĩa lớn, lan tỏa đến phát triển kinh tế - xã hội nƣớc liên vùng, liên địa phƣơng Đối với nguồn vốn vay để đầu tƣ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội (ODA, vốn tín dụng đầu tƣ phát triển Nhà nƣớc ), cần tập trung ƣu tiên đầu tƣ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, quy mô lớn đại; phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lƣợng cao, phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức Về đầu tƣ khu vực tƣ nhân dân cƣ, khuyến khích đầu tƣ tăng cƣờng trang thiết bị có cơng nghệ tiên tiến, ứng dụng công nghệ cao, đầu tƣ phát triển sản phẩm có giá trị cao; đầu tƣ vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp, công nghiệp phụ trợ, Khuyến khích khu vực tƣ nhân đầu tƣ có chiều sâu vào sở nghiên cứu khoa học nông nghiệp phát triển nông thôn, đặc biệt trọng đầu tƣ chuyển giao tiến khoa học công nghệ cho sản xuất nông nghiệp Đối với đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI), cần thu hút có chọn lọc dự án có chất lƣợng, công nghệ cao, thân thiện môi trƣờng, sản phẩm có sức cạnh tranh phù hợp với định hƣớng cấu lại kinh tế ngành, vùng Đặc biệt thu hút dự án quy mô lớn, sản phẩm cạnh tranh cao 108 tham gia chuỗi giá trị toàn cầu tập đoàn xuyên quốc gia hàng đầu giới Đồng thời chuyển dần thu hút vốn FDI với lợi nhân công giá rẻ sang cạnh tranh nguồn nhân lực chất lƣợng cao Bên cạnh tăng cƣờng quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ công trình đầu tƣ cơng, khắc phục tình trạng bố trí vốn dàn trải, hiệu Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát, thực bố trí vốn đầu tƣ tập trung sở nguyên tắc, tiêu chí phân bổ vốn; tăng cƣờng trách nhiệm quyền cấp, đặc biệt quyền địa phƣơng cấu lại đầu tƣ công; kiên thu hồi khoản tạm ứng xử lý dứt điểm nợ đọng XDCB Đặc biệt, cần tăng cƣờng kỷ luật tài quản lý vốn đầu tƣ cơng Quản lý hệ thống công nghệ thông tin giải pháp tiến cần phải đƣợc pháp điển hóa cách thức đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế ngày phức tạp diễn nhanh chóng, góp phần nâng cao hiệu quản lý, giám sát đầu tƣ công Đồng thời, gắn kết hoạt động quản lý đầu tƣ công với trình xây dựng Chính phủ điện tử bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ diễn mạnh mẽ Từ trƣớc năm 2018, tồn cơng tác tổng hợp, giao, quản lý kế hoạch đầu tƣ công sử dụng vốn đƣợc làm thủ công, công nghệ thông tin giúp cải thiện tốc độ làm việc cá nhân có liên quan nhƣng khơng giúp quản lý có hệ thống sở liệu, mà chủ yếu quản lý hồ sơ giấy nên gặp nhiều khó khăn cơng tác tra sốt, theo dõi, giám sát nhƣ điều chỉnh dự án, điều chỉnh kế hoạch Bắt đầu từ năm 2018, ứng dụng phần công nghệ thông tin việc tổng hợp, giao quản lý kế hoạch đầu tƣ cơng nhƣng cịn mức độ hạn chế thực tế chƣa có quy định pháp lý nội dung Luật đầu tƣ công (sửa đổi) quy định rõ Hệ thống thông tin sở liệu quốc gia đầu tƣ công Hệ thống đƣợc xây dựng, triển khai thống 109 phạm vi nƣớc phục vụ cho hoạt động quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công, bao gồm việc tổng hợp, báo cáo, giao, điều chỉnh kế hoạch đầu tƣ công trung hạn năm; theo dõi, đánh giá chƣơng trình, dự án đầu tƣ công; quản lý, lƣu trữ, công khai liệu theo quy định Luật quy định Bộ Kế hoạch Đầu tƣ tổ chức xây dựng, quản lý, triển khai Hệ thống thông tin sở liệu quốc gia đầu tƣ công Các bộ, quan trung ƣơng địa phƣơng triển khai ứng dụng Hệ thống thông tin sở liệu quốc gia đầu tƣ công phạm vi quản lý Thông tin, liệu thuộc hệ thống thông tin sở liệu quốc gia đầu tƣ công thơng tin, liệu gốc chƣơng trình, dự án kế hoạch đầu tƣ cơng Việc hình thành sở liệu đầu tƣ công hệ thống quản lý để theo dõi, đánh giá giảm nhẹ thủ tục hành cho cơng tác báo cáo, đánh giá dự án Việc triển khai hệ thống quản lý, theo dõi, đánh giá đầu tƣ công áp dụng sở liệu mạng thuận lợi kỹ thuật, giảm thời gian, công sức nhân lực thực biểu mẫu báo cáo; phục vụ công tác cập nhật, cung cấp số liệu, báo cáo theo yêu cầu Quốc hội, Chính phủ; Hệ thống sở liệu cập nhật công khai làm tăng tính minh bạch trách nhiệm giải trình hoạt động đầu tƣ cơng, góp phần nâng cao hiệu đầu tƣ công 3.2.4 Tổ chức máy Quản lý Nhà nước đầu tư công Tăng cƣờng công tác cấu tạo tập huấn đội ngũ nhân lực năm ban quản lý dự án chuyên ngành thành phố quy định liên quan đến Đảng thi công kiến thức quản lý dự án chun nghiệp Đồng thời nhanh chóng dự phịng ổn định máy tổ chức để thực tốt chức chủ đầu tƣ dự án sử dụng nguồn ngân sách thành phố Đồng thời nhanh chóng kiện tồn, ổn định máy tổ chức để thực tốt chức Đầu tƣ công dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách thành phố khoán chi phí hành quỹ lƣơng cho quan hành nhà nƣớc nhằm tạo chủ động việc bố trí nhân sự, cải cách 110 tiền lƣơng công chức, đảm bảo trả lƣơng tƣơng xứng với đóng góp ngƣời, xây dựng chế độ tiền lƣơng cho khuyến khích ngƣời làm việc có hiệu cho khuyến khích ngƣời làm việc có hiệu 3.2.5 Công tác kiểm tra, tra, giám sát; xử lý vi phạm pháp luật, khen thưởng đầu tư công hợp tác quốc tế đầu tư công Tăng cƣờng quản lý đầu tƣ công, trọng nâng cao hiệu công tác chuẩn bị đầu tƣ; tăng cƣờng cơng tác rà sốt để bảo đảm chƣơng trình, dự án bố trí kế hoạch đầu tƣ cơng trung hạn năm phải có đầy đủ thủ tục đầu tƣ theo quy định Luật Đầu tƣ công; quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn dự phòng kế hoạch đầu tƣ cơng trung hạn Trong đó, khoản vốn dự phịng đƣợc sử dụng cho mục tiêu thật cần thiết, cấp bách theo quy định Luật Đầu tƣ công, Nghị Quốc hội nghị định hƣớng dẫn thi hành Luật Đầu tƣ công, không đƣợc sử dụng vốn dự phịng cho dự án khơng quy định Theo dõi, đôn đốc (chủ đầu tƣ, ban quản lý dự án, nhà thầu) đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân dự án Kịp thời báo cáo cấp có thẩm quyền giải khó khăn, vƣớng mắc triển khai kế hoạch đầu tƣ công, thực dự án Chủ động báo cáo cấp có thẩm quyền điều chỉnh kế hoạch đầu tƣ trung hạn, năm để thúc đẩy giải ngân nâng cao hiệu đầu tƣ Đẩy mạnh kiểm tra, tra kiểm tốn cơng trình, dự án, đặc biệt tập trung vào khâu yếu dễ xảy tiêu cực Trong quan tra cần tăng cƣờng công tác chuyên môn nghiệp vụ để thẩm định, đối chiếu, so sánh, phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật Bên cạnh đó, với việc ban hành đầy đủ hệ thống chế tài để nâng cao trách nhiệm ngƣời quản lý; kiên xử lý nghiêm theo quy định xuất tốn khoản chi sai mục đích, khơng đối tƣợng, đơn giá, không tiêu chuẩn định mức, vƣợt dự tốn, cần hồn thiện chế đánh giá giám sát đầu tƣ cơng, khuyến khích, phát huy vai trò quan dân cử, 111 tổ chức nghề nghiệp, đoàn thể quần chúng… việc giám sát, phát đánh giá hoạt động đầu tƣ công địa bàn tỉnh Nâng cao hiệu chất lƣợng công tác quản lý đầu tƣ cơng hoạt động có vai trị quan trọng đến phát triển kinh tế- xã hội địa phƣơng, khơng góp phần tạo lập sở hạ tầng đồng mà thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng Quy định cụ thể mức phạt cá nhân, tập thể đơn vị chủ đầu tƣ lập gửi báo cáo toán chậm Tiền phạt thu đƣợc nộp vào NSNN Đơn vị chủ đầu tƣ phải kiểm điểm, quy rõ trách nhiệm cá nhân việc lập báo cáo toán chậm Quy định cụ thể mức thƣởng, phạt cá nhân, tập thể đơn vị chủ đầu tƣ việc lập báo cáo toán sai nội dung, mẫu biểu quy định, đặc biệt việc toán sai khối lƣợng, đơn giá làm tăng giá trị công trình, dự án Chủ đầu tƣ lập báo cáo tốn giá trị khối lƣợng tăng khơng ngồi việc phải giảm giá trị tốn cho đúng, bị xử phạt 100% giá trị xác định tăng không Đơn vị chủ đầu tƣ phải kiểm điểm quy rõ trách nhiệm cá nhân việc lập báo cáo toán sai mức bồi thƣờng cá nhân Với ý nghĩa đó, việc nâng cao hiệu chất lƣợng công tác quản lý đầu tƣ cơng địi hỏi tâm, nỗ lực hệ thống trị, tham gia tích cực, đồng cấp quyền, vào chủ đầu tƣ, nhà thầu chung tay cộng đồng dân cƣ tất khâu, bƣớc hoạt động đầu tƣ công Thực tốt việc này, tạo sở để thành phố tiếp tục có bƣớc đột phá, đạt mức phát triển trung bình nƣớc tƣơng lai gần Thành phố Hà Nội tiếp tục đẩy mạnh xây dựng triển khai chƣơng trình đối ngoại gắn chặt với định hƣớng hợp tác quốc tế, xác định ƣu tiên hợp tác sở nghiên cứu mạnh tiềm đối tác, 112 nƣớc láng giềng, đối tác chiến lƣợc đối tác toàn diện; tổ chức hoạt động đối ngoại cách đa dạng, hỗ trợ lẫn nhau, hai bên có lợi mang tính thực chất Để đạt đƣợc mục tiêu trên, với vai trò tham mƣu công tác đối ngoại, Sở Ngoại vụ tham mƣu cho thành phố tranh thủ tối đa thuận lợi hợp tác tri, văn hóa, huy động tối đa nguồn lực bên cho phát triển Thủ đô; chủ động kết nối với đối tác quốc tế giàu tiềm năng; tổ chức có hiệu quả, có trọng tâm hoạt động đầu tƣ công, xúc tiến, đầu tƣ thƣơng mại, du lịch, thu hút đầu tƣ nƣớc vào dự án trọng điểm, nhằm tăng cƣờng quảng bá mơi trƣờng, sách ƣu đãi đầu tƣ, lộ trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế; nhƣ nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Hà Nội 113 Tiểu kết chƣơng Trong chƣơng 3, để có sở đề xuất giải pháp tăng cƣờng QLNN đầu tƣ công địa bàn Hà Nội giai đoạn đến năm 2025, tác giả phân tích bối cảnh đầu tƣ công địa bàn Hà Nội giai đoạn khó khăn thuận lợi, mục tiêu trọng tâm phát triển Hà Nội từ đến năm 2025, nhu cầu đầu tƣ xây dựng bản, đƣa mục tiêu, quan điểm QLNN, định hƣớng QLNN đầu tƣ công địa bàn Hà Nội đến năm 2025 Trên sở đó, đề xuất kiến nghị số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng QLNN đầu tƣ công thành phố Hà Nội giai đoạn từ đến năm 2025 Các giải pháp tập trung vào nội dung quản QLNN mà thành phố qua hạn chế, giải pháp lĩnh vực ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật thành phố Hà Nội đầu tƣ công, giải pháp xây dựng tổ chức thực chiến lƣợc, chƣơng trình, kế hoạch, giải pháp, sách đầu tƣ công; theo dõi, cung cấp thông tin quản lý sử dụng vốn đầu tƣ công; kiểm tra, tra, giám sát việc thực quy định pháp luật đầu tƣ công, khen thƣởng xử lý vi phạm pháp luật giải khiếu nại, tố cáo tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tƣ công 114 KẾT LUẬN Thực tế năm qua cho thấy, nhu cầu vốn đầu tƣ công cho Thủ đô dành cho đầu tƣ phát triển lớn Tuy nhiên, việc quản lý sử dụng nguồn vốn chƣa thực hiệu quả, cịn thất thốt, lãng phí đầu tƣ, đặc biệt đầu tƣ XDCB Hiện nhu cầu Đầu tƣ công ngành, cấp Hà Nội vƣợt xa so với khả huy động nguồn ngân sách nên Thành phố buộc phải rà soát giảm bớt dự án đầu tƣ công, đƣa danh mục dự án ƣu tiên đầu tƣ giai đoạn Để tránh thực giải pháp tình thế, bị động cần xem xét tái cấu đầu tƣ công không chỉ dừng việc thỏa hiệp đƣợc danh mục dự án đầu tƣ cuối mà cần đặt tổng thể đổi cách tiếp cận quy hoạch phát triển, kế hoạch ngân sách QLNN đối đầu tƣ công Luận văn đƣa sở lý luận QLNN đầu tƣ công cấp thành phố phố trực thuộc TW; phân tích thực trạng QLNN đầu tƣ cơng địa bàn Hà Nội, làm rõ hiệu kết đầu tƣ phát triển kinh tế-xã hội Thành phố, rõ hạn chế QLNN nguyên nhân; đề xuất định hƣớng giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu QLNN đầu tƣ công thành phố Hà Nội Trong điều kiện thời gian có hạn, nội dung nghiên cứu rộng phức tạp, kết nghiên cứu bƣớc đầu cần đƣợc tiếp tục trao đổi, thảo luận để có phân tích đa chiều, sát với thực tế, đóng góp vào việc xây dựng lộ trình nâng cao hiệu lực, hiệu đầu tƣ phục vụ tăng trƣởng cao, bền vững thủ đô từ đến 2025 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc Hội (2019), Luật Đầu tư công Nguyễn Bạch Nguyệt Từ Quang Phƣơng (2007), “Giáo trình Kinh tế Đầu tư”, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Hồng Thắng Nguyễn Thị Huyền (2010), “Giáo trình Thẩm định dự án đầu tư khu vực cơng” Trƣờng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Cung (2010), "Cơ cấu lại nâng cao hiệu đầu tư nhà nước - Một yêu cầu cấp bách tái cấu kinh tế", Báo cáo Hội thảo tái cấu đầu tƣ công Ủy ban Kinh tế Quốc hội Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức Huế, 12-2010 Mai Thị Thu (2014), Áp dụng mô hình phân tích tương quan đầu vào - đầu để đánh giá thực trạng, đề xuất phương hướng giải pháp tái cấu trúc đầu tư công Hà Nội Vũ Tuấn Anh Nguyễn Quang Thái (2011), Đầu tư, thực trạng tái cấu, Viện Kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2015, 2016), Niên giám thống kế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội UBND thành phố Hà Nội (2016), Báo cáo số 214/BC-UBND ngày 28/11/2016 kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 phục vụ kỳ họp thứ HDND thành phố Hà Nội khóa XV, Hà Nội, tr10 Sở Kế hoạch Đầu tƣ (2017), Báo cáo số 1149/BC-KH&ĐT ngày 04/8/2017 kết hoạt động tra vốn đầu tư ngân sách thành phố Hà Nội, tr20-22 10 UBND thành phố Hà Nội (2017), Kế hoạch số 117/KH-UBND ngày 01/6/2017 khắc phục tồn tại, hạn chế, yếu kém, nâng cao kết 116 thực kết luận tra, kiểm toán địa bàn thành phố Hà Nội, tr01 11 Trần Văn (2012), Tái cấu nguồn vốn cho đầu tư công, tham luận Diễn đàn kinh tế mùa Xuân 2012: Kinh tế Việt Nam năm 2012: Khởi động manh mẽ trình tái cấu kinh tế , Ủy ban Kinh tế Quốc Hội, Đà Nẵng, 7-8/4/2012 12 Ngô Doãn Vịnh (2006), Những vấn đề chủ yếu kinh tế phát triển, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr10-15 13 Nguyễn Bạch Nguyệt Từ Quang Phƣơng (2007), Giáo trình Kinh tế đầu tư, trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 14 UBND Thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 09 2012 QĐ-UBND ngày 21 05 2012 việc ban hành Quy định số nội dung quản lý đầu tưvà xây dựng dự án đầu tư địa bàn thành phố Hà Nội 15 UBND thành phố Hà Nội (2012), Nghiên cứu giải pháp nhằm khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn thành phố quản lý để phục vụ nghiệp Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa thủ đơ, đề tài nghiên cứu cấp thành phố 16 Hồ Thị Hƣơng Mai (2015), Quản lý Nhà nƣớc vốn đầu tƣ công phát triển kết cấu hạ tầng giao thong đô thị Hà Nội, luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội, tr66-68 17 Đồn Duy Khƣơng Hợp tác cơng – tư phát triển hạ tầng giao thơng vận tải Tạp chí Cộng sản điện tử (http://www.tapchicongsan.org.vn) ngày 12/6/2012 Osborne, David/Gaebler, Ted Đổi hoạt động Chính phủ NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 117 18 Mai Thị Thu tác giả Phương thức đối tác công – tư (PPP): Kinh nghiệm quốc tế khuôn khổ thể chế Việt Nam H NXB Tri thức, 2013 19 Theo Luật sƣ Hà Thị Thanh - Chủ nhiệm Đoàn Luật sƣ tỉnh Hƣng Yên, Minh bạch quản lý, sử dụng vốn đầu tư công, địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/minhbach-trong-quan-ly-su-dung-von-dau-tu-cong-68973.html 118 PHỤ LỤC 20 dự án thuộc nhóm B C có vốn đầu tƣ cơng trung hạn năm giai đoạn 2016-2020 Đơn vị: Triệu đồng Tên dự án đầu tƣ công STT Xây dựng trụ sở làm việc Quận ủy, HĐND UBND quận Cầu Giấy, ô đất ký hiệu D22 - Khu đô thị Cầu Giấy Mua sắm phƣơng tiện, trang bị, cơng cụ hỗ trợ phịng, chống khủng bố làm nhiệm vụ A2 Cải tạo, nâng cấp cơng trình Sân điền kinh trời hạ tầng kỹ thuật khuôn viên Trung tâm huấn luyện thi đấu thể dục thể thao Hà Nội phục vụ SEA Games 31 PARA Games 11 năm 2021 Cải tạo, nâng cấp cơng trình bể bơi, bể nhảy cầu phục vụ SEA Games 31 PARA Games 11 năm 2021 Cải tạo, nâng cấp cơng trình Cung điền kinh phục vụ SEA Games 31 PARA Games 11 năm 2021 Cải tạo, nâng cấp cơng trình Nhà tập kiếm, Judo, đá cầu phục vụ SEA Games 31 PARA Games 11 năm 2021 Cải tạo, nâng cấp công trình Sân vận động Hà Đơng phục vụ SEA Games 31 PARA Games 11 năm 2021 Cải tạo, nâng cấp cơng trình Khu nhà tập luyện thi đấu Bi sắt phục vụ SEA Games 31 PARA Games 11 năm 2021 Đầu tƣ xây dựng công trình cầu 72-II đƣờng tỉnh 423 119 Vốn đầu tƣ 10 Cầu đập tràn Quan Sơn, huyện Mỹ Đức 11 Đƣờng trục phát triển kinh tế huyện Thanh Oai Đƣờng tránh TL419 qua khu du lịch Chùa Hƣơng 12 (đoạn từ Đơng Bình đến Bến xe Hội Xá), huyện Mỹ Đức Xây dựng đƣờng gom phía Đơng đƣờng cao tốc Pháp 13 Vân - Cầu Giẽ, đoạn qua địa bàn huyện Thƣờng Tín, Phú Xuyên Xây dựng 02 tuyến đƣờng gom dọc theo Quốc lộ 14 (đoạn từ nút giao đƣờng Vành đai với đƣờng Quốc lộ mới) đến hết địa phận huyện Đông Anh 15 16 17 18 19 20 Xây dựng tuyến đƣờng nối từ trục Quốc lộ (cũ) đến tuyến đƣờng Võ Nguyên Giáp, huyện Đông Anh Xây dựng tuyến đƣờng nối từ cầu Hịa Bình Khu thị Nam Linh Đàm, huyện Thanh Trì Xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu đất phục vụ giao đất cho 98 hộ dân xã Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm Xây dựng hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị Tây Nam Kim Giang I Cải tạo, nâng cấp tuyến kênh tiêu thoát nƣớc liên xã Hồng Hà, Hạ Mỗ, Thƣợng Mỗ, huyện Đan Phƣợng Cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh tiêu hạ lƣu đê bao Liên Trì, huyện Đan Phƣợng Tổng vốn đầu tƣ 120 4.691.528 PHỤ LỤC 2 dự án điều chỉnh chủ trƣơng đầu tƣ Đơn vị: Triệu đồng Tên dự án đầu tƣ công STT Vốn đầu tƣ Đƣờng vành đai 3,5 (các đoạn Km 0+600 - Km 1+700); Km2+050 - Km2+ 550; Km 3+340 - Km 5+550), huyện Hoài Đức Xây dựng tuyến đƣờng Yên Viên - Đình Xuyên - Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm Tổng vốn đầu tƣ 121 1.676.313 ... sở lý luận quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công 19 1.2.1 Khái niệm Quản lý Nhà nƣớc Đầu tƣ công 19 1.2.2 Sự cần thiết Quản lý Nhà nƣớc Đầu tƣ công 21 1.2.3 Nguyên tắc Quản lý Nhà nƣớc Đầu. .. VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒNG THỊ HẢI MINH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ CÔNG TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số:... đại 1.2 Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc đầu tƣ công 1.2.1 Khái niệm Quản lý Nhà nước Đầu tư công Theo nghĩa rộng, Quản lý nhà nƣớc (QLNN) nói chung hoạt động tổ chức, điều hành máy nhà nƣớc, tác

Ngày đăng: 31/10/2020, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w