Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm này nhằm tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng, đưa ra các biện pháp sư phạm để cải thiện thực trạng; áp dụng một số biện pháp sư phạm trong tổ chức các hình thức giáo dục phát triển vận động.
Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ tích cực vận động trong giáo dục phát triển vận động cho trẻ 45 tuổi trường mầm non Hoa Pơ Lang. MỤC LỤC Mục I. Phần mở đầu: 1. Lý do chọn đề tài Trang 34 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài. 3. Đối tượng nghiên cứu 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu II. Phần nội dung 1. Cơ sở lý luận 2.Thực trạng 45 2.1 Thuận lợi khó khăn 56 2.2 Thành cơng hạn chế 2.3 Mặt mạnh mặt yếu 2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động 67 2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trang mà đề tài đã đặt 78 ra. 3. Giải pháp, biện pháp: 3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp 3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp 8 15 3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp 1516 3.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp 16 Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ tích cực vận động trong giáo dục phát triển vận động cho trẻ 45 tuổi trường mầm non Hoa Pơ Lang. 3.5 Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 16 4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề 1617 nghiên cứu III. Phần kết luận, kiến nghị 17 1. Kết luận 17 2. Kiến nghị 17 Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ tích cực vận động trong giáo dục phát triển vận động cho trẻ 45 tuổi trường mầm non Hoa Pơ Lang. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ TÍCH CỰC VẬN ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ 45 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HOA PƠ LANG I. Phần mở đầu: 1. Lý do chọn đề tài “Trẻ em hơm nay, thế giới ngày mai”. Trẻ em là thế hệ tương lai của đất nước. Trẻ em phải được chăm sóc trong điều kiện tốt nhất, đây khơng phải là nhiệm vụ riêng của các cấp hay các ngành nào, mà đó chính là nhiệm vụ của tồn dân. Vì vậy, việc phát triển tồn diện cho trẻ là vấn đề mà những nhà giáo dục cần phải quan tâm. Một đứa trẻ khỏe mạnh, tức là thể chất của trẻ phát triển. Trẻ có thể điều khiển được mọi hoạt động của bản thân và hồn thành các nhiệm vụ được giao. Thơng qua các hoạt động phát triển thể chất, giúp trẻ nâng cao thể lực sức khỏe. Các hoạt động tập luyện ngồi việc giúp trẻ phát triển các kĩ năng vận động cịn giúp trẻ có sức khỏe tốt, cơ thể phát triển cân đối, hài hịa. Các hoạt động thể chất khơng chỉ giúp trẻ phát triển thể lực sức khỏe tốt mà cịn giúp trẻ phát triển ngơn ngữ và phát triển nhận thức. Trong q trình hoạt động, trẻ lắng nghe thực hiện các động tác theo lời hướng dẫn của cơ, trẻ được trao đổi cùng cơ, trao đổi với các bạn về nội dung của bài tập luyện, được nghe và biết thêm những từ mới. Các hoạt động thể chất có mối quan hệ chặt chẽ với sự phát triển nhận thức của trẻ, sự phát triển thể chất tốt giúp cho hệ thần kinh và các giác quan của trẻ tinh nhạy hơn, giúp nâng cao năng lực nhận thức của trẻ. Trẻ càng biết được nhiều động tác, biết nhiều kĩ năng vận động thì trẻ càng có nhiều cơ hội tiếp xúc, khám phá thế giới xung quanh, nhờ vậy mà vốn kiến thức của trẻ tăng lên, đồng thời Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ tích cực vận động trong giáo dục phát triển vận động cho trẻ 45 tuổi trường mầm non Hoa Pơ Lang. khi thực hiện các u cầu của vận động cũng giúp trẻ rèn kĩ năng nhận thức như sự chú ý, tính kiên trì và cẩn thận Trong q trình tham gia các hoạt động thể chất trẻ cịn được phát triển thêm về mặt tình cảm xã hội và thẩm mĩ. Trẻ được thỏa mãn nhu cầu vận động, giúp trẻ có thể lực, sức khỏe tốt, tạo cho trẻ tinh thần sảng khối, vui vẻ, giúp trẻ có mối quan hệ tốt với cơ giáo, bạn bè. Những bài tập vận động có kết hợp âm nhạc giúp trẻ cảm nhận được nhịp điệu, thể hiện được tốt hơn các động tác, nhất là các hoạt động phát triển các cử động bàn tay, ngón tay thơng qua hoạt động nghệ thuật, tạo hình Là một giáo viên giảng dạy trẻ, hơn ai hết tơi hiểu rõ các hoạt động rèn luyện vận động phát triển thể chất cho trẻ đóng một vai trị quan trọng trong sự phát triển tồn diện của trẻ. Chính vì những lý do trên, tơi đã chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ tích cực vận động trong giáo dục phát triển vận động cho trẻ 45 tuổi trường Mầm non Hoa Pơ Lang” 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài + Mục tiêu của đề tài là chỉ ra một số biện pháp giúp trẻ tích cực vận động trong các hình thức giáo dục thể chất + Nhiệm vụ của đề tài: Tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng, đưa ra các biện pháp sư phạm để cải thiện thực trạng Áp dụng một số biện pháp sư phạm trong tổ chức các hình thức giáo dục phát triển vận động 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là tập trung nghiên cứu một số biện pháp giúp trẻ tích cực vận động. X 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Là học sinh 45 tuổi, lớp chồi phân hiệu bn Dur 1 trường mầm non Hoa Pơ Lang xã Dur Kmăl huyện Krơng Ana tỉnh Đăklăk 5. Phương pháp nghiên cứu trong q trình nghiên cứu thực hiện đề tài, tơi đã sử dụng nhiều nhóm phương pháp nghiên cứu như sau: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ tích cực vận động trong giáo dục phát triển vận động cho trẻ 45 tuổi trường mầm non Hoa Pơ Lang. Nhóm phương pháp trực quan Nhóm phương pháp dùng lời Nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm Nhóm phương pháp giáo dục bằng tình cảm và khích lệ II. Phần nội dung 1. Cơ sở lý luận Phát triển thể chất là q trình thay đổi hình thái và chức năng sinh học của cơ thể con người, là tổng hợp các đặc tính về hình thái của cơ thể, đặc trưng cho q trình trưởng thành của cơ thể ở mỗi giai đoạn phát triển Phát triển thể chất là một trong năm mặt phát triển tồn diện cho trẻ ở trường mầm non. Trẻ khỏe mạnh, khéo léo, nhanh nhẹn, tự tin là một trong những yếu tố góp phần quan trọng trong việc giúp trẻ phát triển nhận thức, ngơn ngữ, thẩm mĩ, tình cảm kĩ năng xã hội Giáo dục thể chất góp phần tăng cường và bảo vệ sức khỏe cho trẻ, đồng thời giúp hình thành, rèn luyện các kĩ năng vận động và phát triển các tố chất vận động. Chính vì vậy giáo dục thể chất là một bộ phận khơng thể thiếu trong hệ thống giáo dục quốc dân. Trẻ 4 5 tuổi, cơ thể trẻ lớn lên khỏe mạnh hơn, hệ thần kinh trung ương phát triển, q trình hưng phấn và ức chế cân bằng hơn, mơi trường sống mở rộng hơn, có nhiều thử thách mới giúp trẻ phát triển tốt kĩ năng vận động. Do đó phát triển tính tích cực vận động trong giáo dục thể chất cho trẻ cần được tiến hành một cách mạnh mẽ, tồn diện, cần được sự quan tâm ủng hộ của tồn xã hội, tạo điều kiện cho trẻ phát triển tốt nhất Một trong những u cầu đầu tiên đối với trẻ vào lớp 1 tiểu học đó là tiêu chuẩn về thể lực, sức khỏe. Trẻ khỏe mạnh, thể lực tốt thì trẻ mới có điều kiện để hồn thành nhiệm vụ học tập trường phổ thơng. Sự hồn chỉnh kĩ năng vận động sẽ tạo điều kiện cho trẻ tham gia tốt các hoạt động của nhà trường, cũng như các vận động tinh tế khéo léo sẽ giúp cho trẻ trong việc cầm bút viết, vẽ làm thủ cơng và các việc khác tốt hơn. X 2.Thực trạng Thực trạng: Trong q trình rèn luyện giáo dục thể chất cho trẻ, trẻ cịn thụ động, chỉ biết làm theo hướng dẫn của cơ, chưa tích cực vận động. Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ tích cực vận động trong giáo dục phát triển vận động cho trẻ 45 tuổi trường mầm non Hoa Pơ Lang. Phương pháp giáo dục của giáo viên chưa mang lại hiệu quả cao, một số giáo viên chưa thật sự đầu tư vào cơng tác giáo dục phát triển thể chất tồn diện cho trẻ, chỉ tập trung chú ý vào phần dạy vận động cơ bản. X 2.1 Thuận lợi khó khăn + Khi thực hiện đề tài, bản thân tơi đã gặp được những thuận lợi sau: Nhà trường ln tạo điều kiện giúp đỡ một số trang thiết bị dụng cụ, đồ dùng dạy học phát triển thể chất Trẻ ngoan ngỗn, nhiều trẻ thích vận động, có trẻ cịn rất hiếu động, thích tham gia vào các hoạt động do cơ giáo tổ chức Lớp có 2 giáo viên đạt trình độ chuẩn, trong đó bản thân tơi là một giáo viên có trình độ trên chuẩn, được đào tạo bài bản. Bản thân tơi ln có tâm huyết với nghề, ln có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình, u nghề mến trẻ, ln quan sát nắm bắt đặc điểm phát triển thể chất, đặc điểm tâm sinh lý, thói quen của từng trẻ trong lớp. + Bên cạnh những thuận lợi thì bản thân tơi cũng đã gặp khơng ít những khó khăn khi thực hiện đề tài đó là: Cơ sở vật chất nhà trường cịn thiếu thốn: trang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho giáo dục thể chất chưa đầy đủ, thiếu thốn, diện tích lớp học và sân trường chật hẹp, chưa đúng quy trình của mầm non, sân trường khơng có mái che cho trẻ hoạt động ngồi trời, khơng có các khu vực chơi ngồi trời như: khu vực chơi với cát nước, bơi lội, khu vực tập thể dục thể thao, chưa có phịng giáo dục thể chất 100% phụ huynh học sinh làm nghề nơng, trình độ học vấn thấp, kinh tế cịn nhiều khó khăn nên khơng có điều kiện quan tâm chăm sóc con cái, trong lớp có rất nhiều trẻ bị suy dinh dưỡng, thấp cịi (8/32 trẻ). Đối tượng học sinh có tới 62,5% học sinh là đồng bào dân tộc thiểu số, sống trong vùng kinh tế khó khăn, trẻ khơng được va chạm nhiều với làng xóm, thế giới xung quanh vì vậy đa phần trẻ cịn nhút nhát, chưa mạnh dạn, cịn thụ động trong các hoạt động. 2.2. Thành cơng hạn chế Thành cơng: Trẻ được tham gia vào các hoạt động giáo dục phát triển thể chất trong chương trình giáo dục mầm non, do giáo viên tổ chức. Giáo viên khẳng định được năng lực giáo dục trẻ Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ tích cực vận động trong giáo dục phát triển vận động cho trẻ 45 tuổi trường mầm non Hoa Pơ Lang. Bên cạnh những thành cơng, tơi vẫn cịn gặp một số hạn chế như: trẻ cịn nhút nhát, chưa mạnh dạn tự tin, vẫn cịn thụ động, chỉ biết làm theo hướng dẫn của cơ, chưa tích cực vận động. Giáo viên chưa có kiến thức sâu, rộng, chưa nhiều kinh nghiệm 2.3. Mặt mạnh mặt yếu + Mặt mạnh: Trẻ tị mị, ham học hỏi, thích được trải nghiệm, thực hành. Giáo viên biết khắc phục những khó khăn của nhà trường, nghiên cứu kỹ chương trình và xây dựng phương pháp tổ chức phù hợp + Mặt yếu: Trẻ rất thụ động khi tiếp thu kiến thức, khơng tự tin trong vận động, nhiều trang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ giáo dục phát triển thể chất cịn thiếu thốn 2.4. Các ngun nhân, các yếu tố tác động… Đa số trẻ là người đồng bào dân tộc thiểu số, phụ huynh chưa quan tâm đến việc phát triển thể chất cho trẻ, đời sống kinh tế của phụ huynh cịn khó khăn chưa có điều kiện chăm sóc và đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho trẻ đúng u cầu lứa tuổi. Trang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ phát triển vận động cịn thiếu thốn Giáo viên chưa đầu tư đồ dùng dạy học trong giờ tập thể dục buổi sáng, các phút thể dục, trị chơi chuyển tiếp, dạo chơi ngồi trời, các hoạt động nhằm phát triển cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp vận động tay, mắt và kĩ năng sử dụng các đồ dùng, dụng cụ. XX 2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra Nhìn chung đề tài mà tơi đang nghiên cứu có một số thuận lợi để dẫn đến sự thành cơng nhất định trong giáo dục phát triển thể chất cho trẻ Các cháu đi học chun cần hơn, tích cực tham gia vào mọi hoạt động Hình thành ở trẻ những kĩ năng, kĩ xảo trong vận động Bản thân tơi có nhiều kinh nghiệm trong việc tổ chức các hình thức giáo dục thể chất cho trẻ Trong khi nghiên cứu đề tài, tơi cũng gặp khơng ít những khó khăn, hạn chế, những mặt yếu kém như: Một số cháu vẫn cịn nhút nhát, chưa mạnh, tự tin, chưa tích cực thực hiện vận động Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ tích cực vận động trong giáo dục phát triển vận động cho trẻ 45 tuổi trường mầm non Hoa Pơ Lang. Nhiều trẻ là đồng bào dân tộc thiểu số, có một số trẻ mới lần đầu đi học nên cịn nhút nhát, chưa tích cực tham gia Trước khi thực hiện đề tài, tơi đã làm khảo sát đối với trẻ: tổng số trẻ được khảo sát là 32 trẻ STT Nội dung đánh giá Số trẻ đạt Tỷ lệ Trẻ hứng thú tham gia giờ học 18/32 56,3% Thực hiện được các kĩ năng vận động 23/32 71,9% Trẻ tập trung chú ý trong giờ học 20/32 62,5% Trẻ nhút nhát 22/32 68,8% Cân nặng (bình thường) 24/32 75% Chiều cao (bình thường) 25/32 78,1% Qua bảng khảo sát trên, tơi thấy sự phát triển của trẻ cịn khá thấp, tơi ln băn khoăn suy nghĩ tìm ra những biện pháp để giúp trẻ tích cực vận động trong các hình thức giáo dục thể chất, và tơi đã tìm ra một số biện pháp sau: 3. Giải pháp, biện pháp: 3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp Giúp trẻ phát triển tồn diện về mặt thể chất, ngơn ngữ, nhận thức, tình cảm xã hội, thẩm mĩ Làm cho giờ học sinh động, lơi cuốn, giúp trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động. Giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách sâu sắc hơn Giúp trẻ phát triển tốt các tố chất: Nhanh, mạnh, bền, khéo, dẻo dai Giúp trẻ phát triển tốt khả năng phối hợp các giác quan, các bộ phận trên cơ thể Những kỹ năng của trẻ cũng trở thành những kỹ xảo khi trẻ tích cực hoạt động Thơng qua việc tổ chức cho trẻ tập với các đồ dùng dụng cụ đẹp, phù hợp với trẻ cùng với việc kết hợp cho trẻ tập theo nhạc sẽ giúp trẻ phát triển tốt cảm giác nhịp điệu Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ tích cực vận động trong giáo dục phát triển vận động cho trẻ 45 tuổi trường mầm non Hoa Pơ Lang. Giúp cho phụ huynh nhận thức được sự cần thiết phải quan tâm chăm sóc phát triển thể chất cho trẻ Giáo viên có nhiều kinh nghiệm hơn, nâng cao trình độ chun mơn trong chăm sóc, giáo dục phát triển thể chất cho trẻ 3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp X * Biện pháp 1: Xây dựng mơi trường giúp trẻ phát triển vận động Xây dựng mơi trường giáo dục phát triển vận động cho trẻ mầm non gắn với việc lựa chọn trang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ luyện tập. Vì thế trong mỗi hình thức giáo dục thể chất tơi đều chuẩn bị đồ dùng đầy đủ, đảm bảo bền, an tồn cho trẻ, kích thước và trọng lượng của đồ dùng phù hợp với trẻ. Trường tơi chưa có phịng thể dục chức năng, một số đồ dùng dụng cụ luyện tập cịn thiếu nên cần làm thêm một số đồ dùng phục vụ cho tiết dạy Ví dụ: Dùng vải may làm những túi cát có kích thước vừa với bàn tay trẻ, khơng to q, khơng nhỏ q, trọng lượng khơng nặng để trẻ dễ dàng thực hiện đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát, hay có thể thực hiện vận động ném xa, ném trúng đích Tận dụng những phế thải để làm đồ dùng phục vụ cho hoạt động dạy học như: Dùng những bìa cáctơng gói hộp, bọc giấy màu làm vật chuẩn, vật cản, cắt bìa cáctơng làm con đường, con suối và trang trí hoa, cỏ Dùng giấy màu và ống hút làm cờ, dùng các hộp sữa lớn làm lọ cắm cờ, dùng xốp mỏng cắt dải dài làm sợi dây cho trẻ thực hiện vận động nhảy qua dây, làm mơ hình để dẫn dắt hoạt động theo một câu chuyện. Dùng cây tre nhỏ cắt khúc vừa với tay trẻ tập, rồi trang trí để làm gậy thể dục, làm phách tre Trong giờ thể dục sáng, thể dục kĩ năng tơi thường sử dụng nhạc, cho trẻ tập theo nhạc, tập trên nền nhạc nào đó phù hợp với chủ đề nhằm tạo thêm sự hưng phấn, kích thích trẻ tích cực luyện tập Trong mỗi hoạt động giáo dục phát triển vận động, mơi trường cho trẻ vận động đều được sắp xếp hợp lý, gọn gàng, đẹp đẽ, màu sắc hài hịa, các trang thiết bị, dụng cụ luyện tập khác nhau nhằm tạo cho trẻ cảm xúc tích cực khi tham gia vận động * Biện pháp 2: giúp trẻ hứng thú, tích cực vận động thơng qua giờ thể dục. Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ tích cực vận động trong giáo dục phát triển vận động cho trẻ 45 tuổi trường mầm non Hoa Pơ Lang. Lựa chọn nội dung vận động cơ bản phù hợp với trẻ. Tức là nội dung vận động đó đã được lựa chọn xây dựng trong kế hoạch tuần, kế hoạch chủ đề. Các bài tập được xây dựng thực hiện từ dễ đến khó, phù hợp với sự phát triển của trẻ và phải đảm bảo vừa sức với khả năng thực hiện vận động của trẻ. Nội dung hỗ trợ vận động cơ bản như: bài tập phát triển chung, trị chơi vận động, khởi động, hồi tĩnh, bài tập đội hình, đội ngũ cũng phải phù hợp. Ví dụ: Trong chủ đề thế giới động vật, vận động cơ bản là “Ném xa bằng 1 tay” thì trong bài tập phát triển chung tơi chọn động tác tay là: hai tay thay nhau quay dọc thân (khi tập thì nhấn mạnh động tác tay – tập 6 lần x 4 nhịp); trị chơi vận động sẽ là: “Thỏ đổi chuồng” Phương pháp tổ chức, hình thức tổ chức giờ học cũng được lựa chọn phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế, chú ý xử lý tình huống có thể xảy ra trong q trình thực hiện vận động. Trong mỗi tiết dạy phải chuẩn bị đầy đủ phương tiện, đồ dùng, dụng cụ luyện tập cho cơ và trẻ Trong q trình thực hiện hoạt động tơi ln thay đổi đội hình tập luyện như: tập theo đội hình vịng trịn, đi và chạy theo đường cong uốn lượn để khởi động, tập bài tập phát triển chung theo đội hình hàng dọc, hàng ngang, vịng trịn to, hai vịng trịn đồng tâm, hình chữ u Và tùy theo từng đề tài, tùy theo tình hình thời tiết trong ngày mà tơi thay đổi khơng gian tổ chức luyện tập ngồi sân trường hay trong lớp học. Trang phục luyện tập của cơ và trẻ phải gọn gàng, thoải mái, dễ vận động, phù hợp với thời tiết và tính chất của vận động cần thực hiện. Tùy theo từng đề tài, từng chủ đề mà tơi lựa chọn cách dẫn dắt khác nhau như lồng các vận động đó theo một câu chuyện, theo hình thức thi đua để tạo sự hứng thú cho trẻ, tạo mơi trường gần gũi, hấp dẫn, mới lạ, tạo cảm xúc tích cực cho trẻ vận động. + Tổ chức thực hiện đề tài theo một câu chuyện: ở một chủ đề nào đó, tùy theo từng thời điểm, tùy theo đề tài tơi lựa chọn cho trẻ đóng vai các “nhân vật” trong truyện, thực hiện các vận động tương ứng của nhân vật phù hợp với kỹ năng của đề tài đó. Đồng thời tơi cũng chuẩn bị mơ hình, đồ dùng theo bối cảnh của câu chuyện đó sao cho phù hợp, sinh động, lơi cuốn trẻ Ví dụ: Đề tài: Bật xa 35 40 cm. Chủ đề: Thế giới động vật, chủ đề nhánh “Động vật sống trong rừng” 10 Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ tích cực vận động trong giáo dục phát triển vận động cho trẻ 45 tuổi trường mầm non Hoa Pơ Lang. Tơi chuẩn bị những đồ dùng như: mơ hình khu rừng có nấm hương, dịng suối có chiều rộng 40 cm, thảm hoa, mũ thỏ con cho trẻ đội, mũ thỏ mẹ Hoạt động 1: Tôi dẫn dắt vào hoạt động: Hôm nay các chú Thỏ con được nghỉ học, Thỏ mẹ muốn nhờ các chú Thỏ con vào rừng hái nấm giúp Thỏ mẹ. Các chú Thỏ con có đồng ý giúp Thỏ mẹ khơng? Nào chúng ta cùng đi nào. Cho trẻ khởi động đi, chạy các kiểu theo nhạc về chủ đề Hoạt động 2: À! chú Thỏ đã đến bìa rừng rồi, các chú Thỏ hãy cùng nhau tập thể dục để có sức khỏe tốt và đi hái nấm nhé. Cho trẻ tập bài tập phát triển chung theo nhạc về chủ đề, tập các động tác tay, bụng, chân, bật (nhấn mạnh động tác bật tập 6 lần x 4 nhịp). Cơ mở nhạc có tiếng chim hót, tiếng nước chảy và hỏi trẻ: Ồ! Các chú Thỏ có nghe thấy tiếng gì khơng? Tiếng chim hót, tiếng nước chảy, nhìn xem kìa, có một dịng suối ở phía trước, làm sao chúng ta có thể vượt qua để đi hái nấm đây? (Cho trẻ tự trả lời). Bật qua à? Nhưng bật qua như thế nào? Chú thỏ nào có thể bật qua trước được? Các chú Thỏ con chưa biết bật như thế nào thì hãy nhờ Thỏ mẹ bật trước cho các Thỏ con xem nhé. Cơ đóng vai Thỏ mẹ bật mẫu cho Thỏ con xem và hướng dẫn cách bật ở lần bật mẫu thứ hai Sau đó cho các chú Thỏ con bật, và chú ý sửa sai cho trẻ kịp thời. Sau khi cả lớp thực hiện hết một lượt thì cơ tiếp tục dẫn dắt: Các chú Thỏ con xem kìa, phía trước có gì? À ! Những thảm hoa đẹp q, các chú Thỏ nhớ đừng dẫm chân lên các thảm hoa nhé! (trẻ tiếp tục bật qua các thảm hoa). Sau khi hái nấm, các chú Thỏ thi đua bật trở về kẻo trời sắp tối Trị chơi vận động: “Cáo và thỏ”. Cơ dẫn dắt: Các chú Thỏ con đi hái nấm giúp Thỏ mẹ rất giỏi, nên Thỏ mẹ muốn thưởng cho các con một trị chơi có tên là “Cáo và thỏ”. Cơ hướng dẫn luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi 23 lần Hoạt động 3: Các chú Thỏ con chơi trị chơi đã mệt rồi, bây giờ các chú Thỏ hãy đi nhẹ nhàng về nhà của mình nhé. Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở sâu theo nhạc bài hát về chủ đề để hồi tĩnh + Tổ chức thực hiện đề tài theo hình thức thi đua: Tùy theo từng thời điểm, tùy theo đề tài, tùy theo chủ đề mà tơi lựa chọn thực hiện các vận động với hình thức tham gia “hội thi” nào đó để cho trẻ thi đua, thực hiện kỹ năng phù hợp với vận động của đề tài, đồng thời tơi cũng chuẩn bị mơ hình, đồ dùng cho “hội thi” 11 Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ tích cực vận động trong giáo dục phát triển vận động cho trẻ 45 tuổi trường mầm non Hoa Pơ Lang. Ví dụ: Đề tài: Đi thay đổi hướng (dích dắc) theo vật chuẩn, bật qua suối. Chủ đề: Ngành nghề, chủ đề nhánh “Nghề bộ đội” Tơi chuẩn bị những đồ dùng như: Dịng suối có chiều rộng 40 cm, 6 vật chuẩn, mũ bộ đội hải qn, mũ bộ đội khơng qn cho trẻ đội, lá cờ, mơ hình doanh trại bộ đội hải qn, doanh trại bộ đội khơng qn. Hoạt động 1: Tơi dẫn dắt vào hoạt động: Chào mừng tất cả các bé đến tham gia hội thi “Chúng tơi là chiến sĩ” (cơ mở nhạc cho trẻ đi ra, trẻ vẫy tay chào khán giả). Giới thiệu 2 đội tham gia hội thi: đội “Bộ đội hải qn” và đội “Bộ đội khơng qn”. Cơ giới thiệu hội thi diễn ra với 3 phần thi: Phần thi thứ nhất: Diễu hành. Phần thi thứ hai: đồng diễn. Phần thi thứ ba: Tài năng. Hỏi trẻ: các chú bộ đội của chúng ta đã sẵn sàng bước vào các phần thi chưa? Các chú bộ đội đã sẵn sàng, xin mời các chú bước vào phần thi thứ nhất: “Diễu hành”. Cho trẻ khởi động đi, chạy các kiểu theo nhạc về chủ đề. Hoạt động 2: Cô tiếp tục dẫn dắt: Các chú bộ đội đã vượt qua phần thi thứ nhất rất là giỏi, bây giờ xin mời các chú bộ bước vào phần thi thứ hai: “Đồng diễn”. Trẻ tập bài tập phát triển chung mỗi trẻ cầm vòng thể dục (hoặc cho trẻ cầm gậy thể dục) tập các động tác tay, bụng, chân (nhấn mạnh động tác chân), bật theo nhạc về chủ đề Nhận xét tun dương trẻ khi vượt qua phần thi “Đồng diễn”. Phần thi tiếp theo là phần thi khó hơn và gay cấn hơn, hấp dẫn hơn. Các chú bộ đội đã sẵn sàng để bước vào phần thi thể hiện “Bản lĩnh tài năng” của mình chưa? Xin mời các chú “Bộ đội hải qn” và “Bộ đội khơng qn” bước vào phần thi: “Tài năng” Đi thay đổi hướng (dích dắc) theo vật chuẩn, bật qua suối. À ! Thế nhưng mà để bước vào phần thi này các chú phải “Đi thay đổi hướng theo vật chuẩn, bật qua suối” đấy. Các chú bộ đội, có ai biết cách đi chưa? Để tơi hướng dẫn các chú đi nhé! Cơ làm mẫu, cho lần lượt trẻ lên thực hiện, cơ sửa sai cho trẻ kịp thời, tơi tiếp tục thay đổi cách đặt vật chuẩn theo hướng thẳng để tăng độ khó, độ mới lạ, hấp dẫn và kích thích trẻ tích cực hoạt động (cho 2 đội thi đua). Sau đó tơi lại đặt vật chuẩn dích dắc, cho 2 đội lấy cờ “Đi thay đổi hướng theo vật chuẩn, bật qua suối” đem cờ về cắm ở doanh trại đội mình 12 Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ tích cực vận động trong giáo dục phát triển vận động cho trẻ 45 tuổi trường mầm non Hoa Pơ Lang. Đồng thời tơi nhận xét tun dương cá nhân trẻ, tun dương các đội chơi kịp thời để động viên khuyến khích trẻ, tạo khơng khí vui tươi gần gũi, thân thiện cho trẻ tích cực vận động Hoạt động 3: Các chú bộ đội của chúng ta tham gia hội thi rất nhiệt tình, sơi nổi và các chú cũng đã thấm mệt rồi, xin mời các chú bộ đội của chúng ta đi nhẹ nhàng, hít thở sâu cho đỡ mệt nhé! (cho trẻ đi theo nhạc) hồi tĩnh Trong q trình cho trẻ trải nghiệm, thực hành tơi khơng qn động viên, khuyến khích, tun dương trẻ kịp thời nhằm tạo sự hưng phấn cho trẻ Tùy vào từng chủ đề, từng thời điểm nhận thức của trẻ mà tơi lựa chọn phương pháp lên lớp khác nhau, loại tiết khác nhau nhằm tránh sự nhàm chán cho trẻ, tạo sự hứng thú, mới lạ, kích thích trẻ vận động * Biện pháp 3: Giúp trẻ hứng thú, tích cực vận động thơng qua tổ chức giờ tập thể dục buổi sáng Giờ tập thể dục sáng được tiến hành vào sáng sớm khi đón trẻ và cho trẻ tập ngồi trời (trừ những ngày trời mưa gió thì cho trẻ tập trong lớp). Ở mỗi chủ đề, tơi cho trẻ tập thể dục theo nhạc bài hát có trong chủ đề đó, đồng thời tơi cũng thay đổi một số động tác trong buổi thể dục sáng cho trẻ thực hiện khi thay đổi chủ đề nhằm tạo sự mới lạ, tăng thêm sự hứng thú cho trẻ, tránh sự nhàm chán và làm thay đổi các hoạt động cơ bắp Ví dụ: Ở chủ đề “Trường mầm non” cho mỗi trẻ cầm một lá cờ, trẻ sẽ khởi động chạy chậm, chạy nhanh thành vịng trịn, đi chậm kết hợp vỗ tay, đi bằng mũi bàn chân, chống gót chân, chạy chậm chạy nhanh, sau đó di chuyển đội hình hàng ngang, vỗ tay theo nhạc, xoay cổ tay, xoay bả vai, xoay khuỷu tay, xoay đầu gối trên nền nhạc bài hát “Bài tập buổi sáng”. Chuyển sang bài tập phát triển chung trẻ sẽ tập theo nhạc bài hát “Chào bình minh” kết hợp các động tác hơ hấp “Thổi bóng bay”, động tác cơ tay vai “Đưa tay lên cao, ra phía trước, sang ngang”, động tác cơ bụng lườn “Nghiêng người sang bên”, động tác cơ chân “Đứng, một chân đưa lên trước, khuỵu gối”, động tác bật nhảy “Bật nhảy tại chổ”. Hồi tĩnh trẻ thực hiện các động tác điều hịa theo nhạc bài “Vui đến trường” Ví dụ: ở chủ đề “Ngành nghề” cho mỗi trẻ cầm một gậy thể dục, trẻ khởi động chạy chậm, chạy nhanh thành vịng trịn, đi chậm kết hợp vỗ tay, đi bằng mũi bàn chân, đi chống gót chân, chạy chậm, chạy nhanh, sau đó di chuyển đội hình hàng ngang, dậm chân kết hợp vỗ tay, xoay cổ tay, xoay bả 13 Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ tích cực vận động trong giáo dục phát triển vận động cho trẻ 45 tuổi trường mầm non Hoa Pơ Lang. vai, xoay khuỷu tay, xoay đầu gối trên nền nhạc bài hát “Cháu thương chú đội”. Chuyển sang bài tập phát triển chung trẻ sẽ tập theo nhạc bài hát “Chú bộ đội” kết hợp các động tác hô hấp“Thổi nơ bay”, động tác cơ tay vai “Đưa tay ra trước, gập khuỷu tay”, động tác cơ bụng lườn “Đứng cúi người về trước”, động tác cơ chân “Đứng, nhún chân, khuỵu gối”, động tác bật nhảy “Bật tách chân, khép chân”. Hồi tĩnh trẻ thực hiện các động tác điều hịa (như: đi bộ, dậm chân tại chổ ), theo nhạc bài “Làm chú bộ đội” Tùy vào khả năng, đặc điểm tâm lý của trẻ trong lớp mà tơi lựa chọn số lần tập các động tác, phương pháp và hình thức luyện tập. Vào ngày thứ 2 hàng tuần ở lớp tơi tổ chức giờ học thể dục, vì vậy trong giờ tập thể dục sáng tơi sẽ cho trẻ tập nhẹ nhàng hơn, tập số lần của một động tác ít hơn, xếp đội hình đơn giản hơn để trẻ khơng bị mệt mỏi trong q trình thực hiện giờ học thể dục * Biện pháp 4: Giúp trẻ hứng thú, tích cực vận động thơng qua tổ chức phút thể dục, trị chơi chuyển tiếp Khi tham gia vào các hoạt động trẻ sẽ mệt mỏi, vì vậy trong thời gian giữa hai hoạt động hoặc ngay trong giờ hoạt động tơi thường tổ chức phút thể dục, trị chơi chuyển tiếp nhằm tăng khả năng làm việc của hệ thần kinh, cơ bắp, tăng tuần hồn máu, giúp trẻ chống mệt mỏi, dễ tập trung chú ý trong hoạt động tiếp theo Ví dụ: Ở chủ đề “Bản thân”, khi trẻ giảm chú ý vào hoạt động, tơi sử dụng bài hát, bài thơ, câu chuyện ngắn, trị chơi và động viên trẻ vận động mô phỏng động tác theo cô như: Vận động mô phỏng theo bài hát “Nào! Chúng ta cùng tập thể dục”, hoặc chơi trị chơi “Ngón tay nhúc nhích”, hoặc trị chơi “Xào mèo”, cho trẻ nghe nhạc đi lấy đồ dùng để chuyển qua hoạt động tiếp theo Ví dụ: Nếu trẻ vẽ và tơ màu mà khiến tay bị mỏi, tơi cho trẻ tập các bài tập khớp cổ tay và các khớp ngón tay như: xoay hai cổ tay, co duỗi các ngón tay * Biện pháp 5: Giúp trẻ hứng thú, tích cực vận động thơng qua tổ chức các trị chơi vận động Trị chơi vận động có thể tổ chức vào nhiều thời điểm trong ngày và tổ chức được ở mọi nơi, vì vậy có thể cùng một chủ đề nhưng tổ chức nhiều trị chơi khác nhau, lần chơi này sẽ khác với lần chơi trước, nhóm chơi này 14 Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ tích cực vận động trong giáo dục phát triển vận động cho trẻ 45 tuổi trường mầm non Hoa Pơ Lang. khác với nhóm chơi kia để tạo sự mới lạ, tránh sự nhàm chán, giúp trẻ tích cực vận động trong khi chơi Ví dụ: Sau khi đón trẻ, trị chuyện với trẻ, cho trẻ chơi trị chơi: Về đúng nhà, trời nắng trời mưa, trời sáng, trời tối, chim bay cị bay tổ chức cho trẻ chơi 12 lần, sau đó điểm danh trẻ. Khi tổ chức cho trẻ chơi thì cần chuẩn bị đồ dùng đồ chơi đẹp, phù hợp với trị chơi. Ví dụ: Đối với trị chơi “Về đúng nhà” trong buổi chơi thứ nhất có thể u quy định những cái ghế là nhà của trẻ và u cầu trẻ về đúng nhà của mình, ở buổi chơi sau chuẩn bị những ngơi nhà bằng xốp, bằng nhựa, bằng giấy, nhà 1 tầng, nhà 2 tầng Các buổi chơi khác có thể chuẩn bị mũ đội cho trẻ, chuẩn bị tranh, lơ tơ cho trẻ cầm Nếu trị chơi “Về đúng nhà” được tổ chức vào giờ hoạt động ngồi trời thì cũng có thể quy định những gốc cây là nhà, hay những cái ghế đá là nhà, vẽ 2 vịng trịn to làm nhà rồi đặt vào vịng trịn thứ nhất tranh bé trai và vịng trịn thứ hai tranh bé gái, u cầu trẻ về nhà đúng theo giới tính của mình tùy theo chủ đề để lựa chọn đồ dùng và thay đổi yếu tố chơi. Tùy vào tình hình thực tế có thể tổ chức trị chơi cho trẻ chơi cả lớp (khi trẻ chưa chơi thành thạo), chơi theo nhóm (khi trẻ đã chơi thành thạo trị chơi), chơi theo cá nhân Ở mỗi chủ đề lựa chọn tổ chức cho trẻ chơi trị chơi vận động phù hợp với chủ đề, trị chơi có thể là trị chơi cũ hoặc là trị chơi mới tùy vào nhu cầu và khả năng vận động của trẻ ở mỗi giai đoạn như vào đầu năm học thì thường tổ chức những trị chơi cũ trẻ đã học lớp 34 tuổi, những trị chơi dễ, dần dần lựa chọn trị chơi có độ khó hơn, phức tạp hơn. Ví dụ: Vào đầu năm học thì cho trẻ chơi các trị chơi như: Bóng trịn to, tạo dáng, bóng bay, đuổi bóng, ơ tơ và chim sẻ, dung dăng dung dẻ, cướp cờ Đến giữa năm học tơi lựa chọn những trị chơi phức tạp hơn, khó hơn như các trị chơi: mèo đuổi chuột, nhảy lị cị, chuyền bóng, tìm đúng nhà, kéo co, lộn cầu vồng, nhảy ơ Sau khi trẻ chơi thành thạo trị chơi nào đó trong chủ đề, tơi sẽ thay đổi yếu tố chơi để kích thích trẻ hứng thú tham gia vào trị chơi. Ví dụ: trị chơi “Chuyền bóng”, có thể cho trẻ chuyền bóng cho người có màu áo giống mình, chuyền bóng cho người mang dép, chuyền bóng cho người mang giày, chuyền bóng cho người cùng giới tính * Biện pháp 6: Giúp trẻ hứng thú, tích cực vận động thơng qua tổ chức dạo chơi ngồi trời Giờ dạo chơi ngồi trời: tơi thường tổ chức 1 lần/tuần vào buổi sáng trong khn viên nhà trường nhằm giúp trẻ nghỉ ngơi tích cực, củng cố kĩ năng 15 Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ tích cực vận động trong giáo dục phát triển vận động cho trẻ 45 tuổi trường mầm non Hoa Pơ Lang. vận động, phát triển các tố chất vận động, giáo dục cho trẻ ý thức chấp hành kỉ luật, tính tập thể, sự tự tin Ví dụ: Tổ chức cho trẻ đi bộ dạo chơi quanh sân trường. Tổ chức cho trẻ luyện các kĩ năng vận động theo hình thức cá nhân, nhóm nhỏ như: Cho trẻ chơi “Ai ném xa nhất”, chơi “Ai bật xa hơn”, “Thi xem ai nhảy gi ỏi”, “Ai chạy nhanh tới cờ”, chơi tự do với bóng, vịng thể dục, dụng cụ thể dục, túi cát, chơi với cầu trượt, chơi với phấn Cuối buổi dạo chơi cho trẻ chơi trị chơi vận động nhẹ nhàng như: Chim bay, cị bay; gieo hạt; trời mưa; bốn mùa, con chim xinh, đi chợ Hết giờ chơi, cơ nhận xét về ý thức kỉ luật, mức độ tham gia của trẻ, tun dương trẻ, sau đó cho trẻ xếp hàng đi bộ về. + Ngồi ra cịn cho trẻ thực hiện các vận động tinh thơng qua các hoạt động tích hợp trong ngày như: hoạt động vui chơi, hoạt động học, hoạt động lao động tự phục vụ, hoạt động vệ sinh cá nhân Trong hoạt động vui chơi ngồi trời, chơi ở góc nghệ thuật, tạo hình, học tập, chơi tự do cho trẻ thực hành, trải nghiệm chơi với giấy màu, bút, đồ chơi lắp ghép, xây dựng, dây để tết, kéo, giấy A4 Ví dụ: Dùng giấy màu để vuốt, miết, gấp thuyền, gấp để cắt thành bơng hoa, vo, xoắn, vặn, xé dán, búng ngón tay Dùng đất nặn nặn các con vật, nặn các loại quả, đồ dùng trong gia đình trẻ thích Chơi lắp ghép hình, xếp chồng các hình khối Trong hoạt động lao động tự phục vụ, vệ sinh cá nhân: Cho trẻ tự cởi cúc áo, tự chải đầu, cột tóc, tự rót nước uống, cho trẻ tự xếp bàn, ghế, xếp quần áo, xếp mền gối, chải chiếu, nệm, cho trẻ tự đi vệ sinh, làm vệ sinh cá nhân cơ chỉ là người hướng dẫn, gợi mở, động viên, khuyến khích trẻ thực hiện GPhasp: Tun truyền, trao đổi với phụ huynh về cơng tác giáo dục phát triển vận động cho trẻ tại nhà. Cho trẻ làm một số việc tự lao động tự phục vụ, tự vệ sinh cá nhân như: Thay quần áo, chải tóc, rửa mặt, xúc cơm , cho trẻ đi dạo chơi trong bn làng, cho trẻ tham gia các ngày lễ hội của bn làng nhằm phát triển vận động cho trẻ. Bên cạnh đó tun truyền với phụ huynh cho trẻ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng giúp trẻ phát triển tồn diện về mặt thể chất 3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp Xây dựng kế hoạch cụ thể, rõ ràng, thống nhất. Giáo viên có nhiều hiểu biết, kiến thức sâu, rộng về chăm sóc, giáo dục trẻ. Biết cách xử lý tình 16 Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ tích cực vận động trong giáo dục phát triển vận động cho trẻ 45 tuổi trường mầm non Hoa Pơ Lang. Tạo mơi trường gần gũi, nhiều đồ dùng, đồ chơi, dụng cụ luyện tập phù hợp cho trẻ thực hành, trải nghiệm nhiều Giáo viên có lịng kiên trì, nắm bắt thời cơ thích hợp để tham mưu với các cấp lãnh đạo có hiệu quả trong q trình thực hiện đề tài. Ban giám hiệu nhà trường, các ban ngành đồn thể, đồng nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ Việc tổ chức thực hiện các nội dung phát triển vận động phải rõ ràng, có niềm tin với các cấp lãnh đạo, các bậc phụ huynh học sinh bằng những việc làm cụ thể, hiệu quả. Trẻ hứng thú thực hiện các nhiệm vụ được giao Phụ huynh nhiệt tình phối hợp cùng cơ thực hiện các biện pháp, giải pháp 3.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp Các giải pháp, biện pháp khi thực hiện đề tài có mối quan hệ liên quan mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau nhằm phát triển tồn diện cho trẻ 3.5 Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu Kết quả khảo nghiệm: Đầu năm học Số trẻ Tỷ lệ đạt Nội dung đánh giá Cuối năm học Số trẻ Tỷ lệ đạt 28/32 87,5% 18/32 56,3% Trẻ hứng thú tham gia giờ học 23/32 71,9% Thực kĩ vận 30/32 động 93,8% 20/32 62,5% Trẻ tập trung chú ý trong giờ học 29/32 90,6% 22/32 68,8% Trẻ nhút nhát 3/32 9,4% 24/32 75% Cân nặng (bình thường) 28/32 87,5% 25/32 78,1% Chiều cao (bình thường) 29/32 90,6% Qua bảng khảo sát, tơi thấy chất lượng giáo dục phát triển vận động tăng rõ rệt, chứng tỏ việc vận dụng các biện pháp trên có hiệu quả cao 17 Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ tích cực vận động trong giáo dục phát triển vận động cho trẻ 45 tuổi trường mầm non Hoa Pơ Lang. 4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu * Đối với cơ: Có thêm kiến thức và nhiều kinh nghiệm giảng dạy, có sự linh hoạt, sáng tạo trong giáo dục bộ mơn phát triển vận động * Đối với trẻ: Trẻ mạnh dạn hơn, hịa đồng với các bạn, thích chơi với các bạn, có mối quan hệ gần gũi, cởi mở với cơ giáo. Trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào các hoạt động trong ngày. Thực hiện tốt các kỹ năng vận động, nhận thức của trẻ cũng tăng lên, ngơn ngữ của trẻ phong phú hơn, u thích cái đẹp, thích đến trường lớp mầm non đồng thời trẻ cũng khỏe mạnh, nhanh nhẹn, hoạt bát hơn * Đối với phụ huynh: Nhận thấy được sự cần thiết phải giúp trẻ phát triển tốt về mặt thể chất. Thường xuyên trao đổi với cô giáo về cách chăm sóc, giáo dục trẻ khi nhà để mang đến sự phát triển tốt nhất cho con em III. Phần kết luận, kiến nghị 1. Kết luận: Trong q trình nghiên cứu và thực hiện đề tài cho trẻ lớp tơi, tơi nhận thấy rằng cơ giáo cần chuẩn bị nhiều đồ dùng cần thiết cho giáo dục phát triển vận động, linh động và sáng tạo trong phương pháp giảng dạy. Nội dung dẫn dắt vào các hoạt động phải tùy vào từng đề tài, lồng ghép theo chủ đề và chú trọng tích hợp các mơn học khác. Khi thực hiện chú ý đến tính chủ động của trẻ, khơng gị bó hay áp đặt trẻ. Bản thân tơi được nắm vững hơn về chun mơn, nghiệp vụ, chịu khó nghiên cứu tài liệu giảng dạy. Mạnh dạn áp dụng đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ tích cực vận động trong giáo dục phát triển vận động cho trẻ 45 tuổi trường Mầm non Hoa Pơ Lang” vào thực tế 2. Kiến nghị: * Đối với nhà trường: Thường xun tổ chức các buổi sinh hoạt chun mơn giúp giáo viên trao đổi kinh nghiệm giáo dục phát triển vận động cho trẻ. Xây dựng phịng giáo dục thể chất, mua sắm đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ phục vụ giáo dục phát triển vận động cho trẻ 18 Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ tích cực vận động trong giáo dục phát triển vận động cho trẻ 45 tuổi trường mầm non Hoa Pơ Lang. Trên đây là những kinh nghiệm khi tổ chức mà tơi đã thực hiện nhằm giúp trẻ tích cực khi tham gia hoạt động giáo dục phát triển vận động. Trong q trình nghiên cứu thực hiện đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ tích cực vận động trong giáo dục phát triển vận động cho trẻ 45 tuổi trường Mầm non Hoa Pơ Lang”, khơng tránh những thiếu sót, rất mong được sự đóng góp của Ban giám hiệu nhà trường, của các cấp quản lí giáo dục và các bạn đồng nghiệp để sáng kiến của tơi ngày càng hồn thiện và mang lại kết quả cao nhất cho trẻ Durkmăl, ngày 18 tháng 12 năm 2015 Người viết Nguyễn Thị Hồng Đào NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN (Ký tên, đóng dấu) 19 Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ tích cực vận động trong giáo dục phát triển vận động cho trẻ 45 tuổi trường mầm non Hoa Pơ Lang. TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Tác giả Website hổ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em: www.mamnon.com Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình TS Trần Thị Ngọc giáo dục mầm non mẫu giáo nhỡ (45 tuổi) Trâm TS Lê Thu Hương PGS.TS Lê Thị Ánh Tuyết Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, Lê Thu Hương câu đố theo chủ đề trẻ 45 tuổi 20 Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ tích cực vận động trong giáo dục phát triển vận động cho trẻ 45 tuổi trường mầm non Hoa Pơ Lang. 21 ... cho? ?trẻ? ?45? ?tuổi? ?trường? ?mầm? ?non? ?Hoa? ?Pơ? ?Lang. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ TÍCH CỰC VẬN ĐỘNG TRONG? ?GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG? ?CHO? ?TRẺ 45 TUỔI TRƯỜNG MẦM? ?NON? ?HOA? ?PƠ? ?LANG. .. hợp với? ?trẻ? ?cùng với việc kết hợp? ?cho? ?trẻ? ?tập theo nhạc sẽ? ?giúp? ?trẻ? ?phát? ?triển tốt cảm giác nhịp điệu Đề tài:? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?giúp? ?trẻ? ?tích? ?cực? ?vận? ?động? ?trong? ?giáo? ?dục? ?phát? ?triển? ?vận? ?động cho? ?trẻ? ?45? ?tuổi? ?trường? ?mầm? ?non? ?Hoa? ?Pơ? ?Lang. ? ?Giúp? ?cho? ?phụ huynh nhận thức được sự cần thiết phải quan tâm chăm ... tin, chưa? ?tích? ?cực? ?thực hiện? ?vận? ?động Đề tài:? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?giúp? ?trẻ? ?tích? ?cực? ?vận? ?động? ?trong? ?giáo? ?dục? ?phát? ?triển? ?vận? ?động cho? ?trẻ? ?45? ?tuổi? ?trường? ?mầm? ?non? ?Hoa? ?Pơ? ?Lang. Nhiều? ?trẻ là đồng bào dân tộc thiểu? ?số, có? ?một? ?số