Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn quận đồ sơn, thành phố hải phòng

106 47 0
Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn quận đồ sơn, thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỊNH THỊ PHƢƠNG THẢO QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỒ SƠN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG THÀNH LÊ HÀ NỘI - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỊNH THỊ PHƢƠNG THẢO QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỒ SƠN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG THÀNH LÊ HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết luận văn trung thực, đƣợc tổng hợp từ nguồn số liệu, báo cáo đáng tin cậy Các thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Đinh Thị Phương Thảo LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu viết luận văn, thân tác giả cố gắng tìm hiểu, tập trung nghiên cứu nội dung đề tài Đây vấn đề lớn, thách thức hoạt động Xin đƣợc trân trọng cảm ơn TS Đặng Thành Lê tận tình hƣớng dẫn tác giả suốt trình nghiên cứu làm luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Khoa sau đại học, Học viện Hành Quốc gia tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện suốt khóa học chuyên ngành thạc sỹ Quản lý công Trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo Quận ủy, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, Phịng Du lịch, Văn hố Thơng tin quận Đồ Sơn, phịng ban chun mơn quận đồng nghiệp hợp tác tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành nội dung luận văn Thời gian tới, tác giả mong muốn tiếp tục nhận đƣợc quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ tạo điều kiện q thầy q trình vận dụng kiến thức đƣợc thầy cô trang bị vào thực tiễn công tác, để giúp tác giả thực tốt nhiệm vụ đƣợc giao Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Đinh Thị Phƣơng Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HÓA 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm văn hóa, quản lý, quản lý nhà nước, quản lý nhà nước văn hóa 1.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nước văn hóa 12 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa quản lý nhà nước văn hóa 13 1.2 Nguyên tắc, nội dung quản lý nhà nƣớc văn hóa 16 1.2.1 Nguyên tắc quản lý nhà nước văn hóa 16 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước văn hóa 17 1.2.3 Tổ chức máy Quản lý nhà nước văn hóa 21 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc văn hóa 24 1.3.1 Đường lối Đảng 24 1.3.2 Chính sách, pháp luật 25 1.3.3 Bộ máy quản lý nguồn nhân lực 28 1.3.4 Yếu tố kinh tế 30 1.3.5 Yếu tố xã hội 31 1.3.6 Quá trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế 32 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1: 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỒ SƠN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 35 2.1 Các yếu tố đặc thù quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng 35 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 35 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 2.1.3 Hoạt động văn hóa địa bàn quận 37 2.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc văn hóa địa bàn quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng 39 2.2.1 Công tác ban hành quy định quản lý nhà nước văn hóa 39 2.2.2 Bộ máy quản lý nhà nước văn hóa địa bàn quận 41 2.2.3 Thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa 44 2.2.4 Cơng tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm lĩnh vực văn hóa 65 2.3 Đánh giá chung cơng tác quản lý nhà nƣớc văn hóa địa bàn quận Đồ Sơn 67 2.3.1 Những kết đạt 67 2.3.2 Hạn chế, tồn 69 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn 70 2.3.4 Kinh nghiệm 71 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2: 73 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN ĐỒ SƠN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 74 3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội quận Đồ Sơn 74 3.2 Mục tiêu phát triển văn hóa địa bàn quận Đồ Sơn 75 3.3 Giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc văn hóa địa bàn quận Đồ Sơn 78 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống quy định quản lý 78 3.3.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động 80 3.3.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý văn hóa 81 3.3.4 Quản lý văn hóa sở 83 3.3.5 Quản lý di tích, di sản văn hóa 84 3.3.6 Quản lý hoạt động lễ hội 88 3.3.7 Tăng cường công tác tra, kiểm tra 90 3.3.8 Nâng cao hiệu phối hợp ngành, đơn vị Quận 92 3.3.9 Tăng cường cơng tác xã hội hóa hoạt động văn hóa 92 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3: 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Danh sách di tích, di sản văn hóa quốc gia địa bàn quận Đồ Sơn 55 Bảng 2.2: Danh sách di tích lịch sử văn hóa cấp Thành phố địa bàn quận Đồ Sơn 56 Bảng 2.3: Số liệu tổ dân phố văn hóa địa bàn phường quận Đồ Sơn (tính đến năm 2017) 61 Bảng 3.1: Chỉ tiêu cụ thể phát triển văn hóa quận Đồ Sơn đến năm 2025 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Trong thời đại ngày nay, giao lƣu văn hóa trở thành mối liên kết văn hóa hƣớng tới phát triển văn hóa dân tộc, chống lại phản văn hóa, làm cho văn hóa trở thành mục tiêu phát triển bền vững Hầu hết nƣớc quan tâm đến vị trí, vai trị văn hóa phát triển, coi văn hóa mục tiêu động lực thúc đẩy phát triển đất nƣớc Văn hóa có tác động sâu rộng đến mặt đời sống xã hội, chi phối đến hành vi hoạt động ngƣời Chính Đảng Nhà nƣớc ta chủ trƣơng xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Ngay từ Nghị Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ƣơng khóa VII khẳng định: văn hóa tảng tinh thần xã hội, thể tầm cao chiều sâu trình độ phát triển dân tộc, kết tinh giá trị tốt đẹp quan hệ ngƣời với ngƣời, với xã hội với thiên nhiên Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ƣơng Đảng (Khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc (ngày 16/7/1998) tiếp cận đề cập đến văn hóa theo nghĩa rộng bao quát Đồng thời lĩnh vực cụ thể văn hóa đời sống cấu trúc xã hội Từ Nghị nhấn mạnh phƣơng hƣớng quan trọng trình xây dựng phát triển đất nƣớc… “Làm cho văn hóa thấm sâu vào hoạt động đời sống xã hội, vào ngƣời, gia đình, tập thể, địa bàn dân cƣ, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ ngƣời, tạo đất nƣớc ta tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI xác định: “Xây dựng văn hóa ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, hƣớng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế, giao lƣu tiếp biến văn hóa diễn ngày sâu rộng, góp phần củng cố thêm sắc văn hóa dân tộc, mang lại thành tựu định, phục vụ tích cực có hiệu cho q trình phát triển đất nƣớc Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố tích cực xuất tƣợng tiêu cực lĩnh vực văn hóa nhƣ: suy thối đạo đức, lối sống, tệ sùng ngoại, coi thƣờng giá trị văn hóa truyền thống; hoạt động văn hóa có lúc, có nơi cịn chạy theo xu hƣớng “thƣơng mại hóa”, thiếu định hƣớng tƣ tƣởng thẩm mỹ, tính giáo dục suy giảm Một nguyên nhân thực trạng nói cơng tác quản lý nhà nƣớc văn hóa cấp, có cấp quận, cấp trung gian phƣờng thành phố nhiều yếu Sự yếu có tác động hai chiều lên xuống làm cho việc quản lý nhà nƣớc văn hóa vốn phức tạp lại phức tạp Đồ Sơn quận có vị trí địa lý chiến lƣợc quan trọng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thành phố Hải Phịng Trong năm qua, công tác quản lý nhà nƣớc văn hóa địa bàn Quận đạt nhiều kết quan trọng, có vai trị to lớn, có ý nghĩa sâu sắc định hƣớng phát triển văn hóa, mức hƣởng thụ văn hóa nhân dân ngày đƣợc nâng lên, công tác quản lý vào nề nếp Tuy nhiên địa bàn quận Đồ Sơn cơng tác quản lý nhà nƣớc văn hóa số hạn chế, bất cập, chƣa đáp ứng u cầu thực tiễn đặt ra, địi hỏi cơng tác quản lý cần có đổi Những hạn chế công tác quản lý ngun nhân dẫn đến mơi trƣờng văn hóa bị ô nhiễm sản phẩm, dịch vụ văn hóa độc hại, thấp lai căng phần làm giảm sút, hạ thấp chức nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ văn hóa Vì cần thiết nghiên cứu, tìm giải pháp phù hợp để nâng cao vai trò quản lý nhà nƣớc văn hóa địa bàn quận Đồ Sơn góp phần giúp cho Đảng bộ, quyền cấp địa bàn định hƣớng đúng, quản lý tốt hoạt động văn hóa để đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ văn hóa ngƣời dân Là cán trực tiếp làm cơng tác quản lý văn hóa, hiểu rõ vai trị, tầm quan trọng công tác quản lý nhà nƣớc văn hóa đồng thời với mong muốn đóng góp phần cơng sức, trí tuệ, tháo gỡ khó khăn để đẩy mạnh công tác quản lý văn hóa địa bàn quận Đồ Sơn nên em lựa chọn đề tài: “Quản lý nhà nƣớc văn hóa địa bàn quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phịng” làm luận văn Thạc sỹ ngành Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Quản lý nhà nƣớc văn hóa đề tài thu hút nhiều quan nghiên cứu khoa học nhà khoa học nghiên cứu, thể đề tài khoa học, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ viết Kết nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học vấn đề đƣợc công bố sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án, tạp chí ấn phẩm khoa học… Sau cơng trình khoa học tiêu biểu liên quan đến đề tài luận văn: GS TS Hồ Tôn Trinh, chủ nhiệm đề tài “Hệ quan điểm mối quan hệ văn hóa phát triển” Tác giả nêu lên sở lý luận phƣơng pháp luận nghiên cứu vấn đề văn hóa phát triển sở nghiên cứu kinh nghiệm giới dựa vào quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh GS TS Hồ Sĩ Quý chủ nhiệm đề tài “Cơ sở phƣơng pháp luận việc nghiên cứu phát triển văn hóa, ngƣời nguồn nhân lực điều kiện kinh tế thị trƣờng, hòa bình thịnh vƣợng Quán triệt nội dung Nghị số 33/NQ-TW ngày 09/6/2014, Hội nghị lần thứ 9, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI “Về xây dựng phát triển văn hóa, ngƣời Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nƣớc”, để văn hóa thực trở thành “nền tảng tinh thần” xã hội; động lực phát triển kinh tế - xã hội bền vững, sở quan trọng để tiếp tục xây dựng triển khai chế, sách phù hợp với hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích, di sản văn hóa phi nƣớc ta Hệ thống văn quy phạm pháp luật di tích, di sản văn hóa tạo chế thúc đẩy công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích, di sản văn hóa thời kỳ hội nhập Để di sản văn hóa phát huy đƣợc giá trị lịch sử, văn hóa khoa học nhƣ khẳng định vai trị “thể sắc cộng đồng” dân tộc Việt Nam thời kỳ hội nhập, cần có chung tay Chính quyền ngành văn hóa cấp tự nguyện, đồng thuận cộng đồng Bên cạnh việc giữ gìn, bảo vệ di tích, di sản, khai thác, phát huy giá trị di tích, di sản văn hóa địa bàn cần đƣợc quan tâm, thực thông qua số giải pháp: Giải pháp lãnh đạo, đạo: Tíếp tục triển khai thực tốt Nghị Trung ƣơng (Khoá VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tăng cƣờng nâng cao hiệu cấp uỷ đảng, quyền quan liên quan việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, nhằm giáo dục truyền thống phục vụ phát triển kinh tế, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Chỉ đạo phƣờng tiếp tục triển khai thực Luật Di sản văn hóa, nghị định Chính phủ, hƣớng dẫn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa; thƣờng tuyên truyền, vận động nhân dân địa bàn, nơi có di tích hiểu rõ ý nghĩa, giá trị 85 di tích lịch sử - văn hóa; làm cho ngƣời dân thấy đƣợc vừa ngƣời bảo vệ vừa ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ việc phát huy giá trị di tích, từ có ý thức, trách nhiệm hành động thiết thực việc giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị di tích Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức giá trị di tích: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động đến tầng lớp nhân dân địa bàn có trách nhiệm bảo vệ, khơng đƣợc xâm phạm đến di tích Tun truyền sâu rộng Luật Di sản văn hóa đến nhân dân địa bàn nơi có di tích Chủ động phối hợp với quan báo, đài tuyên truyền, quảng bá tiềm phát triển du lịch từ giá trị di tích lịch sử - văn hóa có địa bàn quận.Phòng Giáo dục Đào tạo triển khai đến Hiệu trƣởng Trƣờng Tiểu học Trung học sở đăng ký với địa phƣơng nơi có di tích, tổ chức cho em học sinh tham gia phát dọn vệ sinh, trồng hoa, xanh điểm di tích Hàng năm tổ chức cho em học sinh tham quan tìm hiểu ý nghĩa, giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa phƣơng làm phong phú sinh động học lớp giáo dục truyền thống cách mạng quê hƣơng Khai thác phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa đƣa vào hoạt động du lịch việc làm cần thiết Hiện nay, du lịch cộng đồng trở thành xu hƣớng Vì vậy, cần triển khai cho nhân dân kiến thức du lịch cộng đồng Chính quyền, ngƣời dân doanh nghiệp khai thác du lịch cần liên kết với công ty lữ hành du lịch địa bàn thành phố Hải Phịng; xây dựng chƣơng trình du lịch, tuyến du lịch cụ thể, phong phú đến điểm di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn Giải pháp kiện toàn máy quản lý nhà nƣớc: Tiếp tục kiện tồn phát huy vai trị nhiệm vụ Ban quản lý di tích lịch sử - văn hóa quận Đồ Sơn Thành lập tổ quản lý lý di tích lịch sử - văn hóa cấp Thành phố Chú trọng cơng tác bồi dƣỡng, nâng cao trình độ cán quản lý, cán chuyên môn làm công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn 86 hóa Tạo điều kiện để cán văn hoá sở tham gia lớp tập huấn bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa tỉnh, trung ƣơng tổ chức Cung cấp cho tài liệu hƣớng dẫn công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích để cán văn hóa văn hóa sở đƣợc tiếp cận, nghiên cứu vận dụng phù hợp với địa phƣơng Nâng cao chất lƣợng hoạt động thuyết minh hƣớng dẫn điểm tham quan di tích cách đào tạo, tuyển dụng đội ngũ hƣớng dẫn viên du lịch thuyết minh viên điểm di tích, đạt yêu cầu cao trình độ, ngoại ngữ, cách giao tiếp ứng xử, biết cách tổ chức kiện phục vụ khách tham quan du lịch Giải pháp tôn tạo, tu bổ, sửa chữa: Triển khai thực có hiệu Đề án Phát triển du lịch quận Đồ Sơn đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2025 nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng định hƣớng bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa có địa bàn Lồng ghép công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa với chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng bền vững, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Đối với di tích đƣợc Thành phố cơng trợ kinh phí để đầu tƣ trùng tu, tơn tạo di tích, cần triển khai thực theo hồ sơ thiết kế đƣợc phê duyệt; sử dụng nguồn ngân sách theo quy định Giải pháp xã hội hoá: Tăng cƣờng phối hợp với Bộ, ngành Trung ƣơng để tìm nguồn vốn đầu tƣ tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa Ngồi nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc, tìm nguồn vốn tài trợ từ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tỉnh để tôn tạo, tu bổ, sửa chữa di tích lịch sử - văn hóa Vận động doanh nghiệp xây dựng cơng trình địa bàn, doanh nghiệp địa phƣơng hỗ trợ thực công tác tôn tạo, tu bổ, sửa chữa di tích lịch sử - văn hóa Huy động nguồn lực cộng đồng dân cƣ, nhân dân địa phƣơng để bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử 87 - văn hóa Có hình thức khen thƣởng xứng đáng doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đóng góp tích cực công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích Nâng tầm tổ chức kỷ niệm ngày lễ, lễ hội văn hóa truyền thống hoạt động văn hóa văn nghệ, hội thi, hội diễn địa bàn thành kiện văn hóa du lịch để thu hút khách tham quan du lịch đến địa bàn 3.3.6 Quản lý hoạt động lễ hội Để hoạt động lễ hội địa bàn quận Đồ Sơn tiếp tục đƣợc tổ chức quy định, góp phần giữ gìn phát huy nét đẹp sắc văn hóa truyền thống, Uỷ ban nhân dân Quận tập trung đạo quan chuyên môn, đơn vị, Uỷ ban nhân dân phƣờng triển khai làm tốt số nhiệm vụ: Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động lễ hội địa bàn đặc biệt lễ hội lớn, trọng điểm nhƣ: Lễ hội đảo Dấu, Lễ hội chọi trâu, Liên hoan du lịch Đồ Sơn Xây dựng hệ thống văn hƣớng dẫn quản lý, quy chế tổ chức lễ hội Tiếp tục tuyên truyền hệ thống phát thanh, truyền thanh, vận động nhân dân, sở tín ngƣỡng địa bàn thực tốt Kết luận số 51KL/TW, ngày 22/7/2009 Bộ Chính trị tiếp tục thực Chỉ thị số 27CT/TW, ngày 12/01/1998 Bộ Chính trị (khóa VIII) thực nếp sống văn minh việc cƣới, việc tang lễ hội; Luật di sản văn hóa; Quy chế tổ chức lễ hội ban hành kèm theo Quyết định số 39/2001/QĐ-BVHTT, ngày 23 tháng năm 2001 Bộ Văn hóa, Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch); Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 25/11/2005 Thủ tƣớng Chính phủ Quyết định số 137/2007/QĐ-UBND Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng việc ban hành Quy chế thực nếp sống văn minh việc cƣới, việc tang lễ hội; Nghị định số 103/2009/NĐ-CP, ngày 06 tháng 11 năm 2009 Chính phủ ban hành quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng; 88 Nghị định số 158/2013/NĐ-CP, ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử lý vi phạm hành hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo; Nghị định 162/2017/NĐ-CP, ngày 30/12/2017 Chính phủ Quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Tín ngƣỡng, tơn giáo… ; nâng cao ý thức ngƣời dân tham gia lễ hội nhằm giảm thiểu biểu hiệu tiêu cực lễ hội nhƣ: mê tín dị đoan, đốt đồ mã, đặt lễ, đặt giọt dầu tùy tiện, không quy định…; phản ánh nét đẹp văn hóa truyền thống hoạt động lễ hội, khơng quảng bá hoạt động lễ hội có tính thƣơng mại, có hình ảnh phản cảm… Nâng cao chất lƣợng quản lý, đẩy mạnh phát huy hiệu đầu tƣ cơng trình di tích lịch sử, văn hóa giá trị văn hóa truyền thống, quản lý khai thác có hiệu sở vật chất; đồng thời chấn chỉnh tình trạng xây dựng, sửa chữa không quy hoạch, không đƣợc cấp phép, phá vỡ cảnh quan môi trƣờng không tuân thủ quy định Luật di sản văn hóa quy định khác liên quan Tổ chức phân luồng, phân tuyến giao thơng, bố trí bãi trơng giữ phƣơng tiện giao thơng, có phƣơng án phịng, chống cháy nổ, đảm bảo an ninh, an toàn cho nhân dân du khách tham gia lễ hội lễ hội Đảo Dấu Lễ hội chọi trâu truyền thống Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát trƣớc, sau tổ chức lễ hội, kịp thời ngăn chặn xử lý nghiêm vi phạm, đặc biệt hành vi lợi dụng di tích, lễ hội để trục lợi, kích động bạo lực, lƣu hành, kinh doanh văn hóa phẩm trái phép hành vi vi phạm pháp luật khác * Đối với Lễ hội chọi trâu truyền thống - Thực việc tổ chức Lễ hội chọi trâu hàng năm theo đạo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Uỷ ban nhân dân Thành phố Hải Phòng Tổ chức vịng hội, với số lƣợng 16 trâu lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 89 - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu nguồn gốc, lịch sử lễ hội chọi trâu để ngƣời tham gia nâng cao nhận thức giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, khơi dậy giá trị nhân văn, hƣớng thiện - Tổ chức, triển khai thực phƣơng án đảm bảo an ninh, an toàn cho ngƣời tham gia lễ hội; bổ sung phƣơng tiện khống chế, kiểm sốt trâu chọi có tƣợng bất thƣờng; tổ chức thực lấy mẫu xét nghiệm chất kích thích, chất tăng lực trƣớc đƣa trâu vào chọi - Xây dựng phƣơng án phân luồng giao thơng; kiểm sốt lƣợng khán giả; bố trí lực lƣợng xếp khán giả phù hợp với không gian sân vận động quận, tránh gây tải cho sở hạ tầng, dẫn đến kiểm soát đám đơng Có biện pháp kiểm sốt, ngăn chặn, xử lý kịp thời tƣợng cá cƣợc - Về quản lý giết, mổ bán thịt trâu chọi: yêu cầu Phòng Kinh tế phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch quản lý giá thịt trâu, đảm bảo giá thịt trâu chọi không cao so với giá thị trƣờng thời điểm Bố trí khu vực giết trâu riêng, đảm bảo ngƣời tham gia lễ hội khơng nhìn thấy hình ảnh phản cảm Đồng thời, kiểm soát số lƣợng trâu đƣợc thịt để đảm bảo khơng có tƣợng trà trộn, trâu chọi mà thịt bán lễ hội - Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra trƣớc, sau tổ chức lễ hội, kịp thời ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi vi phạm 3.3.7 Tăng cường công tác tra, kiểm tra Hoạt động quản lý mà khơng có kiểm tra, giám sát coi nhƣ khơng có quản lý Trong bối cảnh chế thị trƣờng, hoạt động văn hoá ngày phức tạp, đa dạng vấn đề giám sát, kiểm tra, tra có vị trí, vai trị quan trọng có ý nghĩa lớn việc đƣa hoạt động văn hoá vào trật tự, kỷ cƣơng, nếp Do đặc thù lĩnh vực quản lý, nên cần thực chế hai chiều giám sát Cơ quan quản lý nhà nƣớc giám sát hoạt động văn hoá 90 theo chức năng, nhiệm vụ Nhà nƣớc giao Khi có dấu hiệu vi phạm pháp luật quan quản lý tiến hành kiểm tra, tra hành Cơ quan quản lý nhà nƣớc văn hoá phải chịu giám sát ngƣời dân Ngƣời dân giám sát quan nhà nƣớc thái độ phục vụ, hành vi công chức thực thi cơng vụ Khi có dấu hiệu vi phạm pháp luật, có dấu hiệu tham nhũng, sách nhiễu ngƣời dân có quyền tố giác lên quan có thẩm quyền Trong thời kỳ nay, hoạt động văn hóa dịch vụ văn hóa nhƣ karaoke, hoạt động quảng cáo ngày phức tạp, có nhiều biến tƣớng, núp bóng để hoạt động mại dâm, ma túy tiềm ẩn nhiều nguy gây an ninh trật tự, trật tự an toàn xã hội Do hoạt động tra, kiểm tra cần phải đƣợc thực thƣờng xuyên, liên tục Cần quy định trách nhiệm thành viên công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm; phát huy tính dân chủ giám sát công việc Cần xây dựng quy chế phối hợp lực lƣợng tra, kiểm tra địa bàn quận nhằm tránh việc chồng chéo, ảnh hƣởng đến hoạt động sở Thƣờng xuyên rà soát lực cán bộ, công chức tham gia công tác tra, kiểm tra Cán làm công tác kiểm tra cần phải có đức tài Cán bộ, cơng chức làm công tác tra, kiểm tra cần thƣờng xun tự nghiên cứu, nâng cao chun mơn, trình độ; cập nhật thƣờng xuyên quy định pháp luật hoạt động văn hóa Nghiêm cấm có hình thức xử lý mức cán làm công tác kiểm tra lợi dụng chức vụ quyền hạn để "làm luật", cố tình bao che, dung túng, lơ là, bỏ qua lỗi vi phạm sở Để hoạt động, tra kiểm tra đạt hiệu quả, cần xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể theo chế độ định kỳ bất thƣờng Kế hoạch kiểm tra bất thƣờng cần đƣợc bảo mật để đảm bảo yếu tố nghiêm túc, bất ngờ, thực trạng Khi phát sai phạm, đoàn tra, kiểm tra cần hƣớng 91 dẫn, nhắc nhở sở để có hƣớng khắc phục, hồn thiện Đối với sở cố tình vi phạm sở núp bóng kinh doanh dịch vụ văn hóa để tổ chức hoạt động mại dâm, ma túy cần kiên xử lý nghiêm để nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nƣớc 3.3.8 Nâng cao hiệu phối hợp ngành, đơn vị Quận Cần tăng cƣờng chế phối hợp phòng Du lịch,Văn hóa Thơng tin với quan chun mơn, đơn vị, tổ chức trị, xã hội đặc biệt với ngành giáo dục, công an, quản lý thị trƣờng,… Uỷ ban nhân dân quận Đồ Sơn cần xây dựng Quy chế phối hợp, phân công cụ thể nhiệm vụ ngành, quan, đơn vị; đồng thời định kỳ tổ chức sơ kết, tổng kết để đánh giá, rút kinh nghiệm để phát huy kết đạt đƣợc, đồng thời đề giải pháp để tăng cƣờng công tác phối hợp, quản lý hoạt động văn hóa địa bàn quận Các ban, ngành đồn thể cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền rộng rãi cán bộ, hội viên chiều rộng lẫn chiều sâu, nhiều hình thức phong phú, đa dạng nhằm nâng cao nhận thức vị trí, vai trị văn hóa xây dựng nếp sống văn hóa Các tổ chức trị xã hội đặc biệt Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận cần phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội tổ chức xã hội, cộng đồng dân cƣ công dân việc tổ chức quản lý hoạt động văn hóa Có nhƣ yếu tố văn hóa thấm sâu vào ngƣời dân, gia đình, cộng đồng dân cƣ tồn xã hội trở thành tiếng nói tập thể lên án tƣ tƣởng, hành vi sai trái, trừ hình thức văn hóa độc hại để xây dựng mơi trƣờng văn hóa sạch, lành mạnh 3.3.9 Tăng cường cơng tác xã hội hóa hoạt động văn hóa Nhu cầu xã hội văn hố ngày cao, khả đáp ứng ngân sách Nhà nƣớc có hạn, đáp ứng đƣợc nhu cầu bản, tiếp tục đẩy mạnh việc huy động toàn xã hội tham gia vào cung cấp nâng cao chất lƣợng dịch vụ lĩnh vực văn hoá, đặc biệt 92 việc tuyên truyền nhiệm vụ trị Quận yêu cầu khách quan từ thực tiễn Thực tế đó, địi hỏi phải tiếp tục xây dựng, bổ sung, hoàn thiện triển khai nhiệm vụ, giải pháp, chế, sách xã hội hóa văn hố để q trình xã hội hóa bảo đảm phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội quận Đồ Sơn Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ trƣơng xã hội hóa quận đến cán bộ, đảng viên, lãnh đạo cấp, ngành, tổ chức doanh nghiệp, cá nhân địa bàn; đồng thời qua huy động tối đa nguồn lực từ phía doanh nghiệp, ngƣời dân địa bàn vào thực xã hội hóa Khuyến khích hoạt động sáng tạo văn hố nghệ thuật, sƣu tầm, phát huy phát triển giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể Tham mƣu cho Uỷ ban nhân dân quận chế sách cho cơng tác xã hội hóa cần nghiên cứu, đề chế thơng thống, thuận lợi để khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân địa bàn đầu tƣ, hỗ trợ kinh phí xây dựng thiết chế văn hóa, sở hạ tầng, hoạt động khác phục vụ cho hoạt động văn hóa Việc xây dựng thiết chế, đặc biệt xây dựng Nhà văn hóa tổ dân phố Hiện nay, nhiều địa phƣơng huy động đƣợc nguồn kinh phí để đầu tƣ xây dựng thiết chế văn hóa từ hoạt động xã hội hóa Quận cần xem xét, tạo phần quỹ đất để địa phƣơng xây dựng tiếp tục hoàn thiện thiết chế theo tinh thần mục tiêu Nghị đề ra, nhƣ đạt tiêu chuẩn thiết chế văn hóa sở theo hƣớng dẫn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 93 Tiểu kết Chƣơng 3: Chƣơng thể quan điểm cá nhân tác giả giải pháp thực tế để nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc văn hóa địa bàn quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng Về phần quan điểm, điều cốt lõi ý thức, nhận thức ngƣời dân vai trò văn hóa để từ dƣới lãnh đạo sáng suốt Đảng phát huy đƣợc sức mạnh hệ thống trị, khối đại đồn kết tồn dân; bên cạnh cần có sách, chủ trƣơng kịp thời đẩy mạnh xã hóa lĩnh vực văn hóa, tăng cƣờng cải cách hành chính, đổi tổ chức hoạt động máy nhà nƣớc, chăm lo cho công tác giáo dục nhằm nâng cao trình độ dân trí, trình độ tiếp nhận thụ hƣởng văn hóa từ nhân dân Về phần giải pháp, địa phƣơng khơng riêng quận Đồ Sơn cần có giải pháp chung, đồng hợp lý từ trung ƣơng xuống địa phƣơng phƣơng diện: sách, thể chế, chế nhân lực Trên sở đó, quận Đồ Sơn với thực trạng đặc thù riêng ƣu tiên áp dụng giải pháp đổi công tác tuyên truyền, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, thiết chế văn hóa, loại hình nghệ thuật, đẩy mạnh xây dựng phong trào, đề án xây dựng đời sống văn hóa nhân dân quan trọng đầu tƣ cho đội ngũ cán công chức làm công tác Những quan điểm, giải pháp nêu khơng mới, nhiên điều mà lĩnh vực văn hóa quận Đồ Sơn cần cơng tác quản lý nhà nƣớc văn hóa sách phù hợp với tốc độ thị hóa nhanh hiệu triển khai thực giải pháp đề Nếu cải thiện đƣợc vấn đề mấu chốt đó, thiết nghĩ quận Đồ Sơn xây dựng đƣợc văn hóa đặc trƣng, văn minh tiến 94 KẾT LUẬN Quản lý nhà nƣớc văn hóa địa bàn quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng xuất phát từ lý luận chung quản lý nhà nƣớc văn hóa với hoạt động quản lý địa bàn cấp quận vấn đề đƣợc quan tâm không quận Đồ Sơn mà cấp thiết tất huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh toàn quốc Văn hóa Việt Nam hàng ngày quyện vào đời sống cộng đồng, ngày đƣợc cộng đồng đón nhận nhƣ giá trị tinh thần cao đẹp Nhƣng nói nhƣ khơng có nghĩa lĩnh vực quản lý văn hóa hồn tồn vào trật tự Việc tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc văn hóa quyền cấp, có quyền cấp huyện đòi hỏi khách quan tình hình Việc nhận biết, nắm bắt thời thách thức, thuận lợi khó khăn, tiềm bất cập yếu tố bên nhƣ yếu tố bên nhƣ địa tri, địa kinh tế, dân trí, truyền thống tác động đến văn hóa quản lý nhà nƣớc văn hóa giúp cho việc nghiên cứu quản lý văn hóa phạm vi rộng có cách nhìn cách khách quan kết đạt đƣợc hạn chế, tồn nhƣ nguyên nhân chúng Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, kết thành tích chủ yếu, hạn chế bất cập thứ yếu khắc phục đƣợc Chính kết quản lý nhà nƣớc văn hóa địa bàn quận, suy rộng phạm vi toàn quốc minh chứng cho việc tác động tích cực đến phát triển kinh tể - xã hội địa phƣơng văn hóa, thực “động lực” cho phát triển nhanh bền vững Việc tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc văn hóa địa bàn quận phải chủ ý đến tất khâu, từ việc cấp ủy Đảng phải nâng cao lực lãnh đạo cơng tác văn hóa đến việc quan quyền nhƣ Hội đồng nhân dân, Ủy ban Nhân dân văn hƣớng dẫn thi hành văn quy 95 phạm pháp luật cấp lĩnh vực văn hóa Từ việc triển khai văn thực tế quan chuyên môn đến việc huy động sức mạnh cảc hệ thống trị tham gia quản lý nhà nƣớc lĩnh vực văn hóa Từ việc thƣờng xuyên kiểm tra thực pháp luật đến việc xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật lĩnh vực văn hóa Đây khơng trách nhiệm quyền cấp quận mà trách nhiệm nặng nề quyền cấp phƣờng, nơi sách pháp luật đƣợc thực trực tiếp, nơi gắn chặt với lợi ích ngƣời dân thụ hƣởng văn hóa thơng qua thiết chế văn hóa sở Trong q trình quản lý, ngồi việc phịng ngừa ngăn chặn tƣợng tiêu cực văn hóa, cần phát yếu tố, tƣợng văn hóa lành mạnh, điểm sáng văn hóa để nghiên cứu, trao đổi, từ nhân điển hình để đời sống văn hóa ngày phong phú Trong thời gian tới, quận nhƣ quận Đồ Sơn, cần tranh thủ thời cơ, khai thác tốt tiềm lợi thế, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, phát triển sở hạ tầng k thuật quận Đồ Sơn mở rộng quy hoạch đô thị, chuyển địch nhanh cấu kinh tế cách hợp lý vững chắc, nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực đơi với ổn định trật tự xã hội nhằm đẩy mạnh mục tiêu tăng trƣởng kinh tế nhanh, triển khai đồng giải pháp để nghiệp văn hóa phát triển theo hƣớng tích cực hiệu quà; tác động tích cực để văn hóa trở thành yếu tố “nội sinh” lĩnh vực đời sống xã hội; làm cho đời sống vật chất tinh thần nhân dân quận ngày phong phú lành mạnh, góp phần để quận Đồ Sơn ngày phát triển toàn diện hơn, thực mục tiêu “Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa – Thơng tin thể thao (1992), Mấy vấn đề văn hóa phát triển, Hà Nội Bốn mươi năm đề cương văn hóa Việt Nam (1985), Nxb thật, Hà Nội Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII,VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng quận Đồ Sơn (2012) Lịch sử Đảng quận Đồ Sơn, Nxb Hải Phịng 11 Giáo trình luật hành (2008), Trƣờng Đại học luật Hà Nội, Nhà xuất CAND 12 Hồ Chí Minh (1971), Về cơng tác văn hóa văn nghệ, Nxb thật, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh (1974), Về vấn đề cán bộ, Nxb thật, Hà Nội 14 Hồng Tuấn Anh (2014), Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước văn hóa nay, Tạp chí Quốc phịng tồn dân 97 15 Hồ Tơn Trinh (1995), Hệ quan điểm mối quan hệ văn hóa phát triển, Trung tâm KHXH nhân văn quốc gia 16 Lê Nhƣ Hoa (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh với việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Tạp chí xây dựng đời sống văn hóa, số 71 17 Lê Doãn Hợp (2007), Đẩy mạnh xây dựng nâng cao chất lượng đời sống văn hóa sở, Tạp chí Cộng sản, số 773 18 Lê Quốc Hùng (2007), Về vấn đề hoàn thiện hành lang pháp lý để tăng cường tham gia nhân dân quản lý nhà nước xã hội, Tạp chí Cộng sản, số 778 19 Nguyễn Thị Thu Hiền (2008), Giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc hội nhập kinh tế giới, Tạp chí Xây dựng đời sống văn hóa, số 68 20 Nguyễn Thị Thu Hƣơng (2013), Quản lý nhà nước văn hóa huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang nay, Luận văn thạc sĩ 21 Nguyễn Đức Mạnh (2016), Xây dựng văn hóa gia đình – gốc việc xây dựng người xây dựng xã hội văn hóa, đạo đức, văn minh, Tạp chí cộng sản ngày 07/12/2016; 22 Nguyễn Đức Mạnh (2008), Chính quyền địa phương với việc xây dựng đời sống văn hóa sở, Tạp chí Cộng sản, số 23 Nguyễn Văn Phụng, “Quản lý nhà nước văn hóa quyền từ thực tiễn huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang” Luận văn thạc sỹ 24 Nguyễn Xuân Quỳnh (2014), "Quản lý nhà nước dịch vụ văn hóa văn hóa địa bàn quận Hải An thành phố Hải Phòng" Luận văn Thạc sỹ 25 Nguyễn Xuân Diệp (2013), "Quản lý nhà nước dịch vụ văn hóa địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội" Luận văn Thạc sỹ 26 Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 98 27 Phạm Duy Đức (2006), Những thành tựu văn hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb văn hóa – thơng tin, Hà Nội 28 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 29 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB văn hóa thông tin 30 Trần Ngọc Hiên (2006), Cơ sở khoa học, thực tiễn sách văn hóa kinh tế, Tạp chí Cộng sản, số 20 31 Trần Ngọc Hiên (2016), Văn hóa phát triển – vấn đề chiến lược cấp bách nước ta nay, Tạp chí cộng sản ngày 09/8/2016; 32 Tơ Huy Rứa (2006), Phát huy vai trị động lực văn hóa phát triển kinh tế xã hội, Tạp chí Cộng sản số 15 33 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb giáo dục 34 Trần Ngọc Thêm (2008), Văn hóa Việt Nam, đến lúc bừng nở sức mạnh tiềm ẩn, www.vietimes.com.vn (03/4/2008); 35 Trần Xuân Lực (2017), Quản lý nhà nước văn hóa địa bàn huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ quản lý văn hóa 36 Từ điển tiếng Việt (1997), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Vũ Thị Phƣơng Hậu (2008): Quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa vấn đề lý luận thực tiến, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 38 Uỷ ban nhân dân quận Đồ Sơn (2012), Báo cáo Tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương (khóa VIII) “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” 39 Ủy ban nhân dân quận Đồ Sơn (2015), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2016 - 2020 40 Ủy ban nhân dân quận Đồ Sơn (2015) Chiến lược phát triển văn hóa quận Đồ Sơn đến năm 2020, tầm nhìn 2030 99 ... quản lý nhà nƣớc văn hóa địa bàn quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HÓA 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm văn hóa, quản lý, quản lý nhà nước, quản. .. trạng quản lý nhà nƣớc văn hóa địa bàn quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng Từ đó, rõ ƣu điểm, hạn chế nguyên nhân ƣu điểm hạn chế quản lý nhà nƣớc văn hóa địa bàn quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng. .. quản lý nhà nƣớc văn hóa địa bàn quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phịng từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc văn hóa địa bàn quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phịng nói riêng, địa

Ngày đăng: 31/10/2020, 14:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1:

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA

    • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

      • 1.1.1 Khái niệm văn hóa, quản lý, quản lý nhà nước, quản lý nhà nước về văn hóa

      • 1.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nước về văn hóa

      • Cũng như sự quản lý nhà nước trên các lĩnh vực khác với ý nghĩa là sự định hướng lập kế hoạch, điều hành, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá...,quản lý nhà nước về văn hóa còn có một số đặc điểm đặc sắc, riêng biệt sau:

      • Thứ nhất, quản lý nhà nước về văn hóa là quản lý bằng pháp luật từ Trung ương đến địa phương với mục đích cuối cùng là quản lý tất cả các mặt của văn hóa một cách hài hòa, chuẩn mực và đúng đắn nhất.

      • Thứ hai, quản lý nhà nước về văn hóa cũng không thể đơn tuyến. Bởi vì văn hóa có cơ sở là kinh tế xã hội, luôn luôn gắn liền với kinh tế xã hội, mà kinh tế xã hội ta có nhiều thành phần thì văn hóa tất yếu cũng có nhiều thành phần. Kinh tế xã hội của một

      • Thứ ba, quản lý nhà nước về văn hóa khác với quản lý nhà nước về hoạt động kinh tế kỹ thuật khi giá trị các hoạt động văn hóa không chỉ căn cứ ở số lượng thành phẩm, mà chủ yếu ở tính sáng tạo, ở cái mới bồi đắp cho tâm hồn con người, giúp cho con người

      • Thứ tư, quản lý nhà nước về văn hóa không theo lối tư duy cứng nhắc, dập khuôn, mà dựa trên những hoàn cảnh cụ thể, những trường hợp cụ thể để xem xét. Bởi vì văn hóa là sự sáng tạo của quần chúng nhân dân được thực hiện thông qua các đại biểu của mình l

      • Thứ năm, quản lý nhà nước về văn hóa theo nghĩa hẹp là quản lý cái phần tĩnh, cái bề nổi còn quản lý phát triển văn hóa là quản lý cái phần động, phần chìm, cái phần nảy sinh, tương tác trong sự vận động của đời sống văn hóa. Theo nghĩa rộng, nếu xem xét

      • 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa của quản lý nhà nước về văn hóa

      • 1.2. Nguyên tắc, nội dung quản lý nhà nước về văn hóa

        • 1.2.1 Nguyên tắc quản lý nhà nước về văn hóa

        • 1.2.2. Nội dung quản lý nhà nước về văn hóa

        • 1.2.3 Tổ chức bộ máy của Quản lý nhà nước về văn hóa

        • 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về văn hóa

          • 1.3.1. Đường lối của Đảng

          • 1.3.2. Chính sách, pháp luật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan