1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- 6 tuổi ở trường Mầm non Krông ANa

30 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 549,51 KB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài này nhằm bồi dưỡng cung cấp thêm cho giáo viên một số kiến thức, kỹ năng để tổ chức hoạt động nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ có hiệu quả hơn. Kiến thức cung cấp cho trẻ phải có trình tự, hợp lý và thống nhất, đồng thời phải chính xác, thiết thực và mang tính ứng dụng cao.

MỤC LỤC Trang I.Phần   mở   đầu …………………… ……………………… …   Lý   chọn     đề   tài …………………………………………………… 2. Mục tiêu và nhiệm vụ .………………………………………… … 3. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………….…   Giới   hạn   phạm   vi   nghiên   cứu ………………………………………… … 5.Phương   pháp   nghiên   cứu ………………………………… …… II   Phần   nội   dung ……………………………………………………   Cơ   sở   lí   luận .…………………………………………………… ……   Thực   trạng… .…………………………………………… … … 2.1.Thuận lợi, khó khăn …………………………… 2.2   Thành   công,   hạn   chế .…… ………………………………… 2.3   Mặt   mạnh,   mặt   yếu .…………………………………… …….7 2.4. Các nguyên nhân, các yếu tố  tác động  ……………………………… ….8 2.5. Phân tích, đánh giá các vấn đề  về thực trạng mà đề  tài đã đặt ra… … … 3.Giải   pháp,   biện   pháp… ………………………………… …… 3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp… …………………… … …8 3.2   Nội   dung     cách   thức   thực     giải   pháp,   biện   pháp… …… .9 3.3. Điều kiều để thực hiện các giải pháp…… ……………… … … 20 3.4   Mối   quan   hệ       biện   pháp,   giải   pháp……… …………… ……….21 3.5   Kết     khảo   nghiệm,   giá   trị   khoa   học     vấn   đề   nghiên   cứu…… 21   Kết     thu     qua   khảo   nghiệm   …………… …… ……… 21 III   Phần   kết   luận,   kiến   nghị……………… ……… 23   Kết   luận……………………… …………………… ……….23 2. Kiến nghị……………………………… .……… …………… 24 Tài   liệu   tham   khảo……………………………… …………………… 26   SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÁT TRIỂN  NGƠN NGỮ CHO TRẺ 5­6 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON KRƠNG ANA I. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Ngơn ngữ vừa là phương tiện vừa là điều kiện để con người hoạt động  và giao lưu. Trong học tập, ngơn ngữ vừa là cơng cụ để tư duy, lĩnh hội kiến  thức, vừa nói lên khả  năng trí tuệ của con người. Ngơn ngữ  được hình thành   và phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân Ngơn ngữ nói, giao tiếp và đọc, viết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối  với sự phát triển nhân cách của trẻ Mầm non nói riêng, của con người và xã  hội nói chung Lứa tuổi Mầm non là thời kỳ  phát cảm ngơn ngữ. Đây là giai đoạn có  nhiều điều kiện thuận lợi nhất cho sự lĩnh hội ngơn ngữ  nói và các kỷ  năng   đọc viết ban đầu của trẻ.  Ở  giai đoạn này trẻ  đạt được những thành tích vĩ  đại mà ở các giai đoạn sau khơng thể có được, trẻ học nghĩa và cấu trúc của   từ, cách sử  dụng từ  ngữ  để  chuyển tải  suy nghĩ và cảm xúc của bản thân,  hiểu mục đích và cách thức con người sử dụng chữ viết Cùng với q trình lĩnh hội ngơn ngữ, trẻ lĩnh hội và phát triển các năng  lực tư duy như xây dựng và biểu đạt ý tưởng, chia sẻ thơng tin và tiếp nhận,  đáp lại ý tưởng, thơng tin với người khác. Ngơn ngữ  giúp trẻ  bày tỏ  ý kiến,   đặt câu hỏi, phân loại và phát triển cách tư  duy và tạo nên cầu nối giữa q  khứ, hiện tại và tương lai. Vygotsky đã nhấn mạnh rằng ngơn ngữ  nói rất  quan trọng trong việc giải quyết nhiệm vụ  khó, tạo mối quan hệ  xã hội và  kiểm sốt hành vi của những trẻ khác cũng như hành vi của bản thân.  Phát triển ngơn ngữ và giao tiếp có ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực  phát triển khác của trẻ. Ngơn ngữ là cơng cụ của tư duy vì thế ngơn ngữ có ý   nghĩa quan trọng trong việc phát triển nhận thức, giải quyết vấn đề  và chức  năng tư duy ký hiệu tượng trưng ở trẻ Sự  lĩnh hội ngơn ngữ  là rất cần thiết cho việc phát triển tình cảm, xã   hội và nhận thức của trẻ. Sự phát ngơn ngữ của trẻ ảnh hưởng đến khả năng   học tập trong trường Tiểu học, Trung học và cả trong tương lai. Ngơn ngữ và  khả năng đọc viết là rất quan trọng cho những thành cơng trong tương lai của   con người.  Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển ngơn ngữ  và chuẩn bị  tiếng  Việt cho trẻ  theo ngun tắc cơ  bản của Giáo dục có chất lượng  Trẻ  em  được học trong một mơi trường học tập thân thiện, phương pháp giảng dạy  tích cực, cởi mở và thân quen gần gũi. Sự phát triển ngơn ngữ của trẻ em phụ  thuộc rất lớn vào sự  giao tiếp của trẻ  em và người lớn và trẻ  em với nhau.  Trong cơng tác giáo dục trẻ mầm non, giáo viên cần phải có ý thức rèn luyện  và phát triển ngơn ngữ cho trẻ một cách thường xun, liên tục ở mọi lúc mọi  nơi, mọi hoạt động với nhiều biện pháp khác nhau. Biện pháp phát triển hoạt  động ngơn ngữ cho trẻ 5­ 6 tuổi là cách thức thực hiện các nội dung phát triển  các kỷ năng ngơn ngữ nhằm giúp trẻ có khả năng diễn đạt rõ ràng mạch lạc,  có văn hóa và chuẩn bị cho trẻ vào lớp một Phát triển khả  năng phát âm, rèn ngữ  điệu lời nói, hình thành và phát  triển vốn từ, phát triển ngơn ngữ  mạch lạc, nghệ  thuật cho trẻ  5 ­ 6 tuổi  ở  trường mầm non là một trong những hoạt động giáo dục hữu hiệu nhất để  phát triển ngơn ngữ cho trẻ. Trên thực tế có những giáo viên cịn cứng nhắc,  rập khn, máy móc, chưa linh hoạt, sáng tạo trong việc tổ chức cho trẻ hoạt   động, hạn chế cho trẻ thực hành trãi nghiệm. Dựa trên cơ sở lý luận và thực  tiễn của vấn đề  phát triển ngôn ngữ  cho trẻ  mẫu giáo 5 ­ 6 tuổi. Giúp giáo  viên  hiểu  biết   thêm    những  hình  thức   tổ  chức  thực  hiện,  tích  cực   đổi  phương pháp dạy học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phát triển ngơn   ngữ  cho trẻ. Bản thân tơi chọn đề  tài “Một số  biện pháp chỉ  đạo nâng cao  chất lượng phát triển ngôn ngữ  cho trẻ  5­ 6 tuổi   trường Mầm non Krông  ANa ” để  nghiên cứu và áp dụng nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy cho  đội ngũ giáo viên ở trường 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Mục tiêu của đề tài này nhằm bồi dưỡng cung cấp thêm cho giáo viên  một số  kiến thức, kỹ  năng để  tổ  chức hoạt động nhằm phát triển ngơn ngữ  cho trẻ có hiệu quả hơn. Kiến thức cung cấp cho trẻ phải có trình tự, hợp lý  và thống nhất, đồng thời phải chính xác, thiết thực và mang tính  ứng dụng  cao.  Nhiêm vu cua đê tai là giup giao viên biêt cach tô ch ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ́ ́ ̉ ức xây dựng môi   trương tô ch ̀ ̉ ưc cac hoat đông giáo d ́ ́ ̣ ̣ ục trẻ. Phát triển ngơn ngữ cho trẻ là giúp   trẻ lĩnh hội cả ba thành phần của ngơn ngữ  đó là phát âm, phát triển vốn từ,   nói đúng ngữ pháp. Nhiệm vụ quan trọng nhất phát triển ngơn ngữ cho trẻ 5 –  6 tuổi là phát triển ngơn ngữ mạch lạc, lời nói nghệ thuật. Trẻ là chủ thể của   phát triển ngơn ngữ. Ngơn ngữ  của trẻ  được phát triển thơng qua q trình  giao tiếp của trẻ với những người xung quanh, với mơi trường tự nhiên và xã  hội. Để  phát triển ngơn ngữ, trẻ  phải được nghe, được băt ch ́ ươc l ́ ời nói,  được chủ động noi nh ́ ững lời nói diễn cảm, mạch lạc, rõ ràng, nghệ thuật 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là một số biện pháp chỉ đạo nâng  cao chất lượng phát triển ngơn ngữ cho trẻ 5 – 6 tuổi trường Mầm non Krơng  Ana 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề  tài là một số  biện pháp chỉ  đạo nâng cao  chất lượng phát triển ngôn ngữ Phạm vi đối tượng: Học sinh 5 – 6 tuổi trường Mầm non Krông Ana Phạm vi thời gian: Năm học 2015 ­ 2016 5. Phương pháp nghiên cứu Khi thực hiện đề tài này đã sử dụng: + Phương pháp điều tra + Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Phương pháp trao đổi đàm thoại + Phương pháp trải nghiệm thực tiễn II. Phần nội dung 1. Cơ sở lý luận Sự  phát triển toàn diện của trẻ  bao gồm cả  phát triển về  đạo đức,  chuẩn mực hành vi văn hóa. Điều gì tốt, điều gì xấu, cần phải  ứng xử, giao  tiếp cho phù hợp… khơng chỉ là sự bắt chước máy móc. Ngơn ngữ phát triển  sẽ giúp trẻ mở rộng giao tiếp.  Ngơn ngữ phát triển  giúp trẻ sớm tiếp thu những giá trị thẩm mỹ trong   thơ ca, chuyện kể,trong cuộc sống hàng ngày. Trong cuộc sống hằng ngày sự  tác động của những lời nói nghệ thật nhẹ nhàng của cơ giáo khi truyền cảm   xúc của tác phẩm văn học, như một phương tiện hữu hiệu nhất để phát triển   ngơn ngữ  cho trẻ. Lứa tuổi Mầm non là giai đoạn phát triển ngơn ngữ  siêu   tốc.  Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ cũng có mục đích, nhiệm vụ,  nội dung, phương pháp cụ  thể  như  các phương pháp hoạt động khác. Phát  triển ngơn ngữ  cho trẻ  được tích hợp trong tất cả  hoạt động giáo dục trẻ   Việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non nói chung, trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng  là rất quan trọng đối với giáo viên mầm non. Đội ngũ giáo viên cần có những   kiến thức, kỷ  năng, biện pháp, thủ  thuật, biết tận dụng các cơ  hội có được  mới có thể nâng cao chất lượng tổ chức phát triển ngơn ngữ cho trẻ một cách  tốt nhất 2.Thực trạng 2.1. Thuận lợi, khó khăn Trường mầm non Krơng Ana là một trường trọng điểm của ngành học   mầm non. Có cơ  sở  vật chất, trang thiết bị đồ  dùng, đồ  chơi tương đối đầy  đủ. Đội ngũ giáo viên đa số  đã có bề  dày kinh nghiệm trong cơng tác giảng  dạy. Có nhiều giáo viên trẻ, linh hoạt, sáng tạo, có khả năng truyền thụ kiến  thức cho trẻ một cách hiệu quả Bên cạnh đó vẫn cịn một số  giáo viên (nhất là giáo viên lớn tuổi, giáo  viên mới ra trường). Khi tiếp cận với chương trình giáo dục mầm non (mới),   việc tổ  chức hướng dẫn cho trẻ  hoạt động cịn cứng nhắc, rập khn, máy  móc (nhất là lĩnh vực phát triển ngơn ngữ cho trẻ 5 ­ 6 tuổi) giáo viên chưa có  kỹ  năng, thủ  thuật, đọc thơ, kể  chuyện chưa diễn cảm, chưa truyền được  cảm xúc cho trẻ, chưa gây được hứng thú cho trẻ khi hoạt động 2.2. Thành cơng và hạn chế Khi vận dụng đề  tài này, giáo viên sẽ  có những kiến thức cơ  bản,   những biện pháp, những kỹ năng, thủ thuật đọc thơ, kể chuyện diễn cảm, để  truyền thụ  kiến thức, đưa đến cho trẻ  những cảm xúc, những hình tượng  tuyệt diệu của ngơn ngữ  một cách có hệ  thống. Từ   đó hướng chú ý của trẻ  vào  phát âm chuẩn xác, vốn từ phát triển,lời nói mạch lạc, nghệ thuật Trẻ  biết tự  kể  lại chuyện, biết sử  dụng trong lời nói của mình bằng  các từ  mà trẻ  đã lĩnh hội được. Điều này chứng tỏ  đã chuẩn bị  cho sự  phát   triển ngơn ngữ nghệ thuật của trẻ. Tuy nhiên với những nội dung của đề  tài   này, nếu giáo viên khơng chịu khó suy nghĩ, rèn luyện kỹ  năng để  vận dụng  vào thực tế  thì nhiều hoạt động giáo dục để  phát triển ngơn ngữ  cho trẻ  khơng đạt được hiệu quả cao 2.3. Mặt mạnh, mặt yếu Với nội dung của đề tài này giáo viên đã biết vận dụng trong q trình   hướng dẫn trong các hoạt động Tổ chức cho trẻ 5 – 6 tuổi trong các hoạt động giáo dục với nhiều hình   thức khác nhau như hình thức trong tiết học, hay hoạt động ngồi trời, đi dạo,  đi tham quan đều vận dụng các biện pháp đưa ra để  dạy trẻ, nhằm giúp trẻ  hoạt động tích cực… Trẻ  biết phân tích, tổng hợp và khái qt hóa tri thức,   đồng thời trẻ biết cảm nhận, rung động trước cái hay, cái đẹp của tác phẩm  của đời sống xã hội.  Từ  đó trẻ  khơng những thích đọc thơ, đọc ca dao, đồng dao, thích kể  chuyện mà cịn biết cách đọc thơ, kể  chuyện diễn cảm, lời nói của trẻ  rõ  ràng, mạch lạc, nghệ  thuật, trẻ  tự  tin trong giao tiếp. Song nếu giáo viên  khơng chịu khó suy nghĩ, đầu tư  xây dựng mơi trường hoạt động cho trẻ,  khơng có sự  linh hoạt sáng tạo khi vận dụng các nội dung biện pháp của đề  tài thì việc tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động để  phát triển ngơn ngữ  cho trẻ  ở trường mầm non vẫn chưa đạt hiệu quả 2.4. Các ngun nhân, các yếu tố tác động  Với nội dung đề  tài này đã đưa ra các biện pháp thực tiễn, dễ  thực   hiện. Đã có sự  lựa chọn nội dung, các phương pháp biện pháp và hình thức   phù hợp cho trẻ  thực hành trải nghiệm để  phát triển ngơn ngữ  cho trẻ. Tiến   hành phân tích tổng hợp tìm ra được những  ưu điểm, hạn chế  của giáo viên  hay của trẻ, để tổ chức các hoạt động giáo dục nhằm phát triển ngơn ngữ cho   trẻ có hiệu quả hơn 2.5. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt  Từ  những khó khăn bất cập về  việc cho phát triển ngơn ngữ  trẻ  5 ­ 6   tuổi các hoạt động giáo dục. Muốn thành cơng và hạn chế những vấn đề yếu  kém, và tìm ra được ngun nhân  Để   khắc   phục,   cần   phải   thường   xuyên   phân   tích     tổng   kết   kinh   nghiệm giảng dạy. Cần có sự  lựa chọn nội dung phương pháp, biện pháp và  các hình thức cho trẻ  tiếp cận với hoạt động giáo dục. Tiến hành phân tích  tổng hợp tìm ra những ngun nhân ưu điểm hạn chế của cá nhân hay tập thể  sư  phạm trong q khứ, để  tổ  chức phát triển ngơn ngữ  cho trẻ  5 ­ 6 tuổi   trong các hoạt động học tập và vui chơi ở trường mầm non được tốt hơn 3. Giải pháp, biện pháp 3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp Các giải pháp biện pháp đưa ra sẽ  giúp cho giáo viên có thêm kỹ  năng   thủ thuật để tổ chức phát triển ngơn ngữ cho trẻ có hiệu quả. Giáo viên biết   phân tích nội dung và nghệ  thuật của tác phẩm và hướng dẫn trẻ  thực hành  trãi nghiệm.  Giáo viên nắm được kỷ  thuật truyền đạt cho trẻ. Giúp trẻ  phát âm rõ  ràng, sử dụng các phương tiện biểu cảm ngữ điệu ( tốc độ, nhịp điệu, ngừng  nghỉ, điều chỉnh độ  nhanh chậm, cường độ  giọng)  Làm cho việc tiếp thu  kiến thức của trẻ  trở  nên dễ  dàng và sự  ghi nhớ  giàu cảm xúc để  phát triển  ngơn ngữ của trẻ trở nên bền vững và chính xác hơn 3.2. Nội dung và cách thức thực hiện các giải pháp, biện pháp * Biện pháp thứ nhất: Hướng dẫn giáo viên rèn luyện khả năng nghe   lời nói, khả năng phát âm, rèn luyện ngữ điệu của lời nói cho trẻ Phản  ứng nghe các âm thanh tự nhiên xuất hiện  ở trẻ rất sớm. Nhất là  trẻ 5 – 6 tuổi có thể phản ứng được với các mức độ  khác nhau của âm thanh   lời nói 10 Khi xem tranh, trẻ  thường chú ý một cách tản mạn; trẻ  tập trung vào  những gì mà trẻ thích thú nhất. Nhiệm vụ của cơ giáo hướng dẫn sự quan sát  của trẻ theo trật tự. Đầu tiên là nhìn tồn bộ bức tranh để hiểu tranh vẽ ai, cái  gì, sau đó mới đi vào chi tiết. Sau cùng, cơ lại miêu tả  ngắn gọn về  tồn bộ  bức tranh. Để  làm được như  vậy cơ giáo cần hiểu rõ nội dung bức tranh  trước khi hướng dẫn trẻ Các biện pháp dùng lời Trị chuyện với trẻ theo câu hỏi: Đây là biện pháp chính hướng dẫn trẻ  làm quen với thiên nhiên. Các câu hỏi có tác dụng hướng sự chú ý của trẻ tới   đối tượng cần nhận thức, dạy trẻ biết quan sát đối tượng một cách tổng thể  cũng như quan sát tỉ mỉ các đặc điểm, tính chất, mối quan hệ của các sự vật,   hiện tượng trong thiên nhiên. Các câu hỏi cũng đồng thời kích thích trẻ  nói,  gọi tên hoặc mơ tả các đối tượng đang quan sát. Qua đó, vốn từ của trẻ ngày  càng được mở rộng hơn. Cần chú ý sao cho câu hỏi đa dạng, buộc trẻ trả lời  bằng các từ  loại khác nhau: Hỏi về  tên gọi, đặc điểm tính chất, cơng dụng,   hoạt động Ví dụ: Câu hỏi về  tên gọi các loại hoa quả, cây cối, con vật: Cây gì  đây? Đây là con gì? Quả gì? Câu hỏi về cơng dụng của các đồ vật: để làm gì? Câu hỏi về  tính chất, đặc điểm của các sự  vật, hiện tượng: Như  thế  nào? Màu gì? Khi trị  chuyện, cơ giáo có thể sử dụng phối hợp một số thủ thuật: nói   mẫu, nhắc lại, giảng giải, khen ngợi, cho trẻ  sử  dụng các thao tác sờ  mó,  cầm nắm ­ Sử dụng lời kể của cơ giáo: Lời kể của cơ giáo dễ gây hứng thú cho   trẻ khi quan sát và giúp trẻ tri giác tồn bộ đối tượng, thấy được mối quan hệ  16 giữa các sự vật hiện tượng; điều này làm cho trẻ dần dần hiểu đầy đủ hơn ý  nghĩa của từ.  Lời kể của cơ giáo cịn tạo ra mẫu mực ngơn ngữ cho các cháu noi theo  (giọng nói, ngữ  điệu, điệu bộ ). u cầu lời kể  của cơ phải rõ ràng, đơn  giản, dể hiểu đối với trẻ, chủ yếu là mơ tả các đặc điểm, tính chất các hành  động của đối tượng. Lời kể cịn cần ngắn gọn, có lơgic đầy đủ các phần: Mở  đầu, mơ tả, kết thúc. Mở  đầu của lời kể là giới thiệu  về  đối tượng cho trẻ  làm quen và sau đó mơ tả các chi tiết, các đặc điểm, tính chất của đối tượng.  Kết thúc lời kể là những nhận xét, đánh giá lời kể của trẻ. Có thể  tiến hành   kể  trước hoặc sau trị chuyện, nó tùy thuộc vào khả  năng nhận thức của trẻ  và mức độ phức tạp của chủ đề cho trẻ làm quen Khi cho trẻ tiếp xúc với các tác phẩm văn học, giáo viên cần chú ý vận   dụng các biện pháp phù hợp để giúp trẻ hiểu nghĩa từ, nhất là những từ ngữ  nghệ thuật Để  giải thích cho trẻ  hiểu từ  trong tác phẩm văn học bằng biện pháp  này thì trước hết cần phải chọn từ có nghĩa cụ  thể. Có như  vậy thì việc sử  dụng đồ dùng trực quan kết hợp với lời giải thích mới có hiệu quả Ví dụ: Cơ định giải thích cả câu từ “phe phẩy” trong câu thơ “phe phẩy   quạt nan”  của bài thơ “Giữa vịng gió thơm” thì cơ phải đọc cho trẻ nghe cả  câu một đến hai lần hoặc cả một đoạn thì từ mới khơng bị tách rời khỏi ngữ  cảnh, và như vậy trẻ sẽ cảm nhận tốt hơn.  Tiếp theo cơ dùng biện pháp sử  dụng đồ  dùng trực quan kết hợp với lời giải thích để  giúp trẻ  hiểu được   nghĩa của từ mà tác giả dùng trong câu, trong bài thơ hay câu chuyện ấy Sử dụng các trị chơi học tập Có thể sử dụng một số trị chơi học tập để phát triển vốn từ: Trị chơi: Cái gì đã thay đổi 17 Trước mặt các cháu, cơ bày một số  đồ  chơi. u cầu các cháu nhắm  mắt lại, cơ thay đổi vị  trí của đồ  chơi hoặc cất đi và bổ  sung đồ  chơi khác  vào vị trí đó. u cầu trẻ mở mắt, quan sát và nói xem cái gì đã thay đổi. (ví  dụ: Trong vườn bách thú có thỏ, khỉ, hươu cùng chơi với nhau – Có một số  cây cối, đu quay, cầu trượt  Cơ thay đổi vị trí của chúng phải, trái, trước, sau,  bên cạnh  u cầu trẻ nhận xét) * Biện pháp thứ ba: Hướng dẫn giáo viên phát triển ngơn ngữ mạch   lạc cho trẻ Ngơn ngữ  mạch lạc là hình thức giao tiếp cơ  bản của trẻ. Hình thức   giao tiếp này đã được hình thành   cuối tuổi mẫu giáo. Trong q trình giao  tiếp, trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi đã bắt đầu sử dụng ngơn ngữ giải thích, đặc biệt  là ngơn ngữ  mạch lạc để  diễn đạt, nhấn mạnh ý muốn, sự  hiểu biết của   mình để người khác có thể hiểu được trẻ muốn gì, nói cái gì? Trong q trình tổ chức cho trẻ hoạt động và giao tiếp cơ cần tạo điều  kiện để trẻ  nói rõ ràng, sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí, nêu bật các ý  cần nhấn mạnh để người khác hiểu một cách dễ dàng Ví dụ: Cần tập cho trẻ  mơ tả  một cơng viên (mà trẻ  đã có dịp tham  quan hoặc quan sát tranh, mơ hình) Đến 5 tuổi trẻ có khả  năng đánh giá khả  năng ngơn ngữ  của bạn, của  mình, do vậy, bên cạnh việc rèn cho trẻ phát âm đúng, nói năng rõ ràng, mạch   lạc, cơ cần tạo điều kiện cho trẻ tự nhận xét, đánh giá về nhau.  Ví dụ:  Một trẻ đóng vai gấu được các bạn nhận xét: “ Gấu gì mà nói   năng dịu dàng, yếu đuối thế”, “Bác sĩ, cơ giáo gì mà ăn nói cộc lốc như vậy”,  khi trẻ nhận xét các bạn đóng vai bác sĩ, cơ giáo… Sự kiên trì của giáo viên là rất cần thiết. Để tập cho trẻ nói năng mạch  lạc, theo một trình tự loogic, dễ hiểu, cơ giáo phải biết lắng nghe, tập cho trẻ  18 sắp xếp lại (nói lại) những điều cần nói theo một mạch lơgic. Thực ra qua  những câu nói lộn xộn của trẻ, cơ có thể  giải được ý muốn của trẻ, song  khơng vì thế mà bỏ qua việc u cầu trẻ sắp xếp các câu nói cho hợp lí Ngơn ngữ mạch lạc cịn được thể hiện ở  chỗ: trẻ nói năng có văn hóa   (nói thoải mái, vừa đủ nghe, khơng hét, khơng qt, khơng nói tục…)  Xã hội càng văn minh thì vấn đề  giáo dục hành vi văn hóa trong giao  tiếp càng trở nên quan trọng. Chính vì vậy, ngay từ lứa tuổi mầm non, nhất là   trẻ 5 tuổi. Cơ cần rèn luyện cho trẻ thói quen nói năng có văn hóa, tập cho trẻ  sự tự tin trong giao tiếp, khơng rụt rè, e sợ, tơn trọng, lễ phép với người lớn Bên cạnh đó cơ cần sửa các tật ngơn ngữ mà trẻ thường gặp nhất đó là  tật nói ngọng. Nói ngọng do nhiều ngun nhân. Có thể nói ngọng do ngun  nhân sinh học: bộ máy phát âm của trẻ kém phát triển, có thể do tác động của   những yếu tố khách quan, tập qn địa phương. (Trong một mơi trường mà từ  già đến trẻ đều nói ngọng thì tất yếu trẻ sẽ nói ngọng) Những tật nói ngọng này có thể  sửa được khi người lớn (bố  mẹ, ơng   bà, cơ giáo…) phát âm chuẩn và có ý thức uốn nắn cho trẻ. Nếu người lớn   ln phát âm chuẩn, thì đến một lúc nào đó bộ máy phát âm của trẻ phát triển  thì trẻ sẽ khắc phục được tật nói giọng của mình Tật thứ hai thường gặp trong sự phát triển ngơn ngữ  của trẻ là tật nói  lắp (nói lắp bẩm sinh và nói lắp do tác động của những điều kiện bên ngồi).  Trong q trình giao tiếp ta thường gặp một số trẻ do rụt rè, e ngại, do dự mà  nói mãi mới ra lời, hoặc q vội vàng, lắp bắp khi nói năng… tất cả  những   hiện tượng này sẽ dẫn đến tật nói lắp của trẻ.  Vấn đề  đặt ra là giáo viên cần tập cho trẻ  tự  tin, bình tĩnh trong giao   tiếp, uốn nắn khi trẻ  nói lắp, giúp trẻ  hiểu được nói lắp là xấu. Đồng thời  19 bản thân giáo viên cũng khơng được nói lắp (giả  tập theo trẻ) khi giao tiếp  với trẻ * Biện pháp thứ  tư: Hướng dẫn giáo viên phát triển ngơn ngữ  (lời   nói) nghệ thuật cho trẻ qua thơ và truyện Văn học là một phương tiện có hiệu quả  mạnh mẽ, đối với việc giáo  dục trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ cho trẻ và điều quan trọng là nó có ảnh hưởng  to lớn tới sự  phát phát triển và làm phong phú lời nói của trẻ. Giáo viên là  người đem đến cho trẻ tác phẩm văn học như một tác phẩm nghệ  thuật, mở  ra ý nghĩa của nó, truyền cho trẻ những thái độ, cảm xúc Đối với các nhân vật của tác phẩm, đối với những xúc cảm trữ tình của  tác giả  có nghĩa là truyền đạt bằng ngữ  điệu, thái độ  của mình đối với các   nhân vật. Để  làm được điều đó, trước khi cho trẻ  làm quen , hiểu và rung  động với tác phẩm.  Giáo viên cần phải biết phân tích nội dung và nghệ thuật của tác phẩm,  và tất nhiên, giáo viên phải nắm được kỹ thuật đọc và kể, phát âm rõ ràng, sử  dụng các phương tiện biểu cảm ngữ  điệu (tốc độ, nhịp điệu, ngừng nghỉ,   điều chỉnh độ nhanh chậm, cường độ giọng ) Trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi có khả năng suy nghĩ sâu hơn về nội dung các   tác phẩm văn học và hiểu một số đặc trưng của hình thúc thể hiện nội dung,  có nghĩa là trẻ  có thể  phân biệt được các thể  loại văn học và đặc trưng của  từng thể  loại. Trẻ dễ dàng phân biệt văn xi với thơ, chỉ  ra rằng thơ  có sự  nhịp nhàng, có thể  phân biệt dựa vào tính nhịp điệu và cấu tạo vần, sự  ngân  vang của các câu thơ.  Giáo viên cần phải hướng sự chú ý của trẻ vào các đặc trưng thể loại,   khi đó trẻ sẽ nhận thức sâu sắc hơn những giá trị của các tác phẩm văn học 20 Dạy trẻ cảm nhận nhịp điệu, âm điệu của thơ, ca dao, đồng dao; Dạy  trẻ cách đánh giá các nhân vật trong truyện; Dạy trẻ kể lại truyện theo từng   đoạn, theo tranh; dạy trẻ tập đóng kịch. Các biện pháp chung là; kể, đọc diễn  cảm các tác phẩm; đàm thoại với trẻ về cái hay, cái đẹp về nội dung và nghệ  thuật của tác phẩm; dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện, giúp trẻ ghi nhớ tác phẩm và  sau đó có thể đọc, kể lại một cách diễn cảm Như vậy, mỗi một giờ dạy thơ đặt ra cho cơ giáo những nhiệm vụ khác  nhau: Cơ phải đọc bài thơ một cách diễn cảm, đặt ra các câu hỏi đúng, hướng   chú ý của trẻ vào nội dung và các phương tiện biểu cảm của tác phẩm: dạy  trẻ  đọc diễn cảm (chọn ngữ  điệu phù hợp, ngắt nghỉ  đúng ) Việc đọc thơ  của trẻ  phải chỉ  ra rằng, trẻ  khơng chỉ  hiểu bài thơ  nói gì mà cịn phải biết  mang đến cho người nghe hiểu thái độ của mình với tác phẩm Cần đưa vào tiết học phần nhắc lại các bài thơ đã học để các từ ngữ có   hình  ảnh cũng cố  một cách vững chắc các mối quan hệ  liên tưởng đã được  hình thành Về sau khi trẻ chuyển sang tự kể chuyện, trẻ sẽ sử dụng trong lời nói   của mình các từ  ngữ  đã lĩnh hội được. Điều này chuẩn bị  cho sự  phát tiển   ngơn ngữ nghệ thuật của trẻ * Biện pháp thứ  năm: Hướng dẫn giáo viên phát triển ngơn ngữ  cho   trẻ, thơng qua việc cho trẻ làm quen chữ cái Mục đích cho trẻ làm quen chữ cái khơng chỉ là giúp trẻ nhận biết được  mặt chữ  để  phát âm chính xác khi nói mà cịn tạo cho trẻ  hứng thú khi học  tiếng mẹ đẻ, làm tiền đề cho trẻ thích ứng với việc tập đọc, tập viết ở lớp 1  phổ thơng Giáo viên cho trẻ làm quen chữ cái, vốn từ của trẻ được nâng cao, bởi  vì khi làm quen với chữ, trẻ khơng chỉ làm quen với các chữ ở dạng tồn tại tự  nhiên của chữ  viết, mà các chữ  đó được gắn vào các từ, thơng qua các đối  21 tượng cụ thể, các từ đó có các âm đầu là các chữ cái đã học, nhằm rèn luyện   cách phát âm cho trẻ.  Qua việc làm quen với chữ  viết cịn giúp cho trẻ  hiểu được mối quan  hệ giữa ngơn ngữ  nói với ngơn ngữ  viết, trẻ hiểu thế  nào là “đọc” và “viết”   sau này Việc tìm kiếm các chữ cái khác nhau ở các vị trí khác nhau của từ, giúp   trẻ phát triển óc quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định Cho trẻ  làm quen với chữ  cịn góp phần kích thích, phát triển tư  duy,  thể hiện ở chỗ trẻ đã xác định được tính chất đặc điểm của chữ đó bằng cách  tìm kiếm các từ, tiếng thơng qua các đồ vật. Trẻ tìm đúng các âm theo các chữ  cái mà trẻ  đã nhận ra. Như  vậy trẻ  nhận ra chữ  cái đó thơng qua biện pháp   phát âm chứ khơng phải thơng qua các mặt chữ.  Trong khi cho trẻ  làm quen với chữ  cái, giáo viên cần giúp trẻ  một số  kỹ năng cầm bút, cầm sách, mở từng trang sách, tư thế ngồi của trẻ. Việc cho  trẻ  làm quen chữ  cái khơng chỉ  thơng qua các tiết học mà cịn thơng qua các   hoạt động khác nhau như  hoạt động tạo hình (vẽ, xé, cắt dán các chữ  cái).  Đặc biệt là các trị chơi, trị chơi phát triển giác quan, phát triển các cơ  tay  nhỏ của ngón tay là để thuận tiện cho trẻ làm quen với việc cầm bút sau này Giáo viên cho trẻ  làm quen với chữ  cái phải tạo ra được hứng thú cho   trẻ, tránh làm thay cho trẻ. Khơng bắt trẻ  tập viết vào một khuôn khổ  nhất  định, trong khi trẻ chưa được chuẩn bị những kỹ năng cần thiết trước khi tập   viết.  Nhất là đôi v ́ ơi tre 5 – 6 tu ́ ̉ ổi, giáo viên không day tre cac ky năng đoc va ̣ ̉ ́ ̃ ̣ ̀  viêt thât s ́ ̣ ự, ma day tre nh ̀ ̣ ̉ ưng ky năng c ̃ ̃ ơ ban nh ̉ ư: xem tranh, mô ta tranh, kê ̉ ̉  chuyên theo tranh, biêt cach ngôi đung, biêt cach câm but tô, đô. Giáo viên chú ̣ ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ ́ ̀   ý khi cho trẻ  tập tô chữ  cái, điều quan trọng nhất là giữ  cho trẻ  tư  thế  ngồi   22 đúng, tự nhiên, cách cầm bút đúng, đẹp. Đây là tiền đề để chuẩn tâm thế tốt   cho trẻ bước vào lớp 1 phổ thơng 3.3. Điều kiện thực hiện các giải pháp, biện pháp Muốn thực hiện các biện pháp, giải pháp có hiệu quả  thì cần phải  tổ  chức mơi trường hoạt động phong phú đa dạng. Ở trường mầm non cần xây  dựng góc sách, trang trí tranh ảnh, mơi trường chữ viết. Cách xếp đặt các đối  tượng trong trang trí phải tiện lợi cho việc trẻ quan sát và khơng cản trở  các  hoạt động chung của trẻ.  Giáo viên phải tổ  chức cho trẻ  thường xun sử  dụng đồ  chơi và đồ  dùng. Khi trẻ  em sử  dụng đồ  vật, đồ  dùng, tranh  ảnh giáo viên cần khuyến  khích giúp đỡ và chỉ dẫn cho trẻ cảm nhận chúng. Đối với trẻ mẫu giáo cần   có nhiều tranh ảnh, mơ hình và màn hình. Nhưng việc sử dụng chúng như thế  nào cũng cần phải có kế  hoạch và tổ  chức chu đáo, bảo quản tốt. Trong   trường mầm non có các mối quan hệ  như: Trẻ  em với trẻ  em, trẻ  em với   người lớn và người lớn với người lớn. Để việc giáo dục trẻ có hiệu quả cao.  Tất cả  các mối quan hệ  trên cần phải đảm bảo tính sư  phạm, giao tiếp nhẹ  nhàng, lịch sự cho trẻ noi theo. Những vấn đề  này là điều kiện tốt nhất để  t   hực hiện các giải pháp, biện pháp nhằm phát triển ngơn ngữ  cho trẻ có hiệu  quả.  3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp  Các giải pháp và biện pháp có mối  quan hệ mật thiết và ln hỗ trợ bổ  sung cho nhau ưu điểm của giải pháp này là hỗ trợ cho nhược điểm của giải  pháp khác. Muốn thực hiện các biện pháp thành cơng cần có các giải pháp cụ  thể phù hợp với nội dung của biện pháp. Trẻ biết phát âm chuẩn, vốn từ của  trẻ phong phú, ngữ điệu, lời nói của trẻ mạch lạc, nghệ thuật, nếu như giáo  viên biết phối hợp các giải pháp và biện pháp với nhau để làm cho những tri  23 thức mà trẻ nhận được càng thêm phong phú và là động lực cho trẻ phát triển   ngơn ngữ tốt cho hiện tại và tương lai.  3.5. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu  Qua điều tra và thăm dị ý kiến khi áp dụng các giải pháp, biện pháp đã   có 100% giáo viên có khả  năng sử  dụng các biện pháp, giải pháp hiệu quả   Giáo viên biết lựa chọn các nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hợp lý  phù hợp với tình hình thực tế của trường lớp Kỹ  năng sử  dụng các phương pháp, biện pháp và thủ  thuật cũng góp  phần làm cho hiệu quả hoạt động cao hay thấp. Giáo viên có kỹ năng sử dụng  điêu luyện sẽ biến thành kĩ xảo. Kĩ xảo mới giúp cho giáo viên tích hợp được   các nội dung, phương pháp, biện pháp và các hình thức hoạt động trong lĩnh  vực phát triển ngơn ngữ cho trẻ, hoặc tích hợp lĩnh vực này với lĩnh vực khác   ở trường mầm non Tuy nhiên, q trình hình thành và rèn kỹ  năng sử  dụng các phương   pháp, biện pháp và thủ  thuật cần phải  được tiến hành liên tục và khơng   ngừng linh hoạt và sáng tạo của giáo viên. Có như  vậy việc phát triển ngơn  ngữ cho trẻ mầm non nói chung và trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non nói riêng  sẽ khơng ngừng đổi mới và phát triển 4. Kết quả  thu được qua khảo nghiệm, giá trị  khoa học của vấn   đề nghiên cứu Qua thực hiện một số biện pháp trên kết quả đạt đuợc như sau: * Đối với giáo viên Giáo viên 100% đã có kiến thức, kỹ  năng thực hiện tổ  chức phát triển  ngơn ngữ  cho trẻ trong các hoạt động giáo dục Kết quả cụ thể:  STT Kiến thức kỹ  Đầu năm Cuối năm Tăng và giảm 24 năng của giáo  (Tỉ lệ %) viên Loại giỏi Loại khá 15/30 g/v =  50% 15/30 g/v =  50% Loại trung  26//30 g/v = 86,6% 36,6% 4/30 g/v = 13,4% 36,6% bình 0 b. Đối với trẻ Trẻ  có tiến bộ  rõ rệt trong từng nội dung hoạt đơng.  Trẻ  có kỹ  năng  phát âm đúng, vốn từ phong phú, lời nói mạch lạc, nghệ thuật. Trẻ hứng thú  tích cực trãi nghiệm trong các hoạt động học tập và vui chơi Kết quả cụ thể: Ký năng phát  Đầu năm Cuối năm Tăng âm đúng, vốn  TT từ phong phú,  Số  Tỷ lệ  lời nói mạch  luợng % lạc, nghệ thuật Trẻ đạt theo sự  phát triển kỹ  Trẻ chưa đạt  theo sự phát  triển kỹ năng 78/120h /s 42/120  h/s Số luợng Tỷ  Số  Tỷ lệ  lệ % luợng % 65% 120/120 h/s 100% 42 h/s 35% 35% 0 0 III. Kết luận, kiến nghị 1. Kết luận  Sau khi chỉ  đạo hướng dẫn giáo viên xây dựng kế  hoạch phát triển  ngơn ngữ cho trẻ 5 – 6 tuổi trong các hoạt động giáo dục. Nắm bắt tình hình   kiến thức, kỹ năng thực tế  của giáo viên  và khảo sát về mơi trường tổ chức  25 hoạt động giáo dục cho trẻ 5 ­ 6 tuổi. Tơi nhận thấy các biện pháp, giải pháp  đưa ra đều phù hợp với sự  nhận thức của giáo viên và trẻ, phù hợp với tình  hình thực tế  của trường lớp và địa phương. Từ  đó đội ngũ giáo viên đã có  kiến thức, kỷ  năng tự  nghiên cứu về  nội dung, hình thức cho trẻ  hoạt động  để phát triển ngơn ngữ và hướng dẫn trẻ hoạt động đạt hiệu quả cao Trong q trình cho trẻ hoạt động đã kích thích sự hứng thú và phát huy   được tính chủ  động, tích cực và sáng tạo. Trẻ  hứng thú khi được giao tiếp,   tiếp   cận với các tác phẩm văn học, biết rung cảm trước vẽ  đẹp của thiên  nhiên, sự vật hiện tượng có trong tác phẩm, cảm nhận tính cách của nhân vật,   thích đọc thơ, ca dao, đồng dao, thích nhập vai đóng kịch các nhân vật trong  chuyện. Từ đó trẻ đã liên tục đặt ra nhiều câu hỏi “Tại sao? Thế nào?” đã có  ý nghĩa rất lớn, làm rõ vấn đề thơng qua các hoạt động thực tế.  Tre la chu thê cua phat triên ngơn ng ̉ ̀ ̉ ̉ ̉ ́ ̉ ư. Ngôn ng ̃ ữ cua tre đ ̉ ̉ ược phat triên ́ ̉   thông qua qua trinh giao tiêp cua tre v ́ ̀ ́ ̉ ̉ ơi nh ́ ưng ng ̃ ươi xung quanh, v ̀ ơi môi ́   trương thiên nhiên va xa hôi. Đê phat triên ngôn ng ̀ ̀ ̃ ̣ ̉ ́ ̉ ữ, tre phai nghe đ ̉ ̉ ược lời  noi, đ ́ ược băt ch ́ ước lời noi, đ ́ ược chu đông noi ̉ ̣ ́ Nôi dung phat triên ngôn ng ̣ ́ ̉ ữ phai h ̉ ương vao tre, đap  ́ ̀ ̉ ́ ứng cac nhu câu ́ ̀  phat triên cua tre. Cac hoat đông cua tre đ ́ ̉ ̉ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ược thiêt kê theo h ́ ́ ướng tich h ́ ợp và  tich h ́ ợp theo chu đê. Th ̉ ̀ ơi l ̀ ượng tiên hanh môt chu đê linh hoat, phu thuôc vao ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀  nhu câu va h ̀ ̀ ứng thu cua tre ́ ̉ ̉ Cac hoat đông phat triên ngôn ng ́ ̣ ̣ ́ ̉ ữ phai phu h ̉ ̀ ợp vơi cac điêu kiên t ́ ́ ̀ ̣ ự  nhiên, điêu kiên văn hoa xa hôi cua t ̀ ̣ ́ ̃ ̣ ̉ ưng vung, miên va phu h ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ợp vơi th ́ ực trang  cua tr ̉ ương, cua l ̀ ̉ ưa tuôi. Giao viên co thê tân dung nh ́ ̉ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ưng hoan canh th ̃ ̀ ̉ ực tê va ́ ̀  điêu kiên co săn cua đia ph ̀ ̣ ́ ̃ ̉ ̣ ương, cua tr ̉ ương l ̀ ơp: s ́ ử  dung cac nguyên vât liêu ̣ ́ ̣ ̣   săn co, cac nguyên vât liêu tai s ̃ ́ ́ ̣ ̣ ́ ử dung thich h ̣ ́ ợp, an toan v ̀ ơi tre đê h ́ ̉ ̉ ướng dân ̃  tre tim hiêu kham pha va lam ra cac san phâm m ̉ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ới mang tinh sang tao cua tre ́ ́ ̣ ̉ ̉ 26 Phat huy s ́ ự  chu đông, sang tao cua giao viên trong viêc xây d ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ựng kế  hoach giao duc tre: linh hoat trong viêc xac đinh, l ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ựa chon va tô ch ̣ ̀ ̉ ức nhưng ̃   hoat đông phong phu giup tre h ̣ ̣ ́ ́ ̉ ưng thu tim hiêu kham pha theo nhiêu cach khac ́ ́ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ́ ́  nhau, phu h ̀ ợp vơi điêu kiên cu thê cua tr ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ̉ ương l ̀ ơp, cua đia ph ́ ̉ ̣ ương. Chu y đên ́ ́ ́  viêc hoc qua ch ̣ ̣ ơi nhăm hinh thanh hê th ̀ ̀ ̀ ̣ ống kiên th ́ ức va ky năng, cung câp ̀ ̃ ́  nhưng kinh nghiêm cân  ̃ ̣ ̀ cho cuôc sông cua tr ̣ ́ ̉ ẻ.  2. Kiến nghị ­ Bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên ­ Tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi để tạo   điều kiện cho việc tổ  chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ  cho trẻ  được tốt hơn.                                                                          Người viết                                                                                                            Lê Thị Hường 27 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN                                                       28 TÀI LIỆU THAM KHẢO ­ Tài liệu bồi duỡng cán bộ quản lý và giáo viên năm học 2011 – 2012 ­ Chuơng trình huớng dẫn tổ chức thực hiện giáo dục mầm non 5 – 6 tuổi ­ Tài liệu bồi duỡng thuờng xuyên cho giáo viên 29 30 ... phương? ?pháp? ?dạy học, nhằm? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?giáo dục? ?phát? ?triển? ?ngôn   ngữ ? ?cho? ?trẻ.  Bản thân tôi chọn đề  tài ? ?Một? ?số ? ?biện? ?pháp? ?chỉ ? ?đạo? ?nâng? ?cao? ? chất? ?lượng? ?phát? ?triển? ?ngôn? ?ngữ ? ?cho? ?trẻ  5­? ?6? ?tuổi? ?... Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là? ?một? ?số? ?biện? ?pháp? ?chỉ? ?đạo? ?nâng? ? cao? ?chất? ?lượng? ?phát? ?triển? ?ngơn? ?ngữ? ?cho? ?trẻ? ?5 –? ?6? ?tuổi? ?trường? ?Mầm? ?non? ?Krơng  Ana 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề  tài là? ?một? ?số ? ?biện? ?pháp? ?chỉ. .. SÁNG KIẾN? ?KINH? ?NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG? ?CAO? ?CHẤT LƯỢNG PHÁT TRIỂN  NGƠN NGỮ? ?CHO? ?TRẺ 5? ?6? ?TUỔI TRƯỜNG MẦM? ?NON? ?KRƠNG? ?ANA I. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Ngơn? ?ngữ? ?vừa là phương tiện vừa là điều kiện để con người hoạt động 

Ngày đăng: 31/10/2020, 04:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w