Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
753,35 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ./ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ THANH THUYỀN THỰC HIỆN PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN CÙNG CẤP - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TÂY TRÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ./ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ THANH THUYỀN THỰC HIỆN PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN CÙNG CẤP - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TÂY TRÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH MÃ SỐ: 60 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUỐC SỬU THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Tơi Những số liệu kết nghiên cứu nội dung Luận văn Tơi tự tìm hiểu, thu thập đảm bảo xác, trung thực, chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ cho học vị Mọi giúp đỡ Tơi hồn Luận văn đƣợc gửi lời cám ơn thơng tin trích dẫn Luận văn đƣợc rõ nguồn gốc đƣợc phép công bố./ Thành phố Huế, ngày tháng năm 2018 Học viên Hồ Thanh Thuyền LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng tri ân sâu sắc, trƣớc tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô Học viện Hành Quốc gia trang bị cho tơi nhiều kiến thức quý báu suốt thời gian qua Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Giảng viên PGS.TS Nguyễn Quốc Sửu hết lòng giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình từ lúc định hƣớng chọn đề tài nhƣ q trình hồn thiện nghiên cứu, thầy ln động viên tạo điều kiện thuận lợi để giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ, cung cấp nhiều số liệu, chia sẻ nhiều kinh nghiệm thực tế để giúp hồn thành nghiên cứu Trân trọng! Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2018 Học viên Hồ Thanh Thuyền MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC CẤP HUYỆN ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN CÙNG CẤP 1.1 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 1.1.1 Vị trí Mặt trận Tổ quốc hệ thống trị nước CHXHCNVN 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Mặt trận Tổ quốc hệ thống trị nước CHXHCNVN 10 1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp huyện 17 1.2 Hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc 20 1.2.1 Khái niệm phản biện xã hội 20 1.2.2 Khái niệm đặc điểm phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc 25 1.2.3 Tính chất, mục đích, nguyên tắc PBXH 32 1.2.4 Đối tượng, nội dung, phạm vi PBXH: 33 1.2.5 Hình thức phản biện xã hội 33 1.2.6 Quyền trách nhiệm MTTQ hoạt động PBXH: 34 1.3 Vai trò phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc 34 1.3.1 Chủ thể phản biện 34 1.3.2 Đối tượng phản biện 34 1.3.3 Mục tiêu thực phản biện xã hội 36 1.3.4 Các yếu tố quy định hiệu thực phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc 37 1.4 Các yếu tố bảo đảm thực phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc 42 Tiểu kết chương 43 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC HUYỆN TÂY TRÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN CÙNG CẤP 44 2.1 Khái quát chung huyện Tây Trà tổ chức máy Mặt trận tổ quốc Việt Nam huyện Tây Trà 44 2.1.1 Khái quát chung huyện Tây Trà 44 2.1.2 Tổ chức máy Mặt trận Tổ quốc huyện Tây Trà 46 2.2 Thực tiễn hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc huyện Tây Trà 49 2.2.1 Triển khai kế hoạch thực phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc huyện Tây Trà 49 2.2.2 Tình hình thực hoạt động phản biện xã hội Chính quyền cấp Mặt trận Tổ quốc huyện Tây Trà 55 2.3 Đánh giá chung hoạt động PBXH MTTQ huyện Tây Trà quyền cấp thời gian qua vấn đề đặt PBXH MTTQ 59 2.3.1 Những thành tựu nguyên nhân 59 2.3.2 Những hạn chế, bất cập nguyên nhân 60 Tiểu kết chương 67 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MTTQ ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN CÙNG CẤP TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TÂY TRÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI 68 3.1 Quan điểm tăng cƣờng PBXH MTTQ quyền cấp từ thực tiễn huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi 68 3.1.1 Bảo đảm vai trò lãnh đạo Đảng hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc 68 3.1.2 Nâng cao tính độc lập hoạt động giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc 74 3.2 Giải pháp tăng cƣờng phản biện xã hội MTTQ quyền cấp từ thực tiễn huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi 75 3.2.1 Giải pháp chung 75 3.2.2 Giải pháp riêng huyện Tây Trà 86 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT PBXH – Phản biện xã hội MTTQ – Mặt trận tổ quốc HĐND – Hội đồng nhân dân UBND – Uỷ ban nhân dân CHXHCNVN – Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam KHXH – Khoa học xã hội CT-XH – Chính trị - xã hội LATS – Luận án Tiến sỹ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, Huyện Tây Trà thực công đổi mới, phấn đấu xây dựng huyện thành huyện thoát nghèo vào năm 2025, MTTQ Việt Nam huyện Tây Trà Uỷ ban mặt trận cấp xã bƣớc đầu thực có hiệu việc giám sát phản biện, góp phần hồn thành nhiệm vụ trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh địa phƣơng Mặt trận thƣờng xuyên tuyên truyền, phổ biến chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc Nhân dân đƣợc tham gia trực tiếp bàn bạc định vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích cơng dân Hoạt động giám sát phản biện xã hội đƣợc thực có hiệu Tuy nhiên, vai trị MTTQ Việt Nam huyện Tây Trà thực giám sát phản biện xã hội nhiều bất cập Nhận thức phận cán Mặt trận đông đảo nhân dân thực phản biện xã hội sở nhiều hạn chế Hoạt động giám sát, phản biện Mặt trận số nội dung bất cập Nội dung phƣơng thức hoạt động Mặt trận chƣa hiệu quả, đơi cịn mang tính hình thức thực phản biện Sự phối hợp Mặt trận với quyền tổ chức thành viên khác có lúc chƣa chặt chẽ thống Việc đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng đãi ngộ đội ngũ cán Mặt trận sở nhiều điểm bất hợp lý Cùng với đó, yêu cầu công đổi đất nƣớc nhƣ mục tiêu xây dựng, phát triển huyện Tây Trà , đòi hỏi MTTQ Việt Nam cấp xã huyện Tây Trà phải phát huy tốt vai trị thực giám sát phản biện Củng cố nâng cao vai trị, vị trí MTTQ Việt Nam hệ thống trị đời sống xã hội yêu cầu khách quan, có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng khối đại đoàn kết tồn dân tộc Ngày 12/12/2013, Bộ Chính trị ban hành Quyết định số 217-QĐ/TW, việc ban hành Quy chế Giám sát PBXH MTTQ Việt Nam tổ chức trị - xã hội; Quyết định số 218-QĐ/TW, ban hành Quy định việc MTTQ Việt Nam, đồn thể trị - xã hội nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng quyền Về sở pháp lý, vai trò phản biện xã hội MTTQ đƣợc khẳng định Luật MTTQ Việt Nam Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tại mục Điều 3, Luật MTTQ Việt Nam năm 2015 quy định quyền trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam “Thực giám sát phản biện xã hội” [8, tr.1]; Điều 9, Hiến pháp năm 2013 quy định: “ MTTQ Việt Nam sở trị quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [33, tr.11] Những yêu cầu phát triển dân trí thực dân chủ, xây dựng nhà nƣớc Pháp quyền xã hội dân chủ, xây dựng phát triển đất nƣớc, thực có hiệu việc nhân dân giám sát quan nhà nƣớc, cán bộ, đảng viên khu dân cƣ Để thực cần phải có phản biện rộng rãi xã hội song việc phản biện xã hội hạn chế Việc nhân dân tham gia phản biện xã hội phù hợp với quy luật phát triển dân trí dân chủ Thông qua dƣ luận xã hội, ngƣời dân đƣợc phát biểu ý kiến, bày tỏ thái độ, chia sẻ thông tin tham gia đề xuất biện pháp giải vấn đề mà họ quan tâm, tiếng nói ngƣời dân vơ quan trọng phản biện họ thực trình quý giá Những điều quý giá cần đƣợc thực tổ chức tổ chức Mặt trận Tổ quốc Mặt trận Tổ quốc đóng vai 98 phản biện, có lĩnh trị vững vàng, tinh thần trách nhiệm công việc; thƣờng xuyên bồi dƣỡng kỹ năng, nghiệp vụ cho cán để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn Ban công tác Mặt trận hệ thống tổ chức Mặt trận mà tổ chức hoạt động tự quản nhân dân cộng đồng dân cƣ với chức phối hợp thống hành động thành viên, phối hợp với trƣởng thôn (làng, ấp, bản) để thực nhiệm vụ: - Trực tiếp đạo nhân dân thực chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc, nghị hội đồng nhân dân, chƣơng trình hành động Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp - Thu thập, phản ánh ý kiến, kiến nghị cử tri nhân dân khu dân cƣ với cấp ủy đảng với ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã - Động viên nhân dân giám sát hoạt động quan Nhà nƣớc, đại biểu dân cử, cán bộ, công chức Nhà nƣớc - Phối hợp thực Pháp lệnh thực dân chủ xã, phƣờng, thị trấn năm 2007 hoạt động tự quản cộng đồng dân cƣ Ban công tác Mặt trận đƣợc hình thành thơn, làng, ấp bản, đƣờng phố nơi mà có chi tổ đảng; chi hội phụ nữ; chi đoàn niên; chi hội nông dân; chi hội ngƣời cao tuổi… Đối với thơn (làng, ấp, bản) có địa dƣ rộng, số hộ đơng ngƣời dƣới ban cơng tác Mặt trận hình thành tổ tự quản, tổ ngành nghề, cộng tác viên… Hoạt động Mặt trận hoạt động trị - xã hội tất thành viên, đƣợc phối hợp thống lại theo chƣơng trình hành động chung nhằm tham gia Đảng quyền giải vấn đề quan trọng địa phƣơng, sở nhằm ổn định sống nhân dân Cán Mặt trận sở hoạt động với tinh thần “ăn cơm nhà, làm việc xa”, công việc Mặt trận nhiều, phải tiếp xúc giải nhiều mói quan 99 hệ đa dạng nhƣ: Làm việc với cấp ủy, quan Nhà nƣớc Để làm việc có hiệu đòi hỏi ngƣời cán Mặt trận sở ngồi việc nhiệt tình có trách nhiệm cịn phải có kiến thức định lĩnh vực am hiểu sâu sắc đối tƣợng; có tác phong nói đơi với làm thể đƣợc sách đoàn kết thành thật, lâu dài, biết giữ nguyên tắc, đồng thời mềm dẻo công việc cụ thể; biết tôn trọng lắng nghe ý kiến tầng lớp nhân dân thái độ kiên trì, chân thành thuyết phục có tình, có lý, quan tâm giúp đỡ đối tƣợng xã hội gặp khó khăn biết động viên phát huy khả vai trò họ hoạt động Mặt trận sở Tuy nhiên, chuyển hƣớng chủ trƣơng hoạt động không đồng thời với việc tạo lập điều kiện đảm bảo nên Mặt trận Tổ quốc cấp sở gặp nhiều vấn đề bất cập: Thứ nhất: Vấn đề cán - Cán Mặt trận cấp sở gồm chuyên trách (Chủ tịch Mặt trận), lại bán chuyên không chuyên Đến nay, hầu hết xã khơng cấu đủ số lƣợng phó chủ tịch ủy viên thƣờng trực nhƣ Điều lệ quy định lý ngân sách sở khơng đủ kinh phí để chi trả lƣơng phụ cấp - Cán Mặt trận sở đa số ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số ngƣời cao tuổi, trình độ hạn chế (ở cấp sở lẫn ban công tác Mặt trận khu dân cƣ) Vì nay, nhận thức xã hội Mặt trận tổ chức ngƣời cao tuổi mang tính phổ biến - Cán Mặt trận sở phần lớn hoạt động theo kinh nghiệm, có điều kiện đƣợc hƣớng dẫn bồi dƣỡng, tập huấn nghiệp vụ - Trừ Chủ tịch cịn lại số hƣởng phụ cấp trách nhiệm đại đa số trƣởng ban cơng tác Mặt trận có phụ cấp nhƣng (hệ số lƣơng 1,25x1.300.000đ mức lƣơng sở = 1.625.000đ) Ở khu dân cƣ (thôn), Nghị định 121 Chính phủ quy định bí thƣ chi bộ, trƣởng thơn, tổ trƣởng 100 tổ dân phó đƣợc xếp vào chức danh cán không chuyên trách dƣới cấp sở, đƣợc hƣởng khoản phụ cấp trách nhiệm, nhƣng trƣởng ban công tác Mặt trận (cũng thực vai trị, vị trí, trách nhiệm theo pháp luật quy định Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam) khơng đƣợc xếp vào chức danh cán khơng chun trách, khơng đƣợc phụ cấp trách nhiệm Thứ hai: Điều kiện hoạt động - Phần lớn trụ sở xã, cán Mặt trận đồn thể trị - xã hội chung phịng làm việc, có nhiều nơi Ban thƣờng trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã có bàn làm việc, phƣơng tiện khác hầu nhƣ khơng có - Kinh phí hoạt động Mặt trận cấp thực khốn bình qn nhƣ hoạt động quan hành mà chƣa trọng đến tính đặc thù cơng tác Mặt trận Một số hoạt động đặc thù địi hỏi phải có chế độ kinh phí đặc biệt chế tốn riêng nhƣ cơng tác vận động, tập hợp đồng bào dân tộc thiểu số, chức sắc tôn giáo, nhân sĩ, tri thức… Từ thực tế vấn đề bất cập để Ủy ban Mặt trận Tổ quốc sở ban công tác Mặt trận địa bàn dân cƣ có đủ lực điều kiện thực nhiệm vụ, có việc thực hoạt động giám sát phản biện xã hội, Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cần nghiên cứu thực số vấn đề cấp bách sau: + Cần khảo sát, rà soát, đánh giá lại hệ thống sách, chế độ thực sở địa bàn dân cƣ để biết vƣớng mắc thƣờng gặp để tổng hợp, kiến nghị với Đảng, Nhà nƣớc xem xét điều chỉnh (chính sách, chế độ cho cán bộ, kinh phí hoạt động Mặt trận cấp sách khu dân cƣ) + Cung cấp giáo trình, tài liệu hƣớng dẫn nghiệp vụ, kỹ công tác Mặt trận cho cán cấp sở, phối hợp với ban tuyên giáo Trung ƣơng 101 hƣớng dẫn việc đƣa chƣơng trình bồi dƣỡng cơng tác Mặt trận vào hệ thống trung tâm giáo dục trị quận, huyện, thị xã + Hình thành thêm cấp huyện ban tƣ vấn (trực thuộc Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện) để hỗ trợ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp sở cần thiết (nội dung tƣ vấn chủ yếu pháp luật) + Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện cần có hình thức tổng kết mơ hình hoạt động địa bàn sở (nhƣ hoạt động tự quản, hoạt động ban tra nhân dân, Mặt trận giám sát việc thực Quy chế dân chủ sở…) có hình thức biểu dƣơng cán Mặt trận sở điển hình tiên tiến xuất sắc theo khu vực toàn quốc để động viên đội ngũ cán Mặt trận + Tiếp tục củng cố, kiện toàn tổ chức nâng cao chất lƣợng hoạt động Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, ban thƣờng trực, ban công tác Mặt trận để có đủ sức mạnh lực thực tốt nhiệm vụ thời gian tới Ban công tác Mặt trận trƣởng thôn, chi xây dựng cộng đồng dân cƣ tự quản thơn, xóm theo hƣơng ƣớc, quy ƣớc Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp tiến hành tổng kết nhiệm kỳ hoạt động ban tra nhân dân để củng cố tổ chức nâng cao chất lƣợng hoạt động ban tra nhân dân xã theo Luật nhân dân Nhà nƣớc ban hành để ban tra nhân dân thực tốt chức giám sát việc thực quy chế dân chủ sở Hằng năm, cần tổ chức tổng kết hình thức giám sát nhân dân Ủy ban Mặt trận Tổ quốc để hình thành chế phối hợp hoạt động giám sát 3.2.2.6 Tăng cường điều kiện đảm bảo cho việc thực hoạt động phản biện xã hội quyền cấp Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện 3.2.2.6.1 Đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, dân chủ hoạt động lãnh đạo Đảng hoạt động quản lý Nhà nƣớc Dân chủ hóa, cơng khai, minh khai hóa, minh bạch hóa đòi hỏi tất 102 yếu hoạt động lãnh đạo Đảng Khi Đảng chủ trƣơng Mặt trận đoàn thể nhân dân tham gia giám sát phản biện xã hội việc xây dựng tổ chức thực chủ trƣơng, sách Đảng Đảng ý thức đƣợc tính tất yếu việc thực dân chủ hóa hoạt động Đảng Tuy nhiên, cần nhấn mạnh số vấn đề sau: - Quá trình hoạch định chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, công tác tổ chức cán Đảng không nhận đƣợc phản biện xã hội Mặt trận nhƣ thân Đảng không trọng thực dân chủ hóa, minh bạch hóa, trƣớc hết hai nội dung nói Do đòi hỏi đặt để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện tham gia phản biện, phải dân chủ hóa đảng, dân chủ hóa việc hình thành xây dựng sách đảng Cần làm cho nhân dân đƣợc biết, đƣợc bàn, đƣợc làm đƣợc kiểm tra thực Phải công khai, minh bạch chủ trƣơng đảng, nữa, cần tổ chức hệ thống hỏi ý kiến nhân dân theo định kỳ đột xuất cán lãnh đạo tổ chức đảng Đảng cần thực tốt dân chủ hóa cơng tác tổ chức cán với chế rõ ràng để Mặt trận nhân dân tham gia vào công tác xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa xây dựng đảng… - Cơng khai hóa, dân chủ hóa hoạt động quản lý Nhà nƣớc để nhân dân Mặt trận chủ động nắm đƣợc thông tin Công khai, minh bạch trình xây dựng pháp luật, xây dựng chủ trƣơng, sách, chƣơng trình, kế hoạch quan hành hành pháp; công khai, minh bạch hệ thống thể chế hành chính… - Cơng khai, minh bạch chủ trƣơng, đƣờng lối lãnh đạo xây dựng sách cịn có ý nghĩa quan trọng việc hạn chế tham nhũng Từ việc nhận thức đƣợc ý nghĩa vấn đề dân chủ, công khai, minh bạch mà đảng Nhà nƣớc ta có chủ trƣơng, biện pháp triển khai nhằm thực phƣơng châm " dân biết – dân bàn - dân kiểm tra" Phát biểu phiên 103 khai mạc kỳ họp thứ Quốc hội khóa XI nguyên thủ tƣớng Phan Văn Khải khẳng định: Thực tiễn cho thấy rõ nơi thực tốt minh bạch, công khai, dân chủ quan Nhà nƣớc phục vụ dân tốt hơn, tệ tham nhũng lãng phí đƣợc hạn chế mức thấp Sự giám sát công chúng báo chí đƣờng tốt để tồn xã hội hợp sức xây dựng máy công quyền sạch, vững mạnh Vì phủ chủ trƣơng tăng cƣờng mối quan hệ với quan báo chí Trừ nội dung đƣợc quy định thuộc bí mật quốc gia bí mật kinh doanh, quan Nhà nƣớc phải tôn trọng quyền đƣợc thông tin dân, bảo đảm cho báo chí tiếp xúc đƣợc với hoạt động Việc thực điều khơng thể tùy thích mà phải coi nghĩa vụ thể tính chất Nhà nƣớc dân, dân, dân Những quy định cụ thể quyền đƣợc thơng tin cần đƣợc thể chế hóa Để thực công khai, minh bạch hoạt động Nhà nƣớc cần bổ sung quy định thủ tục, trình tự xây dựng văn pháp luật, sách: ban hành luật cơng khai minh bạch hoạt động hành Nhà nƣớc; sử dụng cơng nghệ thơng tin, báo chí, xây dựng chế lôi nhân dân tham gia hiến kế, phản biện hoạt động Nhà nƣớc Ngoài ra, cần công bố minh bạch, công khai phƣơng tiện thông tin đại chúng ý kiến mà Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tinh đóng góp, ý kiến quan có trách nhiệm giải trình, tiếp thu để tầng lớp nhân dân theo dõi Qua đó, nhân dân thấy rõ việc làm trách nhiệm, quyền hạn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện việc tham gia góp ý kiến với quan Nhà nƣớc, thấy rõ ý kiến đóng góp họ đƣợc Mặt trận trân trọng chấp nhận đƣa vào phản biện xã hội với quan Nhà nƣớc có trách nhiệm Đồng thời, qua việc công bố ý kiến cách minh bạch, công khai, tầng lớp nhân dân thấy rõ ý kiến giải trình tiếp thu quan Nhà nƣớc có trách nhiệm, xem quan tiếp thu đến đâu, 104 ý kiến khơng đƣợc tiếp thu, qua xem lại ý kiến đóng góp có phần chƣa tồn diện Thực tế cho thấy cần quy định nhƣ nhằm khắc phục tình trạng ngƣời dân góp ý kiến khơng biết quan Nhà nƣớc tiếp thu đến đâu Đối với ý kiến chƣa đƣợc trí, cần tổ chức đối thoại cơng khai Đó thể dân chủ thu hút trí tuệ tầng lớp nhân dân vào việc quản lý đất nƣớc, khắc phục tính " cửa quyền", "khép kín" việc soạn thảo văn 3.2.2.6.2 Xây dựng chế tự chủ tổ chức tài để tăng cƣờng tính độc lập Mặt trận hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện thành viên hệ thống trị, ghi nhận hiến pháp nhƣ đủ nói lên vị trí trị độc lập Mặt trận; Mặt trận có chức riêng, có tổ chức tồn độc lập mối quan hệ với thành viên khác hệ thống trị Tuy nhiên vị trí thực tế Mặt trận đoàn thể chƣa thể đƣợc tính độc lập cần thiết tổ chức hoạt động Về mặt tổ chức cán Mặt trận Huyện ủy lãnh đạo Toàn cán quan chuyên trách cấp (số lƣợng định biên) cấu tổ chức Tỉnh ủy quy định Việc xếp, cấu tạo quan chuyên trách mặt trận Huyện ủy định Cán lãnh đạo Mặt trận cấp Đảng giới thiệu để Mặt trận hiệp thƣơng (có lãnh đạo) để bầu Mặt trận chƣa có quyền đƣợc phép kết nạp số tổ chức vào hội Mặt trận Một số điều chỉnh tổ chức máy Mặt trận phải thơng qua Huyện ủy Tồn lƣơng, phụ cấp chế độ sách cán Mặt trận cấp chi từ ngân sách Nhà nƣớc quản lý Về mặt hoạt động, Mặt trận đoàn thể thực chức năng, nhiệm vụ nhƣng đặt dƣới lãnh đạo đảng thực ngân 105 sách Nhà nƣớc quản lý Nhƣ vậy, hai lĩnh vực trọng yếu tổ chức công tác tổ chức - cán tài đảm bảo cho hoạt động Mặt trận bị lệ thuộc chƣa thể nói độc lập Bởi vậy, tổ chức hoạt động Mặt trận năm qua chƣa khỏi tình trạng hành hóa - yếu tố khách quan chế Đối với hoạt động phản biện xã hội, Mặt trận trở thành chủ thể thực quyền phản biện nhân danh xã hội đảng Nhà nƣớc trở thành đối tƣợng phản biện Mặt trận Một vấn đề thực tiễn đặt đối tƣợng phản biện lại chủ thể có quyền định điều kiện thực quyền phản biện Thực tế hoạt động phản biện Mặt trận đình trệ quan hệ cịn tồn mâu thuẫn Để khách quan hóa mối quan hệ Mặt trận Huyện đoàn thể với Huyện ủy Ủy Ban nhân dân đảm bảo cho hoạt động phản biện xã hội không bị chi phối, cần có quy định cụ thể pháp luật Mối quan hệ dƣợc đặt dƣới giám sát xã hội, nhân dân Nếu trì chế tài nhƣ (tức hồn tồn phủ phân bổ) chắn Mặt trận đoàn thể (nhất cấp địa phƣơng sở) khó mà thực phản biện cách khách quan, vô tƣ đƣợc Một số nghiên cứu đƣa giải pháp tháo gỡ vƣớng mắc chế tài Xin đề xuất ba hƣớng giải vấn đề tài Mặt trận nhƣ sau: Một là: Quốc hội xem xét định ngân sách hoạt động Mặt trận đoàn thể (chứ khơng để phủ phân bổ nhƣ nay) Đây hƣớng triệt để để tránh mối quan hệ bị lệ thuộc chế sinh Hai là: Có quy định kinh phí thẩm định, phản biện nằm dự tốn chƣơng trình, đề án, kế hoạch cần có phản biện Theo đó, Nhà nƣớc cần quy định rõ phần trăm kinh phí dự án dành cho hoạt động phản biện tính cần thiết 106 Ba là: Cần sửa đổi Luật cán bộ, công chức đƣa số lƣợng cán bộ, công chức làm công tác Mặt trận khỏi ràng buộc quy định luật Xây dựng chế tự chủ theo hƣớng doanh nghiệp, nhà tài trợ đầu tƣ để thực phản biện xã hội vấn đề mà họ quan tâm để thực giải pháp cần phải có chế kiểm tra, giám sát nhằm ngăn chặn mặt tiêu cực xẩy nhƣ đối tƣợng phản biện dùng biện pháp chi phối trình phản biện làm tính vơ tƣ, minh bạch, cơng khai hoạt động phản biện xã hội 3.2.2.7 Tổ chức tuyên truyền sâu rộng Luật Trƣng cầu dân ý năm 2015 Đề nghị Uỷ ban nhân dân huyện đạo phịng, ban chun mơn nhƣ Tƣ pháp, Cơng an huyện địa phƣơng tiến hành tuyên truyền cho ngƣời dân hiểu biết sâu rộng Luật Trƣng cầu dân ý để ngƣời dân thể tự tham gia phản biện đạt kết Tiến hành chọn lọc nội dung Luật trƣng cầu dân ý gần gũi với ngƣời dân niêm yết công khai nơi công cộng để ngƣời dân biết 107 KẾT LUẬN Trong đời sống Pháp luật nay, trình độ dân trí ngƣời dân ngày cao, tiến khoa học công nghệ đặc biệt phƣơng tiện nghe - nhìn, phản biện nhu cầu sống, bời cơng cụ khơng thể thiếu nhà nƣớc dân chủ Phản biện chủ trƣơng Đảng ta trình xay dựng bƣớc hoản thành dân chủ Xã hội Chủ nghĩa, đảm bảo quyền lực thuộc nhân dân Mặc dù đƣợc quan tâm Đảng Nhà nƣớc nhƣng chƣa có đƣợc lý luận phản biện xã hội sở nhận thức để tổ chức thực Những vấn đề lý luận phản biện xã Mặt trận Tổ quốc huyện Tây Tràtrong đề tài ý kiến thực trạng phản biện huyện đóng góp nhỏ vào q trình nhận thức xây dựng hệ thống lý luận thực tế thực chức phản biện Sau Đại hội Đảng lần III đến hoạt động phản biện xã hội Mặt trận tổ quốc huyện Tây Trà đƣợc thể qua điểm sau: Thứ nhất, Việc thu hút tham gia ngƣời dân vào khâu hoạch định chủ trƣơng, đƣờng lối cuả Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc chừng mực định làm cho đƣờng lối, sách ngày xích gần với thực tiễn Những phản biện từ chủ thể xã hội nhiều làm thay đổi quan niêm, cách tiếp cạn vấn đề đời sống nhân dân mà trƣớc thƣờng bị coi giáo điều, xa rời thực tế Thứ hai, Các hoạt động phản biện xã hội Mặt trận tổ chức thành viên, báo chí, truyền thơng góp phần tham gia vào trình hoạch định chủ trƣơng, sách Huyện, để chủ trƣơng vào sống, đáp ứng tốt mong muốn, nguyện vọng ngƣời dân từ nâng cao lực lãnh đạo Đảng, hiệu quản lý Nhà nƣớc Tuy nhiên, hoạt động phản biện Mặt trận tổ chức nhân dân 108 hạn chế, bất cập: Phạm vi phản biện hạn chế, chƣa thể tính nhân dân phản biện xã hội Mặt trận; chƣa mang tính khoa học; chƣa có chế chế tài rõ ràng, hiệu hoạt động chƣa cao thực tế Thứ ba, Đạt đƣợc thành công bƣơc đầu nêu nguyên nhân sau: Đại hội XII Đảng đƣa chủ trƣơng thực phản biện xã hội vai trò phản biện xã hội Mặt trận Vị trí, vai trị, nhiệm vụ, chức Mặt trận đƣợc qui định Hiến pháp tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động phản biện Vai trị truyền thơng, báo chí đƣợc trọng, trình độ dân trí ngƣời dân đƣợc nâng cao tác động buộc quan Nhà nƣớc tôn trọng tiếp thu ý kiến phản biện chủ thể phản biện 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thọ Ánh: Thực chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012 Nguyễn Thanh Bình (2009), “Điều kiện đảm bảo cho hoạt động giám sát phản biện xã hội Mặt trận tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Mặt trận (7/80), tr 16 - 19 Nguyễn Trọng Bình (2007), “Một số ý kiến phản biện xã hội”, Thông tin Nhà nước Pháp luật, Viện Nghiên cứu pháp luật, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, tr.62 - 64 Nguyễn Trọng Bình (2009), “Về phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt nam tác dụng với hoạt động hệ thống trị nƣớc ta nay”, Tạp chí Lý luận Chính trị truyền thơng, tr.31 -35 Nguyễn Trọng Bình (2009), “Nâng cao hiệu phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Lý luận Chính trị, Số 11 Nguyễn Trọng Bình (2010), “Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam – Thực trạng số vấn đề đặt ra”, Tạp chí Mặt trận (81), tr 43 – 61 Vũ Dƣơng Châu (2012), “Nâng cao chất lƣợng cán Mặt trận góp phần đổi nội dung, phƣơng thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Mặt trận (2/100), tr41 – 45 Nguyễn Đăng Dung (2010), “Cơ sở pháp lý cho sụ hoàn thiện chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Mặt trận, Số 7, tr 39 -42 Lƣu Văn Đạt (2009), “Về tính chất, vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hệ thống trị nƣớc ta thời kỳ mới”, Tạp chí Mặt trận, Số 70, tr9 – 13 Ngô Văn Dụ - Hồng Hà – Trần Xuân Giá ( đồng chủ biên): Tìm hiểu số thuật ngữ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X 110 Đảng, tr.182 10 Nguyễn Minh Đoan (2011), “Bàn thêm phản biện xã hội Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Số 11 Nguyễn Văn Động (2011), “Phản biện xã hội – Nhìn từ góc độ luật học”, Tạp chí Luật học, Số 12 Bùi Xuân Đức (2010),“Phản biện xã hội; ý nghĩa, chế điều kiện thực thi”, Tạp chí nghiên cứu Luật học, Số 3,4 13 Hoàng Hải (2007), “Về phản biện giám sát xã hội”, Tạp chí Xây dựng Đảng, Số 9, tr40, tr 57 14 Trần Quang Hải (2009), “Phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội nghiệp đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, Số 17, tr 15 -19 15 Phạm Xuân Hằng (2010), “Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc - Một phƣơng thức thực hành dân chủ, tạo sức mạnh đoàn kết tồn dân tọc”, Tạp chí Cộng Sản (817), tr41 -45 16 Nguyễn Quang Hiền (2010), “Tính tất yếu phản biện xã hội nhà nƣớc dân chủ”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 20 17 Vũ Thị Nhƣ Hoa (2013), “Nâng cao chất lƣợng phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nƣớc ta nay” Luận Văn Tiến sỹ, tr42 - 44 18 Vũ Thị Nhƣ Hoa (2013), “ Lợi Mặt trận tổ quốc Việt Nam thực phản biện xã hội”, Tạp chí Giáo dục Lý luận Chính trị, Số 194 19 Vũ Thị Nhƣ Hoa (2010), “Nhận thức phản biện xã hội”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Số 20 Đoàn Minh Huấn, Vũ Thị Nhƣ Hoa (2010), “Một số vấn đề giám sát xã hội phản biện xã hội”, Chính trị học – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Lê Quốc Hùng (2007) “Vấn đề hoàn thiện hành lang pháp lý để tăng cƣờng tham gia nhân dân quản lý Nhà nƣớc xã hội”, 111 Tạp chí Cộng Sản điện tử, Số 15 22 Phạm Hƣng (2007), “Đôi điều suy nghĩ nhiệm vụ phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam” Tạp chí Mặt trận, Số 46, tr 32 - 35 23 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi năm 1992 24 Trƣơng Thị Ngọc Lan (2005), “Nâng cao chất lƣợng hiệu phản biện xã hội hoạt động lập pháp Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ luật học,Hà Nội 25 Nguyễn Thị Lan (2008), “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với việc xây dựng đồng thuận xã hội nƣớc ta nay”, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Lan (2011), “Tăng cƣờng hoạt động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân”, Tạp chí Lý luận Chính trị, Số 12 27 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2009), Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hoàng Thị Ngân (2010), “Giám sát phản biện xã hội”, Nghiên cứu lập pháp, Số 29 Vũ Văn Nhiêm (2007), “Một số vấn đề phản biện xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 11 30 Trần Ngọc Nhẫn (2011), “Giám sát phản biện xã hội chế quan trọng để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát huye dân chủ, tham gia xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Mặt trận Số 2, tr 38 - 40 31 Nguyễn Hiền Oanh (2005), “Vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc thực quyền làm chủ nhân dân nƣớc ta nay”, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 112 32 Nguyễn Văn Pha (2009), “Phát huy vai trò Măt trận Tổ quốc Việt Nam hoạt động giám sát phản biện xã hội góp phần xây dựng Đảng Nhà nƣớc vững mạnh”, Chuyên đề Ban Dân chủ Pháp luật, Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 33 Phùng Hữu Phú (2008), “Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình hình nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Minh Phƣơng (2008), “Đổi tổ chức, hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 35 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2010), Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, tr 304, 305 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể chihs trị - xã hội, ngày 12 tháng 12 năm 2013 38 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp Việt Nam (2002), Năm 1946, Năm 1959, Năm 1980, Năm 1992 Nghị việc sửa đổi bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992, Nxb CTQG, Hà Nội 39 GS.TSKH Đặng Hùng Võ: Giám sát phản biện nay, 40 Huyện ủy huyện Tây Trà, Kế hoạch số 08-KH/HU việc Tổ chức quán triệt, triển khai thực Quyết định số 217- QĐ/TW Quyết định số 218-QĐ/TW, ngày 12/12/2013 Bộ Chính trị (khóa XI), ngày 18 tháng năm 2015 41 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Tây Trà, Kế hoạch 06/KH-MTTQ-BTT ngày 26/2/2018 việc Triển khai thực Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội, ... VỀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC CẤP HUYỆN ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN CÙNG CẤP Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC HUYỆN TÂY TRÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI ĐỐI VỚI CHÍNH... CƢỜNG PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MTTQ ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN CÙNG CẤP TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TÂY TRÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI 68 3.1 Quan điểm tăng cƣờng PBXH MTTQ quyền cấp từ thực tiễn huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi. .. VỀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC CẤP HUYỆN ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN CÙNG CẤP 1.1 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 1.1.1 Vị trí Mặt trận Tổ quốc hệ thống trị nước CHXHCNVN Mặt trận dân tộc thống Việt