Bước đầu đánh giá hiệu quả của phương pháp bít TLT bằng dù qua da, tìm hiểu RLNT sau bí dù và các yếu tố ảnh hưởng. Đóng TLT bằng dụng cụ bít CÔĐM bước đầu cho kết quả đáng khích lệ về hiệu quả mức độ an toàn của nó, làm giảm nguy cơ RLNT đặc biệt là BAV3.
y NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Đánh giá rối loạn nhịp tim (RLNT) trung hạn sau bít thơng liên thất (TLT) dụng cụ qua da bệnh nhân thông liên thất tuổi Nguyễn Lân Hiếu, Vũ Thị Trang cộng Trường Đại Học Y Hà Nội Tóm tắt Đặt vấn đề: Mục tiêu: Bước đầu đánh giá hiệu phương pháp bít TLT dù qua da, tìm hiểu RLNT sau bí dù yếu tố ảnh hưởng Phương pháp kết quả: Tiến hành hồi cứu, tiến cứu theo dõi dọc 26 bệnh nhân (11 nam 15 nữ) sau bít thành cơng TLT dụng cụ qua da, có 2(7,7%) TLT phần cơ, 24(92,3%) TLT phần màng bệnh nhân (15,4%) sử dụng dụng cụ Coil Pfm 22 bệnh nhân (84,5%) sử dụng dụng cụ bít CƠĐM Thời gian theo dõi tháng Các biến chứng: tử vong trường hợp, tan máu không cần truyền máu trường hợp, tắc mạch Osler trường hợp RLNT nhận thấy trường hợp (15,4%) BAV3, tất tự hồi phục không cần đặt máy tạo nhịp Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến RLNT nhân thấy kích thước dụng cụ so với quy định yếu tố ảnh hưởng Kết luận: Đóng TLT dụng cụ bít CƠĐM bước đầu cho kết đáng khích lệ hiệu mức độ an tồn nó, làm giảm nguy RLNT đặc biệt BAV3 nhiên cần phải mở rộng nghiên cứu để khẳng định lợi ích việc sử dụng dụng cụ TLT bệnh tim bẩm sinh hay gặp sau dị tật bẩm sinh van ĐMC, chiếm khoảng 25% bệnh tim bẩm sinh TLT lỗ nhỏ hay gặp, thường dung nạp tốt, có khả tự đóng cao Tỷ lệ tự đóng lại trường hợp TLT lỗ nhỏ trẻ em lên tới 75% Ngược lại TLT lỗ lớn không phát điều trị kịp thời tiến triển thành TALĐMP với mức độ khác nhau, gây ảnh hưởng đến chất lượng sống Điều trị TLT tốt giai đoạn chưa có TALĐMP cách đóng lại lỗ TLT để lập lại tuần hồn bình thường cho thể phương pháp: Phẫu thuật với tuần hoàn thể bít lỗ TLT qua da Phương pháp bít TLT qua da lần Lock cộng thực năm 1988 Phương pháp có nhiều tiến kỹ thuật dụng cụ can thiệp, dần thay phương pháp mổ mở kinh điển ưu điểm bật: Tỷ lệ bít lỗ thông tương đương, tỷ lệ biến chứng thấp nhẹ hơn, số ngày nằm viện ngắn hơn, đảm bảo thẩm mỹ tránh sẹo mổ Tuy nhiên phương pháp bít TLT qua da loại 34 TẠP CHÍ tim mạch học việt nam - số 64.2013 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG x dụng cụ kinh điển thực giới tồn hai vấn đề lớn chi phí điều trị cao biến chứng BAV3 sau can thiệp Tham vọng tìm loại dụng cụ vừa có tính tương hợp mặt sinh học với thể người bệnh, vừa có khả bít hiệu lỗ TLT, giảm thiểu nguy rối loạn nhịp tim, vừa hạ chi phí điều trị hướng nghiên cứu quan tâm nhất.Viện Tim mạch Việt Nam trung tâm can thiệp tim mạch giới sử dụng dụng cụ đóng CƠĐM qua da để bít TLT, với mong muốn góp phần giải hai vấn đề Kỹ thuật áp dụng lần khoảng thời gian chưa lâu, chưa có đề tài nước nghiên cứu tính khả thi, độ an tồn, theo dõi kết ngắn hạn trung hạn phương pháp này, đồng thời so sánh với việc sử dụng dụng cụ kinh điển.Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: đánh giá hiệu mức độ an toàn phương pháp; tỷ lệ rối loạn nhịp tim trung hạn yếu tố ảnh hưởng Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Đối tượng: 26 bệnh nhân lựa chọn Viện Tim Hà Nội Viện Tim mạch Việt Nam với tiêu chuẩn lựa chọn: tuổi; chẩn đốn xác định TLT, bít thành cơng dụng cụ qua da; có khả theo dõi sau tháng Và tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân chuẩn đốn TLT lỗ thơng khơng thích hợp cho việc can thiệp dụng cụ; bệnh nhân khơng có khả theo dõi sau tháng Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực theo phương pháp hồi cứu tiến cứu, theo dõi dọc Tất bệnh nhân ≥ tuổi đáp ứng tiêu chuẩn lấy vào nghiên cứu theo trình tự thời gian, không phân biệt thông số địa dư, giới Tất bệnh nhân khám lâm sàng đầy đủ, làm điện tâm đồ, X quang, siêu âm tim trước can thiệp, sau can thiệp theo dõi siêu âm tim, ĐTĐ vào tháng thứ 1, 3, 6, holter ĐTĐ làm thời điểm bệnh nhân có nghi ngờ rối loạn nhịp tim (lâm sàng, ĐTĐ) làm định kì cho bệnh nhân vào tháng thứ Thu thập số liệu: Số liệu lấy trực tiếp khoa C4, C6 Viện Tim mạch Việt Nam, đơn vị tim mạch can thiệp Bệnh viện Tim Hà Nội, kho lưu trữ Viện Tim mạch Việt Nam Bệnh viện Tim Hà Nội, trình bệnh nhân đến theo dõi Các liệu thu thập bao gồm: tuổi, giới, chiều cao, cân nặng, số ngày nằm viện điều trị, triệu chứng năng, thực thể bệnh nhân trước can thiệp, số liệu siêu âm tim (kích thước, vị trí TLT, liên quan với van tim, tổn thương phối hợp ), Xquang (chỉ số tim ngực, tình trạng tưới máu phổi), Điện tâm đồ: có rối loạn nhịp tim hay khơng, loại gì? Các số liệu trước, sau can thiệp: loại dụng cụ, kích thước, shunt tồn lưu, biến chứng sớm muộn Biến chứng sớm định nghĩa biến chứng xảy vòng tháng đầu sau can thiệp Biến chứng nặng loại biến chứng đe dọa đến tính mạng bệnh nhân, để lại di chứng kéo dài, yêu cầu phải phẫu thuật lập tức, phải điều trị khoảng thời gian tháng Nó bao gồm: tử vong, tan máu yêu cầu phải truyền máu, dụng cụ không vị trí, TẠP CHÍ tim mạch học việt nam - số 64.2013 35 y NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG rối loạn nhịp tim đòi hỏi phải cấy máy tạo nhịp, phải điều trị kéo dài tháng, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, tắc mạch phải phẫu thuật Các biến chứng lại coi biến chứng nhẹ Mức độ shunt tồn lưu xác định siêu âm tim Khơng cịn khơng có dịng chảy qua vách liên thất, khơng đáng kể đường kính 4mm mức độ nặng Phân tích thống kê: Các số liệu thể dạng % biến định tính, dạng trung bình ± độ lệch chuẩn biến định lượng phân tích SPSS 17.0 số liệu coi có ý nghĩa thống kê P 2mm, lựa chọn dụng cụ có kích thước đầu gần gấp đơi kích thước nhỏ lỗ TLT.Trường hợp khác khoảng cách từ lỗ thông đến ĐMC