1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bất cân xứng thông tin trong đào tạo đại học tại Việt Nam

15 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Bài viết này tập trung làm rõ tình trạng bất cân xứng thông tin giữa trường đại học (ĐH) tại Việt Nam với nhóm sinh viên (SV) hệ chính quy, cũng như những hệ lụy của việc này.

ISSN 1859-3666 MỤC LỤC KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Phạm Minh Đạt, Nguyễn Văn Tường Nguyễn Minh Tuấn - Phân tích lực kinh doanh thương mại đơn vị sản xuất - kinh doanh nông phẩm địa bàn tỉnh Điện Biên Mã số: 132.1SMET.11 Analyzing Business Capacity of Agricultural Production and Trading Units in Dien Bien Province Nguyễn Hoàng Việt, Nguyễn Thị Mỹ Nguyệt Lê Trâm Anh - Thu hút sử dụng đầu tư nước Việt Nam: thực trạng số khuyến nghị Mã số: 132 1TrEM.11 Attracting and Using Foreign Investments in Vietnam: Reality and Proposals Nguyễn Phúc Hiền, Hoàng Thanh Hà – Tác động kiều hối đến tăng trưởng GDP Việt Nam Mã số: 132.1IIEM.11 Impacts of Remittance on Vietnam’s GDP Growth 14 24 QUẢN TRỊ KINH DOANH Lê Xuân Thái Trương Đông Lộc – Ảnh hưởng mức độ minh bạch công bố thông tin đến hiệu tài cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Mã số: 132.2Fiba.21 Impacts of Information Transparency and Publication on Financial Efficiency of Listed Companies in Vietnam Stock Market Đặng Thị Thu Trang Trương Thị Hiếu Hạnh – Ảnh hưởng tích hợp kênh lên ý định mua lặp lại người tiêu dùng bán lẻ chéo kênh: trường hợp nghiên cứu cho ngành hàng thời trang Đà Nẵng Mã số: 132.2BMkt.21 Impact of Channel Integration on Repeated Buying Intention of Consumer in Cross-Channel Retailing: Case Study of Fashion in Danang City 30 41 Ý KIẾN TRAO ĐỔI Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Quang Hà Mai Lan Phương – Nghiên cứu trạng phân bố đất nông nghiệp tỉnh Bắc Giang Mã số: 132.3OMIs.32 Study on Situation of Agricutural Land Allotment in Bắc Giang Province Phan Hồng Mai, Nguyễn Thị Ngọc Dung Nguyễn Quỳnh Mai – Bất cân xứng thông tin đào tạo đại học Việt Nam Mã số: 132.3OMIs.31 Information Asymmetry in Tertiary Education in Vietnam khoa học thương mại Sè 132/2019 51 61 Ý KIẾN TRAO ĐỔI BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM Phan Hồng Mai Đại học Kinh tế Quốc dân Email: hongmaiktqd@yahoo.com Nguyễn Thị Ngọc Dung Đại học Kinh tế Quốc dân Email: ngocdung.nguyen.77@gmail.com Nguyễn Quỳnh Mai Đại học Kinh tế Quốc dân Email: mainq80@gmail.com Ngày nhận: 15/07/2019 Ngày nhận lại: 13/08/2019 Ngày duyệt đăng: 20/08/2019 BViệt Nam với nhóm sinh viên (SV) hệ quy, hệ lụy việc Dựa ài viết tập trung làm rõ tình trạng bất cân xứng thông tin trường đại học (ĐH) liệu từ 927 bảng hỏi SV trường ĐH, áp dụng kỹ thuật hồi quy thứ bậc, phân tích nhân tố hồi quy nhị phân, nhóm tác giả nhận thấy biểu bật tình trạng bất cân xứng thơng tin trường ĐH với SV là: (1) trường ĐH chưa chủ động cung cấp số thông tin mà SV quan tâm; (2) Nhiều thông tin SV quan tâm, trường ĐH cung cấp “khơng đến đích” nên SV khơng biết đến; Từ đó, phận SV khơng hài lịng khơng trung thành với trường ĐH Từ khóa: bất cân xứng thơng tin, trường đại học, sinh viên Giới thiệu nghiên cứu “Bất cân xứng thông tin” hiểu trạng thái xảy bên giao dịch có nhiều thơng tin phía cịn lại (Akerlof, 1970) Tại Việt Nam, theo Phạm Phụ (2016), thị trường đào tạo đại học (ĐH) có đặc thù bất cân xứng thông tin, “thị trường niềm tin” Trong bối cảnh đó, vai trị chủ động “phát tín hiệu” trường ĐH vơ quan trọng, cầu nối bên sử dụng dịch vụ kết đào tạo Tuy nhiên, lực quản trị thông tin trường ĐH Việt Nam nhiều hạn chế (Nguyễn Thanh Tuấn, 2014), góp phần vào việc nhiều sinh viên (SV) thiếu thơng tin nên chọn sai trường, sai ngành học, nảy sinh tâm lý chán nản, chí bỏ học (Trần Huỳnh, Hải Quân, 2016) Số Sè 132/2019 khác tiếp tục theo học khơng muốn (hoặc khơng thể) thay đổi sau tốt nghiệp ĐH lại thất nghiệp phải đào tạo bổ sung Cho đến nay, nghiên cứu bất cân xứng thông tin Việt Nam chủ yếu tập trung vào lĩnh vực thực phẩm (Huỳnh Thị Kim Quyên, 2006), bảo hiểm y tế (Nguyễn Thị Minh Hồng Bích Phương, 2012), thị trường chứng khốn (Nguyễn Thị Minh cộng sự, 2018) Còn nghiên cứu hệ thống thông tin thực sở đào tạo đơn lẻ nhằm phục vụ trình tác nghiệp cụ thể (Nguyễn Quỳnh Mai cộng sự, 2016; Nguyễn Thanh Tuấn, 2014), chưa có nghiên cứu chun sâu tình trạng thơng tin bất cân xứng đào tạo ĐH Việt Nam Tất lý nêu thể cần thiết khoa học thương mại ? 61 Ý KIẾN TRAO ĐỔI viết này, hướng tới mục tiêu trả lời câu hỏi: (i) Sự bất cân xứng thông tin trường ĐH SV Việt Nam nào? Và (ii) Ảnh hưởng tình trạng bất cân xứng thơng tin tới hài lịng trung thành SV trường ĐH? Cơ sở lý luận nghiên cứu 2.1 Nhu cầu tìm hiểu thông tin trường ĐH Trong loạt nghiên cứu định chọn trường ĐH, tác giả Chapman (1981), Burns (2006), Joseph (2010) trí định chọn trường ĐH SV chịu ảnh hưởng “Nhóm yếu tố đặc điểm cố định trường ĐH” gồm: vị trí địa lý, chương trình đào tạo, danh tiếng, đội ngũ giảng viên, sở vật chất, chi phí học tập hỗ trợ tài chính, hội việc làm Trong đó, SV đặc biệt quan tâm đến phù hợp, tính linh hoạt chương trình đào tạo (Ford cộng sự, 1999), thứ hạng trường ĐH bảng xếp hạng uy tín (Keling cộng sự, 2007), chuyên môn tốt khả định hướng nghề nghiệp đội ngũ giảng viên (Ismail, 2009), đầy đủ, đại trang bị phịng học, phịng thí nghiệm, thư viện (Absher & Crawford, 1996), mức học phí hội nhận hỗ trợ tài khác (Yusof cộng sự, 2008), kết việc làm, mức độ thành công SV tốt nghiệp từ trường ĐH (Sevier, 1998) Khi trường ĐH có yếu tố nêu mức độ tích cực, SV có xu hướng lựa chọn trường ĐH Ngồi ra, nghiên cứu trường ĐH nỗ lực “giao tiếp”, truyền thông tới người học, khả lựa chọn tăng lên (Chapman, 1981; Burns, 2006; Joseph, 2010) Như vậy, trình định theo học trường ĐH SV phải việc thu thập, tìm kiếm nhiều thơng tin khác trường ĐH Hiểu vấn đề đó, trường ĐH cần trọng truyền thông để tăng hội lựa chọn 2.2 Bất cân xứng thông tin đào tạo ĐH Dù thơng tin có ảnh hưởng đáng kể tới định chọn trường SV (Chapman, 1981) đa số nhà nghiên cứu đào tạo ĐH tán 62 khoa học thương mại thành thị trường này, thông tin không cung cấp cân đối bên tham gia Trong đó, trường ĐH - đóng vai trị người bán - ln biết rõ đặc tính, chất lượng dịch vụ đào tạo so với đối tượng bên ngồi (Swagler, 1978) Khi thông tin trường ĐH không cung cấp đầy đủ, xác, kịp thời tới đối tượng, gây nên hai hệ Lựa chọn nghịch Rủi ro đạo đức (McPherson cộng sự, 1993) Cụ thể lựa chọn nghịch: không nắm bắt đầy đủ, rõ ràng thông tin trình đào tạo ĐH, SV lựa chọn trường, ngành không phù hợp với nhu cầu thân (về nội dung, hình thức, chất lượng, chi phí…) dẫn tới lãng phí nguồn lực, thời gian, “kết đầu ra” khơng mong muốn Thậm chí, SV phải chuyển sang trường khác Một số SV tiếp tục theo học khơng hài lịng việc cung cấp thơng tin nhà trường không giới thiệu cho người khác Đây biểu không trung thành Về lâu dài, SV “tiềm năng” có xu hướng e ngại, đánh giá thấp chất lượng trường ĐH, dẫn tới việc tuyển sinh trở nên khó khăn Rủi ro đạo đức: vấn đề xảy trường ĐH có nhiều thơng tin đối tượng bên ngoài, làm nảy sinh tâm lý ỷ lại, tập trung vào quảng bá, “đánh bóng” hình ảnh đổi thực chất Trường không nỗ lực nâng cấp chất lượng, công bố thông tin đầy đủ, nhanh chóng chừng việc tuyển sinh cịn thuận lợi việc đánh giá/xếp hạng quan chủ quản dễ dãi… Để khắc phục tình trạng bất cân xứng thơng tin, trường ĐH cần chủ động “phát tín hiệu” trung thực, đầy đủ, nhanh chóng (Spence, 1973) giám sát Chính phủ (Franck Schưnfelder, 2000) Sau đó, SV tự “sàng lọc” lần để thu thông tin phù hợp định (Stiglitz, 1975) Phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận nghiên cứu Dựa sở lý luận nêu mục 2, nhóm tác giả tiếp cận nghiên cứu tình trạng bất cân xứng thông tin đào tạo ĐH Việt Nam theo hướng ? Sè 132/2019 Ý KIẾN TRAO ĐỔI đối chiếu nhu cầu tìm hiểu thơng tin SV với trạng cung cấp thông tin trường ĐH để xác định “khoảng cách” Từ đó, xem xét ảnh hưởng tình trạng thơng tin khơng cân xứng tới hài lòng lòng trung thành SV Mẫu nghiên cứu cách thu thập liệu Dữ liệu nghiên cứu chắt lọc từ 927 khảo sát (trên tổng số 1.000 phát ra) SV hệ quy theo học trường ĐH Việt Nam (ĐH Kinh tế Quốc dân, ĐH Bách Khoa Hà Nội, ĐH Thái Nguyên, ĐH Đà Nẵng, ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh) Thời gian khảo sát từ tháng 8/2018 - 12/2018 Cách thức chọn SV khảo sát ngẫu nhiên Bảng khảo sát sử dụng thang đo Likert với nội dung gồm phần: (i) Thông tin SV, (ii) Sự cần thiết nhận thức thực tế SV thông tin trường ĐH cung cấp, (iii) Sự hài lịng SV việc cung cấp thơng tin trường ĐH lòng trung thành SV trường ĐH Kỹ thuật xử lý liệu Để xử lý liệu, nhóm tác giả sử dụng phần mềm SPSS với kỹ thuật: thống kê mô tả, phân tích nhân tố hồi quy nhị phân Biến số nghiên cứu Cơ sở lý luận để lựa chọn biến số kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới định chọn trường ĐH SV (đã nêu mục 2.1) Theo đó, SV quan tâm đến thông tin trường ĐH, gồm: vị trí; chương trình đào tạo; danh tiếng; sở vật chất; chi phí học tập; hỗ trợ tài chính; hội việc làm Ngồi ra, để phù hợp với tình nghiên cứu Việt Nam, nhóm tác giả lựa chọn biến số dựa quy định hành yêu cầu công khai thông tin trường ĐH Việt Nam (Thông tư số 09/2009/TT-BGD&ĐT Thông tư số 36/2017/TT-BGD&ĐT), tập trung vào “trụ cột” là: Cam kết chất lượng giáo dục Chất lượng giáo dục thực tế; Điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục; Thu chi tài Từ đó, nội dung thông tin mà SV quan tâm trường ĐH cần cung cấp (chính biến số nghiên cứu) xác định gồm nhóm sau: (1) Chương trình đào tạo: chuẩn đầu ra, nội dung đào tạo, điều kiện dự thi, tốt nghiệp…; (2) Cơ sở vật chất: quy hoạch, hạ tầng, trang thiết bị phận…; (3) Đội ngũ CBGV, nhà khoa học: số lượng, lý lịch CBGV, nhà khoa học…; (4) Kết đào tạo NCKH: tỷ lệ tốt nghiệp, tỷ lệ có việc làm, số cơng trình NCKH, kết kiểm định… (5) Kinh phí hỗ trợ khác: học phí, học bổng, chương trình hỗ trợ Danh sách chi tiết 45 thang đo cho nhóm biến trình bày bảng Bảng 1: Danh sách thang đo dự kiến nhu cầu thơng tin SV 1KyPELӃQ &KѭѫQJ trình ÿjRWҥR Sè 132/2019 êKLӋX &iFK[iFÿӏQKELӃQ CT1 7K{QJWLQYӅFKXҭQÿҫXUDFӫDWӯQJFKX\rQ ngành CT2 7K{QJWLQYӅVӕOѭӧQJYjWrQKӑFSKҫQWURQJ FҧFKѭѫQJWUuQKÿjRWҥR CT3 7K{QJWLQYӅVӕOѭӧQJYjWrQKӑFSKҫQEҳW EXӝFWӵFKӑQWURQJWӯQJNǤ CT4 7K{QJWLQP{WҧWyPWҳWYӅWӯQJKӑFSKҫQ CT5 7K{QJWLQP{WҧFKLWLӃWYӅWӯQJKӑFSKҫQ CT6 7K{QJWLQVOLGHEjLJLҧQJFӫDWӯQJKӑFSKҫQ CT7 7K{QJWLQYӅFiFKWKӭFÿLӅXNLӋQÿăQJNêFӫD WӯQJKӑFSKҫQ CT8 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅYLӋFWKLNӃWWK~FKӑF SKҫQ CT9 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅYLӋF[pWWӕWQJKLӋSĈҥL KӑF CT10 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅFiFKӋÿjRWҥRNKiFFӫD WUѭӡQJ khoa học thương mại ? 63 Ý KIẾN TRAO ĐỔI &ѫVӣ YұWFKҩW CSVC1 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅTX\KRҥFKWәQJWKӇFӫD QKjWUѭӡQJ CSVC2 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅKҥWҫQJF{QJQJKӋFӫD QKjWUѭӡQJ CSVC3 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅVӕOѭӧQJGLӋQWtFKWUDQJ EӏWҥLSKzQJKӑFFKtQK CSVC4 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅVӕOѭӧQJGLӋQWtFK WUDQJEӏWҥLSKzQJWӵKӑF CSVC5 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅVӕOѭӧQJGLӋQWtFK WUDQJEӏWҥLSKzQJWKӵFKjQK CSVC6 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅVӕOѭӧQJGLӋQWtFK WUDQJEӏWҥLNKXYӵFYӋVLQK CSVC7 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅVӕOѭӧQJGLӋQWtFK WUDQJEӏWҥLQKjWKӇFKҩW CSVC8 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅVӕOѭӧQJGLӋQWtFK WUDQJEӏÿӇÿjRWҥRTXӕFSKzQJ CSVC9 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅVӕOѭӧQJGLӋQWtFK WUDQJEӏWҥLQKjÿӇ[H CSVC10 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅVӕOѭӧQJGLӋQWtFK WUDQJEӏWҥLWKѭYLӋQ CSVC11 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅVӕOѭӧQJGLӋQWtFK WUDQJEӏWҥLKӝLWUѭӡQJ CSVC12 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅVӕOѭӧQJGLӋQWtFK WUDQJEӏWҥLSKzQJӣNtW~F[i CSVC13 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅVӕOѭӧQJGLӋQWtFK WUDQJEӏGӏFKYөWҥLFDQWHHQ CSVC14 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅVӕOѭӧQJGLӋQWtFK GӏFKYөWҥLFӱDKjQJViFK CSVC15 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅVӕOѭӧQJGLӋQWtFK WUDQJEӏWҥLSKzQJ\WӃ CSVC16 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅZHEVLWHIDQSDJH JURXSKӑFWұSFKtQKWKӭF ĈӝLQJNJ FiQEӝ JLҧQJYLrQ CB1 7K{QJWLQFKXQJYӅÿӝLQJNJJLҧQJYLrQQKj NKRDKӑFFӫDWUѭӡQJ CB2 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅOêOӏFKFӫDWӯQJJLҧQJ viên CB3 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅOêOӏFKFӫDWӯQJQKj NKRDKӑF CB4 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅFKӭFQăQJQKLӋPYө WK{QJWLQOLrQKӋFӫDWӯQJFiQ EӝFKX\rQWUiFKWҥLFiFSKzQJEDQYjNKӕLKӛ WUӧÿjRWҥR KQ1 7K{QJWLQFKXQJYӅNӃWTXҧÿjRWҥRFӫDQKj WUѭӡQJ KQ2 7K{QJ WLQ FKL WLӃW YӅ NӃW TXҧ ÿjRWҥR ULrQJ FӫDWӯQJ KuQKWKӭFORҥL KuQK ÿjRWҥRFӫDPӛLFKX\rQQJjQKWKHRWӯQJQăPKӑFNKyD KӑF KQ3 ӃWTXҧ KQ4 ÿjRWҥRYj QJKLrQFӭX KQ5 NKRDKӑF KQ6 Kinh phí YjKӛWUӧ khác 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅNӃWTXҧYLӋFOjPFӫD VLQKYLrQVDXNKLWӕWQJKLӋS 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅKRҥWÿӝQJFӫDPҥQJOѭӟL FӵXVLQKYLrQ 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅNӃWTXҧÿjRWҥRWKHR ÿһWKjQJFӫDÿѫQYӏErQQJRjL 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅNӃWTXҧ1&.+FӫDWUѭӡQJ KQ7 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅNӃWTXҧ1&.+WKHRÿһW KjQJFӫDÿѫQYӏErQQJRjL KQ8 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅNӃWTXҧNLӇPÿӏQK[ӃS KҥQJÿӕLYӟLWUѭӡQJ KQ9 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅNӃWTXҧNLӇPÿӏQKWӯQJ FKѭѫQJWUuQKÿjRWҥR KP1 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅKӑFSKtNLQKSKtÿjR WҥRFӫDWӯQJFKX\rQQJjQK KP2 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅJLiWKXrSKzQJӣYj FiFGӏFKYөNKiFWҥLNêW~F[i KP3 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅFKѭѫQJWUuQKѭX ÿmLWUӧFҩSKӑFEәQJ KP4 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅFKѭѫQJWUuQKKӛWUӧKӑF WұSVLQKKRҥWNKiF KP5 7K{QJWLQFKLWLӃWYӅKRҥWÿӝQJFӫDĈRjQ+ӝL &kXOҥFEӝ«FӫD69 KP6 7K{QJWLQFKXQJYӅKRҥWÿӝQJKjQJQJj\FӫD WUѭӡQJ Nguồn: Nghiên cứu nhóm tác giả 64 khoa học thương mại ? Sè 132/2019 Ý KIẾN TRAO ĐỔI việc xét tốt nghiệp ĐH (CT9), việc thi kết thúc học phần (CT8), học phí/kinh phí đào tạo (KP1), chương trình ưu đãi/trợ cấp/học bổng (KP3) cách thức, điều kiện đăng ký học phần (CT7) Các thông tin thuộc nhóm thơng tin Chương trình đào tạo Kinh phí/hỗ trợ khác Bảng 2: Điểm cần thiết trung bình loại thơng tin trường ĐH cung cấp Kết nghiên cứu 4.1 Kết nghiên cứu bước Từ kết trả lời khảo sát SV, nhóm tác giả thống kê điểm cần thiết/coi trọng trung bình SV loại thông tin trường ĐH cung cấp (xem bảng 2) .êKLӋX ELӃQ CT1 CT2 &KѭѫQJ CT3 trình CT4 ÿjRWҥR CT5 CT6 CT7 CT8 CT9 CT10 Nhóm ELӃQ ĈӝL QJNJ CB, GV CB1 CB2 CB3 CB4 ĈLӇP TB 4,45 4,19 4,14 3,89 4,01 4,01 4,22 4,29 4,41 3,59 3,69 3,46 3,25 3,45 Nhóm êKLӋX ĈLӇP ELӃQ ELӃQ TB &ѫ Vӣ CSVC1 3,17 YұWFKҩW CSVC2 3,48 CSVC3 3,29 CSVC4 3,36 CSVC5 3,15 CSVC6 3,15 CSVC7 3,32 CSVC8 3,11 CSVC9 3,19 CSVC10 3,61 CSVC11 3,08 CSVC12 3,23 CSVC13 3,27 CSVC14 3,35 CSVC15 3,49 CSVC16 4,14 êKLӋX ELӃQ KQ1 KQ2 ӃW KQ3 TXҧ KQ4 ÿjR KQ5 WҥRYj KQ6 NCKH KQ7 KQ8 KQ9 Nhóm ELӃQ Kinh phí KӛWUӧ khác KP1 KP2 KP3 KP4 KP5 KP6 ĈLӇP TB 3,67 3,79 4,08 3,56 3,43 3,39 3,19 3,55 3,65 4,38 3,60 4,22 4,16 3,72 3,48 Nguồn: Nghiên cứu nhóm tác giả Giá trị trung bình xoay quanh ngưỡng chứng tỏ tất thông tin khảo sát phần lớn SV đánh giá cần thiết Số lượt chọn đáp án (tương đương Hồn tồn khơng cần thiết Ít cần thiết) chiếm 6,92% tổng số 166.860 phương án chọn Còn số lượt chọn đáp án (tương đương Rất cần thiết Hoàn toàn cần thiết) chiếm tới 26,49% Điều mặt khẳng định tính phù hợp nội dung khảo sát, mặt khác cung cấp cho trường ĐH hữu ích để thực “phát tín hiệu” đáp ứng nhu cầu quan tâm người học Đặc biệt số có 6/45 loại thơng tin SV đánh giá cần thiết (điểm trung bình từ 4,21 trở lên) bao gồm: chuẩn đầu (CT1), Sè 132/2019 trường Điều cho thấy quan tâm đặc biệt SV đến nội dung, cách thức tổ chức kinh phí đào tạo trường ĐH Có 24/45 loại thông tin cho cần thiết (điểm trung bình từ 3,41 đến 4,21) 15/45 thơng tin cịn lại (điểm trung bình 3,41) SV đánh giá cần thiết mức độ bình thường, vừa phải 4.2 Kết nghiên cứu bước Mục đích nghiên cứu bước tìm hiểu mức độ nắm bắt thông tin SV trường Kết trình bày bảng Theo số liệu bảng 3, tất loại thơng tin có phận SV trả lời Trong đó, 19/42 loại thơng tin có tỷ lệ khơng biết lớn khoa học thương mại ? 65 Ý KIẾN TRAO ĐỔI Bảng 3: Kết khảo sát mức độ biết đến SV loại thông tin trường ĐH Ký KLӋX ELӃQ CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 CT9 CT10 7ӹOӋ không ELӃW 26,84% 1,58% 1,58% 7,37% 16,32% 11,58% 1,58% 6,84% 26,84% 15,26% CB1 CB2 CB4 18,42% 27,37% 60,00% 7ӹOӋ ÿmELӃW 73,16% 98,42% 98,42% 92,63% 83,68% 88,42% 98,42% 93,16% 73,16% 84,74% 81,58% 72,63% 40,00% êKLӋX ELӃQ CSVC1 CSVC2 CSVC3 CSVC4 CSVC5 CSVC6 CSVC7 CSVC8 CSVC9 CSVC10 CSVC11 CSVC12 CSVC13 CSVC14 CSVC15 CSVC16 7ӹOӋ không ELӃW 54,21% 57,37% 63,68% 62,63% 72,11% 71,05% 62,63% 66,84% 71,58% 56,84% 69,47% 67,89% 73,16% 72,63% 75,26% 22,63% 7ӹOӋ ÿmELӃW 45,79% 42,63% 36,32% 37,37% 27,89% 28,95% 37,37% 33,16% 28,42% 43,16% 30,53% 32,11% 26,84% 27,37% 24,74% 77,37% Ký KLӋX ELӃQ KQ2 KQ3 KQ4 KQ5 KQ6 KQ7 KQ8 KQ9 7ӹOӋ không ELӃW 27,37% 59,47% 48,42% 72,11% 26,84% 62,11% 42,11% 47,37% 72,63% 40,53% 51,58% 27,89% 73,16% 37,89% 57,89% 52,63% KP1 KP2 KP3 KP4 KP5 2,63% 41,58% 7,37% 15,26% 11,58% 97,37% 58,42% 92,63% 84,74% 88,42% 7ӹOӋ ÿmELӃW Nguồn: nghiên cứu nhóm tác giả 50%, bao gồm tồn nhóm thơng tin Cơ sở vật chất (ngoại trừ trang Web/FB/Group học tập CSVC16), Nhiệm vụ/chức năng/liên hệ cán phòng ban (CB4), Việc làm SV sau tốt nghiệp (KQ3) Kết đào tạo/NCKH theo đơn đặt hàng bên (KQ5, KQ7) Những loại thơng tin có tỷ lệ biết 90% Chương trình đào tạo tồn khóa kỳ (CT2, CT3), Đăng ký học phần (CT7), Học phí (KP1), Thi kết thúc học phần (CT8), Học bổng/hỗ trợ khác (KP3) Mơ tả tóm tắt học phần (CT4) 16 loại thơng tin cịn lại có tỷ lệ dao động từ 11,58% đến 48,42% 4.3 Kết nghiên cứu bước Như phân tích bước 1, tất thông tin nêu SV đánh giá cần thiết (ở mức trở lên) có nhiều thơng tin khơng biết đến Vậy lý trường ĐH không cung cấp thông tin hay cung cấp mà chưa tới SV, đồng nghĩa q trình “phát tín hiệu” khơng đến đích Để giải đáp cho câu hỏi này, nhóm tác giả 66 khoa học thương mại tiếp tục thực bước 3, khảo sát trạng cung cấp thông tin trường ĐH mẫu nghiên cứu Hiện tại, trường ĐH chủ yếu cung cấp thơng tin internet qua website thức, hệ thống email nội bộ, tài khoản cá nhân người học (account) trang mạng xã hội Facebook, Youtube Dù website trường thiết kế giao diện cấu trúc khác có liên kết với web cấp 2, cấp trường thành viên, Khoa/Viện/Trung tâm/Phịng ban/Đồn thể trực thuộc Mỗi trang lại cung cấp thơng tin tình hình kết hoạt động phận mức độ định Đặc biệt, trang chủ website trường ĐH có mục Ba cơng khai (hoặc Quy chế công khai) để đăng tải báo cáo ba công khai năm học theo quy định Bộ GD&ĐT TT09/2009/TT-BGD&ĐT TT36/2017/TT-BGD&ĐT Nhưng mặt, trường chưa thực công khai 100% nội dung yêu cầu theo quy định Mặt khác, đa phần SV ? Sè 132/2019 Ý KIẾN TRAO ĐỔI Nhóm thông tin Cơ sở vật chất: Trái ngược đối tượng bên ngồi trường khơng truy cập, tìm kiếm thông tin mục Ba công khai Điều với nhóm thơng tin chương trình đào tạo, đa phần góp phần làm gia tăng khoảng cách thơng tin thông tin sở vật chất không trường ĐH cơng bố chi tiết Chỉ có 2/16 thơng tin mà trường ĐH SV Bảng 4: Tóm tắt trạng cung cấp thơng tin trường ĐH mẫu nghiên cứu LQKWӃ Bách Khoa Thái Ĉj1ҹQJ LQKWӃ 4XӕFGkQ +j1ӝL Nguyên TP HCM &KѭѫQJWUuQKÿjRWҥR Ĉӫ 7KLӃX 7KLӃX 7KLӃX 7KLӃX &ѫVӣYұWFKҩW 7KLӃX 7KLӃX 13/16 7KLӃX 14/16 7KLӃX 10/16 7KLӃX 10/16 ĈӝLQJNJ&%*9 Ĉӫ Ĉӫ Ĉӫ Ĉӫ Ĉӫ 4ÿjRWҥR NCKH Ĉӫ Ĉӫ 7KLӃX Ĉӫ Ĉӫ LQKSKtKӛWUӧNKiF 7KLӃX 7KLӃX 7KLӃX Ĉӫ Ĉӫ Nguồn: nghiên cứu nhóm tác giả Trong đó, tình hình cung cấp cụ thể trường làm rõ trang thiết bị Thư viện (CSVC10) giới thiệu Website/FB/Group học tập trường sau: Nhóm thơng tin Chương trình đào tạo: đa số thức (CSVC16) Tại báo cáo Ba công khai thông tin thuộc nhóm trường ĐH trường có thêm thơng tin diện tích sàn, số lượng cơng bố website trường (thuộc mục Đào phịng phận phòng thực hành, xưởng tạo) trang web cấp phòng đào tạo, thực tập, nhà tập đa năng, hội trường, phòng học khoa/viện/trung tâm liên quan, cổng thơng tin đào (biểu 19) Ngồi điểm chung nêu trên, ĐH tạo hay account SV Riêng thông tin chuẩn Bách Khoa Hà Nội bổ sung thông tin trang bị đầu ngành/chương trình đào tạo trường phịng học (CSVC3) mục Ba công khai Riêng ĐH Kinh tế Quốc dân, ĐH Thái Nguyên công ĐH Đà Nẵng ĐH Kinh tế TP HCM công bố đầy bố mục Ba công khai (thuộc biểu 17) Điều đủ, chi tiết trang thiết bị phận hỗ trợ SV gồm gây cản trở định cho SV, đối tượng bên nhà để xe (CSVC9), Kí túc xá (CSVC12), Canteen ngồi trường Thơng tin mà 4/5 trường ĐH SV (CSVC13), Cửa hàng bán sách dụng cụ học không công bố slide giảng học phần Tài liệu tập (CSVC14) mục Dịch vụ hỗ trợ web giảng viên trực tiếp cung cấp cho SV Trung tâm hỗ trợ SV Ngồi kênh thức, lớp, thiết kế riêng phù hợp với cách thức mạng xã hội Youtube, 4/5 trường đăng tải clip truyền đạt kiến thức giảng viên Hiện tại, giới thiệu trường, trường thực phục vụ có ĐH Kinh tế Quốc dân công bố slide chuẩn môn công tác tuyển sinh kỉ niệm thành lập trường Tuy học (do môn biên soạn) web cấp phịng vậy, clip mang tính tổng hợp tất nội Quản lý đào tạo muốn truy cập phải có dung chương trình đào tạo, đội ngũ, kết quả… account học viên thường xuyên bị lỗi đường khoảng thời gian ngắn từ đến 15 phút Hình truyền Việc khơng thể xem trước slide giảng có ảnh clip tập trung vào không gian chung thể khiến SV lựa chọn mơn học tự chọn khơng phù số cơng trình tiêu biểu, đầy đủ hợp với sở thích, nhu cầu, lực thân trang bị vật chất phận phục vụ đào tạo Các “SV tiềm năng”, khơng có account truy cập, hỗ trợ Bên cạnh đó, Youtube cịn có nhiều nắm bắt mơ tả tóm tắt môn học, thường clip trường SV tự thực theo chung chung, khơng hồn tồn tương xứng với nội mục đích, nội dung, cách thức thể khác Trên Facebook cá nhân SV, giảng viên dung chi tiết Nhóm thơng tin Sè 132/2019 khoa học thương mại ? 67 Ý KIẾN TRAO ĐỔI đăng nhiều ảnh, clip trường Song, đa phần clip, tranh ảnh lồng suy nghĩ, đánh giá cá nhân nên khơng hồn tồn khách quan tồn diện Hình ảnh cịn dàn dựng, chỉnh sửa, khiến người xem hiểu nhầm Việc thiếu thơng tin thức từ phía nhà trường thừa thơng tin từ phía cá nhân làm tăng nguy đánh giá lựa chọn sai lệch SV đối tượng liên quan Nhóm thơng tin Đội ngũ cán bộ, giảng viên: Đây nhóm thông tin mà trường ĐH mẫu nghiên cứu cơng bố đầy đủ Trong đó, thơng tin chi tiết số lượng, tên, tuổi, giới tính, trình độ, đơn vị… CBGV nhà trường (CB1) báo cáo Ba công khai (biểu 20) 4/5 trường theo năm học ĐH Bách Khoa Hà Nội công bố tổng số CBGV cấu theo trình độ năm gần (2018) Thơng tin chi tiết lý lịch CBGV (CB2, CB4) công bố website đơn vị mà cán công tác (thường mục Cơ cấu tổ chức giới thiệu cán bộ/giảng viên) Tuy vậy, có trường hợp không cung cấp đủ lý lịch KH số điện thoại liên hệ Về nguyên tắc, SV cần biết đầy đủ thông tin lực giảng dạy, nghiên cứu giảng viên để đăng ký lớp tín phù hợp, lựa chọn giảng viên hướng dẫn đề tài nghiên cứu tương xứng với sở thích, sở trường thầy trò Địa liên hệ thơng tin hữu ích để SV chủ động trao đổi với cán giảng viên vấn đề quan tâm mà chưa cần phải đăng ký vào lớp học phần cụ thể Nhóm thơng tin Kết đào tạo: Là nhóm thơng tin trọng yếu thể chất lượng đào tạo trường ĐH nên 4/5 trường cung cấp đầy đủ loại thông tin mục báo cáo Ba công khai (biểu 18) Nhưng đó, có thơng tin kết đào tạo theo chuyên ngành (KQ2), mạng lưới cựu SV (KQ4), kết NCKH (KQ6, KQ7), kiểm định trường (KQ8) công bố đồng thời trang chủ website trường web cấp phòng Đào tạo, quản lý Khoa học, Khảo thí đảm bảo chất lượng Như phân tích trên, đa phần 68 khoa học thương mại SV khơng tìm kiếm tài liệu Ba cơng khai nên dẫn đến tình trạng SV thông tin trường ĐH Thái Ngun trường cung cấp thơng tin kết đào tạo không đồng trường thành viên 5/9 loại thông tin bị thiếu là: Hoạt động mạng lưới cựu SV (KQ4), Kết đào tạo NCKH theo đơn đặt hàng (KQ5, KQ7) Kết kiểm định trường, Chương trình đào tạo (KQ8, KQ9) Những thơng tin khác có đăng tải mục Ba cơng khai Nhóm thơng tin Kinh phí/hỗ trợ khác: Các thơng tin chung học phí, kinh phí đào tạo, chương trình học bổng, hỗ trợ học tập, hoạt động Đoàn thể (KP1, KP3, KP4, KP5) công bố, cập nhật liên tục website trường ĐH khoa/viện/phòng ban liên quan Ngồi ra, mức học phí riêng SV theo kỳ thông báo vào account SV Các thông tin ước tính học phí theo năm học hệ đào tạo trình bày báo cáo Ba cơng khai Duy có thơng tin dịch vụ kí túc xá khơng cơng bố rộng rãi, SV trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Bách Khoa Hà Nội, Thái Nguyên phải liên hệ trực tiếp với phận quản lý kí túc xá (hoặc trung tâm dịch vụ/hỗ trợ) Ngược lại, SV nội trú kí túc xá ĐH Đà Nẵng, ĐH Kinh tế TP HCM dễ dàng tra cứu nội dung bảng giá tất dịch vụ mục Dịch vụ hỗ trợ web Trung tâm hỗ trợ SV Đối chiếu kết nghiên cứu bước bước 3, nhóm tác giả xác định tình trạng bất cân xứng thơng tin trường ĐH SV biểu sau: Một số thông tin SV quan tâm, thấy cần thiết đa số trường ĐH khơng cung cấp cách thức, rõ ràng, gồm: Slide giảng (CT6); Quy hoạch tổng thể trường (CSVC1), Hạ tầng công nghệ (CSVC2); Trang thiết bị phịng học chun mơn, phịng tự học, phòng thực hành, khu vệ sinh, nhà thể chất, khu đào tạo giáo dục quốc phòng, nhà để xe, nhà văn hóa, kí túc xá, canteen, nhà sách, phịng y tế (CSVC3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 11, 12, 13, 14, ? Sè 132/2019 Ý KIẾN TRAO ĐỔI 15); Giá dịch vụ kí túc xá (KP2) Đây biểu tình trạng cung cấp thơng tin sản phẩm không đủ theo nhu cầu người tiêu dùng Theo Stiglitz (1975) điều dẫn tới khả khách hàng (là SV) không nhận sản phẩm (dịch vụ giáo dục) phù hợp Ngược lại, người bán (trường ĐH) không đưa sản phẩm (dịch vụ giáo dục) tới đối tượng cần thiết Nhiều thông tin SV quan tâm, trường ĐH cung cấp SV đến 27/42 thông tin bảng nhà trường cung cấp tỷ lệ khơng biết đến từ 1,58% đến 72,11% Trong có nhiều thơng tin SV đánh giá cần thiết cần thiết (đối chiếu bảng 2) Nguyên nhân thơng tin trình bày đầu mục mà SV đối tượng bên không ý Ba công khai web cấp 2, cấp đơn vị hay trang mạng xã hội khơng thức Youtube Đây biểu rõ nét việc truyền thông không hiệu quả, “phát tín hiệu khơng đến đích” Điều gây ảnh hưởng khơng tốt tới phía: làm gia tăng chi phí tìm kiếm thơng tin người học, đồng thời, lãng phí nguồn lực nhà trường 4.4 Kết nghiên cứu bước Tại bước này, nhóm tác giả khảo sát mức độ hài lòng SV việc cung cấp thông tin trường ĐH Điểm trung bình mẫu nghiên cứu 3,58 (> 3,41) tương đương “hài lịng” Tuy vậy, có 79/927 SV (chiếm 8,52%) lựa chọn mức - khơng hài lịng khơng hài lịng Tiếp theo, nhóm tác giả đo lòng trung thành SV với trường ĐH để nhận diện bước đầu ảnh hưởng bất cân xứng thông tin tới định người học Thang đo lòng trung thành lựa chọn SV vừa tiếp tục theo học trường, vừa giới thiệu cho người khác Kết có 199/927 SV (chiếm 21,46%) không trung thành với trường ĐH Trong số 199 SV lại có 46 SV (chiếm 23,12%) khơng hài lịng khơng hài lịng với việc cung cấp thơng tin trường ĐH Nếu xét mẫu Sè 132/2019 nghiên cứu, tỷ lệ khơng hài lịng cơng bố thông tin dẫn đến không trung thành 4,96% Như thế, có dấu hiệu ban đầu cho thấy việc cung cấp thông tin không tương xứng với nhu cầu, mong đợi SV có ảnh hưởng tới lịng trung thành đối tượng trường ĐH 4.5 Kết nghiên cứu bước bước Dựa dấu hiệu ban đầu bước 4, nhóm tác giả làm rõ ảnh hưởng nhu cầu thông tin tới lòng trung thành SV với trường ĐH cách tin cậy mơ hình kiểm định Trước tiên, cần áp dụng kỹ thuật phân tích nhân tố (EFA) để đánh giá độ tin cậy 45 thang đo nhu cầu thông tin SV, loại trừ thang đo không phù hợp Số quan sát 927, gấp 20,6 lần số biến tiềm ẩn nên thỏa mãn tiêu chuẩn thống kê cỡ mẫu Hệ số KMO = 0,943 (> 0,5), giá trị sig kiểm định Bartlett’s = 0,000 (< 0,05) chứng tỏ phân tích nhân tố áp dụng phù hợp, biến quan sát có tương quan với tổng thể Từ 45 thang đo dự kiến nhóm nhân tố ban đầu, loại trừ thang đo (CT10, KQ4, CSVC16 KP6), 41 nhân tố lại phân chia thành nhóm nhân tố Các thang đo nhóm phản ánh chung nội dung thơng tin Duy có nhóm thơng tin sở vật chất tách thành nhóm sở vật chất phục vụ trực tiếp cho hoạt động đào tạo sở vật chất hỗ trợ, phục vụ đời sống văn hóa, thể thao, xã hội SV Giá trị tổng phương sai trích 60,2% (> 50%) cho thấy nhóm nhân tố bảo tồn 60,2% thay đổi tất nhân tố ban đầu Hệ số Cronbach’s Alpha nhóm 0,868; 0,869; 0,902; 0,871; 0,755; 0,818 (đều > 0,6) cho thấy phù hợp thang đo Hệ số tải (Factor loading) biến tối thiểu 0,506 (> 0,5) chứng tỏ nhân tố chọn có ý nghĩa thực tiễn Sáu nhóm nhân tố sử dụng tiếp cho bước sau FAC 1, FAC 2, FAC 3, FAC 4, FAC FAC 6, tập hợp bảng Tiếp theo, bước 6, nhóm tác giả thực hồi quy FAC1 đến FAC6 với biến phụ thuộc lòng khoa học thương mại ? 69 Ý KIẾN TRAO ĐỔI Bảng 5: Danh sách nhóm nhân tố thang đo thành phần nhu cầu thơng tin SV êKLӋX nhóm 7KDQJÿRWKjQKSKҫQ 1ӝLGXQJSKҧQiQK FAC CT1, CT2, CT3, CT4, CT5, CT6, CT7, CT8, CT9 &KѭѫQJWUuQKÿjRWҥR FAC KQ1, KQ2, KQ3, KQ4, KQ5, KQ6, KQ7, KQ8, KQ9 ӃWTXҧÿjRWҥR1&.+ FAC CSVC1, CSVC2, CSVC3, CSVC4, CSVC5, CSVC6, CSVC7, CSVC8 &69&SKөFYөÿjRWҥR FAC CSVC9, CSVC10, CSVC11, CSVC12, CSVC13, CSVC14, CSVC15 &69&SKөFYөÿӡL VӕQJYăQ KyDWKӇWKDR FAC KP1, KP2, KP3, KP4 +ӑFSKtNLQKSKtKӛ WUӧ khác FAC CB1, CB2, CB3, CB4 ĈӝLQJNJ&%*9 Nguồn: Nghiên cứu nhóm tác giả trung thành Các giá trị -2 Loglikelihood, Cox & Snell R square Nagelkerke R square cho thấy mô hình hợp lý, thỏa mãn tiêu chuẩn thống kê Kết ước lượng trình bày bảng nhóm cịn lại tương quan dương với lịng trung thành, cho thấy nhu cầu tìm hiểu thơng tin Chương trình đào tạo, Kết đào tạo NCKH, Cơ sở vật chất phục vụ đời sống, Kinh phí hỗ trợ Bảng 6: Kết kiểm định ảnh hưởng nhu cầu thơng tin tới lịng trung thành SV 1KyPQKkQWӕ B S.E Wald Df Sig Exp(B) FAC1 0,226 0,077 8,699 0,003 1,253 FAC2 0,182 0,080 5,129 0,024 1,200 FAC3 -0,084 0,081 1,053 0,305 0,920 FAC4 0,183 0,081 5,178 0,023 1,201 FAC5 0,058 0,078 0,554 0,057 1,060 FAC6 0,170 0,081 4,432 0,035 1,185 +ҵQJVӕ 1,340 0,083 261,380 0,000 3,821 Nguồn: Nghiên cứu nhóm tác giả Ngoại trừ nhóm nhân tố thứ ba sở vật chất trực tiếp phục vụ đào tạo khơng có ý nghĩa thống kê, 70 khoa học thương mại khác, Đội ngũ CBGV đáp ứng, SV có xu hướng trung thành với trường ĐH Điều ? Sè 132/2019 Ý KIẾN TRAO ĐỔI phù hợp với logic lý thuyết “phát tín hiệu” Spence (1973) kết ghi nhận tác dụng tích cực hoạt động truyền thơng trường ĐH (Chapman, 1981; Burns, 2006; Joseph, 2010) Kết luận Tổng hợp kết nghiên cứu từ bước đến bước 6, nhóm tác giả nhận thấy tồn tình trạng bất cân xứng thơng tin trường ĐH Việt Nam với SV - nhóm đối tượng phục vụ nhà trường Biểu bật là: (1) trường ĐH chưa chủ động cung cấp số thông tin mà SV quan tâm; (2) Nhiều thông tin SV quan tâm, trường ĐH cung cấp “khơng đến đích” nên SV khơng biết đến Từ đó, phận SV khơng hài lịng không trung thành với trường ĐH Để khắc phục tình trạng đó, trường ĐH Việt Nam nên thực đồng số giải pháp sau: (1) Quan tâm mức, nhìn nhận cách nghiêm túc việc cung cấp thông tin tới thị trường, nên coi SV “khách hàng” tiềm tương lai, “sứ giả” để quảng bá, giới thiệu cho đối tượng khác, từ cung cấp thơng tin phong phú hơn, “trúng đích” hơn, theo sát nhu cầu SV (2) Căn vào điều kiện nguồn lực cụ thể trường để thiết lập thứ tự ưu tiên cách thức truyền tin phù hợp Trong đó, cần lưu ý nhấn mạnh, làm rõ chuẩn đầu ra; Nội dung chi tiết môn học chương trình; Cách thức tổ chức đánh giá kết kỳ tồn khóa Cơng khai khoản học phí, kinh phí đào tạo, dịch vụ hỗ trợ khác Quảng bá kết việc làm sau tốt nghiệp, kết đào tạo chi tiết với ngành/hệ Thông tin rộng rãi, đầy đủ đội ngũ cán bộ, giảng viên, đặc biệt lực, sở trường người Cuối cùng, truyền thông đầy đủ sở vật chất phục vụ trực tiếp cho học tập khu vực hỗ trợ khác thư viện, phòng y tế, cửa hàng sách, canteen, phòng tự học, kí túc xá (3) Thành lập phịng/ban chun trách truyền thông quản lý website để phụ trách việc tập hợp truyền tin Sè 132/2019 thức trường Hình thành đội ngũ cán quản lý kênh thông tin internet đơn vị (website, Facebook, email…) để đảm bảo việc cung cấp thông tin đầy đủ, nhanh chóng Trong đó, tích cực khai thác thơng tin có Ba cơng khai báo cáo tổng kết khác để cập nhật lên website cấp 2, Facebook đơn vị, tin nội bộ, email, account SV… đồng thời tăng cường tương tác, trao đổi, giải đáp với SV nhằm mục tiêu “truyền tin tới đích” (4) Điều chỉnh website theo hướng thân thiện, dễ tra cứu Tích hợp sở liệu dùng chung đơn vị, phịng/ban Hình thành hệ thống email theo tên miền trường ĐH cho học viên, cán giảng viên, từ tạo group lớp, khóa, hệ… dựa tảng office 365 khai thác triệt để hệ thống việc truyền tin thức nhà trường, đơn vị, giảng viên… Đặc biệt, với account SV cần thiết kế mục thông tin, văn bản/dữ liệu “cứng” cần thiết cho SV khóa học với mục thông tin cập nhật theo thời gian thực để tăng tính chủ động, tiếp cận thơng tin đủ/đúng SV, đồng thời giảm nhân lực tư vấn, giải đáp thông tin.u Tài liệu tham khảo: Absher, K & Crawford, G (1996), Marketing the community college starts with understanding students’ perspectives, Community College Review, 23(4), 59-67 Akerlof (1970), The market for ‘lemons’: Qualitative uncertainty and the market mechanism, Quarterly Journal of Economics, 84, 488-500 Burns, M J (2006), Factors influencing the college choice of african-american students admitted to the college of agriculture, food and natural resources, A Thesis presented to the Faculty of the Graduate School University of Missouri-Columbia Chapman, D W (1981), A model of student college choice, The Journal of Higher Education, 52(5), 490-505 khoa học thương mại ? 71 Ý KIẾN TRAO ĐỔI Ford, J B, Joseph, M & Joseph, B (1999), Importance-performance analysis as a strategic tool for service marketers: The case of service quality perceptions of business students in New Zealand and the USA, The Journal of Services Marketing, 13(2), 171-186 Franck, E., & Schönfelder, B (2000), On the role of competition in higher education - Uses and abuses of the economic metaphor, Schmalenbach Business Review, 52(3), 214-237 Huỳnh Thị Kim Quyên (2006), Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng bột dinh dưỡng trẻ em, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Bách Khoa Tp HCM Ismail, N (2009), Mediating effect of information satisfaction on college choice, Paper presented in Oxford Business & Economics Conference Program UK Keling, S B A Krishnan, A Nurtjahja, O (2007), Evaluative criteria for selection of private universities and colleges in Malaysia, Journal of International Management Studies, 2(1), 1-11 10 McPherson, M S., Schapiro, M O., & Winston, G C (1993), Productivity, incentives, and financing in U.S higher education, Paying the piper, 3-13 11 Joseph, S K M (2010), Institutional Factors Influencing Students’ College Choice Decision in Malaysia: A Conceptual Framework International Journal of Business and Social Science, Vol 1(3), 53 - 58 12 Nguyễn Thị Minh, Hồng Bích Phương (2012), The impact of asymmetric information in Vietnam’s health insurance, Journal of Economics & Development, 14 (3), 5-21 13 Nguyễn Thị Minh, Trịnh Trọng Anh, Nguyễn Hồng Nhật, Vũ Thị Bích Ngọc Lâm Văn Sơn (2014), Tác động sở hữu nhà nước lên thông tin 72 khoa học thương mại bất đối xứng công ty niêm yết Trường hợp sàn giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 202, 60-67 14 Nguyễn Quỳnh Mai cộng (2016), Xây dựng phần mềm quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên trường đại học khối kinh tế quản trị kinh doanh Áp dụng ĐH KTQD, Đề tài cấp trường, mã số KTQD/V16.42 15 Nguyễn Thanh Tuấn (2014), Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý tồn diện trường đại học URP, ứng dụng trường đại học Việt Nam, thử nghiệm trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế, Luận án tiến sỹ kinh tế, ĐH Kinh tế Quốc dân Summary The paper focuses on analyzing the information asymmetry between universities in Vietnam and the regular university students and its consequences Basing on data collected from 927 questionnaires for students in five universities and applying MMR (Moderated Multiple Regression), element analysis, and Binary Logistic, the researchers noticed the outstanding features of the information asymmetry between the universities and the students including (1) The universities have yet provided the information in which the students are interested; (2) The universities have provided some information of student interest which does not reach the goal; as a result, students are not aware of this information, and one part of students are not satisfied and loyal to the universities Sè 132/2019 ... Bất cân xứng thông tin đào tạo đại học Việt Nam Mã số: 132.3OMIs.31 Information Asymmetry in Tertiary Education in Vietnam khoa học thương mại Sè 132/2019 51 61 Ý KIẾN TRAO ĐỔI BẤT CÂN XỨNG THÔNG... khóa: bất cân xứng thơng tin, trường đại học, sinh viên Giới thiệu nghiên cứu ? ?Bất cân xứng thông tin? ?? hiểu trạng thái xảy bên giao dịch có nhiều thơng tin phía lại (Akerlof, 1970) Tại Việt Nam, ... KIẾN TRAO ĐỔI BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN TRONG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM Phan Hồng Mai Đại học Kinh tế Quốc dân Email: hongmaiktqd@yahoo.com Nguyễn Thị Ngọc Dung Đại học Kinh tế Quốc dân Email: ngocdung.nguyen.77@gmail.com

Ngày đăng: 31/10/2020, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w