Tài liệu thông tin về vị trí, cấu tạo nguyên tử và cấu trúc tinh thể của nhôm; tính chất vật lý và hóa học của nhôm; tính chất vật lý và hóa học của nhôm; ứng dụng của nhôm và hợp chất. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm chi tiết hơn nội dung.
CHUN ĐỀ : NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM (3 TIẾT) I. NỘI DUNG CHUN ĐỀ 1, Nội dung 1: Vị trí, cấu tạo ngun tử và cấu trúc tinh thể của nhơm 2, Nội dung 2: Tính chất vật lý và hóa học của nhơm 3, Nội dung 3: Một số hợp chất quan trọng của nhơm 4, Nội dung 4: Ứng dụng của nhơm và hợp chất II. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUN ĐỀ 1. Mục tiêu a, Kiến thức Sau khi học xong chủ đề, học sinh trình bày được: + Vị trí, đặc điểm cấu hình lớp electron ngồi cùng, mạng tinh thể của nhơm, liên kết kim loại + Các ứng dụng của nhơm và hợp chất của nhơm trong đời sống Học sinh giải thích được: + TÍnh chất vật lý của nhơm: Tỷ khối nhỏ ( kim loại nhẹ), ánh kim, dẻo, dẫn điện và nhiệt tốt + Tính chất hóa học của nhơm là tính khử mạnh Al →Al3+ + 3e ( khử phi kim, ion H+ trong nước, dung dịch axit, ion kim loại trong dung dịch muối) + Ngun tắc và phương pháp sản xuất nhơm. Giải thích nguy cơ ơ nhiễm bùn đỏ trong sản xuất nhơm b, Kỹ năng + Có những kỹ năng cần thiết như làm việc hợp tác nhóm, thuyết trình thơng tin, phản biện… + Viết được các PTHH phản ứng oxi hóakhử chứng minh tính chất khử mạnh của nhơm + Tính khối lượng ngun liệu sản xuất được một lượng nhơm xác định theo hiệu suất hoặc ngược lại c, Thái độ + Có ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên, sử dụng hợp lý nguồn tài ngun, các loại vật liệu bằng nhơm, có ý thức tìm tịi sáng tạo tận dụng những ngun liệu sẵn có + Học sinh có thái độ tích cực, chủ động, nghiêm túc trong học tập, trong nghiên cứu, trong hoạt động nhóm d, Định hướng các năng lực cần hình thành Năng lực đặc thù + Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm về tính chất của nhơm + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống : biết được các tính năng, ứng dụng của nhơm, biết phương pháp bảo vệ đồ dung, vật dụng bằng nhơm hợp lý + Năng lực tính tồn qua việc giải thích các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn Các năng lực khác + Năng lực sáng tạo, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác ( trong hoạt động nhóm) + Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng ( tìm những thơng tin về tính chất, ứng dụng của kim loại, các biện pháp kỹ thuật để chống ăn mịn kim loại, phương pháp chế tạo và tính chất của hợp kim ) + Năng lực sử dụng ngơn ngữ : diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân + Thơng qua dự án học sinh có thể: + Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống hang ngày + Có khả năng tự tìm kiếm chọn lọc thơng tin cũng như liên kết thơng tin rời rạc từ nhiều bài học, nhiều bộ mơn khác nhau thành một hệ thống thơng tin duy nhất Có khả năng đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề Có khả năng tổ chức cơng việc, làm chủ thời gian Có ý thức cộng đồng, sử dụng kiến thức và lý luận của mình nhằm giúp đỡ mọi người có cuộc sống tốt đẹp hơn 2. CHUẨN BỊ a, Chuẩn bị của giáo viên Đồ dung dạy học: Giáo án, phiếu học tập, bảng biểu… Máy chiếu đa năng, laptop b. Chuẩn bị của học sinh Chuẩn bị bài trước ở nhà theo sự hướng dẫn của giáo viên Tích cực, chủ động thực hiện các nhiệm vụ theo sự lựa chọn và phân cơng III, Xây dựng bảng mơ tả các u cầu và biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá trong q trình dạy học của chun đề 1. BẢNG MƠ TẢ CÁC U CẦU Loại câu Nhận biết ( mơ Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao ( hỏi/bài tập tả mứcđộ cần ( mô tả mức độ thấp ( mô tả mô tả mức độ đạt ) cần đạt ) mức độ cần cần đạt ) đạt ) Câu hỏi/bài HS nêu được vị HS trình bày HS trình bày HS xác định tập định tính trí cấu tạo được mối liên được mối liên được các lĩnh ( trắc nguyên tử và quan giữa vị trí quan giữa vị trí vực ứng dụng nghiệm, tự cấu trúc tinh thể cấu tạo nguyên cấu tạo nguyên chủ chốt của luận ) của nhơm. HS tử và cấu trúc tử và cấu trúc nhơm và các hợp liệt kê được các tinh thể của tinh thể của chất tính chất vật lý nhơm và tính nhơm HS xác định và hóa học của chất vật lý, hóa Dự đốn tính cách đề phịng nhơm học của nhơm chất hóa học tai nạn trong của một số sản xuất nhơm. kim loại có cấu Liên hệ với sự tạo giống cố vỡ đập chứa nhơm bùn đỏ tại Hungari Câu hỏi/bài Các đại lượng Tính theo cơng HS xác định HS xác định tập định và tính được các thức và PTHH được các mối được các mối lượng ( trắc đại lượng cần liên hệ giữa liên hệ giữa các nghiệm, tự tìm theo CTHH, các đại lượng đại lượng liên luận ) theo PTHH liên quan để quan để giải giải quyết một quyết một vấn vấn đề/bài tập đề; bài tập hóa trong tình học tổng hợp về huống quen thuộc Câu hỏi/bài tập gắn với thực hành thí nghiệm Mơ tả được thí nghiệm, nhận biết được các hiện tượng thí nghiệm thể hiện phản ứng cháy, phản ứng với dung dịch axit, dung dịch kiềm Giải thích được các hiện tượng thí nghiệm Al cháy, tỏa nhiệt của phản ứng cháy của nhơm bột Nhơm tan trong dung dịch kiềm nhơm trong tình huống gắn với thực tiễn Giải thích và Lựa chọn được phân tích được thực nghiệm về kết quả của nhơm phù hợp TN để rút ra với điều kiện kết luận về của nhà trường tính chất hóa Sáng tạo cách học của nhơm ( tiến hành thí dựa vào đặc nghiệm vừa điểm của lớp đảm bỏa mục vỏ nguyên tử ) tiêu, vừa phù hợp thực tiễn 2. Hệ thống câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học chuyên đề a) Mức độ nhận biết Câu 1: Cho phản ứng: Al + H2O + NaOH NaAlO2 + 3/2 H2 Chất tham gia phản ứng đóng vai trị chất oxi hóa là chất nào? A. Al B. H2 C. NaOH D. NaAlO2 Câu 2: Có 3 chất: Mg, Al, Al2O3. Có thể phân biệt 3 chất chỉ bằng một thuốc thử là chất nào sau đây? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch HNO3 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch CuSO4 Câu 3: Trong cơng nghiệp người ta điều chế Al bằng cách nào dưới đây? A. Điện phân hỗn hợp nóng chảy của Al2O3 và criolit. C. Dùng chất khử như CO, H2để khử Al2O3 B. Điện phân nóng chảy AlCl3. D. Dùng kim loại mạnh khử Al ra khỏi dung dịch muối Câu 4. Cho phản ứng sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O Hệ số của các chất trong phản ứng là A. 8, 30, 8, 3, 9 B. 8, 30, 8, 3, 15 C. 0, 8, 8, 3 , 15 D. 8, 27, 8, 3, 12 Câu 5. Bình làm bằng nhơm có thể đựng được dd axit nào sau đây? A. HNO3(đặc nóng) B. HNO3(đặc nguội) C. HCl D. H3PO4(đặc nguội) Câu 6.Cho 4 kim loại: Mg, Al, Ca, K. Chiều giảm dần tính oxi hố của ion kim loại tương ứng là A. K, Ca, Mg, Al. B. Al, Mg, Ca, K. C. Mg, Al, Ca, K. D. Ca, Mg, K, Al Câu 7. Nhơm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây? A. dd HCl, dd H2SO4 đặc nguội, dd NaOH. C. dd Mg(NO3)2, dd CuSO4, dd KOH B. dd H2SO4lỗng, dd AgNO3, dd Ba(OH)2. D. dd ZnSO4, dd NaAlO2, dd NH3 CÂu 8: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong cơng nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng, là: A. Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn C. Na, Cu, Al D. Fe, Ca, Al Câu 9: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A. 4 B. 1. C. 3 D. 2 b) Mức độ thơng hiểu Câu 1: Cho 200ml dung dịch KOH vào 250 ml dung dịch AlCl3 1M thì thu được 15,6 (g) kết tủa. Vậy CM của dung dịch KOH đem dùng ban đầu là: A. 3M B. 4M C. 5M D. Cả A, B đều đúng Câu 2. 14 (g) NaOH vào 100ml dung dịch AlCl3 1M. Khi phản ứng kết thúc lượng kết tủa thu được là: A. 7,8g B. 3,9g C. 23,4g D. Không tạo kết tủa Câu 3: Hồ tan 0,54 gam một kim loại M có hố trị n khơng đổi trong 100ml dung dịch H2SO4 0,4M. Để trung hồ lượng H2SO4 dư cần 200ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định hố trị n và kimloại M. A. n = 2, Zn B. n = 2; Mg C. n = 1; K D. n = 3, Al Câu 4: Cho 0,12 mol Ba kim loại vào dung dịch chứa 0,03 mol Al2(SO4)3 được khí X, dung dịch Y và a gam chất rắn Z. Giá trị của a là: A. 24, 09 gam B. 20,97 gam C. 3,12 gam D. Một kết quả khác Câu 5: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 là: A. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết dung dịch khơng màu B. Lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa bị hồ tan một phần C. Xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa khơng bị hồ tan D. Lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan hết, tạo thành dung dịch có màu xanh thẫm Câu 6: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 là: A. Lúc đầu có kết tủa keo trắng sau kết tủa tan hết. C. Xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa khơng bị tan B. Lúc đầu có kết tủa keo trắng sau kết tủa tan một phần hết. D. Có phản ứng xảy ra nhưng khơng quan sát được hiện tượng Câu 7: Nhúng một thanh nhơm nặng 50gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhơm ra, cân được 51,38g . Khối lượng Cu tạo thành là: A. 0,64 gam B. 1,38 gam C. 1,92 gam D. 2,56 gam Câu 8: Trộn 8,1 gam bột Al với 48 gam bột Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhơm trong điều kiện khơng có khơng khí. Kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được là: A. 61,5 gam B. 56,1 gam C. 65,1 gam D. 51,6 gam c) Mức độ vận dụng Câu 1: Al, Al2O3, Al(OH)3 đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Các chất có tính chất lưỡng tính là: A. Al, Al2O3, Al(OH)3 B. Al và Al2O3 C. Al2O3 và Al(OH)3 D. Al và Al(OH)3 Câu 2: Số lượng phản ứng tối thiểu để có thể điều chế được nhơm từ nhơm sunfat là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 tác dụng với 700 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H 2 (đktc). Cho Y tác dụng với V lít dung dịch NaOH 1M, thu được 11,7 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là A. 0,75 B. 0,85 C. 0,45 D. 0,65 Câu 4: Số lượng phản ứng tối thiểu để có thể điều chế được nhơm từ natri aluminat là: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 5: Có 3 dung dịch với nồng độ biết trước là Al(NO3)3 0,1M (X); Al2(SO4)3 0,1M (Y) và NaOH 0,5M (Z). Chỉ dùng phenolphtalein cùng các dụng cụ cần thiết có thể A. chỉ nhận được dung dịch X B. chỉ nhận được dung dịch Y C. chỉ nhận được dung dịch Z D. nhận được cả 3 dung dịch Câu 6: Cho m gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO 3 lỗng, thu được 0,224 lít(đktc) hỗn hợp khí X gồm N2O và NO. Tỉ khối của X so với hiđro bằng 18,5. Giá trị của m là : A. 0,27 gam B. 0,495 gam C. 0,6075 gam. D. 0,405 gam Câu 7: Hồ tan hồn tồn m gam bột Al vào dung dịch HNO3 rất lỗng, thu được hỗn hợp khí gồm 0,009 mol N2O và 0,006 mol NO. Giá trị của m là: A. 0,405 gam B. 0,486 gam C. 0,81 gam D. 0,243 gam Tiết 46 IV. Tổ chức dạy học chun đề 1. Ổn định lớp (1p): 2. Kiểm tra 3. Bài mới * Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí trong BTH, cấu hình electron ngun tử, tính chất vật lí của nhơm. (5 phút) Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV u cầu HS Viết cấu hình e của nhơm và cho biết vị trí của nhơm trong BTH. GV gọi 1 HS vận dụng kiến thức thực tế nêu 1 số tính chất vật lý của nhơm Bước 2: cách thức tổ chức: HS hoạt động cá nhân Bước 3: HS bao cáo kết quả: kết quả, phản biện, bổ sung Bước 4: GV chốt kiến thức:GV nhận xét, bổ sung, kết luận Kết luận I. Vị trí trong BTH cấu hình electron ngun tử Cấu hình e ngun tử: 1s2 2s22p6 3s23p1 Vị trí: Chu kì 3 nhóm IIIA II. Tính chất vật lí Tính chất vật lí: dẻo, màu trắng bạc, nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt * Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hóa học của nhơm (20 phút) Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV y/c HS dựa vào đặc điểm cấu tạo ngun tử, hãy nhận xét về tính chất hố học của nhơm? GV biểu diễn TN đốt bột nhơm, phản ứng của nhơm với axit H 2SO4 lỗng và với axit H2SO4 đặc nguội, u cầu HS quan sát hiện tượng, rút ra kết luận và viết PTHH GV làm thí nghiệm phản ứng của nhơm với dung dịch kiềm, hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng. GV chốt lại tính chất hố học của nhơm Bước 2: cách thức tổ chức: HS hoạt động cặp đơi Bước 3: HS bao cáo kết quả: kết quả, phản biện, bổ sung Bước 4: GV chốt kiến thức:GV nhận xét, bổ sung, kết luận Kết luận III. Tính chất hóa học Tính khử mạnh Al → Al3+ + 3e 1. Tác dụng với phi kim + Tác dụng với halogen: 2Al + 3Cl2 → 2AlCl2 + Tác dụng với oxi: 4Al + 3O2 → 2Al2O3 2. Tác dụng với axit 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Al + 4HNO3 lỗng → Al(NO3)3 + NO + 2H2O 2Al + 6H2SO4 đặc nóng → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O * Chú ý : Al khơng phản ứng được với H2SO4 và HNO3 đặc nguội 3. Tác dụng với oxit kim loại Al khử được nhiều ion KL trong oxit thành KL. Pư này được gọi là pư nhiệt nhơm 2Al + Fe2O3 to Al2O3 + 2Fe4 4. Tác dụng với nước Nếu màng bảo vệ Al2O3 bị phá vỡ thì Al phản ứng mạnh với H2O giải phóng H2 Al + 3H2O → Al(OH)3 + 3H2 (1) 5. Nhơm tác dụng với dd kiềm. Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2 * Hoạt động 3: Tìm hiểu về hợp chất nhơm oxit (15 phút) Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV cho biết: Thực tế nhơm có 1 lớp oxit bao quanh. u cầu HS cho biết tính chất của Al2O3 GV đặt câu hỏi: Tại sao Al2O3 có tính lưỡng tính? Viết pt chứng minh GV chốt lại tính chất hóa học của Al2O3 GV u cầu HS liên hệ thực tế và kết hợp sgk nêu những ứng dụng của Al2O3 Bước 2: cách thức tổ chức: HS hoạt động cá nhân Bước 3: HS bao cáo kết quả: kết quả, phản biện, bổ sung Bước 4: GV chốt kiến thức:GV nhận xét, bổ sung, kết luận Kết luận B. HỢP CHẤT CỦA NHƠM I. Nhơm oxit: Al2O3 1. Tính chất vật lý: Sgk 2. Tính chất hóa học: Lưỡng tính + Tác dụng với axit Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3H2O + Tác dụng với dung dịch kiềm Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Al2O3 + 2OH → 2AlO2 + H2O 3. Ứng dụng(sgk) Tiết 46 * Hoạt động 4: Tìm hiểu về nhơm hidroxit (15 phút) Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS quan sát ống nghiệm đựng Al(OH)3 → tính chất vật lý của Al(OH)3 GV làm thí nghiệm về phản ứng giữa Al(OH)3 với dd HCl, NaOH. u cầu HS quan sát hiện tượng, viết pt chứng minh, rút ra kết luận về tính chất của Al(OH)3 GV nêu vấn đề: từ thí nghiệm trên hãy cho biết cách nhận biết ion Al3+ Bước 2: cách thức tổ chức: HS hoạt động cặp đơi Bước 3: HS bao cáo kết quả: kết quả, phản biện, bổ sung Bước 4: GV chốt kiến thức:GV nhận xét, bổ sung, kết luận Kết luận 2. Nhơm hidroxit Nhơm hidroxit (Al(OH)3) là chất rắn, màu tắng, kết tủa dạng keo Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính + Tác dụng với axit: Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O + Tác dụng với bazơ: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Al(OH)3 + OH → AlO2 + 2H2O Nhận biết ion Al3+ trong dung dịch: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch, nếu thấy xuất hiện kết tủa sau đó tan ra thì trong dd có chứa Al3+ Al3+ + 3OH → Al(OH)3 Al(OH)3 + OH AlO 2 +2 H 2O * Hoạt động 5: Củng cố và bài tập (30 phút) Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV nhắc lại kiến thức trọng tâm GV yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4 chữa bài tập các câu hỏi theo mức độ Bước 2: cách thức tổ chức: HS hoạt động nhóm Bước 3: HS bao cáo kết quả: kết quả, phản biện, bổ sung Bước 4: GV chốt kiến thức:GV nhận xét, bổ sung, kết luận Kết luận a) Mức độ nhận biết Câu 1: Cho phản ứng: Al + H2O + NaOH NaAlO2 + 3/2 H2 Chất tham gia phản ứng đóng vai trị chất oxi hóa là chất nào? A. Al B. H2 C. NaOH D. NaAlO2 Câu 2: Có 3 chất: Mg, Al, Al2O3. Có thể phân biệt 3 chất chỉ bằng một thuốc thử là chất nào sau đây? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch HNO3 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch CuSO4 Câu 3: Trong cơng nghiệp người ta điều chế Al bằng cách nào dưới đây? A. Điện phân hỗn hợp nóng chảy của Al2O3 và criolit. C. Dùng chất khử như CO, H2để khử Al2O3 B. Điện phân nóng chảy AlCl3. D. Dùng kim loại mạnh khử Al ra khỏi dung dịch muối Câu 4. Cho phản ứng sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O Hệ số của các chất trong phản ứng là A. 8, 30, 8, 3, 9 B. 8, 30, 8, 3, 15 C. 0, 8, 8, 3 , 15 D. 8, 27, 8, 3, 12 Câu 5. Bình làm bằng nhơm có thể đựng được dd axit nào sau đây? A. HNO3(đặc nóng) B. HNO3(đặc nguội) C. HCl D. H3PO4(đặc nguội) Câu 6.Cho 4 kim loại: Mg, Al, Ca, K. Chiều giảm dần tính oxi hố của ion kim loại tương ứng là A. K, Ca, Mg, Al. B. Al, Mg, Ca, K. C. Mg, Al, Ca, K. D. Ca, Mg, K, Al Câu 7. Nhơm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây? A. dd HCl, dd H2SO4 đặc nguội, dd NaOH. C. dd Mg(NO3)2, dd CuSO4, dd KOH B. dd H2SO4lỗng, dd AgNO3, dd Ba(OH)2. D. dd ZnSO4, dd NaAlO2, dd NH3 CÂu 8: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong cơng nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng, là: A. Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn C. Na, Cu, Al D. Fe, Ca, Al Câu 9: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A. 4 B. 1. C. 3 D. 2 b) Mức độ thơng hiểu Câu 1: Cho 200ml dung dịch KOH vào 250 ml dung dịch AlCl3 1M thì thu được 15,6 (g) kết tủa. Vậy CM của dung dịch KOH đem dùng ban đầu là: A. 3M B. 4M C. 5M D. Cả A, B đều đúng Câu 2. 14 (g) NaOH vào 100ml dung dịch AlCl3 1M. Khi phản ứng kết thúc lượng kết tủa thu được là: A. 7,8g B. 3,9g C. 23,4g D. Khơng tạo kết tủa Câu 3: Hồ tan 0,54 gam một kim loại M có hố trị n khơng đổi trong 100ml dung dịch H2SO4 0,4M. Để trung hồ lượng H2SO4 dư cần 200ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định hố trị n và kimloại M. A. n = 2, Zn B. n = 2; Mg C. n = 1; K D. n = 3, Al Câu 4: Cho 0,12 mol Ba kim loại vào dung dịch chứa 0,03 mol Al2(SO4)3 được khí X, dung dịch Y và a gam chất rắn Z. Giá trị của a là: A. 24, 09 gam B. 20,97 gam C. 3,12 gam D. Một kết quả khác Câu 5: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 là: A. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết dung dịch khơng màu B. Lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa bị hồ tan một phần C. Xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa khơng bị hồ tan D. Lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan hết, tạo thành dung dịch có màu xanh thẫm Câu 6: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 là: A. Lúc đầu có kết tủa keo trắng sau kết tủa tan hết. C. Xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa khơng bị tan B. Lúc đầu có kết tủa keo trắng sau kết tủa tan một phần hết. D. Có phản ứng xảy ra nhưng khơng quan sát được hiện tượng Câu 7: Nhúng một thanh nhơm nặng 50gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhơm ra, cân được 51,38g . Khối lượng Cu tạo thành là: A. 0,64 gam B. 1,38 gam C. 1,92 gam D. 2,56 gam Câu 8: Trộn 8,1 gam bột Al với 48 gam bột Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhơm trong điều kiện khơng có khơng khí. Kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được là: A. 61,5 gam B. 56,1 gam C. 65,1 gam D. 51,6 gam c) Mức độ vận dụng Câu 1: Al, Al2O3, Al(OH)3 đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Các chất có tính chất lưỡng tính là: A. Al, Al2O3, Al(OH)3 B. Al và Al2O3 C. Al2O3 và Al(OH)3 D. Al và Al(OH)3 Câu 2: Số lượng phản ứng tối thiểu để có thể điều chế được nhơm từ nhơm sunfat là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 tác dụng với 700 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 (đktc). Cho Y tác dụng với V lít dung dịch NaOH 1M, thu được 11,7 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là A. 0,75 B. 0,85 C. 0,45 D. 0,65 Câu 4: Số lượng phản ứng tối thiểu để có thể điều chế được nhơm từ natri aluminat là: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 5: Có 3 dung dịch với nồng độ biết trước là Al(NO 3)3 0,1M (X); Al2(SO4)3 0,1M (Y) và * Hoạt động 6: củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà (5phut) GV nhắc lại kiến thức trọng tâ, bài học yêu cầu học sinh làm them bài tập trong SGK Chuẩn bị bài Sắt và hợp chất ... nhôm? ?và? ?các? ?hợp? ? liệt kê được các tinh thể? ?của? ? tinh thể? ?của? ? chất tính? ?chất? ?vật lý nhơm? ?và? ?tính nhơm HS xác định? ?và? ? hóa học? ?của? ? chất? ?vật lý, hóa Dự đốn tính cách? ?đề? ?phịng nhơm học? ?của? ?nhơm chất? ?hóa học ... nguyên tử? ?và? ? quan giữa vị trí quan giữa vị trí vực ứng dụng nghiệm, tự cấu trúc tinh thể cấu tạo nguyên cấu tạo nguyên chủ chốt? ?của? ? luận ) của? ?nhôm. HS tử? ?và? ?cấu trúc tử? ?và? ?cấu trúc nhôm? ?và? ?các? ?hợp? ?... kết quả? ?của? ? nhơm phù? ?hợp? ? TN để rút ra với điều kiện kết luận về của? ?nhà trường tính? ?chất? ?hóa Sáng tạo cách học? ?của? ?nhơm ( tiến hành thí dựa vào đặc nghiệm vừa điểm? ?của? ?lớp đảm bỏa mục