Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm này nhằm tạo một tài liệu tham khảo nhỏ giúp thúc đẩy chất lượng hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ mầm non 5 tuổi tại trường Mầm non Hoa Hồng - đơn vị tôi đang công tác. Giúp các giáo viên nhận thức tốt vai trò quan trọng của việc dạy hát dân ca, tìm ra những phương pháp giảng dạy hấp dẫn sáng tạo góp phần đem lại cho cô và trẻ giờ học hát dân ca đầy hứng thú và có kết quả cao, để trẻ mầm non có thêm nhiều cảm xúc tốt và hiểu biết hơn về phong tục tập quán của các vùng miền từ đó giáo dục trẻ về lòng tự hào văn hóa dân tộc và để những lời hát dân ca tiếp tục được nuôi dưỡng.
Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ MN 5 tuổi I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục âm nhạc là hoạt động nghệ thuật được trẻ mầm non rất u thích. Đây là loại hình được xem như phương tiện để thực hiện các hoạt động giáo dục trẻ một cách hiệu quả trưởng mầm non; có tác dụng giáo dục thẩm mỹ, tạo ra đời sống văn hóa lành mạnh, góp phần phát triển trí tuệ, thể chất cho trẻ, giúp trẻ linh hoạt thơng minh hơn Nói đến loại hình văn hóa dân gian trong âm nhạc, khơng thể khơng nhắc đến dân ca, đây là một loại hình văn hóa dân gian được lưu truyền từ đời này sang đời khác theo phương thúc truyền khẩu, với âm điệu và nội dung lời ca phong phú, dân ca là bức tranh phản ánh mn mặt của người dân Việt Nam Trẻ em được tiếp xúc với những làn điệu dân ca qua câu hát ru từ khi lọt lịng mẹ, chính vì vậy độ tuổi mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo 5 tuổi nói riêng rất thích được nghe và múa hát theo các làn điệu dân ca Nhà tâm lý học về trẻ T.S Nguyễn Ánh Tuyết có nói rằng “Tuổi thơ là bình minh của cuộc đời, là giai đoạn phát triển nhanh nhất của các chức năng tâm lý là thời kỳ tiếp nhận cái đẹp dễ dàng” Trẻ khơng thể tự nhận ra cái hay cái đẹp nếu ta khơng tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thế giới xung quanh, với âm nhạc, với những làn điệu dân ca. Trong khi nghe dân ca, trẻ cảm nhận được tính chất, tình cảm của những làn điệu dân ca, hưởng ứng những trạng thái cảm xúc khi nghe. Dân ca đưa trẻ đến với tình cảm dịu dàng, nhẹ nhàng, ấm áp…Dân ca là cơ sở giúp trẻ nảy sinh tình u âm nhạc từ đó có nhu cầu hoạt động âm nhạc Thực tế hiện nay, việc dạy và thể hiện những bài hát dân ca trong các tiết dạy âm nhạc cho trẻ mầm non 5 tuổi chưa thực sự được chú trọng, năng lực của giáo viên trong việc hát và dạy hát dân ca cịn hạn chế, phương pháp dạy học cịn rập khn, sử dụng dụng cụ âm nhạc chưa thành thạo, một số giáo viên chưa chủ động trong việc sưu tầm cải biên lời mới theo giai điệu dân ca. Vì vậy, để triển khai thực hiện tốt và đáp ứng được những mục tiêu, yêu cầu về sự phát triển chung và nhất là lĩnh vực giáo dục nghệ thuật cho trẻ mầm non 5 tuổi về hoạt động dạy hát dân ca, rất cần có những nghiên Nguyễn Thị Mến Thương – Trường MN Hoa Hồng Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ MN 5 tuổi cứu đề xuất các biện pháp khả thi, hữu hiệu thúc đẩy hiệu quả hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ mầm non 5 tuổi. Là một cán bộ quản lý công tác chun mơn, tơi ln băn khoăn và tìm biện pháp để thúc đẩy chất lượng hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ mầm non 5 tuổi tại trường Mầm non Hoa Hồng đơn vị tơi đang cơng tác. Giúp các giáo viên nhận thức tốt vai trị quan trọng của việc dạy hát dân ca, tìm ra những phương pháp giảng dạy hấp dẫn sáng tạo góp phần đem lại cho cơ và trẻ giờ học hát dân ca đầy hứng thú và có kết cao, để trẻ mầm non có thêm nhiều cảm xúc tốt và hiểu biết hơn về phong tục tập qn của các vùng miền từ đó giáo dục trẻ về lịng tự hào văn hóa dân tộc và để những lời hát dân ca tiếp tục được ni dưỡng, trân trọng gìn giữ và lưu truyền cho các thế hệ mai sau tơi mạnh dạn chọn đề tài “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ mầm non 5 tuổi” từ đó áp dụng khả thi trên địa bàn huyện Krơng Ana 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài: Mục tiêu: Nâng cao chất lượng hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ mầm non 5 tuổi Nhiệm vụ: Đánh giá thực trạng hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ mầm non 5 tuổi, đề ra giải pháp nhằm: Giúp trẻ có kỹ năng cảm thụ âm nhạc tốt hơn, mạnh dạn, tự tin khi thể hiện các bài hát dân ca Tun truyền để mọi người hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của dân ca – nét đẹp văn hóa tinh thần con người Việt Nam 3. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp nhằm thúc đẩy chất lượng hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ mầm non 5 tuổi 4. Phạm vi nghiên cứu Trẻ mầm non 5 tuổi tại trường Mầm non Hoa Hồng, xã Băng Adrênh, huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk Lăk trong năm học 2015 2016 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện nghiên cứu đề tài này, tôi đã sử dụng một số phương pháp như: Nguyễn Thị Mến Thương – Trường MN Hoa Hồng Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ MN 5 tuổi Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thông qua việc nghiên cứu tài liệu để nâng cao kiến thức và hiểu biết sâu hơn về các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu. Từ đó có được cơ sở lý luận để thực hiện đề tài Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: Tiến hành phỏng vấn đối với từng giáo viên và học sinh sau đó dựa vào phiếu điều tra để chấm điểm, tổng hợp thơng tin để thu thập số liệu về kiến thức cũng như ý thức của giáo viên và học sinh đối với cơng tác dạy hát dân ca. Phương pháp tổng hợp, đánh giá: Thơng qua phiếu điều tra, khảo sát thực tế, tổng hợp và đánh giá về thực trạng dạy hát dân ca cho trẻ 5 tuổi II. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận Giáo dục âm nhạc trường mầm non được thực hiện thơng qua các dạng hoạt động ca hát, nghe hát, vận động theo nhạc và trị chơi âm nhạc. Ca khúc là trung tâm của các hoạt động âm nhạc. Nhạc và lời của bài hát gắn quyện vào nhau tạo thành tác phẩm âm nhạc. Nội dung lời ca phản ánh các khía cạnh giáo dục tình cảm đạo đức trong sáng, giai điệu dân ca mơ phỏng nội dung lời ca mang tính nghệ thuật. Từ đó những làn điệu dân ca gần gũi phù hợp với độ tuổi của trẻ mà trẻ được hát, biểu diễn và nghe hát sẽ đặt những cơ sở đầu tiên về cảm xúc âm nhạc của trẻ. (trang 78Tài liệu BDTX) Dân ca là những bài hát cổ truyền do nội dung sáng tác được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác và được nhân dân ca hát theo phong tục tập qn của từng địa phương từng dân tộc. Dân ca là một loại hình nghệ thuật dân gian do nhân dân sáng tạo, là tài sản chung của dân tộc. Dân ca ra đời từ trước khi có nền âm nhạc chun nghiệp. Lúc đó xã hội lồi người chưa có chữ viết cũng như chưa có các phương tiện ghi âm. Do đó dân ca tồn tại và phát triển chủ yếu là do sự truyền miệng từ đời này qua đời khác (Giáo trình dân ca – Nhạc viện TPHCM). Có thể nhận thấy các làn điệu dân ca so với các ca khúc thiếu nhi khó nghe và khó hát hơn. Một bài hát dân ca có nhiều nốt luyến láy, buộc người hát phải nhả chữ mềm mại, luyến láy đủ nốt, đảm bảo đủ lượng hơi để hát. Cấu trúc bài tương đối phức tạp, nhiều nốt hoa mỹ Bài dân ca cho trẻ hát đơn giản dễ hát hơn của cơ, vì vậy giáo viên cần tìm hiểu bài dân ca thật kỹ trước khi dạy trẻ Nguyễn Thị Mến Thương – Trường MN Hoa Hồng Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ MN 5 tuổi Khi hát dân ca, đặc điểm sinh lý của trẻ mầm non 5 tuổi là có thể xác định được âm thanh cao thấp, to nhỏ và cả hướng chuyển động của giai điệu, âm sắc giọng, tiếng đàn, biết phân biệt tính chất âm nhạc vui vẻ, sơi động, n tĩnh hay n ả, nhịp độ nhanh hay chậm. Trẻ hiểu được u cầu thể hiện bài hát. Trẻ thường thích hát các bài hát dân ca có cấu trúc đơn giản, ít luyến láy, ca từ dễ hát dễ nhớ, lượng hơi tương đối ngắn tuy nhiên những bài dân ca phù hợp với trẻ mầm non hiện nay tương đối ít, vì vậy giáo viên mầm non cần phải sưu tầm các bài hát dân ca theo nhu cầu, khả năng và hứng thú của trẻ Trẻ có khả năng ghi nhớ các giai điệu bài hát và thể hiện lại theo sự hứng thú của trẻ. Không chỉ trong lớp mà mọi nơi trong cuộc sống đời thường nhiều trẻ vừa đi vừa hát rất vô tư, rất tự nhiên những giai điệu bài hát dân ca. Vì giọng hát của cơ là cơ sở để trẻ bắt chước nên cơ cần hát thật chuẩn xác về cao độ, ca từ, giai điệu và diễn cảm thật phù hợp với bài dân ca Ở độ tuổi mầm non hệ thống dây thanh quản ngắn, lưỡi hình thành chưa hồn chỉnh. Sự phát triển sinh lý của trẻ về tai nghe và trí nhớ âm nhạc chưa hồn thiện nên trẻ khó có thể hát và nghe tốt các bài hát dân ca khó. Vì vậy giáo viên cần nắm bắt được điều này để lựa chọn các bài hát dân ca phù hợp với độ tuổi của trẻ Trẻ được sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo bài hát, làm quen với tiết tấu âm nhạc từ đó phát triển âm nhạc. Tuy nhiên cấu trúc các làn điệu dân ca tương đối phức tạp, có nhiều nốt luyến láy, đảo phách khó có thể biểu diễn theo tiết tấu vì thế giáo viên mầm non có vai trị rất quan trọng, cần có khả năng hát dân ca tốt, nâng cao khả năng múa của mình để hướng dẫn trẻ trong việc minh họa các bài hát Trong khi tập hát, nghe hát hoặc đàm thoại, trẻ cảm nhận âm thanh tiết tâu để biểu diễn, thể hiện tính chất sắc thái của bài hát. Khi nhảy múa vận động theo nhạc, trẻ được rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo và mềm dẻo Các hoạt động này giúp trẻ phát triển trí tuệ và thể chất Cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi tiếp xúc với âm nhạc giàu tính đân tộc cả về lời ca và âm thanh là một việc rất cần thiết để hình thành cơ sở những năng khiếu thẩm mỹ âm nhạc dân tộc cho trẻ. Bởi vì lúc cịn được bế trên tay mẹ, Nguyễn Thị Mến Thương – Trường MN Hoa Hồng Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ MN 5 tuổi được bà bồng trong lịng, trẻ đã được nghe những làn điệu êm dịu, nhẹ nhàng trìu mến của những bài hát ru, được chơi đùa cùng với những bài đồng dao Dân ca gắn bó với trẻ như thế thì những giáo viên mầm non cần coi trọng và nâng cao chất lượng dạy hát dân ca trong các giờ hoạt động âm nhạc. 2. Thực trạng Trường Mầm non Hoa Hồng là một đơn vị trương đat chuân Qu ̀ ̣ ̉ ốc gia cấp độ I. Đơn vi co r ̣ ́ ất nhiều thanh tich trong cac hoat đông cua Nganh t ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ừ hoaṭ đông chuyên môn đên moi hoat đông phong trào khac ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ́ Theo điều tra trên 18 giáo viên với 15 bài hát dân ca của chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ thì có: 11% giáo viên khơng biết 33% giáo viên biết nhưng khơng thể hát được 56% giáo viên hát được nhưng khơng đạt u cầu Các giáo viên gặp trở ngại lớn nhất khi dạy dân ca cho trẻ là năng khiếu về âm nhạc (năng khiếu hát dân ca), cách thức tổ chức hoạt động dạy hát dân ca và các điều kiện cơ sở vật chất cần thiết để giờ dạy hát dân ca đạt hiệu quả cao nhất. 2.1. Thuận lợi khó khăn Thuận lợi: Ban giám hiệu nhà trường năng động sáng tạo, chỉ đạo sát sao, tạo điều kiện cho giáo viên được bồi dưỡng chun mơn, đi học tập tham quan ở các trường bạn Đội ngũ giáo viên trong trường nhiệt tình tham gia các phong trào do Sở, Phịng, trường tổ chức, u nghề, mến trẻ; ln kiên trì trong cách hoạt động giảng dạy và học tập nâng cao trình độ Cơ sở vật chất và đồ dùng học tập dành cho trẻ tương đối đầy đủ, có phịng học chức năng mơn âm nhạc riêng phục vụ tốt cho các hoạt động dạy âm nhạc Khó khăn Nguyễn Thị Mến Thương – Trường MN Hoa Hồng Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ MN 5 tuổi Khả năng nhận thức của trẻ chưa đồng đều, gần 50% trẻ đồng bào dân tộc, phát âm tiếng Việt chưa chuẩn, tiếp thu bài học cịn chậm, chưa mạnh dạn biểu diễn nên ảnh hưởng đến chất lượng hát dân ca Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm việc học tập của con em mình nên việc đưa trẻ đến trường khơng được đều đặn, việc này có ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình rèn luyện của trẻ. Dân ca ít có bài theo chủ đề chương trình GDMN, khó khăn trong việc đặt lời mới cũng như biểu diễn (hát, đàn) các làn điệu dân ca, kỹ thuật biểu diễn dân ca tương đối khó và phức tạp cần phải luyện tập nhiều 2.2. Thành cơng hạn chế Thành cơng: Giúp cho giáo viên mầm non có cái nhìn rõ ràng và sâu sắc hơn về ý nghĩa tầm quan trọng của dân ca đối với trẻ. Từ đó nâng cao khả năng ca hát của mình; tự tin mạnh dạn hơn khi dạy dân ca cho trẻ Với những giai điệu, tiết tấu độc đáo của dân ca, giúp trẻ dễ dàng cảm nhận và nảy sinh tình u âm nhạc, hứng thú và có nhu cầu hoạt động âm nhạc Thơng qua việc cho trẻ mầm non tiếp xúc với làn điệu dân ca góp phần bảo tồn và phát huy di sản âm nhạc dân gian nói chung và dân ca nói riêng, tạo điều kiện cho dân ca có sức sống bền vững trong đời sống nhân dân Hạn chế: Hầu hết giáo viên trong trường đều là nữ, trong độ tuổi sinh đẻ, tuổi cao, do hồn cảnh gia đình nên việc tham gia đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn để nâng cao trình độ âm nhạc có lúc chưa thường xun. Vì vậy, mặc dù nhà trường có sự quan tâm chỉ đạo đối với cơng tác nâng cao năng lực chun mơn cho đội ngũ giáo viên, song năng lực chun mơn nghiệp vụ một số giáo viên, nhất là giáo viên người đồng bào dân tộc thiểu số có mặt cịn hạn chế Các bài dân ca thuộc nhiều vùng miền nên giáo viên rất khó thể hiện đúng chất giọng và ca từ của các vùng miền đó, rất khó truyền tải tốt các bài dân ca khác vùng miền cho trẻ cảm nhận Nguyễn Thị Mến Thương – Trường MN Hoa Hồng Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ MN 5 tuổi Nhà trường thiếu các trang phục biểu diễn và dụng cụ âm nhạc nên giáo viên bị hạn chế trong việc truyền tải âm nhạc đến với trẻ 2.3. Mặt mạnh mặt yếu Mặt mạnh: Bậc học mầm non đang rất chú trọng tới các hoạt động văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc do vậy các hoạt động cho trẻ hát dân ca, làm quen với các bài ca dao, đồng dao rất được khích lệ thực hiện Kho tàng ca dao, dân ca rất đa dạng phong phú. Các giải pháp của đề tài đặt ra phù hợp với tình hình thực tiễn nhà trường, đã giải quyết thực trạng, yêu cầu đặt ra về nâng cao chất lượng hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ 5 tuổi Mặt yếu: Tuy nhiên đây là những giải pháp mang tính lâu dài, cần được thực hiện thường xuyên, liên tục; trong khi đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên thường xuyên được luân chuyển, tuyển dụng mới nên kết quả đạt được chưa thật sự toàn diện Do phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ giới hạn trong phạm vi đối tượng nghiên cứu là trẻ 5tuổi tại trường Mầm non Hoa Hồng nên kết quả nghiên cứu của đề tài này, đặc biệt là các số liệu điều tra, khảo sát để đi đến kết luận cịn mang tính tương đối. Sự so sánh và kiểm chứng ở phạm vi rộng hơn (giữa các trường trong huyện…) sẽ đưa được kết quả chính xác và tồn diện. Kết quả áp dụng của đề tài được thực hiện trong năm học 201 5 – 2016 nhận được sự quan tâm, ủng hộ của các giáo viên trong trường. Tuy nhiên, vấn đề hạn chế ở đây là liệu có thể duy trì việc ứng dụng kết quả này trong thời gian dài hay khơng? Kết quả lâu dài liệu có đạt được? Đa số các giáo viên trong nhà trường là người miền Trung và miền Bắc, do đó họ thích nghe và hát dân ca Trung Bộ và dân ca Bắc Bộ. Các bài dân ca của đồng bào dân tộc Ê đê khó hát và trẻ ít được làm quen 2.4. Các ngun nhân Nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Phịng giáo dục và đào tạo huyện, sự chỉ đạo trực tiếp, thường xuyên của Ban giám hiệu Nhà trường Nguyễn Thị Mến Thương – Trường MN Hoa Hồng Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ MN 5 tuổi trong công tác đưa dân ca vào các tiết dạy âm nhạc một cách hiệu quả cho trẻ mầm non 5 tuổi Các bài hát dân ca trong chương trình giáo dục mầm non đa số dễ hát, các giáo viên thực hiện khá tốt về điệu bộ, nét mặt, động tác minh họa, giao lưu với trẻ có hiệu quả cao, một số cơ giáo có khả năng đàn và hát tương đối tốt. Các giáo viên ít đưa dân ca vào các tiết dạy âm nhạc vì: nội dung và ca từ các bài dân ca khơng phù hợp với chủ đề trong chương trình. Số lượng bài dành cho trẻ ít. Với khả năng cịn hạn chế, các giáo viên rất khó có thể giải thích hết các từ ngữ trong các bài hát dân ca cho trẻ hiểu, đồng thời khó gieo vần đặt lời mới cho các bài hát dân ca một cách phù hợp Hiện nay trường mầm non Hoa Hồng thuộc vùng sâu vùng xa, điều kiện vật chất chưa đầy đủ về băng đĩa nhạc, đầu đĩa tivi, nhạc cụ dân tộc, trang phục dân tộc điều kiện học tập để nâng cao khả năng âm nhạc và luyện tập kỹ năng hát dân ca vì vậy cũng hạn chế. Bên cạnh đó, do sở thích cá nhân, một số giáo viên tuổi đời cao nên khơng hứng thú dạy hát dân ca, dạy vận động; cho rằng dân ca khó hát, một số bài hát khơng phù hợp với trẻ, khó ứng dụng vào tiết dạy nên khơng dạy dân ca Khi tổ chức dạy hoặc lồng ghép các bài hát dân ca vào các hoạt động hằng ngày của trẻ địi hỏi nhiều cơng phu (trang phục, đạo cụ âm nhạc dân tộc …). Ngồi ra một số giáo viên ít có năng khiếu hát dân ca nên việc lồng ghép và dạy hát dân ca có phần hạn chế Phụ huynh đa số thích nghe và hát dân ca nhưng do điều kiện và mơi trường sống nên ít khi họ cho con được nghe – hát dân ca 2.5. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng Qua thực tế điều tra, khảo sát thực trạng như: Phát phiếu điều tra, thăm dị cho ban giám hiệu, cho giáo viên, cho phụ huynh. Đi dự giờ dạy dân ca cho trẻ tại các nhóm lớp. Trực tiếp lên tiết dạy dân ca cho trẻ Kết quả như sau: Về trình độ đào tạo của giáo viên: Năm học Giáo Trình độ đào tạo Nguyễn Thị Mến Thương – Trường MN Hoa Hồng Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ MN 5 tuổi viên 2014 2015 18 ĐH CĐ TC SC SL % SL % SL % SL % 11 61 11 28 0 Khả năng âm nhạc của giáo viên: Khả năng Sử dụng nhạc cụ Hát Múa Chất lượng Tốt Khá TB Tốt Khá TB Tốt 18 giáo viên 10 12 11 Khá TB * Nhận xét: Theo điều tra, ta thấy rằng hầu hết các giáo viên trong trường đều có khả năng, hát múa và sử dụng nhạc cụ một cách cơ bản. Song, vẫn cịn một số ít giáo viên chưa thể sử dụng được nhạc cụ và múa được tốt vì những lý do cá nhân (năng khiếu, thời gian, tuổi đời…) Khả năng hát dân ca của giáo viên: Chất giọng 40% Phong cách Nét mặt 80% Điệu bộ Động tác minh họa Trang phục 70% 61% 30% * Nhận xét: Các bài hát có trong chương trình mầm non theo các giáo viên đa số dễ hát. Các giáo viên có thuận lợi trong việc dạy dân ca cho trẻ là có lợi thế về thể hiện điệu bộ nét mặt, động tác minh họa Hiện nay, hiệu quả của việc đưa dân ca đến với trẻ mầm non, phát huy sức sống lâu bền của dân ca trong các hoạt động âm nhạc chưa thực sự đạt hiệu quả như mong đợi. Bởi vì việc dạy và học dân ca chỉ mới dừng ở tính chất giới thiệu, chưa được đánh giá đúng vai trị, giá trị và từ đó chưa được đầu tư, chú trọng. Các giờ dạy hát dân ca trơi qua một cách nặng nề khiến trẻ cảm thấy khơng hứng thú. Trong số hơn 80 bài hát trong chương trình giáo dục mầm non, chỉ có một số bài hát dân ca được đưa vào giảng dạy. Bên Nguyễn Thị Mến Thương – Trường MN Hoa Hồng Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ MN 5 tuổi cạnh đó với chương trình giáo dục mầm non mới hiện nay đã tạo rất nhiều điều kiện cho các cơ giáo trong việc giáo dục trẻ, các cơ có thể “tránh” dạy dân ca cho trẻ nhưng vẫn đảm bảo sự phát triển cho trẻ về mọi mặt, đặc biệt là giáo dục tình u q hương đất nước, tinh thần dân tộc thơng qua các tiết dạy khám phá khoa học, làm quen văn học hay qua các ca khúc thiếu nhi Tuy nhiên dân ca có tính giáo dục mà khơng một thể loại âm nhạc nào có thể so sánh được đó chính là giáo dục truyền thống, giáo dục tâm hồn dân tộc, ngơn ngữ dân tộc, phong tục tập qn, tình u q hương đất nước, u cha mẹ, u hịa bình. Vì vậy cần được giáo dục ngay từ nhỏ, đặc biệt là lứa tuổi mầm non Thêm vào đó là tình hình thực tế của giáo dục âm nhạc tại trường mầm non hiện nay, dân ca là loại hình âm nhạc ít được quan tâm, u thích và có xu hướng xa lạ đối với trẻ mầm non. Giáo viên khơng biết hát dân ca thì làm thế nào để dạy hát dân ca cho trẻ được tốt? Vậy phương thức nào tiêu chí nào để lựa chọn bài dân ca phù hợp với trẻ? Làm cách nào để các cơ giáo mạnh dạn, tự tin dạy dân ca cho trẻ? Khi dạy dân ca cho trẻ giáo viên cần chú ý điều gì? Để giờ hoạt động dạy hát dân ca trở nên hứng thú và hấp dẫn cần có những yếu tố nào? Đây là điều mà có lẽ rất nhiều giáo viên muốn đi tìm câu trả lời. Bởi chúng ta đều nhận thấy cần phải thay đổi để thực hiện tốt nhiệm vụ đưa dân ca đến gần hơn với trẻ Các bài dân ca thuộc nhiều vùng miền nhưng do điều kiện và nơi sống khác nhau nên một số giáo viên thường gặp khó khăn trong việc hát các bài dân ca thuộc vùng miền khác. Ví dụ: Giáo viên Bắc Bộ (Trung Bộ) khó có thể hát đúng ca từ, chất giọng của các bài dân ca Nam Bộ và ngược lại. Nếu cơ giáo phát âm sai thì trẻ cũng có thể bắt chước cách phát âm sai ấy. Vì vậy, giáo viên phải tìm hiểu đặc điểm dân ca các vùng miền, cấu trúc, ca từ và giai điệu của các bài dân ca trước khi giới thiệu cho trẻ. Nhưng do điều kiện sống và mơi trường làm việc nên một số giáo viên khơng có nhiều thời gian, điều kiện học tập rèn luyện nâng cao khả năng hát dân ca. Việc thiết kế tổ chức hoạt động dạy hát dân ca nhằm mục đích khơng chỉ đơn thuần cung cấp các hiểu biết, kiến thức, kĩ năng thực hành âm nhạc mà cịn giúp trẻ có được mơi trường trải nghiệm mở rộng những hiểu biết, ứng xử văn hóa, tạo tiền đề cho trẻ bước vào bậc học Tiểu học Nguyễn Thị Mến Thương – Trường MN Hoa Hồng 10 Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ MN 5 tuổi Khi tiếp xúc với các bài dân ca vốn từ của trẻ tăng lên rõ rệt, trẻ biết được thêm cả từ của các vùng miền khác nhờ sự hướng dẫn, giải thích của giáo viên, điều đó giúp cho trẻ dễ dàng làm quen văn học, làm quen chữ viết. Vì vậy người giáo viên khi chọn phương pháp này phải ln tìm hiểu các từ địa phương, từ khó hiểu có trong bài dân ca muốn truyền tải để giải thích chính xác có như vậy mới thấm nhuần sự hiểu biết ở trẻ Biện pháp 4: Đổi mới nội dung và phương pháp dạy hát dân ca cho trẻ Đổi mới trong việc lựa chọn nội dung các bài dân ca, nội dung vận động cũng như trị chơi cho trẻ. Sự kết hợp giữa các nội dung này sẽ giúp trẻ tăng tính tị mị, và tăng mức độ cảm xúc âm nhạc cho trẻ Ví dụ: Khi dạy tiết vận động vỗ tay theo nhịp bài hát “Em u cây xanh”, phần nghe hát có thể kết hợp với bài hát “Cây trúc xinh” (dân ca quan họ Bắc Ninh) để làm nổi bật chủ đề thế giới thực vật. Hoặc khi dạy bài “Gọi bướm”, cho tre nghe bài “Hoa thơm bướm lượn” (Dân ca quan họ Bắc Ninh), trị chơi âm nhạc cho trẻ chơi “Bướm thụ phấn cho hoa” để làm rõ chủ đề thế giới động vật Đổi mới hình thức, khả năng biểu diễn một cách lơgic từ hoạt động này sang hoạt động khác Ví dụ: Khi dạy chủ đề Thế giới thực vật, trọng tâm nghe hát bài “Cây trúc xinh” (dân ca quan họ Bắc Ninh). Giáo viên đàn cho trẻ nghe một đoạn nhạc rồi u cầu trẻ đốn, sau đó cơ hát lên một lần giai điệu để trẻ cảm nhận. Có thể tạo tình huống bất ngờ bằng cách cho trẻ xem máy chiếu về hình ảnh làng q Bắc Ninh có lũy tre xanh, có mái đình, những cơ gái quan họ e ấp và những trị chơi dân gian. Sau đó cơ bất ngờ xuất hiện trong trang phục áo tứ thân cùng múa hát với giai điệu bài hát cho trẻ xem. Lúc này trẻ hịa nhịp với cơ bằng cách đứng vịng trịn và múa hát cùng cơ. Với cách làm này sẽ tạo hứng thú cho trẻ. Trẻ sẽ rất hào hứng với tiết học lần sau Phương pháp dạy trẻ nghe dân ca: Nghe trực tiếp: Trẻ được nghe trực tiếp cơ hát, trực tiếp chơi đàn và nghe các bạn hát …là phương pháp hiệu quả nhất, đem lại cho trẻ ấn tượng sâu sắc về âm nhạc. Khi nghe trực tiếp, trẻ được quan sát cách trình bày, cách Nguyễn Thị Mến Thương – Trường MN Hoa Hồng 18 Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ MN 5 tuổi thể hiện sống động của cơ và bạn. Phương này địi hởi cơ giáo phải hát thật diễn cảm, chính xác, tự nhiên, mềm mại và thể hiện đúng phong cách tác phẩm Nghe qua phương tiện: Giáo viên có thể dùng đĩa hát, băng casset cho trẻ nghe tồn bộ bài hát hay trích đoạn. Nghe bằng phương tiện sẽ mở rộng cho trẻ làm quen với những giai điệu diễn tấu của các nhạc cụ khác nhau Giáo viên có thể kết hợp cho trẻ vừa nghe vừa xem tranh, xem cơ múa minh họa nội dung bài hát. Tuy nhiên các phương tiện cần có sự lựa chọn phù hợp tránh lạm dụng. Những điều cần chú ý đối với giáo viên khi dạy trẻ hát dân ca: Chuẩn bị dạy hát: Giáo viên cần học thuộc lịng bài hát, luyện tập để bài hát trơi chảy. Nắm bắt giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm, xác định cấu trúc cỡ giọng và sắc thái tình cảm của tác phẩm. Dự kiến những đoạn khó câu khó phát âm, dễ nhầm lẫn đối với trẻ Với những bài hát trẻ đã biết giáo viên cần ơn luyện, sửa những chỗ hát sai hoặc nâng cao u cầu thể hiện bài hát, rèn luyện kĩ năng ca hát cho trẻ Giới thiệu bài hát: Phương pháp dùng lời để giới thiệu bài hát phải ngắn gọn, dễ hiểu và sinh động. Các phương tiện trực quan sử dụng linh hoạt cho phù hợp với khả năng và nhận thức của trẻ. Nên sử dụng thủ thuật gây bất ngờ ở phần mở đầu. Giúp trẻ biết qua về bài hát và hấp dẫn, thu hút trẻ chú ý lắng nghe bài hát Hát mẫu: Hát mẫu là sự trình bày bài hát để trẻ có cảm xúc đầy đủ về bài hát: Tính chất âm nhạc, giai điệu tiết tấu, lời ca, sắc thái tình cảm Nếu giáo viên thể hiện có chất lượng sẽ gây ấn tượng mạnh mẽ và tác động đến trẻ: sẽ gây cho trẻ sự hứng thú, u thích nghe hát và nảy sinh nhu cầu tập hát. Khi hát mẫu có nhiều cách như: + Giáo viên hát trọn vẹn bài hát thật diễn cảm, chuẩn xác + Nếu sử dụng được nhạc cụ, giáo viên vừa hát vừa đệm theo + Giáo viên cũng có thể cho trẻ nghe qua băng, đĩa hát,… Nguyễn Thị Mến Thương – Trường MN Hoa Hồng 19 Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ MN 5 tuổi Giáo viên cần lựa chọn cho phù hợp với nội dung, tính chất bài hát, tâm thế cũng như sức khỏe của cơ và của trẻ để thay đổi linh hoạt Cho trẻ học thuộc bài hát: Phương pháp dạy hát chung cho trẻ mầm non là dạy hát “truyền khẩu”, tức là giáo viên hát, trẻ hát theo cho đến khi trẻ tự hát được. Tùy mức độ khó, dễ, dài, ngắn, phức tạp của bài hát có thể chọn các cách cho trẻ học thuộc khác nhau. Tuy nhiên, khơng u cầu phải dạy trẻ thuộc bài hát ngay trong tiết học thứ nhất mà có thể dạy hát tiếp tục các tiết sau. Trẻ sẽ khi nhớ nhanh hơn nếu được hát ở mọi lúc mọi nơi Luyện tập, củng cố: Đây là bước giúp trẻ khơng qn bài hát, đẩy mạnh khả năng cảm thụ âm nhạc, nâng cao trình độ thể hiện tình cảm, phong cách khi hát. Qua đó phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ. Khi luyện tập, giáo viên chú ý dạy trẻ: Thể hiện đúng sắc thái tình cảm bài hát, hát đúng nhịp và cường độ; phát âm chính xác các từ; biết lấy hơi và ngắt hơi đúng câu nhạc; biết hát với nhạc cụ; cùng trị chuyện về nội dung bài hát, giải thích rõ hơn về nội dung lời ca từ đó kết hợp giáo dục nhẹ nhàng Biện pháp 5: Lồng ghép dạy dân ca vào các hoạt động của trẻ hằng ngày Giáo viên cần phải linh hoạt lồng ghép dân ca vào các hoạt động trong ngày của trẻ; lồng ghép vào các mơn học khác: Làm quen văn học, làm quen tốn, làm quen mơi trường, tạo hình… Khơng những vậy, vào giờ đón trẻ, giáo viên cần tạo bầu khơng khí thoải mái, vui vẻ và lơi cuốn trẻ bằng cách cho trẻ nghe một số bài dân ca lời mới “Hoa trong vườn” theo giai điệu “Đi cấy” (dân ca Thanh Hóa) … Nguyễn Thị Mến Thương – Trường MN Hoa Hồng 20 Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ MN 5 tuổi Hì nh ảnh Chơi Tập Tầm Vơng Trong hoạt động tạo hình, sự xuất hiện một số bài dân ca cũng kích thích sự sáng tạo, khơi gợi, phát triển trí tưởng tượng khi trẻ vẽ, nặn, xé dán Ví dụ: Khi dạy trẻ vẽ mưa, giáo viên nên cho trẻ nghe hát bài “Mưa rơi” (Dân ca Xá) Ví dụ: Giáo viên cũng có thể sử dụng dân ca trong mơn khám phá khoa học ở những chủ đề phù hợp như ở chủ đề “Thế giới động vật” cơ có thể cho trẻ hát bài “Lí kéo chài” để dẫn dắt vào bài, cơ giới thiệu cho trẻ biết bài hát nói về con khỉ là động vật sống trong rừng và hiện nay đang cần được bảo vệ Trong hoạt động ngồi trời cơ tổ chức trẻ những trị chơi dân gian tập tầm vơng, để lồng ghép vào đó là những câu hát dân ca, các bé có thể vừa chơi vui vẻ mà vừa thuộc được những bài dân ca hay Trong hoạt động góc ở góc âm nhạc giáo viên có thể xen kẽ các bài hát múa có trong chủ đề với làn điệu dân ca để thay đổi hình thức giúp trẻ tham gia hào hứng, sơi nổi hơn. Với tiết tốn về số lượng ta có thể lồng ghép bài hát: “Rềnh rềnh ràng ràng, Lý cây bơng, Hoa trong vườn” vào các trị chơi động để củng cố cho trẻ về số lượng như vậy trẻ vừa hát rất hào hứng lại vừa đếm, thêm bớt số lượng trong phạm vi mà trẻ đang học rất tốt, trong trị chơi thì giáo viên cũng nên linh hoạt, sáng tạo để tạo cho trẻ một khơng gian học thoải mái 21 Nguyễn Thị Mến Thương – Trường MN Hoa Hồng Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ MN 5 tuổi khơng bị gị bó mà lại mang lại được hiệu quả cao khi kết hợp dân ca vào bài dạy Đặc biệt trong giờ tập thể dục buổi sáng cơ có thể mở cho trẻ nghe các bài hát dân ca như “Gà gáy le te” (Dân ca Cống Khao) hay “ Hị ba lí” ( Dân ca Quảng Nam) tạo cho trẻ khơng khí vui tươi của một ngày mới. Như vậy dân ca sẽ đến gần hơn với trẻ mỗi ngày một cách rất nhẹ nhàng. Lồng ghép, khơi gợi lịng u âm nhạc, u thích dân ca cho trẻ chính là người giáo viên biết dùng các giai điệu dân ca đúng lúc, đúng chỗ để giúp trẻ ln cảm nhận được rằng dân ca là người bạn thân của trẻ Biện pháp 6: Xây dựng mơi trường tạo cảm xúc cho trẻ hứng thú hoạt động hát dân ca Với những giai điệu, tiết tấu độc đáo của dân ca, giúp trẻ thể hiện một cách diễn cảm trong hoạt động âm nhạc của bản thân. Trẻ cảm nhận cái háy, cái hấp dẫn khi nghe cơ và các bạn biểu diễn. Dân ca đưa trẻ đến với tình cảm dịu dàng nhẹ nhàng, ấm áp… Để thực hiện được một giờ hoạt động dạy hát dân ca đạt kết quả cao, trước hết phải nói đến các yếu tố cần thiết như: phịng âm nhạc, đàn, loa đài, và các phương tiện phục vụ âm nhạc, trang trí phịng hấp dẫn, dụng cụ âm nhạc dân tộc như: Đàn T’Rưng, sáo Ví dụ: Với bài hát “Hoa thơm bướm lượn”, giáo viên cắt và khâu hai cánh bướm mỏng, dán kim sa nhiều màu sắc, làm mơ hình vườn hoa để bướm bay lượn; làm mũ con cị, cánh trắng để múa minh họa cho bài hát dân ca “Cị lả” Trẻ được nghe cơ biểu diễn, được hát các bài hát dân ca u thích và được cùng cơ trị chuyện về ý nghĩa, nội dung bài hát sẽ giúp trẻ cảm nhận nghệ thuật và liên hệ giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ thơng qua nội dung của bài hát dân ca Ví dụ: Khi cho trẻ nghe bài “Múa đàn” (Dân ca Thái), cơ có thể giới thiệu trang phục dân tộc Thái, cho trẻ quan sát và đàm thoại, nhận xét về một số nét đặc trưng của nền văn hóa dân tộc Thái và mặc trang phục đó biểu diễn cho trẻ xem. Chắc chắn trẻ sẽ hứng thú nghe, thưởng thức và cảm xúc nghệ thuật được phát triển Nguyễn Thị Mến Thương – Trường MN Hoa Hồng 22 Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ MN 5 tuổi Trẻ được nghe hát các làn điệu dân ca hoặc xem các động tác múa với nhạc cụ và trang phục phù hợp với đời sống văn hóa các vùng miền sẽ khơi gợi cho trẻ niềm u thích, phát triển năng khiếu, đồng thời ơn luyện kiến thức và kỹ năng thực hành trong các giờ hoạt động hát dân ca. Vì thế giáo viên cần chuẩn bị đa dạng các trang phục cho trẻ biểu diễn và khuyến khích trẻ tham gia các trị chơi dân gian, hát đồng dao giúp trẻ tự tin, mạnh dạn hồn nhiên Ví dụ: Với bài “Cái Bống” cơ chuẩn bị những cái thúng hoặc sịng. Với “Bà Cịng đi chợ” chuẩn bị gậy, mũ tơm tép. Với bài “Trống cơm” cơ chuẩn bị phách tre, trống, trẻ trai có thể chuẩn bị áo dài khăn đóng, trẻ gái áo yếm đào để cho trẻ được hóa thân như nhân vật thật trong bài hát có như vậy trẻ mới thấm nhuần mà nội dung bài hát muốn truyền tải Cịn khi trẻ múa, hát các bài dân ca Nam bộ, trẻ cần phải có áo bà ba, quần đen, khăn rằn. Những tiết tấu, giai điệu, nhịp điệu đem âm thanh đến cho trẻ thì trang phục sẽ mang đến cho trẻ những hình ảnh đẹp để qua đó trẻ thêm u dân ca, trẻ say mê và thích thú với dân ca Nhằm gây hứng thú cho trẻ và muốn giờ học dạy hát dân ca như chương trình biểu diễn văn nghệ, giáo viên có thể cắt dán phơng trang trí với những họa tiết minh họa Để kích thích hứng thú với dân ca giáo viên cần động viên khuyến khích trẻ cùng cơ giáo làm đồ dùng từ các ngun vật liệu mở sẵn có tại địaphương như: Trang phục dân ca vùng miền, dụng cụ âm nhạc…Khi trẻ được làm những trang phục hay dụng cụ âm nhạc dân ca Trẻ tham gia làm đồ dùng vùng miền dễ cùng Cơ dàng giúp trẻ nhớ hay đốn được đó là trang phục của vùng miền nào khi nhìn thấy hình ảnh dân ca qua tivi, sách báo… hay các hội thi dân ca trường. Đồng thời tuyên truyền để Nguyễn Thị Mến Thương – Trường MN Hoa Hồng 23 Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ MN 5 tuổi các bậc phụ huynh ủng hộ ngun vật liệu (len, vải vụn, vỏ nước ngọt, tre, gỗ…) để giáo viên làm đồ dùng Ví dụ: Với bài “Trống cơm” cơ có thể cho trẻ cùng nhau tham gia làm những trang phục đạo cụ vào hoạt động chơi buổi chiều: Cùng thu gom hộp sữa, hộp bánh, kẹo để trang trí cái trống cơm, trẻ giúp cơ cắt và dán hoa văn trên chiếc trống, làm những chiếc khăn đội đầu bằng lá cây… 3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp: Để thực hiện tốt các biện pháp trên, mang lại hiệu quả tích cực, trước hết, trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được phân cơng, cán bộ quản lý, giáo viên phải xây dựng kế hoạch cụ thể, sát thực ngay từ đầu năm; trong q trình triển khai thực hiện hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ phải tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát một cách thường xun, chặt chẽ gắn với động viên, khen thưởng kịp thời Cần phải có thống nhất trong tập thể Ban giám hiệu nhà trường, có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường và các đồn thể Cần có sự quan tâm chỉ đạo thường xun, sát sao của phịng Giáo dục và Đào tạo và chính quyền địa phương Mơi trường hoạt động của trẻ phải rộng rãi, thoải mái, an tồn và đầy đủ cơ sở vật chất, có phịng âm nhạc, dụng cụ âm nhạc phục vụ cho việc dạy hát dân ca Giáo viên phải tâm lý với khơng chỉ là trẻ mà cịn cả với phụ huynh để thuyết phục họ phối hợp hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ 3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp Các biện pháp được đề cập trong đề tài này có mối quan hệ chặt chẽ và có sự hỗ trợ lẫn nhau. Các biện pháp được sắp xếp theo thứ tự, thực hiện tốt các biện pháp này sẽ tạo điều kiện thuận lợi và là cơ sở cho việc mang lại hiệu quả cho biện pháp kế tiếp. Vì vậy, cần được triển khai một cách đồng bộ để mang lại hiệu quả tích cực 3.5. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu Bảng thống kê khả năng lên tiết dạy dân ca của giáo viên Nguyễn Thị Mến Thương – Trường MN Hoa Hồng 24 Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ MN 5 tuổi Xếp loại Giỏi Tỉ lệ Người Tỉ lệ (%) 18 giáo viên Khá 28 Trung bình Người Tỉ lệ(%) Người Tỉ lệ(%) 50 22 * Nhận xét: Theo kết quả thống kê, chúng ta thấy rằng hầu hết giáo viên thực hiện được tiết dạy dân ca tương đối tốt. Điều này chứng minh rằng, nếu được cung cấp đầy đủ trang thiết bị, cộng với sự chịu khó tìm hiểu các bài dân ca, luyện tập và học hỏi…thì các cơ giáo có đủ khả năng truyền tải các làn điệu dân ca đến trẻ một cách hiệu quả Sau thời gian đưa đề tài vào áp dụng. Tơi nhận thấy đã có sự chuyển biến đáng kể. Nội dung Trẻ hứng thú, tích cực trong hoạt động hát dân ca, trẻ tham gia hát tự tin, mạnh dạn Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát Trẻ vận động đúng theo bài hát : Tự tin, mạnh dạn Đầu năm 70% Giáo viên lồng ghép dân ca vào các hoạt động có chủ đích khác 100% 100% 70% 100% Trẻ thích đi học, đến lớp ngoan, nghe lời cơ Giáo viên lên lớp nhẹ nhàng, linh hoạt, tự tin, các tiết thao giảng âm nhạc đạt loại giỏi Cuối năm 70% 90% 100% 95% 75% 95% Tự giác với Giáo viên tham gia tích cực vào các hoạt động 70% tinh thần sưu tầm, sáng tác, cải biên lời mới cho ca khúc Thực hiện trách nhiệm dân ca cịn đối phó cao Đề tài đã giải quyết được những khó khăn của giáo viên khi đưa dân ca đến với trẻ. Nhằm giúp giáo viên tự tin hơn khi dạy dân ca cho trẻ, giúp cho Nguyễn Thị Mến Thương – Trường MN Hoa Hồng 25 Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ MN 5 tuổi trẻ tiếp xúc và ngày càng u thích các làn điệu dân ca hơn, để khi lớn lên biết giữ gìn “bản sắc văn hóa dân tộc” Các phương pháp nâng cao chất lượng dạy hát dân ca cho trẻ bước đầu thực nghiệm dạy tại trường Mầm non Hoa Hồng thu về kết quả khá tốt, cơ và trẻ rất hứng thú và tích cực tham gia hoạt động 4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu: a. Đối với giáo viên Giáo viên nâng cao rõ rệt trình độ, kỹ năng trong hoạt động dạy trẻ hát dân ca Giáo viên chủ động, tự tin và mạnh dạn đưa nhiều phương pháp, hình thúc trong quá trình giảng dạy. Biết tự xây dựng kế hoạch hoạt động, thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy hát dân ca theo các chủ đề để phát triển các kỹ năng nghe, hát, trị chơi, vận động minh hoạ theo các làn điệu dân ca Một số giáo viên tự chủ động, tìm tịi, học hỏi để làm giàu vốn kiến thức âm nhạc như biết sử dụng đàn trong khi dạy nhạc, tự sáng tác một số bài hát ngắn gọn mang âm hưởng của giai điệu dân ca. Được nhà trường phân công tổ chức dạy chuyên đề, hội giảng, thao giảng hoạt động âm nhạc cho đồng nghiệp dự giờ. Kiểm tra sau chuyên đề: + 60% số giáo viên đạt loại tốt + 35% đạt loại khá + 5% đạt loại trung bình 80% số giáo viên biết tổ chức văn nghệ, ngày hội ngày lễ trong năm cho bé tham gia hoạt động như: ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, tết Trung thu, ngày Quốc tế phụ nữ 8/3… b. Đối với trẻ Trẻ hát thích thú và say mê hát các bài dân ca đơn giản tự nhiên Trẻ mạnh dạn, tự tin khi tham gia hát và biểu diễn Nguyễn Thị Mến Thương – Trường MN Hoa Hồng 26 Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ MN 5 tuổi c. Đối với phụ huynh Ý thức được việc phối kết hợp cùng giáo viên trong việc dạy trẻ hát dân ca Phụ huynh đã ủng hộ nhiệt tình khi nhà trường tổ chức các chương trình văn nghệ trong các ngày hội, ngày lễ III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Dân ca đến với trẻ từ khi mới lọt lịng mẹ đến lúc trưởng thành; Dân ca là những bài học đầu tiên trong cuộc đời, góp phần ni dưỡng và phát triển những giá trị âm hồn dân tộc. Dân ca chính là những cảm xúc, những khát vọng tâm hồn con người. Qua nghệ thuật ngơn từ chân chất, giản dị, dân ca đã, đang và sẽ đưa trẻ đến với cái đẹp của thiên nhiên; đến với ngơn ngữ của dân tộc; đến với những cảnh vật con người của mỗi địa phương. Vì thế, dân ca rất cần thiết trong tâm hồn trẻ, trẻ cần được biết, hiểu và u thích sâu sắc các làn điệu dân ca của q hương đất nước mình Đề tài nghiên cứu đã được tiến hành thực hiện thành cơng, với đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu rõ ràng. Cùng với kết quả thu được đã trở thành một trong những đóng góp cho việc giảng dạy của các giáo viên. Đề tài với phạm vi và đối tượng tương đối hạn hẹp, chính vì vậy, đây là một trong những thiếu sót cùng như là điểm hạn chế của đề tài. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ trở thành cơ sở cho việc nghiên cứu của những ai quan tâm và muốn mở rộng hơn vấn đề này 2. Kiến nghị a. Đối với cấp trên Đề nghị cần chú trọng đầu tư xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi đáp ứng u cầu phát triển quy mơ, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ. Đặc biệt, cần quan tâm đầu tư đầu tư cơ sở vật chất, cần bổ sung và mua mới một số đồ dùng phục vụ cho bộ môn giáo dục âm nhạc, Cần tăng cường mở các lớp tập huấn, tổ chức các lớp dạy đàn, múa cho giáo viên Nguyễn Thị Mến Thương – Trường MN Hoa Hồng 27 Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ MN 5 tuổi Tổ chức các hội thi như: “Giáo viên mầm non hát dân ca” để các giáo viên thể hiện năng khiếu và thúc đẩy tấm hiểu biết của các cấp ngành về vai trị của việc đưa dân ca vào các hoạt động giáo dục b. Đối với nhà trường Nâng cao chất lượng cơng tác quản lý chỉ đạo, đặc biệt là nâng cao chất lượng bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên về hoại động giáo dục âm nhạc, dạy hát dân ca. Tạo điều kiện để giáo viên được đi tham quan, học hỏi kinh nghiệm của các trường bạn, trên cơ sở đó đề ra phương pháp thiết thực phù hợp với tình hình thực tế của từng trường, của địa phương nhưng khơng làm mất đi nội dung của từng đề tài theo các chủ đề trong chương trình giáo dục Tun truyền sâu rộng đến các bậc cha mẹ học sinh và cộng đồng thấy được tầm quan trọng của việc cho trẻ hát dân ca trong các giờ GDÂN Chun đề những sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp để truyền tải những kinh nghiệm được ứng dụng cụ thể trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ tại đơn vị mình, đặc biệt là hoạt động giáo dục âm nhạc Thường xun làm tốt cơng tác rà sốt, đánh giá tình trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học để kịp thời xây dựng kế hoạch, có phương án đề nghị trang bị, bổ sung nhằm thực hiện tốt yêu cầu nhiệm vụ dạy và học Tạo điều kiện tốt nhất, khuyến khích giáo viên tự học tập, nâng cao trình độ dạy học cũng như thường xun cập nhật nâng cao tri thức chun mơn nghiệp vụ, tri thức về chăm sóc sức khỏe cho trẻ Tiếp tục thực hiện tốt cơng tác xã hội hố giáo dục, đẩy mạnh cơng tác tun truyền để huy động các nguồn lực hỗ trợ, bổ sung, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng, *** Người viết: Nguyễn Thị Mến Thương – Trường MN Hoa Hồng 28 Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ MN 5 tuổi Nguyến Thị Mến Thương Nguyễn Thị Mến Thương – Trường MN Hoa Hồng 29 Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ MN 5 tuổi NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Mến Thương – Trường MN Hoa Hồng 30 Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ MN 5 tuổi TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Dân ca Việt Nam Tác giả Phạm Thúy Hoan (1997), NXB TP. Hồ Chí Minh Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho Vụ giáo dục mầm non giáo viên mầm non chu kì II (2004 – (2005) 2007), Âm nhạc và phương pháp giáo dục âm nhạc, tập II Trẻ mầm non ca hát Âm nhạc truyền thống và hiện đại Trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên, (Hà Nội 2006) Vụ giáo dục mầm non (NXB âm nhạc) Viện âm nhạc Hà Nội. Tô Vũ (2002) Nguyễn Thị Mến Thương – Trường MN Hoa Hồng 31 Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy hát dân ca cho trẻ MN 5 tuổi MỤC LỤC I. PHẦN MỞ ĐẦU .1 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài: .2 3. Đối tượng nghiên cứu: 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu II. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận 2. Thực trạng .5 2.1. Thuận lợi khó khăn 2.2. Thành công hạn chế 2.3. Mặt mạnh mặt yếu 2.4. Các nguyên nhân 2.5. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng 3. Giải pháp, biện pháp 11 3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp 11 3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp: 12 3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp: 24 3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp .24 3.5. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 24 4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu: 26 III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 27 1. Kết luận 27 2. Kiến nghị .27 Nguyễn Thị Mến Thương – Trường MN Hoa Hồng 32 ... Biện? ?pháp? ?2: Giúp giáo viên tự tin, mạnh dạn khi thể hiện các bài? ?hát? ?dân? ? ca? ?cho? ?trẻ? ?mầm? ?non Biện? ?pháp? ?3: Rèn kỹ năng? ?hát? ?dân? ?ca? ?cho? ?trẻ Biện? ?pháp? ?4: Đổi mới nội dung và phương? ?pháp? ?dạy? ?hát? ?dân? ?ca? ?cho? ?trẻ Biện? ?pháp? ?5: Lồng ghép? ?dạy? ?dân? ?ca? ?vào các? ?hoạt? ?động. .. số? ?biện? ?pháp? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?hoạt? ?động? ?dạy? ?hát? ?dân? ?ca? ?cho? ?trẻ? ?mầm? ?non? ? 5? ?tuổi? ?? từ đó áp dụng khả thi trên địa bàn huyện Krơng Ana 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài: Mục tiêu:? ?Nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?hoạt? ?động? ?dạy? ?hát? ?dân? ?ca? ?cho? ?trẻ? ?mầm. .. Mục tiêu:? ?Nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?hoạt? ?động? ?dạy? ?hát? ?dân? ?ca? ?cho? ?trẻ? ?mầm non? ?5? ?tuổi Nhiệm vụ: Đánh giá thực trạng? ?hoạt? ?động? ?dạy? ?hát? ?dân? ?ca? ?cho? ?trẻ? ?mầm? ? non? ?5? ?tuổi, đề ra giải? ?pháp? ?nhằm: Giúp? ?trẻ? ?có kỹ năng cảm thụ âm nhạc tốt hơn, mạnh dạn, tự tin khi thể