Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ KIM THƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 8340403 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM ĐỨC CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Tất số liệu luận văn thu thập công khai, trung thực chưa công bố luận văn khác Tác giả Lê Kim Thƣờng LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành Chính Quốc Gia, Lãnh đạo Khoa sau đại học, Lãnh đạo khoa Hành học, thầy giáo tận tình giảng dạy kiến thức khoa học, tạo điều kiện thuận lợi cho học viên thực nhiệm vụ học tập nghiên cứu chương trình cao học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến PGS.TS Phạm Đức Chính người Thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn, bảo giành tình cảm tốt đẹp cho tơi q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đồng chí lãnh đạo Sở Lao Động - Thương Binh Xã Hội tỉnh Quảng Nam trực tiếp Phòng dạy nghề trực thuộc Sở, Tỉnh đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tỉnh Quảng Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình tìm tịi số liệu phục vụ cho q trình thực luận văn Bên cạnh cịn có quan tâm quan Huyện đồn Tiên Phước, Quảng Nam nơi tơi công tác, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian công việc để tơi hồn thành luận văn Do thời gian nghiên cứu thực tế có hạn, đồng thời kinh nghiệm nghiên cứu cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Học viên mong nhận cảm thơng, chia sẻ ý kiến đóng góp nhà khoa học, quý thầy cô người quan tâm đến đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Huế, ngày tháng năm 2020 Tác giả Lê Kim Thƣờng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Thanh niên, niên nông thôn 1.1.2 Nghề đào tạo nghề cho niên nông thôn 11 1.1.3 Quản lý Nhà nước đào tạo nghề cho niên nơng thơn 15 1.2 Vai trị quản lý Nhà nước với đào tạo nghề cho niên nông thôn 17 1.2.1 Định hướng đào tạo nghề cho niên nông thôn 17 1.2.2 Đảm bảo công đào tạo nghề cho niên nông thôn 17 1.2.3 Huy động nguồn lực đào tạo nghề cho niên nông thôn 18 1.2.4 Giải vấn đề xã hội liên quan đến niên nông thôn 19 1.3 Nội dung quản lý Nhà nước đào tạo nghề cho niên nông thôn 21 1.3.1 Xây dựng chiến lược chương trình đào tạo nghề cho niên nông thôn 21 1.3.2 Ban hành hệ thống văn qui phạm pháp luật đào tạo nghề cho niên nông thôn 23 1.3.3 Ban hành sách giải đào tạo nghề cho niên nông thôn 23 1.3.4 Tổ chức máy quản lý Nhà nước đào tạo nghề cho niên nông thôn 25 1.3.5 Quản lý hoạt động đào nghề cho niên nông thôn 25 1.3.6 Kiểm tra, giám sát hoạt động đào tạo nghề cho niên nông thôn 26 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước đào tạo nghề cho niên nông thôn 27 1.4.1 Yếu tố tự nhiên 27 1.4.2 Các chế, sách 28 1.4.3 Các nguồn lực tài sở vật chất 29 1.4.4 Nguồn cung lao động thị trường 31 1.4.5 Đối tượng quản lý, đối tượng thụ hưởng 33 1.5 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước đào tạo nghề cho niên nông thôn 35 1.5.1 Kinh nghiệm số nước giới 35 1.5.2 Kinh nghiệm số địa phương nước 37 1.5.3 Bài học kinh nghiệm rút cho tỉnh Quảng Nam 39 Tiểu kết chương 41 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 42 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, điều kiện phát triển Kinh tế – Xã hội địa bàn tỉnh Quảng Nam 42 2.1.1 Vị trí địa lý 42 2.1.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội 43 2.2 Hoạt động đào tạo nghề cho niên nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam 47 2.2.1 Thực trạng niên nông thôn 47 2.2.2 Thực trạng đào tạo nghề cho niên nông thôn 52 2.3 Thực trạng hoạt động quản lý Nhà nước đào tạo nghề cho niên nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam 63 2.3.1 Xây dựng chiến lược đào tạo nghề cho niên nông thôn 63 2.3.2 Xây dựng tổ chức thực hệ thống văn qui phạm pháp luật đào tạo nghề cho niên nông thôn 65 2.3.3 Thực sách đào tạo nghề cho niên nông thôn 69 2.3.4 Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý tổ chức máy quản lý đào tạo nghề cho niên nông thôn 73 2.3.5 Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực đầu tư phát triển đào tạo nghề cho niên nông thôn 74 2.3.6 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm qui định đào tạo nghề cho niên nông thôn 75 2.4 Đánh giá chung hoạt động quản lý Nhà nước đào tạo nghề cho niên nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam 76 2.4.1 Những kết đạt 76 2.4.2 Những hạn chế 78 2.4.3 Một số nguyên nhân 80 Tiểu kết chương 82 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 83 3.1 Quan điểm Đảng, định hướng Nhà nước quản lý Nhà nước đào tạo nghề cho niên nông thôn 83 3.1.1 Quan điểm Đảng, định hướng Nhà nước 83 3.1.2 Định hướng tỉnh Quảng Nam 85 3.2 Mục tiêu, nhiệm vụ quản lý Nhà nước đào tạo nghề cho niên nông thôn tỉnh Quảng Nam 88 3.2.1 Mục tiêu chung 88 3.2.2 Mục tiêu cụ thể giai đoạn 2020 – 2025 89 3.2.3 Nhiệm vụ 90 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước đào tạo nghề cho niên nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam 91 3.3.1 Nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội đào tạo nghề cho niên nông thôn 91 3.3.2 Xác định mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương 92 3.3.3 Đổi hoạt động quản lý phù hợp với sách Đảng Nhà nước, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương 93 3.3.4 Hoàn thiện chế, sách đào tạo nghề cho niên nông thôn 94 3.3.5 Xây dựng tổ chức máy quản lý đào tạo nghề cho niên nông thôn đảm bảo tinh gọn, hiệu 95 3.3.6 Nâng cao chất lượng sở đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho niên nông thôn 97 3.3.7 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm qui định đào tạo nghề cho niên nông thôn 101 3.4 Kiến nghị, đề xuất 101 3.4.1 Đối với Bộ, ngành Trung ương 101 3.4.2 Đối với tỉnh Quảng Nam 102 3.4.3 Các tổ chức Chính trị - Xã hội tỉnh Quảng Nam 102 Tiểu kết chương 103 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH - HĐH: Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐTN: Đào tạo nghề HĐND: Hội đồng Nhân dân KT - XH: Kinh tế - Xã hội LĐ-TB&XH: Lao động - Thương binh Xã hội LĐNT: Lao động nông thôn QLNN: Quản lý Nhà nước TNNT: Thanh niên nông thôn THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông UBND: Ủy ban Nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Qui mô niên nông thôn Quảng Nam 48 Bảng 2.2 Trình độ học vấn TNNT địa phương 50 Bảng 2.3 Trình độ chun mơn kỹ thuật niên nông thôn 52 Bảng 2.4: Tỷ lệ lao động qua đào tạo qua năm 2015 - 2019 52 Bảng 2.5 Đánh giá doanh nghiệp học sinh học nghề làm việc doanh nghiệp 57 Bảng 2.6 Lao động ĐTN qua năm theo Quyết định 1956 72 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1.1: Các nguồn lực tài đầu tư cho dạy nghề Việt Nam 30 Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ lao động có việc làm độ tuổi lao động 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn: Đào tạo nghề nội dung quan trọng để phát triển nguồn nhân lực quốc gia đặc biệt quốc gia trình tiến hành cơng nghiệp hố đất nước Đào tạo nghề cho niên nông thôn nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa- đại hóa nông nghiệp, nông thôn Nhận thức sâu sắc vai trị, vị trí niên tương lai đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta quan tâm đến nhiệm vụ bồi dưỡng hệ niên Việt Nam Trong thời gian qua Đảng Nhà nước ta coi trọng công tác đào tạo nghề cho lao động, xem nhiệm vụ để phát huy hiệu nguồn nhân lực đất nước Trong niên nói chung niên nơng thơn nói riêng nguồn nhân lực quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hiện nay, Việt Nam có 22.000.000 niên độ tuổi lao động 70% số khu vực nông thôn Theo kết khảo sát có khoảng 80% số niên nông thôn chưa qua đào tạo nghề; 68,4% niên nơng thơn có trình độ học vấn thấp nên khơng có nhiều hội việc làm Tại Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X ban hành Nghị số 25-NQ/TW, ngày 25/7/2008 “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” rõ nhiệm vụ cụ thể: Cần phải nâng cao chất lượng lao động trẻ, giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho niên Để cụ thể hóa Nghị Đảng, Nhà nước ban hành nhiều sách đào tạo nghề, có sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27-11-2009 Thủ - Có chế, sách cụ thể để thu hút nguồn lực đầu tư cho công tác ĐTN địa bàn tỉnh, đặc biệt ĐTN giải việc làm cho TNNT áp dụng sách ưu đãi đất, hạ tầng, thuế, tín dụng, cho vay vốn học nghề … tổ chức, cá nhân có nguyện vọng đầu tư vào lĩnh vực khu vực nông thôn đầu tư vào mục tiêu, chiến lược mà địa phương thu hút đầu tư để phục vụ công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ĐTN cho TNNT - Cần tiếp tục ban hành sách cụ thể ĐTN cho TNNT, ban hành sách hỗ trợ cụ thể phù hợp cho đối tượng như: niên dân tộc thiểu số, niên hộ nghèo, niên bị thu hồi đất, đối tượng sách, niên yếu xã hội… Để khuyến khích tạo động lực cho đối tượng tích cực tham gia học nghề, tìm kiếm việc làm ổn định - Đổi chế QLNN ĐTN theo hướng phối hợp với ngành liên quan địa phương quản lý sở dạy nghề Thực phân cấp quản lý mạnh địa phương sở giáo dục; nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở đào tạo nội dung đào tạo, tài chính, nhân sự; hồn thiện mơ hình, chế hoạt động 3.3.5 Xây dựng tổ chức máy quản lý đào tạo nghề cho niên nông thôn đảm bảo tinh gọn, hiệu Hiện nay, hoàn thiện củng cố tổ chức máy QLNN ĐTN yêu cầu cấp bách có tầm quan trọng đặc biệt cơng cải cách hành nước ta Việc tổ chức lại máy QLNN ĐTN không đơn xếp lại cấu tổ chức mà điều quan trọng tăng cường hiệu lực hiệu quản lý với biên chế hợp lý, tránh chồng chéo trùng lắp - Thực xếp bố trí, tinh gọn máy quản lý đảm bảo hoạt động hiệu lực, hiệu Thực phân cấp quản lý ĐTN cho TNNT Sở LĐ- 95 TB&XH chủ trì, phối hợp với Sở Giáo dục – Đào tạo, sở ngành có liên quan có trách nhiệm: Tham mưu với Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh ban hành văn đạo quy hoạch hệ thống dạy nghề hoạt động dạy nghề; cụ thể hóa thực có hiệu mục tiêu, nội dung QLNN ĐTN cho TNNT - Đầu tư đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị máy móc máy tính, phương tiện lại, phương tiện phục vụ hoạt động chuyên môn cán làm công tác QLNN ĐTN, đặc biệt địa bàn phát triển KT – XH, huyện, xã nghèo miền núi - Riêng cấp xã, Đảng ủy, quyền cần chủ trương thành lập tổ công tác, huy động tham gia cán Đồn niên có uy tín, có khả thuyết phục Nhằm mục đích nắm bắt thường xuyên nhu cầu học nghề, vận động đối tượng tham gia khóa học, tuyên truyền sách Đảng, Nhà nước ĐTN - Xây dựng đội ngũ cán QLNN ĐTN đủ số lượng đáp ứng yêu cầu chất lượng nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt thời kỳ phát triển KT-XH tỉnh, phải tiến hành đồng bộ, bước nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý Chuẩn hóa đào tạo, bồi dưỡng, tuyển chọn sử dụng cán quản lý ĐTN Đảm bảo sách, chế độ cán làm công tác QLNN ĐTN cho TNNT Hồn thiện chế, sách bố trí cán trẻ có tài đảm nhận nhiệm vụ quan trọng, phù hợp hệ thống trị Tạo bước đột phá việc bố trí, sử dụng cán độ tuổi niên để bước nâng cao tỷ lệ cán lãnh đạo, quản lý trẻ ba cấp tỉnh, huyện, xã Thường xuyên trao đổi, học tập kinh nghiệm quản lý địa phương nước, cử đoàn cán quản lý tham quan, học tập nước 96 3.3.6 Nâng cao chất lượng sở đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho niên nông thôn Tiếp tục đầu tư trang thiết bị đào tạo cho sở giáo dục nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng đào tạo; đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác dạy nghề, khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia dạy nghề, dạy nghề để tiếp nhận vào làm việc doanh nghiệp Hồn thiện quy hoạch mạng lưới sở dạy nghề cách cụ thể theo ngành, nghề, theo vùng; đó, có quy hoạch trường dạy nghề chất lượng cao Huy động nguồn lực, quan tâm mua sắm trang thiết bị, sở vật chất đại nhằm phục vụ hiệu cho công tác ĐTN sở đào tạo Quan tâm xây dựng sở dạy nghề vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số để TNNT dễ tham gia học tập Chú trọng công tác ĐTN chỗ, đào tạo trực tiếp địa phương Nâng cao chất lượng đào tạo sở dạy nghề để học viên sau đào tạo đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, sở sử dụng lao động, thị trường lao động ngành nghề đào tạo Công tác giải việc làm sau đào tạo xem tảng để đánh giá tính hiệu cơng tác ĐTN cho TNNT Vì thực chất mục đích người lao động mong muốn sau đào tạo họ có cơng việc phù hợp thu nhập tốt hơn; điều kiện để đánh giá chất lượng, uy tín sở dạy nghề Chính cần quan tâm giải việc làm cho TNNT sau đào tạo, nâng cao tỷ lệ TNNT có việc làm, thu nhập ổn định Trong đó, tập trung quan tâm số giải pháp là: - Các sở dạy nghề cần có kế hoạch khảo sát nhu cầu học nghề TNNT, nhu cầu thị trường lao động, nhiệm vụ phát triển KT-XH địa phương để từ đưa chương trình đào tạo, tiêu tuyển sinh phù hợp 97 Đổi phương pháp, quy trình đào tạo, lấy học sinh, người học nghề làm trung tâm nhu cầu doanh nghiệp làm định hướng đào tạo - Trong công tác đào tạo cần có liên kết chặt chẽ sở dạy nghề với doanh nghiệp; ký kết chương trình đào tạo theo đơn đặt hàng sở sử dụng lao động, doanh nghiệp Trên sở quan tâm, coi trọng đến quyền lợi người lao động như: lương, điều kiện sinh hoạt, chế độ đãi ngộ quyền khác người lao động theo qui định pháp luật Đảm bảo sau đào tạo giải việc làm, có thu nhập ổn định để đảm bảo sống - Quan tâm công tác ĐTN, giải việc làm cho TNNT làng nghề truyền thống: + Quy hoạch làng nghề, làng nghề truyền thống gắn với điểm, tuyến du lịch, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội; triển khai có hiệu chương trình xã sản phẩm (OCOP) + Đào tạo nguồn lao động: Tập trung khảo sát nhu lao động, nhu cầu ĐTN làng nghề; phối hợp với làng nghề, sở sản xuất xây dựng chương trình đào tạo, tổ chức đào tạo theo nghề, đáp ứng nguồn lao động cho làng nghề; trọng ĐTN cho TNNT làng nghề truyền thống để vừa đảm bảo nguồn nhân lực phục vụ sản xuất, vừa bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống, tránh tình trạng bị mai khơng có lực lượng để truyền nghề; cơng nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyến thống; công nhận nghệ nhân thợ giỏi; sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu + Tiếp tục xây dựng chế, sách hỗ trợ làng nghề: Cần rà sốt lại chế, sách hỗ trợ khơng cịn phù hợp, chồng chéo nhằm loại bỏ, đồng thời tích hợp xây dựng chế sách hỗ trợ theo hướng ưu tiên làng nghề có cơng nghệ sản xuất thân thiện với mơi trường, làng nghề có doanh thu cao, giải công ăn việc làm cho nhiều lao động với mức thu 98 nhập ổn định, có vùng nguyên liệu chủ động nhằm giúp làng nâng cao hiệu hoạt động xuất, giải việc làm, tăng thu nhập góp phần thực tốt chương trình MTQG xây dựng nơng thơn Quan tâm đến sách hỗ trợ TNNT tham gia học nghề làng nghề, nghề truyền thống để thu hút họ tham gia vào ngành nghề - ĐTN gắn với giải việc làm thông qua tiềm mạnh vùng, địa phương địa bàn tỉnh Quảng Nam: Quảng Nam tỉnh có nhiều tiềm năng, mạnh thiên nhiên ban tặng + Về khống sản, nay, tồn tỉnh có khoảng 45 loại khống sản, số khống sản có giá trị phát có trữ lượng lớn, thăm dò đưa vào khai thác như: mỏ vàng Bồng Miêu (trữ lượng khoảng 12.388 kg), Đăk Sa (trữ lượng khoảng 7.210 kg); than đá có mỏ khai thác Nông Sơn, Ngọc Kinh, An Điềm với tổng trữ lượng khoảng 13 triệu tấn; Uran phát ghi nhận mỏ với trữ lượng khoảng 14 ngàn phân bố tập trung Thạnh Mỹ; Felspat có mỏ Đại Lộc, Đại An, Lộc Quang với trữ lượng khoảng 1,84 triệu tấn… + Cây dược liệu: Với tiềm lợi dược liệu, thời gian qua, lãnh đạo tỉnh, ngành địa phương miền núi đặc biệt trọng đến công tác bảo tồn phát triển loại dược liệu, có Sâm Ngọc Linh (huyện Nam Trà My) loại có giá trị kinh tế cao Hiện nay, Quảng Nam phê duyệt quy hoạch Sâm Ngọc Linh Quế Trà My loài dược liệu quý khác (Đảng sâm, Ba kích, Sa nhân, Đương quy, Giảo cổ lam, Lan kim tuyến, Nghệ, Cà gai leo Đinh lăng) Bên cạnh việc triển khai quy hoạch bảo tồn, phát triển loại dược liệu, tỉnh ban hành nhiều chế đặc thù để khuyến khích bảo tồn phát triển dược liệu mang tính hiệu quả, bền vững 99 + Về nghề biển: Với ngư trường rộng lớn 40.000 km2, thềm lục địa kéo dài 93 km, vùng biển Quảng Nam có nhiều lồi thủy sản có giá trị kinh tế cao, nhiều loài thuộc loại quý Đội tàu khai thác hải sản Quảng Nam có 4.500 tàu, thuyền giới với tổng công suất 218.000 CV Bao đời người dân Quảng Nam khơi bám biển kinh tế biển ngành đem lại hiệu cao, góp phần quan trọng vào cơng xóa đói giảm nghèo, giải việc làm nâng cao thu nhập cho Nhân dân, đặc biệt Nhân dân khu vực vùng Đông tỉnh + Các lĩnh vực khác: Ngồi địa phương Quảng Nam cịn có nhiều tiềm lợi du lịch; phát triển kinh tế vườn – kinh tế trang trại gắn với du lịch sinh thái; có khu cơng nghiệp lớn Ơtơ Trường Hải, Khu cơng nghiệp Điện Nam – Điện Ngọc, Khu Công nghiệp Tam Thăng-Tam Kỳ… Để phát huy hết tiềm lợi đó, địi hỏi Quảng Nam phải có nguồn lao động dồi dào, nguồn nhân lực chất lược cao để phục vụ mục tiêu phát triển địa phương theo lĩnh vực Chính vậy, thời gian đến địa phương Quảng Nam cần đề mục tiêu, giải pháp, chương trình, chiến lược ĐTN, có ĐTN cho TNNT: + Cần tổ chức khảo sát dự báo cách xác cung, cầu thị trường lao động lĩnh vực để từ đưa chương trình, cách thức đào tạo phù hợp + Quan tâm đến việc phát triển tiềm năng, mạnh địa phương gắn ĐTN với giải việc làm chỗ cho TNNT sau đào tạo + Bên cạnh cơng tác đào tạo phải thường xun tổ chức tập huấn bồi dưỡng ngành, nghề cho đối tượng TNNT địa phương Đồng thời tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá theo chương trình đào tạo để từ rút học đề nhiều giải pháp đào tạo phù hợp 100 + Cần có chế sách hỗ trợ cho TNNT phát triển mơ hình kinh tế, mơ hình niên khởi nghiệp địa phương; thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật, ĐTN theo nhu cầu, theo địa phương cho đối tượng TNNT để niên mạnh dạn làm giàu quê hương 3.3.7 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm qui định đào tạo nghề cho niên nơng thơn Hình thành tổ chức tra đào tạo sở dạy nghề; tăng cường công tác tra, kiểm tra để đảm bảo hoạt động ĐTN thực quy định pháp luật Phân cấp quản lý cho sở, quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm mối quan hệ công tác cấp tra Nâng cao trách nhiệm sở ĐTN công tác tự tra, kiểm tra Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, tra viên Sở LĐ - TB & XH xây dựng đội ngũ cộng tác viên tra sở, ngành 3.4 Kiến nghị, đề xuất 3.4.1 Đối với Bộ, ngành Trung ương Tiếp tục triển khai thực chương trình, đề án ĐTN cho TNNT Vì chương trình, Đề án triển khai thời gian dài, đến thời điểm có nội dung khơng cịn phù hợp, kính đề nghị trung ương cần nghiên cứu bổ sung để đảm bảo tính thực tiễn hiệu Nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung số nội dung, mức hỗ trợ Đề án 1956 Trung ương Đoàn, Hội Liên hiệp niên Việt Nam cần quan tâm công tác ĐTN, giải việc làm cho niên; ban hành chương trình, đề án cụ thể công tác này; xây dựng quĩ hỗ trợ TNNT khởi nghiệp, tạo điều kiện cho TNNT vay vốn học nghề, phát triển kinh tế 101 3.4.2 Đối với tỉnh Quảng Nam Tiếp tục thực Cơ chế hỗ trợ đào tạo lao động cho Chương trình, dự án trọng điểm doanh nghiệp sau năm 2020; quan tâm hỗ trợ ĐTN cho đối tượng tham gia thực Chương trình “Mỗi xã sản phẩm” theo Quyết định 490/QĐ-TTg ngày 5/7/2018 Thủ tướng Chính phủ; Quyết định 1599/QĐ-UBND ngày 22/5/2018 UBND tỉnh Quảng Nam ban hành phê duyệt Đề án “Chương trình xã sản phẩm tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2030” nhiều sách khác để thúc đẩy hoạt động ĐTN cho TNNT địa bàn tỉnh Chỉ đạo sở, ban, ngành trực thuộc tích cực quan tâm triển khai thực chương trình, dự án liên quan đến ĐTN cho TNNT địa bàn tỉnh ; thường xuyên tổ chức diễn đàn đối thoại, lắng nghe, tháo gỡ vướng mắc công tác ĐTN, giải việc làm, hỗ trợ khởi nghiệp, khởi nghiệp sáng tạo TNNT 3.4.3 Các tổ chức Chính trị - Xã hội tỉnh Quảng Nam Các tổ chức Chính trị - Xã hội từ tỉnh đến sở quan tâm phối hợp đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức ĐTN Nhân dân TNNT; thường xuyên tuyên truyền, vận động, thông tin đến TNNT chủ trương, sách Đảng, Nhà nước liên quan đến ĐTN ; tích cực, chủ động tổ chức, phối hợp tổ chức lớp ĐTN, tập huấn chuyển giao KHKT, tư vấn hướng nghiệp … cho đoàn viên, hội viên 102 Tiểu kết chƣơng Xuất phát từ thực trạng đào tạo nghề quản lý Nhà nước đào tạo nghề cho niên nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam, luận văn đề xuất 07 nhóm giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để nâng cao hiệu quản lý Nhà nước đào tạo nghề cho niên nông thôn địa bàn tỉnh số kiến nghị, đề xuất với Trung ương, HĐND UBND ngành liên quan thời gian tới để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động quản lý Nhà nước đào tạo nghề cho niên nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam Trong trình thực hiện, cần vận dụng giải pháp cách đồng bộ, hợp lý khoa học 103 KẾT LUẬN Quản lý Nhà nước đào tạo nghề cho niên nông thôn vấn đề thiết, không địa bàn tỉnh Quảng Nam mà phạm vi nước Giải tốt vấn đề không giúp cho niên nông thơn có hội tìm kiếm việc làm phù hợp, có sống ổn định, giảm tệ nạn xã hội niên nơng thơn mà cịn góp phần làm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo, phục vụ nghiệp CNH - HĐH đất nước Trên sở lý luận khoa học, kế thừa số cơng trình nghiên cứu phân tích thực trạng hoạt động quản lý Nhà nước đào tạo nghề cho niên nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2015 đến nay, qua đưa tồn tồn hạn chế nguyên nhân công tác quản lý Nhà nước đào tạo nghề cho niên nơng thơn từ số đề xuất số giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước đào tạo nghề cho niên nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam Tuy nhiên, hoạt động quản lý Nhà nước đào tạo nghề cho niên nông thôn nội dung rộng phức tạp, có liên quan đến nhiều chương trình phát triển kinh tế - xã hội nên luận văn đề xuất giải pháp Song giải pháp triển khai thực đồng bộ, luận văn có đóng góp vấn đề hoàn thiện nâng cao chất lượng quản lý Nhà nước đào tạo nghề cho niên nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian tới 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành (1993), Nghị số 04-NQ/HNTW ngày 14/01/1993 Hội nghị lần thứ tư BCHTW Đảng (khoá VII) công tác niên thời kỳ Bộ Chính trị (2008), Nghị số: 25/NQ-TW ngày 25 tháng năm 2008, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X “Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” Bộ tài (2016) Thơng tư số 152/2016/TT-BTC ngày 17/10/2016 quy định quản lý sử dụng kinh phí hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp đào tạo tháng PGS TS Bùi Quang Bình (2010), “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ”, Tạp chí khoa học số 41, Đà Nẵng PGS TS Bùi Quang Bình (2010), “Sử dụng hiệu hợp lý lao động nông thôn để phát triển kinh tế bền vững giai đoạn 2010 – 2020”, Tạp chí khoa học số 40, Đà Nẵng TS Phạm Vũ Quốc Bình (2011), “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn phục vụ thí điểm xây dựng mơ hình nơng thơn mới”, Tạp chí cộng sản số 827, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam (2019), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam từ năm 2015 -2019, Quảng Nam TS Phạm Bảo Dương nhóm nghiên cứu thuộcViện Chính sách chiến lược phát triển nông nghiệp – nông thôn- Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn (2009),“Nghiên cứu, đề xuất sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (Nghiên cứu số trường hợp miền Bắc Việt Nam), Hà Nội 105 Đảng tỉnh Quảng Nam (2015), Nghị Đại hội Đại biểu lần thứ XXI (Nhiệm kỳ 2015 – 2020), Quảng Nam 10 Học viên hành chính, Giáo trình quản lý hành Nhà nước, tập 1, Nxb, Lao động xã hội 11 Nguyễn Hữu Hải (2010), Giáo trình lý luận hành Nhà nước 12 Hội đồng Nhân dân tỉnh Quảng Nam, Nghị số 12 – NQ/HĐND ngày 19/4/2017 việc “Phát triển kinh tế - xã hội Miền núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2017 – 2020 định hướng đến năm 2025”, Quảng Nam 13 Hội Liên hiệp niên Việt Nam tỉnh Quảng Nam (2019), “Báo cáo Đại hội đại biểu Hội Liên hiệp niên Việt Nam tỉnh Quảng Nam nhiệm kỳ 2019 – 224”, Quảng Nam 14 Luật Giáo dục 2019 15 Luật giáo dục nghề nghiệp (2014) 16 Luật niên 17 Liên Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Nội vụ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công thương, Bộ Thông tin Truyền, Thông tư liên tịch số 30/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BNNPTNT-BCTBTTTT ngày 12/12/2012 thông hướng dẫn trách nhiệm tổ chức thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ 18 Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Nam (2019), Báo cáo tình hình lao động- việc làm giai đoạn 2015 – 2019, Quảng Nam 19 Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Nam (2019) Báo cáo số 170/BC-LĐTBXH ngày 23 tháng năm 2019 tổng kết 10 năm thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam 106 20 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 81/QĐ-TTg, ngày 18-4-2005, sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nơng thơn, Hà Nội 21 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số: 1216/QĐ-TTg, ngày 22 tháng 07 năm 2011, Phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội 22 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Hà Nội 23 Tỉnh ủy Quảng Nam, Nghị số 11-NQ/TU ngày 25/4/2017 “Đổi toàn diện giáo dục – đào tạo tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2025”, Quảng Nam 24 Mạc Văn Tiến (2010), “Nghiên cứu số mơ hình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn”, Tạp chí cộng sản 393, Hà Nội 25 Đoàn Kim Thắng (2014), “Đào tạo nghề cho niên nông thôn Việt Nam, thực trạng giải pháp - Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9(82) – 2014” 26 Tổng cục dạy nghề (2010), Hướng dẫn số: 664/LĐTBXH-TCDN: Về việc xây dựng Kế hoạch triển khai thực Đề án“Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Hà Nội 27 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2019), Báo cáo số: 213/BC-UBND báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2019, nhiệm vụ năm 2020 28 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2010),Kế hoạch số: 1755/KH-UBND hướng dẫn đến Sở, Ngành cấp tỉnh, huyện, thị xã, thành phố sở đào tạo, đào tạo nghề địa bàn tỉnh xây dựng kế hoạch; triển khai thực công tác đào tạo nghề quán triệt thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg, Quảng Nam 107 29 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2011), Quyết định số 494/QĐ-UBND, ngày 15/02/2011 việc phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 30 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2013), Quyết định số 651/QÐ-UBND, ngày 26/02/2013 Chương trình phát triển niên tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013 - 2020 31 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2016), Nghị số 12/2016/NQHĐND ngày 19/7/2016 Cơ chế hỗ trợ đào tạo lao đông cho chương trình, dự án trọng điểm doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016-2020 32 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2016), Quyết định số 3577/QĐUBND ngày 14/10/2016 Quy định sách hỗ trợ đào tạo LĐ cho chương trình, dự án trọng điểm doanh nghiệp địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2020 Website: http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/huy-dong-va-phat-trien-cacnguon-luc-tai-chinh-cho-dao-tao-nghe-tai-viet-nam-310732.html (tạp chí tài chính) http://tcnn.vn/news/detail/32142/Mot_so_giai_phap_dao_tao_nghe_cho_than h_nien_nong_thon_hien_nayall.html (tạp chí Tổ chức Nhà nước – Bộ Nội vụ) http://thitruonglaodong.gov.vn (Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội) http://tcdn.gov.vn (Tổng Cục dạy nghề) http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217 (Tổng cục thống kê) http://quangnam.gov.vn/ (Báo Quảng Nam) http://www.qso.gov.vn/ (Cục thống kê tỉnh Quảng Nam) 108 109 ... trạng hoạt động quản lý Nhà nước đào tạo nghề cho niên nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam + Đề số giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước đào tạo nghề cho niên nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam Đối tƣợng... THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 83 3.1 Quan điểm Đảng, định hướng Nhà nước quản lý Nhà nước đào tạo nghề cho niên nông thôn ... sở lý luận quản lý Nhà nước đào tạo nghề cho niên nông thôn Chương Thực trạng quản lý Nhà nước đào tạo nghề cho niên nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam Chương Định hướng số giải pháp hoàn thiện quản