Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học môn Sinh học khối 8,9 cấp THCS

32 25 0
Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học môn Sinh học khối 8,9 cấp THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm này nhằm tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu đối với mỗi học sinh. Biết kết hợp được việc học lý thuyết với thực hành, thể hiện phương châm “học đi đôi với hành”; giúp học sinh nắm nững được nội dung chương trình, kiến thức của môn Sinh học một cách khoa học nhất đồng thời tạo hứng thú đối với môn học trong một số tiết học.

Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên mơn tạo hứng thú học tập cho học sinh   trong dạy học mơn Sinh học khối 8,9 cấp THCS  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ I. PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Lý do chọn đề tài Trong hệ thống tư  tưởng Hồ Chí Minh về  giáo dục, vấn đề  cơ  bản nhất là  xây dựng và hồn thiện con người thơng qua hoạt động giáo dục và tự  giáo dục.  Đảng, Nhà nước và nhân dân đã tin tưởng và giao trọng trách cao q cho ngành  giáo dục đó là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài” đáp ứng   u cầu sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước trong thời kỳ  hội nhập  hiện nay để đáp ứng lịng mong muốn của Bác xây dựng đất nước Việt Nam đàng   hoàng hơn, to đẹp hơn sánh vai với các cường quốc năm châu Trong những năm gần đây, Nghị  quyết của Trung  ương Đảng và các văn  kiện của nhà nước, của Bộ giáo dục và Đào tạo đều nhấn mạnh sự cần thiết phải   đổi mới phương pháp dạy học. Trọng tâm của  đổi mới phương pháp dạy học là   thay đổi lối dạy truyền thụ  một chiều (chủ  yếu là bắt người học ghi nhớ  kiến   thức) sang lối dạy tích cực có sự hướng dẫn giúp đỡ của người dạy nhằm phát huy  tính tích cực, tự  giác, chủ  động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả  năng tự  học,  tinh thần hợp tác, có niềm vui và hứng thú trong học tập. Chuyển từ hình  dạy học  lấy hoạt động của người thầy là trung tâm sang tổ chức dạy học theo các hình thức  tương tác: Học cá nhân, học theo nhóm, bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ vận   dụng sáng tạo kiến thức đã học tránh thiên về  ghi nhớ máy móc, khơng nắm được  bản chất vấn đề   Việc vận dụng tốt phương pháp dạy học liên mơn trong dạy học Sinh học ở  trường THCS có vai trị quan trọng góp phần bổ sung kiến thức các mơn học khác,  giúp học sinh hứng thú, say mê học tập, góp phần nâng cao hiệu quả bài học, thực   hiện tốt định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS hiện nay Đối với mơn Sinh học là mơn học nghiên cứu các kiến thức liên quan đến cả  tự  nhiên và sự  sống nên trong q trình học tập chúng ta cần phải vận dụng kiến  thức của nhiều mơn học khác nhau như Tốn, Hóa, Lý, Văn, GDCD… để giải quyết  một vấn đề nào đó.  Trong thực tế giảng dạy tơi thấy: Về phía học sinh đa số các em cịn học bài   theo kiểu “học vẹt”, khơng nắm bắt được kiến thức trọng tâm, khả năng vận dụng,  tổng hợp kiến thức cịn hạn chế,  khi vận dụng kiến thức vào thực tế thì chưa làm   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Thị Sen Năm học: : 2017­2018 Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên mơn tạo hứng thú học tập cho học sinh   trong dạy học mơn Sinh học khối 8,9 cấp THCS  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ được. Cịn ở một số giáo viên khi giảng dạy chưa vận dụng kiến thức thực tế, liên   mơn vào bài dạy mà chỉ giảng dạy theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, SGK   nên chưa  tạo được hứng thú học tập cho học sinh Từ  những lý do trên cùng với những kinh nghiệm có được của bản thân qua  nhiều năm trực tiếp giảng dạy trên lớp nên tơi đã mạnh dạn đưa ra đề tài “Một vài   kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn tạo hứng thú học tập cho học sinh   trong dạy học môn Sinh học khối 8,9 cấp THCS” 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài a. Mục tiêu + Tăng khả  năng tự học, tự nghiên cứu đối với mỗi học sinh.  Biết kết hợp   được việc học lý thuyết   với thực hành, thể  hiện phương châm “học đi đơi với   hành” + Giúp học sinh nắm nững được nội dung chương trình, kiến thức của mơn   Sinh học một cách khoa học nhất đồng thời tạo hứng thú đối với mơn học trong  một số tiết học + Giúp học sinh vận dụng kiến thức của nhiều mơn học khác nhau để  giải  quyết một vấn đề nào đó trong bài học, hay để dễ dàng ghi nhớ nội dung kiến thức   nào đó hoặc để củng cố phần kiến thức nào đó,  góp phần nâng cao kiến thức, tạo   ra nhiều phương pháp để học sinh say mê mơn học hơn, tạo được kết quả cao trong   học tập         + Tạo điều kiện thuận lợi cho những học sinh có năng lực, có niềm đam mê,  có sáng tạo trong học tập bộ mơn         +   Qua việc vận dụng kiến thức liên mơn trong học tập sẽ  giúp các em tư  duy tốt hơn, khả năng học tập linh hoạt hơn, hiểu được mối quan hệ mật thiết giữa  một số mơn học từ đó các em sẽ học tốt hơn mơn Sinh học và các mơn học khác.  b. Nhiệm vụ ­ Giáo viên và học sinh có kĩ năng làm việc nhóm, biết chọn lọc sưu tầm tài  liệu ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Thị Sen Năm học: : 2017­2018 Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên mơn tạo hứng thú học tập cho học sinh   trong dạy học mơn Sinh học khối 8,9 cấp THCS  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ Giáo viên có hiểu biết cơ bản về những mơn định tích hợp, khơng chỉ nắm   vững kiến thức của mơn Sinh học mà cịn nắm được nội dung chương trình một số  mơn học liên quan như lịch sử Địa lí, Lịch Sử, Ngữ văn, Tốn, Vật lí, ­ Giờ  dạy vận dụng kiến thức liên mơn nhưng phải linh hoạt phù hợp với  mức độ nhận thức của học sinh tránh gom q nhiều kiến thức vào bài dạy ­ Hướng dẫn học sinh tích cực chủ  động trong việc học tập theo ngun  tắc liên mơn, các em cần sưu tầm tài liệu có những kiến thức tồn diện đa chiều về  một đối tượng ­ Giáo viên vận dụng kiến thức mơn học này áp dụng vào những dạng bài ở  mơn học khác để  kiến thức được nghiên cứu để  có hiệu quả  trong thực tế  giảng   dạy 3. Đối tượng nghiên cứu ­ Kiến thức các mơn học liên quan ­ Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên mơn trong dạy học Sinh học  khối 8,9 cấp THCS 4. Giới hạn của đề tài ­ Chương trình sách giáo khoa Sinh học 8,9 ­ Trường THCS Bn Trấp, học sinh khối 8,9. Khảo sát trong năm học 2015  –2016: 2016 – 2017 5. Phương pháp nghiên cứu           ­ Tìm tịi nghiên cứu tài liệu tham khảo           ­ Phương pháp vận dụng kiến thức liên mơn           ­ Phương pháp so sánh, đối chiếu           ­ Phương pháp trải nghiệm thực tế            ­ Phương pháp thuyết trình, vấn đáp           ­ Đánh giá kết quả ban đầu và điều chỉnh, bổ sung II. PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Thị Sen Năm học: : 2017­2018 Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên mơn tạo hứng thú học tập cho học sinh   trong dạy học mơn Sinh học khối 8,9 cấp THCS  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Dựa vào mục tiêu giáo dục quy định trong chương trình góp phần nâng cao  chất lượng giáo dục, phù hợp với điều kiện cụ  thể  của nhà trường theo tinh thần  các văn bản chỉ đạo của Bộ GDĐT: Cơng văn số 3535/BGDĐT­ 5 GDTrH ngày 27   tháng 5 năm 2013 về  việc Hướng dẫn triển khai thực hiện phương pháp “Bàn tay  nặn bột” và các phương pháp dạy học tích cực khác; Cơng văn số  5555/BGDĐT­ GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 về  việc hướng dẫn sinh hoạt chun mơn về  đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ  chức và quản lí các hoạt   động chun mơn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xun qua mạng;   các công văn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học hằng năm;  Căn cứ  Công văn  số   5111/BGDĐT­GDTrH  ngày  23/7/2013 của  Bộ  GD&ĐT về  việc  tổ  chức cuộc thi Vận dụng kiến thức liên mơn để giải quyết các tình huống thực tiễn   dành cho học sinh trung học và cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo  viên trung học năm học 2013 – 2014. Theo đó, việc vận dụng dạy học liên mơn sẽ  phù hợp với việc sử  dụng phương pháp dạy học tích cực trong điều kiện thực tế  của nhà trường. Trong những năm học tiếp theo, trên cơ sở các chủ đề tích hợp liên   mơn đã được xây dựng và thực hiện, nhà trường tiếp tục mở rộng xây dựng các chủ  đề tích hợp liên mơn trong tồn bộ kế hoạch giáo dục nhà trường        Dạy học liên mơn là một trong những ngun tắc quan trọng trong dạy học   nói chung và dạy học Sinh học nói riêng, đây được coi là một quan điểm dạy học   hiện đại nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng   giáo dục. Dạy học liên mơn giúp học sinh thấy được mối liên hệ  hữu cơ  giữa các  lĩnh vực của đời sống xã hội, khắc phục tính tản mạn, rời rạc trong kiến thức Theo   PGS.TS   Mai   Văn   Hưng   ­   Chủ   nhiệm     môn   Khoa   học   tự   nhiên,  Trường ĐH Giáo dục (ĐHQG Hà Nội) cho rằng: Để dạy học liên mơn có hiệu quả  cần hiểu rõ bản chất của liên mơn; những điều kiện cần và đủ, những yếu tố liên   quan đến q trình tương tác giữa các mơn học cũng như  tính độc lập tương đối  của chúng trong một chỉnh thể thống nhất Khẳng định dạy học tích hợp liên mơn là tất yếu, PGS.TS Mai Văn Hưng lý   giải: Trong q trình phát triển lồi người, con người ngun thủy cũng như  mn  lồi động vật bậc cao đã khám phá tự nhiên một cách bản năng và khám phá xã hội  qua giao tiếp ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Thị Sen Năm học: : 2017­2018 Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên mơn tạo hứng thú học tập cho học sinh   trong dạy học mơn Sinh học khối 8,9 cấp THCS  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Khi đó khơng có mơn học, nhưng thực chất là các hoạt động khám phá  ấy  vốn bao gồm tất cả các mơn như hiện nay. Do vậy, ngày nay, để khám phá tiếp thế  giới, chúng ra cũng khơng nằm ngồi con đường của tổ tiên xưa Ngồi ra, dạy học liên mơn xuất phát từ  u cầu của mục tiêu bài học phát  triển năng lực học sinh, địi hỏi phải tăng cường u cầu học sinh vận dụng kiến   thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn. Thay vì chỉ đề cao mục tiêu kiến thức   trước đây, mỗi giáo viên sẽ  coi trọng hơn nữa mục tiêu về  kĩ năng và thái độ  với mục đích giúp người học sau khi học xong bài học phải giải quyết được các   vấn đề  trong thực tiễn, bao gồm cả  tự  nhiên và xã hội, thơng qua việc vận dụng   kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều mơn học. Vì thế, dạy học cần phải tăng  cường theo hướng liên mơn Phương pháp dạy học liên mơn khơng phải là mới, nhưng nếu biết vận dụng   hợp lý thì sẽ  làm cho bài giảng thêm sinh động, có tính hấp dẫn với học sinh. Qua   thực tế  q trình dạy học  tơi thấy rằng việc kết hợp kiến thức liên mơn học vào   trong dạy học nhằm mục đích tạo hứng thú cho học sinh trong một mơn học là việc   làm hết sức cần thiết. Điều đó địi hỏi người giáo viên bộ mơn khơng chỉ tự và nâng   cao kiến thức, nắm chắc mơn mình dạy mà cịn phải khơng ngừng trau dồi kiến   thức các mơn học khác để  tổ  chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống,  các vấn đề  đặt ra để  áp dụng vào trong từng tiết dạy với các mục đích khác nhau   trong mơn học một cách logic, nhanh nhất, hiệu quả nhất Dạy học vận dụng kiến thức liên mơn giúp giờ học trở nên sinh động hơn, vì  khơng chỉ  có giáo viên là người trình bày mà học sinh cũng tham gia vào q trình   tiếp nhận kiến thức, từ đó phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh.  Dạy học liên mơn cũng góp phần phát triển tư  duy liên hệ, liên tưởng   học sinh,   tạo cho học sinh một thói quen trong tư duy, lập luận từ đó mới có thể  nhận thức   vấn đề một cách thấu đáo 2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu Thực trạng của vấn đề dạy học  liên mơn hiện nay có những nét chính sau:  Hiện nay giáo viên rất tích cực trong việc đổi mới phương pháp, vận dụng   quan điểm dạy học liên mơn vào giảng dạy các bộ mơn để nâng cao hơn nữa hiệu   quả giáo dục. Giáo viên đã nêu ra những thuận lợi cũng như khó khăn khi vận dụng  quan niệm dạy học này là số  học sinh có hứng thú tìm hiểu kiến thức các bộ  mơn   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Thị Sen Năm học: : 2017­2018 Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn tạo hứng thú học tập cho học sinh   trong dạy học môn Sinh học khối 8,9 cấp THCS  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ nhất là các bộ  môn tự  nhiên ngày càng nhiều hơn, sách giáo khoa được trình bày  theo hướng “mở”. Tuy nhiên, việc vận dụng quan niệm dạy học này cũng gặp phải  những khó khăn nhất định như:   ­ Đối với giáo viên: + Giáo viên phải tìm hiểu sâu hơn những kiến thức thuộc các mơn học khác            + Vấn đề  tâm lý chủ  yếu vẫn quen dạy theo chủ  đề  đơn mơn nên khi dạy  theo chủ  đề  tích hợp, liên mơn, các giáo viên sẽ  vất vả  hơn, phải xem xét, rà sốt  nội dung chương trình, sách giáo khoa (SGK) hiện hành để loại bỏ những thơng tin  cũ, lạc hậu, đồng thời bổ  sung, cập nhật những thơng tin mới, phù hợp. Nội dung   của phương pháp dạy tích hợp, liên mơn cũng u cầu GV cấu trúc, sắp xếp lại nội  dung dạy học trong chương trình hiện hành theo định hướng phát triển năng lực học  sinh nên khơng tránh khỏi làm cho giáo viên có cảm giác ngại thay đổi            + Điều kiện cơ  sở  vật chất (thiết bị  thơng tin, truyền thơng)  phục vụ  cho  việc dạy học trong nhà trường  cịn nhiều hạn chế nhất là các trường ở nơng thơn  ­ Đối với học sinh:        + Dạy tích hợp là cả một q trình, đặc biệt là thế hệ HS hiện tại đang quen  với lối mịn cũ nên khi đổi mới học sinh thấy lạ lẫm và khó bắt kịp         + Do xu thế  chọn ngành nghề theo thực tế  xã hội nước ta hiện nay và việc   quy định các mơn thi trong các kì thi tuyển sinh nên đa số các học sinh và phụ huynh   kém mặn mà (coi nhẹ)  với các mơn khơng thi, ít thi (mơn phụ) Nhưng trong những khó khăn   trên thì dạy học liên mơn vẫn mang lại rất   nhiều thuận lợi trong dạy học đối với cả giáo viên và học sinh cụ thể như:        ­ Đối với giáo viên: + Trong q trình dạy học mơn học của mình, giáo viên vẫn thường xun  phải dạy những kiến thức có liên quan đến các mơn học khác và vì vậy đã có sự am  hiểu về những kiến thức liên mơn đó hay nói cách khác đội ngũ giáo viên chúng ta   đã dạy tích hợp liên mơn từ lâu rồi nhưng chúng ta chưa đi sâu và chưa có khái niệm  tên gọi cụ thể           + Với việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, vai trị của giáo viên  khơng cịn là người truyền thụ kiến thức mà là người tổ chức, kiểm tra, định hướng   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Thị Sen Năm học: : 2017­2018 Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên mơn tạo hứng thú học tập cho học sinh   trong dạy học mơn Sinh học khối 8,9 cấp THCS  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ hoạt động học của học sinh cả  ở trong và ngồi lớp học; Vì vậy, giáo viên các bộ  mơn liên quan có điều kiện và chủ  động hơn trong sự phối hợp, hỗ  trợ  nhau trong   dạy học            + Trong những năm qua giáo viên cũng đã được trang bị thêm nhiều kiến thức  mới về  phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực: như  phương pháp bàn tay nặn   bột hoặc kĩ thuật khăn trải bàn, dạy học theo dự án ……            + "Trường học kết nối” rất thuận lợi để  giáo viên đổi mới trong dạy tích   hợp, liên mơn            + Nhà trường đã đầu tư  nhiều phương tiện dạy học có thể  đáp  ứng một  phần đổi mới phương pháp dạy học hiện nay            + Sự phát triển của CNTT, sự hiểu biết của đội ngũ giáo viên của nhà trường  là cơ hội để chúng ta triển khai tốt dạy học tích hợp, liên mơn        ­ Đối với học sinh:           Học sinh có hứng thú tìm hiểu kiến thức các bộ  mơn nhất là các bộ  mơn tự  nhiên ngày càng nhiều hơn, sách giáo khoa được trình bày theo hướng “mở”nên  cũng tạo điều kiện, cơ hội cũng như mơi trường thuận lợi cho học sinh phát huy tư  duy sáng tạo Mặc dù, dạy học liên mơn đã được vận dụng vào giảng dạy mơn Sinh học,  song hiệu quả đạt được là chưa cao. Do đó phần lớn học sinh hiện nay có thái độ  khơng coi trọng một số bộ mơn nào đó và chưa phát huy được tính tích cực, tự giác   trong học tập Vì vậy với một số  kinh nghiệm này tơi khơng tham vọng gì nhiều, tơi chỉ  muốn đưa ra một số nội dung cơ bản trong việc vận dụng kiến thức của một số bài   cụ thể trong bộ mơn để giải quyết vấn đề nảy sinh trong q trình dạy học.  Ngày nay cơng nghệ  thơng tin ngày càng được  ứng dụng rộng rãi, nhờ  vậy  mà giáo viên và các em học sinh có rất nhiều thuận lợi trong việc thu thập tài liệu   học tập nói chung và mơn Sinh học nói riêng. Mơn Sinh học là mơn KHTN nghiên  cứu về  sự  sống. Đối tượng của Sinh học là giới tự  nhiên hữu cơ. Nhiệm vụ  của   mơn Sinh học là tìm hiểu bản chất của các sự  vật, hiện tượng, q trình trong thế  giới sống, khám phá những quy luật của giới hữu cơ, làm cơ  sở  cho lồi người  nhận thức đúng và điều khiển được sự phát triển của Sinh vật và  các thơng tin kiến  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Thị Sen Năm học: : 2017­2018 Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn tạo hứng thú học tập cho học sinh   trong dạy học môn Sinh học khối 8,9 cấp THCS  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ thức về  mặt di truyền, công nghệ  tế  bào, công nghệ  sinh học,  vào việc chữa   bệnh, cải tạo mơi trường, thay đổi liên tục vì thế vấn đề  cập nhật kiến thức qua  mạng, qua các phương tiện thơng tin đại chúng là vơ cùng quan trọng. Các kiến  thức, số  liệu ln thay đổi nên HS càng hứng thú hơn, quan tâm   nhiều hơn đến   mơn học  Mặt khác nhiều em học sinh có hứng thú và đam mê mơn Sinh học vì vậy  trong các tiết học các em rất hứng thú và say mê học tập Trong những năm gần đây được sự  quan tâm của các cấp lãnh đạo đối với  cơng tác giáo dục nên trường lớp ngày càng khang trang, trang thiết bị dạy học ngày  càng phong phú hơn đã tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên khi lên lớp, nhưng  ở  khơng ít trường đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo vẫn khơng đáp ứng đủ nhu cầu   cho dạy và học của giáo viên và học sinh 3. Nội dung và hình thức của giải pháp a. Mục tiêu của giải pháp ­ Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học nói chung, chất lượng dạy học bộ  mơn Sinh học nói riêng ­ Là động lực thúc đẩy phong trào thi đua học tập ở học sinh ­ Tạo điều kiện thuận lợi cho những học sinh có năng lực, có niềm đam mê,   có sáng tạo trong học tập bộ mơn            ­  Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo  trong mỗi học sinh, rèn  luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, có niềm vui trong học tập  ­ Việc vận dụng tốt kiến thức của nhiều mơn học để  giải quyết một tình   huống nào đó góp phần bổ  sung cho các em kiến thức các mơn học khác, giúp học   sinh nắm được mối quan hệ giữa các mơn học  từ đó học sinh hứng thú, say mê học  tập, góp phần nâng cao hiệu quả bài học nói riêng và mơn học nói chung b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp        Vận dụng kiến thức liên mơn  vào trong q trình dạy học là rất quan trọng   đối với mơn Sinh học vì Sinh học là mơn học nghiên cứu cả kiến thức tự nhiên, giới   sinh vật (động vật, thực vật, ) và con người  Nhờ vận dụng kiến thức của các mơn  học khác nhau nên chúng ta có thể  tự giải quyết được một số kiến thức trong mơn   học.  Trau dồi thêm kiến thức cho bản thân, làm quen với q trình hoạt động nhóm,  kết hợp được “học đi đơi với hành” ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Thị Sen Năm học: : 2017­2018 Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên mơn tạo hứng thú học tập cho học sinh   trong dạy học mơn Sinh học khối 8,9 cấp THCS  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Để thực hiện thành cơng một tiết dạy thì sự chuẩn bị của giáo viên là rất cần  thiết   Giáo  viên   ngồi   việc   xác   định  mục   đích,   yêu   cầu,   đồ   dùng  dạy   học   liên  quan…thì việc chuẩn bị giáo án là vơ cùng quan trọng: Giáo án giờ  học vận dụng  kiến thức liên mơn  khơng phải là một bản đề cương kiến thức để giáo viên lên lớp   giảng giải, truyền thụ áp đặt cho học sinh, mà là một bản thiết kế các hoạt động,  thao tác nhằm tổ chức cho học sinh thực hiện trong giờ lên lớp để lĩnh hội tri thức,   phát triển năng lực và nhân cách theo mục đích giáo dục và giáo dưỡng của bộ mơn.  Đó là bản thiết kế  gồm hai phần hợp thành hữu cơ: Một là, hệ  thống các tình   huống dạy học được đặt ra từ  nội dung khách quan của bài dạy, phù hợp với tính  chất và trình độ  tiếp nhận của học sinh. Hai là, một hệ  thống các hoạt động, thao  tác tương  ứng với các tình huống trên do giáo viên sắp xếp, tổ  chức hợp lí nhằm  hướng dẫn học sinh từng bước tiếp cận, chiếm lĩnh bài học một cách tích cực và  sáng tạo. Thiết kế giáo án giờ học vận dụng kiến thức liên mơn phải bám chặt vào   những kiến thức các bộ mơn có liên quan. Giáo án giờ học vận dụng kiến thức liên   mơn  phải bảo đảm nội dung và cấu trúc đặc thù nhưng khơng gị ép vào một khn   mẫu cứng nhắc mà cần tạo ra những chân trời mở cho sự tìm tịi sáng tạo trong các   phương án tiếp nhận của học sinh, trên cơ  sở  bảo đảm được chủ  đích, u cầu   chung của giờ học Nội dung dạy học của thiết kế giáo án giờ học vận dụng kiến thức liên mơn   phải chú trọng nội dung tích hợp giữa tri thức bộ mơn mình dạy với các quan điểm   tích hợp phải chú trọng thiết kế  các tình huống tích hợp và tương  ứng là các hoạt  động phức hợp để học sinh vận dụng phối hợp các tri thức và kĩ năng của các phân   mơn vào xử  lí các tình huống  đặt ra, qua đó chẳng những lĩnh hội được những tri  thức và kĩ năng riêng rẽ của từng phân mơn mà cịn chiếm lĩnh tri thức và phát triển   năng lực tích hợp Để  vận dụng các mơn học vào tiết dạy đạt hiệu quả  cũng cần có sự  phối  hợp của học sinh, vì thế  giáo viên giao cho các em về  nhà tìm hiểu, nghiên cứu  trước bài học, chuẩn bị một số dụng cụ, mẫu vật liên quan  Đối với các bài có liên quan đến nhiều mơn học thì giáo viên phải xác định   nội dung liên môn cho phù hợp, cách liên môn như  thế  nào? Sinh học là môn học   nghiên cứu cả  kiến thức  tự  nhiên, giới sinh vật (động vật, thực  vật, ) và con   người. Giáo viên phải biết chọn lọc môn học, kiến thức của các môn học khác để  thực hiện liên môn nhằm giúp cho các em nắm chắc, hiểu sâu hơn kiến thức môn  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Thị Sen Năm học: : 2017­2018 Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn tạo hứng thú học tập cho học sinh   trong dạy học mơn Sinh học khối 8,9 cấp THCS  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ học Sinh học và các mơn học liên quan. Có nhiều nội dung giáo viên phải tìm hiểu  thơng tin hay nhờ sự hỗ trợ của các GVBM khác * Về kinh nghiệm sử dụng kiến thức liên mơn trong dạy học Sinh học Về  sử  dụng kiến thức của các mơn như  Ngữ  văn, Tốn, Hóa học, Địa lí, Vật  lý,  tơi thường sử dụng để:   ­ Dẫn vào phần mục học mới hoặc bài mới    ­ Hình thành kiến thức mới ­ Củng cố kiến thức của phần mục hoặc bài học b.1. Vận dụng kiến thức của các mơn học khác để  dẫn vào bài mới hoặc  phần học mới Giáo viên đưa ra câu thơ, ca dao, thành ngữ, tục ngữ hoặc kiến thức của mơn  học khác có vấn đề  cụ  thể  liên quan đến nội dung bài học hoặc phần học nhằm  mục đích gây kích thích học sinh muốn tìm hiểu kiến thức mới để  hiểu rõ câu thơ  hay sự kiện,  của các mơn đó.  Chú ý kiến thức của các mơn khác cần để  liên kết vào bài phải dễ  hiểu, cụ  thể và nội dung trả lời có liên quan, có sự logic tới bài học mới hoặc phần học mới Ví dụ  1: Khi dạy bài 1 (Sinh học 9) “Men đen và di truyền học’’ để  dẫn dắt  học sinh vào tìm hiểu mục I­ Di truyền học, giáo viên có thể đưa hai câu thơ  “Giỏ  nhà ai quai nhà ấy’’ Hoặc “Con nhà tơng khơng giống lơng cũng giống cánh’’. Sau  đó giáo viên đặt câu hỏi: Em hiểu hai câu tục ngữ trên như thế nào? Học sinh có thể  trả lời được: Con cái nhà ai thì mang đặc điểm của nhà đó hay đã là cha con thì kiểu  gì cũng có những điểm giống nhau. Điều này thể hiện đặc điểm di truyền. Sau đó  giáo viên dẫn dắt vào tìm hiểu mục I trong bài.  Ví dụ 2: Khi dạy bài 6 (Sinh học 9) “Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các   mặt của đồng kim loại’’. Giáo viên có thể dùng kiến thức của mơn tốn học để dẫn   dắt vào bài: Quy tắc xác suất:  ­ Khi hai sự kiện khơng thể xảy ra đồng thời (hay cịn gọi là hai sự kiện xung  khắc), nghĩa là sự xuất hiện của sự kiện này loại trừ xuất hiện của sự kiện kia P(A)  = P(B) = ½  hay 1A: 1B ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Thị Sen Năm học: : 2017­2018 10 Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên mơn tạo hứng thú học tập cho học sinh   trong dạy học mơn Sinh học khối 8,9 cấp THCS  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ + Mục đích và thời gian Mĩ thả  bom ngun tử  xuống Việt nam?  Cho HS  quan sát sơ đồ GV có thể tiếp tục cho học sinh quan sát cấu tạo  GV: Dựa vào kiến thức mơn Hóa học và kết hợp quan sát cấu tạo phân tử em  có thể cho biết chất dioxin là gì? Và nêu một vài đặc điểm cấu tạo của chúng? HS có thể  nêu được:  Dioxin là tên gọi chung của một nhóm hàng trăm các  hợp chất hóa học tồn tại bền vững trong mơi trường cũng như  trong cơ  thể  con  người và các sinh vật khác. Tùy theo số ngun tử Cl và vị trí khơng gian của những   ngun tử  này, dioxine có 75 đồng phân PCDD (poly­chloro­dibenzo­dioxines) và  135 đồng phân PCDF (poly­chloro­dibenzo­furanes) với độc tính khác nhau,… GV: Qua mơn Lịch sử và mơn Tốn học hay qua tìm hiểu ở các mơn học khác  em có thể cho biết một vài số liệu chất độc dioxin Mĩ đã dùng trong chiến tranh với   Việt Nam? HS: Theo cơng bố  của một nhóm tác giả  trên tạp chí Nature thì có thể  nói  chiến dịch dùng hóa chất ở Việt Nam là một cuộc chiến tranh hóa học lớn nhất thế  giới. Qn đội Mỹ đã rải 76,9 triệu lít hóa chất xuống rừng núi và đồng ruộng Việt  Nam. Tổng số  lượng dioxin Việt Nam hứng chịu là vào khoảng 370 kg. Tổng số  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Thị Sen Năm học: : 2017­2018 18 Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên mơn tạo hứng thú học tập cho học sinh   trong dạy học mơn Sinh học khối 8,9 cấp THCS  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ diện tích đất đai bị   ảnh hưởng hóa chất là 2,63 triệu hécta. Có gần 5 triệu người  Việt Nam sống trong 25585 thơn ấp chịu ảnh hưởng độc chất màu da cam GV: Cho học sinh quan sát một vài hình ảnh về tác hại của chất độc da cam,  chiến tranh, chia sẻ nỗi đau với những nạn nhân trong chiến tranh, tranh hịa bình,… GV: Qua các hình ảnh và video mà các em được xem trong bài học hơm nay   Bản thân em có trách nhiệm gì để góp phần hạn chế các bệnh và tật di truyền đồng   thời tỏ  lịng biết  ơn với cha ơng, các anh hùng đã chiến đấu hy sinh để  bào vệ  tổ  quốc?  HS có thể dựa vào các kiến thức của mơn Giáo dục cơng dân, Mĩ thuật, Ngữ   văn để  trả  lời, từ  đó học sinh có thể  tự  rút ra kết luận và ghi nhớ  kiến thức đồng   thời có thể củng cố được nội dung bài học Trong các ví dụ tơi đưa ra ở trên trong các bài hay ở trong các phần mục đều   nhằm các mục đích sau:  ­ Mục tiêu kiến thức: + Giúp học sinh củng cố được kiến thức của các mơn học liên quan + Giúp học sinh khắc sâu và hiểu rõ các kiến thức cần được hình thành và  ghi nhớ trong bài học ­ Mục tiêu về kĩ năng: + Rèn cho các em kĩ năng sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thể + Rèn kĩ năng phát triển tư  duy liên hệ, liên tưởng   học sinh. Tạo cho học   sinh một thói quen trong tư duy, lập luận tức là khi xem xét một vấn đề  phải đặt   chúng trong một hệ  quy chiếu, từ đó mời có thể  nhận thức vấn đề  một cách thấu  đáo ­ Mục tiêu về thái độ.  + Giúp học sinh hứng thú học tập, từ  đó khắc sâu được kiến thức cần ghi  nhớ      + Hiểu được bản chất của kế hoạch dạy học liên môn b.3. Vận dụng hiến thức liên môn để  củng cố  kiến thức của phần học   hoặc bài học ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Thị Sen Năm học: : 2017­2018 19 Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn tạo hứng thú học tập cho học sinh   trong dạy học môn Sinh học khối 8,9 cấp THCS  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Ở  dạng này thường giáo viên đưa ra câu hỏi hay bài tập mà cần vận dụng   những kiến thức đã học trong một số bài để trả lời Có thể  sử  dụng các câu hỏi trong sách giáo khoa hoặc có thể  đưa ra một số  dạng câu hỏi khác, hoặc đưa ra một số  câu hỏi khó thì học sinh khó có thể  trả  lời  nhanh như  vây ta có thể  sử  dụng kiến thức của các mơn học khác mà các em đã  được học để trả lời.  Ví dụ 10: Khi dạy bài 30 (Sinh học 9) “Di truyền học với con người” ­  Ở   mục I – Di truyền y học tư vấn:  Để  củng có thêm kiến thức   mục này giáo  viên có thể đưa vào bài thêm câu tục ngữ: “Lấy vợ xem tơng lấy chồng xem giống”   và u cầu học sinh trả  lời câu hỏi: Câu tục ngữ  trên muốn nói điều gì? Vấn đề  sinh học nào được nêu ở đây? Dựa vào kiến thức đã học học sinh có thể  giải thích   được: Câu nói của ơng cha ta là có cơ  sở  khoa học, với ngụ  ý rằng trước khi kết   hơn chúng ta phải tìm hiểu kĩ đặc điểm sinh học của gia đình, có mắc các bệnh di   truyền hay các vấn đề  khác liên quan Có khi những biểu hiện sinh học đó khơng  thấy ở người mình muốn lấy nhưng có thể thấy ở thế hệ con cháu ­  Ở  mục II – Di truyền học với hơn nhân và kế hoạc hóa gia đình. Để củng cố hay  giúp học sinh ghi nhớ  kiến thức của mục này giáo viên có thể  đưa câu ca dao sau   vào b để làm sinh động thêm cho tiết dạy:  Giáo viên đưa ra câu ca dao (liên mơn Ngữ văn) “Lấy chồng từ thuở mười ba Đến nay mười tám em đà năm con” Hãy chỉ  ra những vấn đề  khơng phù hợp trong việc lấy chồng và sinh con   của   người phụ nữ trong câu ca dao trên? HS thảo luận và có thể  trả  lời được: Lấy chồng sớm, sinh con sớm, số con   nhiều, khoảng cách sinh con q dày GV: Việc lấy chồng sớm có hại, có lợi như  thế  nào? Ngày nay có nên lấy  chồng q sớm hay khơng? Vì sao? HS: Việc lấy chồng sớm là khơng nên vì nó  ảnh hưởng khơng tốt đến việc  học tập, thêm nữa việc sinh con q sớm có thể ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe   do lúc đó cơ thể chưa phát triển hồn thiện nhất ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Thị Sen Năm học: : 2017­2018 20 Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên mơn tạo hứng thú học tập cho học sinh   trong dạy học mơn Sinh học khối 8,9 cấp THCS  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ GV: Dựa vào mơn Giáo dục cơng dân các em đã được học: Trong luật hơn  nhân quy định nam, nữ bao nhiêu tuổi thì được kết hơn? HS: Pháp luật nước ta quy định độ tuổi kết hơn là 20 đối với nam, 18 đối với  nữ GV mở  rộng thêm: Hiện tượng tảo hơn   địa phương sau đó u cầu học  sinh: Có thể  đọc một dị  bản  (nhiều bản khác nhau của cùng một tác phẩm)  khác  của câu ca dao trên HS thảo luận và có thể nêu được: “Lấy chồng từ thuở mười ba Chồng chê tơi bé khơng cho nằm cùng Đến khi mười tám đơi mươi Tơi nằm dưới đất nó lơi lên giường Một rằng thương hai rằng thương Bốn cái chân giường gãy một cịn ba ” GV: Hiện nay chủ  trương của nhà nước ta, mỗi cặp vợ  chồng nên có bao  nhiêu con? Ở độ tuổi nào thì sinh con là tốt nhất  và khoảng cách giữa các lần sinh  là bao nhiêu năm? HS: 18 tuổi có thể  sinh con nhưng sinh con tốt nhất 22 ­   26 tuổi, khoảng   cách giữa các lần sinh là 3 ­ 5 năm GV: Vì sao nhà nước ta lại đưa ra chủ trương như vậy? HS: Để nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội GV: Vậy sinh đẻ có kế hoạch là gì? HS: Sinh đẻ  có kế  hoạch   là  điều chỉnh về  số  con, thời điểm sinh con và  khoảng cách sinh con   cho phù hợp với việc nâng cao chất lượng cuộc sống của   mỗi cá nhân, gia đình và xã hội GV: Để phản ánh hình ảnh của người phụ nữ ít con và đơng con, ca dao Việt   Nam có câu thơ nào?            HS trao đổi và có thể đưa ra những câu thơ như:               “Gái một con trơng mịn con mắt Hai con con mắt liếc ngang ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Thị Sen Năm học: : 2017­2018 21 Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên mơn tạo hứng thú học tập cho học sinh   trong dạy học mơn Sinh học khối 8,9 cấp THCS  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Ba con cổ ngấn, răng vàng Bốn con quần áo đi ngang khét mùi Năm con tóc rối tổ cu Sáu con yếm trụt, váy dù vặn ngang” GV: Giải thích  rõ hơn nghĩa của câu ca dao trên Ví dụ 11: Khi dạy bài 25 (Sinh học 8)“Tiêu hóa ở khoang miệng’’. Để củng  cố  kiến thức của bài giáo viên đưa ra câu thành ngữ:“Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt   lúa’’ sau đó u cầu học sinh trả lời câu hỏi: Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh  học của câu thành ngữ, sau đó hướng học sinh vào câu trả lời: Khi ăn, nhai càng kĩ  thì hiệu suất tiêu hóa càng cao, cơ  thể hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng hơn nên no   lâu hơn Ví dụ 12: Khi dạy bài 28 (Sinh học 8)“Tiêu hóa ở ruột non’’ ở mục II – Tiêu   hóa   ruột non. Để  củng cố  kiến thức của mục II đặc biệt để  học sinh khắc sâu  được kiến thức biến đổi các chất ở ruột non về mặt Sinh học và biến đổi Hóa học   thì giáo viên có thể  u cầu: Dựa vào kiến thức mơn  Hóa học  em có thể  viết  phương trình phản  ứng thủy phân của tinh bột, protein, lipit. Học sinh có thể  viết  được phương trình thủy phân như sau:   (C6H10O5)n + nH2O           axit, t0                nC6H12O6                            Tinh bột                                                      glucơzơ                             Prơtêin    +   H20            axit, t0            hỗn hợp các axitamin              (RC00)3C3H5      +    3H20                           3RC00H     +  C3H5(0H)3         Chất béo (lipit)                                                  Axit béo         Glyxeriil Tất cả các chất trên khi ở trong cơ thể người thì chúng gọi là phản ứng sinh  hóa vì trong cơ  thể  người các chất trên biến đổi về  dạng đơn phân khơng   điều   kiện nhiệt độ mag là trong điều kiện là các enzim như enzim amilaza, enzim pepsin,   dịch mật,… Ví dụ 13: Khi dạy bài 29“Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân – Vệ  sinh   tiêu hóa’’. Để củng cố cho bài này giáo viên dùng câu thành ngữ“Ăn có chừng, dùng  có mực’’ sau đó giáo viên đặt câu hỏi: Câu thành ngữ  trên muốn nói điều gì? Vấn  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Thị Sen Năm học: : 2017­2018 22 Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên mơn tạo hứng thú học tập cho học sinh   trong dạy học mơn Sinh học khối 8,9 cấp THCS  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ đề  sinh học nào được đưa ra   đây? Học sinh có thể  dễ  dàng trả  lời dựa vào nội   dung của bài. Sau đó giáo viên có thể chốt lại vấn đề: Sự hấp thụ chất dinh dưỡng       người     có   giới   hạn       phụ   thuộc   vào   độ   tuổi,   giới   tính,   nghề  nghiệp,  do đó việc ăn uống phải có điều độ, khơng q tiết kiệm nhưng cũng   khơng nên xa hoa lãng phí Để củng cố kiến thức bài dạy hay một phần học nào đó giáo viên khơng nhất  thiết u cầu học sinh thực hiện giải quyết ngay trên lớp mà có thể  u cầu học  sinh về nhà hoặc nghiên cứu trong thời gian dài để giải quyết một tình huống thực   tế nào đó ví dụ: Sau khi học bài “Sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên” giáo viên có   thể đưa ra tình huống thực tế và u cầu học sinh làm gây trên lớp hoặc về nhà làm  một bài thi với tên tình huống là: “Ơ nhiễm nước và nguy cơ  cạn kiệt của nguồn   nước” hay thay vào đó có thể  là đất, rừng,   “Thực trạng rừng và nguy cơ  suy   giảm rừng trầm trọng hiện nay ở nước ta”. Khi học qua bài “Bệnh và tật di truyền   ở người’’  yêu cầu học sinh giải quyết tình huống: “Hệ  lụy của chất độc màu da   cam đối với con người và xã hộiViệt Nam hiện nay", Trong các ví dụ tơi đưa ra ở trên trong các bài hay ở trong các phần mục giáo  viên vận dụng liên mơn để củng cố kiến thức đều nhằm các mục đích sau:  ­ Mục tiêu kiến thức: + Giúp học sinh củng cố được kiến thức của các mơn học liên quan + Giúp học củng cố được các kiến thức trong bài học + Góp phần phát triển tư duy liên hệ, liên tưởng ở học sinh để giải quyết các   tình huống trong thực tế có liên quan về mặt kiến thức.  ­ Mục tiêu về kĩ năng: + Rèn cho các em kĩ năng sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thể + Rèn kĩ năng cách trình bày của một bài thi vận dụng kiến thức liên để giải   quyết các tình huống thực tế.  ­ Mục tiêu về thái độ.  + Giúp học sinh hứng thú học tập, từ  đó khắc sâu được kiến thức cần ghi  nhớ qua việc giải quyết các tình huống thực tế dựa vào kiến thức của các mơn học  khác ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Thị Sen Năm học: : 2017­2018 23 Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên mơn tạo hứng thú học tập cho học sinh   trong dạy học mơn Sinh học khối 8,9 cấp THCS  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ + Kiến thức của mơn học nào cũng quan trọng như nhau.    Nói chung các kiến thức của các mơn học rất phong phú và đa dạng vì vậy  chúng ta nên lựa chọn các nội dung kiến thức cho phù hợp với nội dung bài học, phù   hợp với đối tượng học sinh để việc liên mơn và giờ học hiệu quả hơn Trên đây chỉ là một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức của các mơn học khác  được sử dụng trong dạy học vào một số phần, nội dung của một giờ dạy trên lớp   Giáo viên có thể vận dụng kiến thức liên mơn vào rất nhiều các bài khác nhau trong   cấp THCS vào rất nhiều bài khác nhau, các lĩnh vực, cuộc thi khác nhau để nâng cao   chất lượng dạy ­ học. Do điều kiện hạn chế nên bản thân tơi chỉ đưa ra một vài ví   dụ minh họa ở khối 8,9 c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp * Đối với giáo viên ­ Để  thành cơng trong tiết dạy việc chuẩn bị của giáo viên là vơ cùng quan  trọng. Ngồi việc xác định mục đích, u cầu, đồ  dùng dạy học liên quan đến bài   dạy thì giáo viên cịn dự  kiến cho bài dạy, mục dạy nào cần phải sử  dụng nhiều   mơn học để giải quyết vấn đề cần nêu ra ­ Để  nâng cao chất lượng mơn Sinh học người giáo viên phải u nghề, có  tâm huyết với nghề, có bề dày kinh nghiệm, có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình   với cơng việc ­ Không ngừng trau dồi kiến thức, nắm vững kiến thức về bộ môn, phải biết   phối hợp các phương pháp khác để  phát huy tối  ưu nhất hiệu quả  của việc vận  dụng kiến thức liên môn ­ Thường xuyên  ứng dụng công nghệ  thông tin vào giảng dạy để  học sinh   thấy được ngồi lời giảng, lời giải thích, thuyết trình của giáo viên các em cịn   được xem những video, những hình ảnh thực tế sinh động, những hình ảnh các mơn  học khác liên quan đến mơn Sinh học ­ Trong giảng dạy ln tạo được khơng khí giờ dạy nhẹ nhàng thoải mái học   mà chơi, chơi mà học, giúp đỡ   được cả 3 đối tượng HS đặc biệt là đối tượng HS   giỏi và đối tượng HS yếu kém nhằm mục đích hạ tỉ lệ HS yếu kém, nâng cao tỉ lệ  HS khá giỏi giúp các em có hứng thú học tập và u thích mơn học ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Thị Sen Năm học: : 2017­2018 24 Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên mơn tạo hứng thú học tập cho học sinh   trong dạy học mơn Sinh học khối 8,9 cấp THCS  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ * Đối với học sinh ­ Xây dựng cho bản thân một kế hoạch, thời gian biểu cụ thể, hợp lý, đảm  bảo hài hịa giữa học tập, sinh hoạt, giải trí và giúp đỡ gia đình ­  Nắm vững kiến thức cơ  bản, chú ý tới những mục SGK cần lưu ý. Chịu   khó học bài và làm bài tập ở nhà ­ Tránh quay cóp ­ học vẹt vì thuộc bài chưa chắc đã áp dụng để làm bài tập  được. Học sinh cũng tự xây dựng cho mình một tủ sách riêng ­ Thành thạo các kỹ năng Sinh học, biết tư duy lozich Tất cả  các giải pháp, biện pháp được xây dựng để  thực hiện mục tiêu và  nhiệm vụ của đề tài đặt ra đều phải được thực hiện đồng bộ, khơng nên xem nhẹ  biện pháp này và đặt nặng biện pháp kia. Các sự vật, hiện tượng tạo thành thế giới  ln có mối quan hệ gắn bó với nhau, tồn tại trong sự tác động qua lại và chuyển   hóa lẫn nhau theo những quan hệ xác định. Sự  thay đổi sự  vật, hiện tượng này có  thể  bắt nguồn từ  sự  thay  đổi sự  vật hiện tượng khác, và đồng thời nó sẽ   ảnh  hưởng đến một sự vật, hiện tượng khác nữa. Do đó, khi nhận thức về một vấn đề,  chúng ta phải có quan điểm tồn diện, tránh quan điểm phiến diện chỉ  xét sự  vật,   hiện tượng   một mối liên hệ  rồi vội vàng kết luận bản chất và quy luật của   chúng. Vì vậy, để  nhận thức đúng đắn một vấn đề  phải đặt chúng trong mối liện  hệ  giữa các bộ  phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự  vật, hiện tượng   đó, trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với sự vật khác, kể cả mối liên hệ trực   tiếp và mối liên hệ  gián tiếp, trên cơ  sở  đó ta mới nhận thức đúng và đầy đủ  một  vấn đề d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu, phạm  vi và hiệu quả ứng dụng Qua thực tế  giảng dạy bộ  mơn Sinh học trong trường phổ  thơng tơi nhận  thấy vẫn cịn nhiều học sinh khơng thích học bộ  mơn này và coi đây là mơn phụ,   mơn học khơ khan, kiến thức rộng (kể cả các kiến thức về Thực vật và Động vật,   thể  người, di truyền và biến dị, mơi trường và các nhân tố  sinh thái, ). Sau  nhiều năm giảng dạy, đi dự giờ các đồng nghiệp tơi nhận thấy rằng nếu như trong   tiết dạy nếu như  giáo viên chỉ  sử  dụng một vài phương pháp thơng dụng như  thuyết trình, giải thích, sử  dụng đồ  dùng trực quan trong bài dạy thì sẽ  khiến bài  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Thị Sen Năm học: : 2017­2018 25 Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn tạo hứng thú học tập cho học sinh   trong dạy học môn Sinh học khối 8,9 cấp THCS  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ học nặng nề, khô khan học sinh sẽ  cảm thấy nhàm chán. Do vậy việc vận dụng   kiến thức liên mơn phù hợp trong từng bài dạy, tiết dạy sẽ thêm phần hấp dẫn, sẽ  thu hút được sự  chú ý của học sinh, dần dần sẽ  khiến các em u thích mơn học   điều đó được khẳng đinh khi tơi thực hiện cuộc khảo sát   tất cả  các lớp mà tơi   trực tiếp giảng dạy như  lớp 8A1,2 và lớp 9A1,2 trong năm học 2015­2016 và các   lớp 8A1,3, 9A1,2,5 trong năm học 2016­2017 bằng câu hỏi: Khi thầy, cơ vận dụng   kiến thức liên mơn vào trong các giờ  học mơn Sinh học em có cảm thấy hứng thú  hay khơng?  Kết quả thống kê được như sau: Lớp 8A1 8A3 9A1 9A2 9A5 Sĩ số Số HS trả lời:  Số HS trả lời  39 40 39 40 36 Có hứng thú 29 74,4% 28 70% 30 76,9% 25 62,5% 24 66,7% Khơng có hứng thú 10 25,6% 12 30% 23,1% 15 37,5% 12 33,3% Như  vậy qua kết quả  chúng ta thấy khi giáo viên vận dụng kiến thức liên  mơn vào trong các giờ học sẽ gây hứng thú cho việc dạy và học lên rất nhiều khơng   chỉ ở các lớp chọn (lớp 8A1 và 9A1) mà cịn thể hiện rất rõ ở các lớp đại trà. Đồng  thời từ kết quả  ở trên chúng ta càng thấy rõ khi học sinh nắm vững được các kiến  thức cơ bản ở tất cả các mơn học thì các em cảm thấy hứng thú hơn rất nhiều (số  học sinh cảm thấy có hứng thú cao hơn so với các lớp đại trà) Trong các tiết dạy khi giáo viên có sử dụng kiến thưc liên mơn giúp học sinh  nắm nững được nội dung chương trình, kiến thức của mơn Sinh học một cách khoa   học nhất đồng thời tạo hứng thú đối với mơn học,  từ đó cũng góp phần nâng cao   chất lượng của bộ mơn ở cuối năm học + Năm học 2015­2016 khi tơi chưa sử dụng kiến thức kiên mơn vào trong giảng dạy Lớp 8A1 8A2 9A1 9A2 Sĩ số Số HS Số HS Số HS   39 40 39 40  Giỏi 12 30,8% 17,5% 13 33,3% 15%  Khá 22 56,4% 22,5% 21 53,9% 15 37,5% Trung bình 12,8% 22 55% 12,8% 18 45% Số HS Yếu ­ kém 0% 5% 0% 2,5% ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Thị Sen Năm học: : 2017­2018 26 Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn tạo hứng thú học tập cho học sinh   trong dạy học môn Sinh học khối 8,9 cấp THCS  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ + Năm học 2016 ­2017 khi tôi đã sử dụng kiến thức kiên môn vào trong giảng   dạy Lớp 8A1 8A3 9A1 9A2 9A5 Sĩ số Số HS Số HS Số HS   39 40 39 40 36  Giỏi 24 61,5% 20% 28 71,8% 20% 22,2%  Khá 14 35,9% 14 35% 11 28,2% 17 42,5% 13 36,1% Trung bình 2,6% 17 42,% 0% 15 37,5% 15 41,7% Số HS Yếu ­ kém 0% 2,5% 0% 0% 0% Như vậy qua kết quả ở trên chúng ta có thể thấy khi vận dụng kiến thức liên   mơn trong dạy học Sinh học cấp THCS các em ngày càng u thích mơn học hơn, tự  tin hơn khi tham gia vào các cuộc thi, thấy mơn học khơng nhàm chán, khơng khơ  khan như các em nghĩ và chất lượng bộ mơn ngày càng nâng cao Ngồi kết quả đạt được qua khảo sát ở trên: Sau khi vận dụng kiến thức liên  mơn vào dạy học Sinh học kết quả các em có sự  chuyển biến rõ rệt so với trước   Từ chỗ u thích mơn học nên các em (khối 9) tự tin tham gia “Cuộc thi vận dụng   kiến thức liên mơn để giải quyết vấn đề thực tiễn” và đăng ký đi thi học sinh giỏi   đơng và kết quả đạt được qua các kỳ thi HSG rất cao:  Kì thi huyện và cấp tỉnh:  + Năm học 2014 – 2015. Cấp huyện đạt 5/5 em đạt giải nhất, nhì, ba và  khuyến khích đồng thời đạt 4/5 em đạt giả  cấp tỉnh cụ thể: 4 giải ba: Lê Thị  Kim  Oanh, Nguyễn Đồn Thùy Anh, Trần Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Thanh Hoa: + Năm học 2015 – 2016: Cấp huyện đạt 4/5 nhất, nhì, ba và cơng nhận đồng   thời đạt 4/5 đạt giả  cấp tỉnh Giải ba Nguyễn Thị Diễm Quỳnh, Hà Thị  Thu Ngân,  Nguyễn Thị Thuỳ Ngân, Giải Khuyến khích: Trần Thị Vân.  + Năm học 2016 – 2017. Cấp huyện đạt 4/4 em đạt giải nhất, nhì, khuyến   khích và cơng nhậ đồng thời đạt 3/4 em đang ơn luyện để dự thi cấp tỉnh III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Mỗi giáo viên phải ln hiểu được dạy học theo các chủ đề liên mơn khơng  những giảm tải cho giáo viên trong việc dạy các kiến thức liên môn trong môn học   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Thị Sen Năm học: : 2017­2018 27 Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn tạo hứng thú học tập cho học sinh   trong dạy học môn Sinh học khối 8,9 cấp THCS  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ của mình mà cịn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và kĩ năng sư  phạm  cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên bộ mơn hiện nay thành lập đội  ngũ giáo viên có đủ  năng lực dạy học kiến thức liên mơn, tích hợp   Thế  hệ  giáo  viên tương lai sẽ được đào tạo về dạy học tích hợp, liên mơn ngay trong q trình  đào tạo giáo viên ở các trường sư phạm Trong q trình giảng dạy các bộ  mơn khoa học nói chung và mơn Sinh học   nói riêng, thì việc truyền thụ kiến thức và phương pháp giảng dạy của người thầy  đối với học sinh trong một tiết dạy là quan trọng nhất          Trong giảng dạy phải làm sao để phát huy được tất cả các đối tượng học sinh   cùng tích cực hoạt động. Đa số các em hiểu bài nắm bài ngay tại lớp, phát huy được   tính tích cực, chủ động, sáng tạo của các em. Muốn đạt được điều đó người thầy  phải có bề  dày kinh nghiệm, u nghề  có tâm huyết với nghề  và phải thật sự  thương u, tận tụy với học sinh, nhiệt tình và sát sao với từng đối tượng học sinh,   hiểu rõ hồn cảnh của các em để áp dụng vào tiết giảng sao cho khơng khí của tiết   học được nhẹ nhàng, thoải mái, trị thích học. Người giáo viên phải biết băn khoăn,  trăn trở  khi học sinh khơng hiểu bài, biết vui mừng phấn khởi khi học sinh thành   đạt. Hay nói cách khác là người dạy phải lấy kết quả của học sinh làm thước đo   tay nghề của minh ̀        Dưới sự  hướng dẫn của thầy từ dễ đến khó, từ  cụ  thể  đến tổng qt, có  như vậy học sinh mới được đào sâu ơn luyện kiến thức, giúp các em hiểu bài nắm  chắc kiến thức cơ bản, nắm sâu, nắm rộng, từ đó các em có hứng thú và u thích    mơn. Bên cạnh đó giáo viên phải ln chú trọng đến việc hình thành cho học  sinh các phương pháp học tập đặc trưng của bộ mơn để các em biết tự đặt ra và trả  lời các câu hỏi: Cái gì?  Ở  đâu? Như  thế  nào? Tại sao? … có như  vậy các em mới  phát triển tư duy Sinh học. Từ đó các em ham học và u thích mơn học. Có tình u   thiên nhiên và người lao động thể hiện qua việc tơn trọng tự nhiên và các thành quả  trong khoa học tự nhiên của đất nước Việt Nam nói riêng và các nước trên thế giới  nói chung. Các em cũng có động lực để tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ,   cải tạo cảnh quan môi trường mà trước hết là nơi các em sinh sống, học tập và vui  chơi.  2. Kiến nghị * Đối với nhà trường ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Thị Sen Năm học: : 2017­2018 28 Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn tạo hứng thú học tập cho học sinh   trong dạy học mơn Sinh học khối 8,9 cấp THCS  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­ Nhà trường cần tăng cường đưa chủ đề dạy học vào các dịp hội giảng ­ Đưa hoạt động trên trường học kết nối vào hoạt động bắt buộc với các tổ  bộ mơn và giáo viên hằng năm ­ Tạo điều kiện thuận lợi  để giáo viên được giao lưu với các đơn vị trên địa  bàn thơng qua các cuộc hội thảo chun đề ­ Hàng năm  nên tổ  chức cho các em đi ngoại khóa để  các em tìm hiểu thêm   các kiến thức về  q hương đất nước từ  đó giáo dục các em ý thức bảo vệ  tài  ngun, bảo vệ đất nước,… * Đối với giáo viên: ­ Phải có tinh thần trách nhiệm cao, phải nhiệt tình, say mê với cơng việc,   tận tụy với học sinh. Phải có sự  đầu tư, chú trọng hơn nữa trong giảng dạy, giáo   dục học sinh, quan tâm đổi mới phương pháp dạy học ­ Phải khơng ngừng trau dồi chun mơn, nghiệp vụ  để  vận dụng linh hoạt   các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, tham khảo quy trình vận dụng kiến  thức liên mơn vào nội dung bài học             ­ Giáo viên cần chủ động trong việc tiếp cận dạy học liên mơn             ­ Thường xun, tích cực cho học sinh tham gia các cuộc thi liên quan đến  chủ đề tích hợp, liên mơn mà bộ đã phát động Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ trong q trình dạy học tơi tích lũy nên   chắc chắn sẽ cịn những hạn chế riêng của bản thân. Rất mong sự đóng góp ý kiến  để bản thân có thêm kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy mơn Sinh học         Tơi xin chân thành cảm ơn!                                                            Krơng Ana, ngày 23 tháng 03 năm 2018                                                                                                    Ng ười vi ết Nguyễn Thị Sen ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Thị Sen Năm học: : 2017­2018 29 Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn tạo hứng thú học tập cho học sinh   trong dạy học môn Sinh học khối 8,9 cấp THCS  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, đóng dấu) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Thị Sen Năm học: : 2017­2018 30 Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn tạo hứng thú học tập cho học sinh   trong dạy học môn Sinh học khối 8,9 cấp THCS  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­                                           TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Tác giả Sách giáo khoa Sinh học 8,9 Nhà xuất bản Giáo dục Tài liệu chuẩn KT­ KN Sinh học Nhà xuất bản Giáo dục Lý luận dạy học Sinh học Nguyễn Phúc Chỉnh Sách giáo khoa các mơn Tốn, Ngữ Văn, Vật lí,  Nhà xuất bản Giáo dục Lịch Sử,…các khối 6,7,8,9 Tham khảo qua internet, báo chí, các phương  tiện thơng tin đại chúng và thực tế địa phương ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Thị Sen Năm học: : 2017­2018 31 Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên mơn tạo hứng thú học tập cho học sinh   trong dạy học môn Sinh học khối 8,9 cấp THCS  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ MỤC LỤC STT Nội dung  I. PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 3. Đối tượng nghiên cứu 4. Giới hạn của đề tài  5. Phương pháp nghiên cứu II. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 3. Nội dung và hình thức của giải pháp a Mục tiêu của giải pháp b Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp c Mối quan hệ giữa các giải pháp 22 d Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học 23 III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 25 2. Kiến nghị 26 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Thị Sen Năm học: : 2017­2018 32 ... ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Thị Sen Năm? ?học:  : 2017­2018 Một? ?vài? ?kinh? ?nghiệm? ?vận? ?dụng? ?kiến? ?thức? ?liên? ?môn? ?tạo? ?hứng? ?thú? ?học? ?tập? ?cho? ?học? ?sinh   trong? ?dạy? ?học? ?môn? ?Sinh? ?học? ?khối? ?8,9? ?cấp? ?THCS? ? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­... ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Thị Sen Năm? ?học:  : 2017­2018 25 Một? ?vài? ?kinh? ?nghiệm? ?vận? ?dụng? ?kiến? ?thức? ?liên? ?môn? ?tạo? ?hứng? ?thú? ?học? ?tập? ?cho? ?học? ?sinh   trong? ?dạy? ?học? ?môn? ?Sinh? ?học? ?khối? ?8,9? ?cấp? ?THCS? ? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­... ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nguyễn Thị Sen Năm? ?học:  : 2017­2018 26 Một? ?vài? ?kinh? ?nghiệm? ?vận? ?dụng? ?kiến? ?thức? ?liên? ?môn? ?tạo? ?hứng? ?thú? ?học? ?tập? ?cho? ?học? ?sinh   trong? ?dạy? ?học? ?môn? ?Sinh? ?học? ?khối? ?8,9? ?cấp? ?THCS? ? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

Ngày đăng: 31/10/2020, 04:24

Hình ảnh liên quan

3. N i dung và hình th c c a gi i pháp. ả a. M c tiêu c a gi i phápụủả - Một vài kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học môn Sinh học khối 8,9 cấp THCS

3..

N i dung và hình th c c a gi i pháp. ả a. M c tiêu c a gi i phápụủả Xem tại trang 32 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan