Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm này nhằm phối hợp một số biện pháp dạy học để nâng cao chất lượng môn Toán cho học sinh lớp 2 năm học 2014 – 2015. Vận dụng và phối hợp một số biện pháp sư phạm trong dạy học nhằm nâng cao chất lượng môn Toán cho học sinh lớp 2.
Biện pháp nâng cao chất lượng mơn Tốn cho học sinh lớp 2 BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MƠN TỐN CHO HỌC SINH LỚP 2 I. PHẦN MỞ ĐẦU I.1. Lý do chọn đề tài Những năm gần đây, giáo dục nước ta đang ngày càng phát triển và từng bước hội nhập với thế giới. Sự phát triển mạnh mẽ của giáo dục gắn liền với việc đổi phươ ng pháp dạy học nhà trườ ng Quá trình đổ i mớ i phươ ng pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ độ ng, sáng tạo của học sinh ngày càng đượ c chú trọng và quan tâm. Trong sự phát triển chung c ủa nền giáo dục, bộ mơn Tốn cũng đang phát triển và đóng một vai trị quan trọng Từ đó, mỗi giáo viên phải khơng ngừng nỗ lực phấn đấu để nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ nhằm đáp ứng cho mục tiêu giáo dục ngày càng phát triển của nước nhà Trong chươ ng trình Tiểu học, mơn Tốn là một mơn học khơng thể thiếu nhà trườ ng Thông qua vi ệc h ọc Toán em bướ c đầu hình thành và phát triển năng lực trừu tượ ng hóa, khái qt hóa, khả năng suy luận và diễn đạt ý đúng bằng lời. Thơng qua việc học t ập tốt mơn Tốn sẽ là chiếc cầu nối cho các em lĩnh hội và tiếp thu tốt các mơn khoa học khác trong cuộc sống sau này. Nhận thức đượ c vai trị quan trọng của mơn học Tốn, mỗi giáo viên khi giảng d ạy ph ải tìm ra phươ ng pháp dạy học phù hợp để giúp các em học sinh ti ếp thu đầy đủ kiến thức và biết vận dụng đượ c vào trong cuộc sống hàng ngày. Việc dạy học tốt đố i vớ i mỗi giáo viên không chỉ là việc giúp các em nắm đượ c các kiến thức học trong nhà trườ ng mà thơng qua học trên lớp các em cịn biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, để các em trở thành những ngườ i có ích cho xã hộ i. Chính vì vậy mơn Tốn là một mơn học đóng vai trị quan trọng trong c ả q trình học ở Tiểu học. Năm học 2014 – 2015 tơi đượ c phân cơng dạy lớp 2, qua một th ời gian làm quen và nắm bắt tình hình học tập đầu năm của các em, bản thân nhận thấy đa số các em học sinh trong q trình học cịn thụ động, các em chưa khai thác hết khả năng tiềm ẩn trong n ội dung bài học, vận dụng chưa linh hoạt và nhanh nh ẹn trong m ột s ố tr ường h ợp n giản trong thực t ế cu ộc sống. Một số giáo viên khi giảng dạy ch ưa m ạnh d ạn trong vi ệc đổ i mớ i phươ ng pháp dạy học, hạn chế vi ệc phát huy tính tích cực, chủ độ ng củ a học sinh trong q trình lĩnh hội kiến th ức. M ặt khác trườ ng Tiểu học Võ Lưu Thị Hạnh 1 Trường Tiểu học Hà Huy Tập Biện pháp nâng cao chất lượng mơn Tốn cho học sinh lớp 2 Thị Sáu là một trong nh ững tr ường có tỷ lệ học sinh đồ ng bào đơng nhất trong các trườ ng Tiểu học trên tồn huyện, việc ti ếp thu ki ến th ức c ủa các em cịn chậm. T đó, bản thân ln suy nghĩ để tìm ra đượ c một số phươ ng pháp dạy học mới phát huy tính tích cực, chủ độ ng trong học tập cho các em và đã mạnh dạn áp dụng một số biện pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượ ng mơn Tốn cho học sinh l ớp 2 Xuất phát từ những cơ sở trên, tôi chọn đề tài: “Biện pháp để nâng cao chất lượ ng mơn Tốn cho học sinh l ớp 2.” I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Phối hợp m ột s ố bi ện pháp dạy học để nâng cao chất lượ ng mơn Tốn cho học sinh lớp 2 năm học 2014 – 2015 I.3. Đối tượ ng nghiên cứu Vận d ụng và phối hợp một số bi ện pháp sư phạm trong dạy học nh ằm nâng cao ch ất lượ ng mơn Tốn cho học sinh l ớp 2 I.4. Ph ạm vi nghiên cứu Áp dụng các phươ ng pháp dạy học để nâng cao chất lượ ng mơn Tốn cho học sinh lớp 2A, tr ường Ti ểu h ọc Võ Thị Sáu, huyện Krơng Ana, tỉnh Đăk Lăk, năm học 2014 – 2015 I.5. Phươ ng pháp nghiên cứu Phươ ng pháp 1 : Phươ ng pháp trực quan Phươ ng pháp 2 : Phươ ng pháp gợi mở vấn đáp Phươ ng pháp 3 : Phươ ng pháp luyện tập Phươ ng pháp 4 : Phươ ng pháp dạy học phân hóa nội tại Phươ ng pháp 5 : Phươ ng pháp kiểm tra, đánh giá II. PH ẦN N ỘI DUNG II.1. C ơ s ở lý luận Lứa tuổi học sinh Ti ểu h ọc ch ủ y ếu vào khoảng từ 6 đế n 11 tuổi, nhìn chung các em cịn rất nhạy cảm v ới nh ững tác động bên ngồi. Khả năng phân tích của các em cịn rất kém nên các em thườ ng tri giác trên tổng thể. Về sau các hoạt động tri giác phát triển và đượ c hướ ng dẫn bởi các hoạt động nhận thức khác nên nó chính xác dần. Sự chú ý khơng có chủ đị nh Lưu Thị Hạnh 2 Trường Tiểu học Hà Huy Tập Biện pháp nâng cao chất lượng mơn Tốn cho học sinh lớp 2 chiếm ưu thế, trí nhớ trực quan hình tượ ng và trí nhớ máy móc phát triển hơn trí nhớ lơgic, những hình ảnh cụ thể dễ nhớ h ơn là câu chữ khơ khan, trừu tượ ng, khái qt. Trí tưở ng tượ ng tuy có phát triển nhưng cịn tả n mạn, ít có tổ chức và chịu tác động nhiều của hứng thú, các mẫu hình có sẵn. Dần dần tư duy và khả năng suy luận của các em sẽ thay đổ i và phát triển theo chiều hướ ng khác nhau là do sự hướ ng d ẫn c ủa giáo viên. Nắm vững vấn đề này, tùy vào nội dung gi ảng d ạy mà giáo viên lựa chọn một cách linh hoạt các phươ ng pháp dạy học thích hợp để học sinh tiếp thu ki ến th ức t ốt và phát huy khả năng tư duy độc lập, sáng tạo của mình Đối với học sinh lớp 2, t ư duy c ủa các em cịn rất non nớt, các em vừa trải qua một năm học tập ở mơi trườ ng Tiểu học. Nhìn chung ở lứa tuổi này đã xuất hiện những ti ến bộ mới song cịn hạn chế, các thao tác tư duy đã liên kết với nhau thành tổng thể nh ưng s ự liên kết đó chưa mang tính tổng qt. Giáo viên nắm đượ c tâm lý của các em và tìm ra phươ ng pháp phù hợp để tư duy của các em dần phát triển thành tổng thể khi chi ếm lĩnh các kiến thức đượ c học. Việc kết hợp học và hành, kết hợp giảng dạy v ới đờ i số ng đượ c thực hiện thơng qua việc cho h ọc sinh tính tốn, các bài tốn liên quan với cuộc sống m ột cách thích hợp giúp học sinh hình thành rèn luyện những kĩ năng thực hành cần thiết trong đời sống hàng ngày, giúp các em biết vận dụng những kỹ năng đó vào cuộc sống. Thơng qua đó các em sẽ phát triển tư duy và vận dụng học tốt các mơn học khác, rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy t ổng th ể và những đứ c tính tốt của con ngườ i lao độ ng II.2. Thực trạng a, Thuận lợi, khó khăn *Thuận lợi Được sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của ban giám hiệu nhà trường tới chất lượng dạy và học trong nhà trường Nhìn chung các em học sinh đã nắm được kiến thức cộng, trừ cơ bản của mơn Tốn lớp 1 Một số em học sinh giỏi, khá trong lớp đã vui vẻ giúp đỡ bạn cùng tiến bộ trong hoạt động nhóm Lượng kiến thức mơn Tốn lớp 2 được phân theo mạch kiến thức từ đơn giản đến phức tạp Lưu Thị Hạnh 3 Trường Tiểu học Hà Huy Tập Biện pháp nâng cao chất lượng mơn Tốn cho học sinh lớp 2 Nhiều gia đình học sinh đã quan tâm đến vấn đề học tập của con em mình Giáo viên, học sinh và phụ huynh nhiệt tình hưởng ứng và tham gia tích cực trong q trình thực hiện đề tài. *Khó khăn: L ớp chi ếm trên 90% là học sinh đồng bào dân tộc thiểu số, đọ c hiểu Tiếng Việt cịn hạn chế, sự ti ếp thu ki ến th ức c ủa các em cịn chậm Một số gia đình học sinh kinh t ế cịn khó khăn, chưa quan tâm đến vấn đề học tập của con em mình nên các em cịn nghỉ học nhiều dẫn đến sự gián đoạn trong vi ệc ti ếp thu ki ến th ức Đa số các em cịn thụ động, chưa manh dạn trong q trình học tập Một số giáo viên ngại sử dụng đồ dùng minh hoạ, chuyển đổi phươ ng pháp giảng dạy cịn lúng túng, chưa phát huy tính tích cực, chủ độ ng của học sinh. b, Thành cơng, hạn ch ế Thành cơng: Đề tài được thực hiện nhằm nâng cao chất lượng mơn Tốn cho học sinh lớp 2, làm cơ sở cho các em áp dụng kiến thức vào thực tế Hạn chế: Do lớp chiếm đa số học sinh là người dân thộc thiểu số, việc tiếp thu kiến thức của các em cịn hạn chế, mặt khác các em đọc và hiểu Tiếng Việt cịn chậm nên khi dạy cho học sinh nắm được kiến thức về giải tốn có lời văn, các yếu tố hình học cịn gặp nhiều khó khăn. Từ đó, ảnh hưởng tới việc nâng cao chất lượng của mơn Tốn lớp 2 c, Mặt mạnh, mặt yếu: Mặt mạnh: Đây là giải pháp phát huy tính tích cực, chủ động trong q trình học tập của người học. Phát triển khả năng nhận thức, tư duy sáng tạo cho học sinh. Giúp các em vận dụng và thực hành làm tốn một cách nhanh nhẹn, logic và có kết quả cao nhất Mặt yếu: Trong q trình học tập các em cịn rụt rè, chưa chủ động chiếm lĩnh kiến thức mơn học. Các em cịn trơng chờ nhiều vào sự hướng dẫn, gợi mở của giáo viên. Từ đó, các em sẽ bối rối khi gặp những bài tốn tương tự, khả năng vận dụng vào làm các bài tập liên quan bị hạn chế Lưu Thị Hạnh 4 Trường Tiểu học Hà Huy Tập Biện pháp nâng cao chất lượng mơn Tốn cho học sinh lớp 2 d, Ngun nhân: Thành cơng: Sau khi thực hiện đề tài sẽ nâng cao chất lượng mơn Tốn cho học sinh lớp 2, làm cơ sở cho các em học tốt mơn Tốn trong những năm tiếp theo ở cấp Tiểu học. Thơng qua việc học tốt mơn Tốn các em sẽ phát triển tư duy, nhận thức giúp các em học tốt các mơn học khác Hạn chế, yếu kém: Đa số học sinh trong lớp là người dân tộc thiểu số, việc tiếp thu kiến thức của các em cịn chậm. Trình độ nhận thức của phụ huynh cịn thấp, hồn cảnh gia đình học sinh cịn nhiều khó khăn,… Do vậy, phần nào ảnh hưởng tới đề tài nghiên cứu này e, Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra Trong dạy học ở Tiểu học nói chung và dạy học Tốn nói riêng, một u cầu đặt ra là tích cực hóa hoạt động của người học, tạo điều kiện để người học phát hiện và lĩnh hội tri thức. Nội dung tốn học lớp 2 mặc dù chưa địi hỏi học sinh phải suy luận nhiều nhưng do nhận thức của các em trong giai đoạn này cịn mang tính trực giác và cảm tính, các em tin tưởng tuyệt đối vào sự hướng dẫn và dạy bảo của thầy cơ giáo. Vì vậy mỗi giáo viên khi giảng giải kiến thức phải nhẹ nhàng, đầy đủ, đúng nội dung để khơi gợi sự phát triển của trí tuệ, nhận thức cho các em. Để đạt được những u cầu đặt ra, ngồi kiến thức giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ các phương tiện và đồ dùng dạy học, kết hợp với kĩ năng sư phạm phù hợp. Do trình độ nhận thức của phụ huynh cịn thấp, việc kèm cặp thêm cho con em nhà chưa được chú trọng, vấn đề học tập của các em chủ yếu được thực hiện trên lớp. Mỗi giáo viên, ngồi cơng tác giảng dạy cần liên hệ chặt chẽ với gia đình, tun truyền để tất cả phụ huynh hiểu được vấn đề học tập tốt của các em cần có sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường, nhắc nhở các em việc tự học thêm ở nhà. Bên cạnh đó, trong q trình học tập trường giáo viên cần tạo khơng khí học tập thoải mái để học sinh tự tin, hướng thú, chủ động tiếp thu kiến thức. Mặt khác cần động viên, khen ngợi và khích lệ kịp thời học sinh để tạo khơng khí phấn khởi, thi đua học tập nâng cao chất lượng mơn Tốn của tất cả học sinh trong lớp III. Giải pháp, biện pháp a, Mục tiêu của giải pháp, biện pháp Lưu Thị Hạnh 5 Trường Tiểu học Hà Huy Tập Biện pháp nâng cao chất lượng mơn Tốn cho học sinh lớp 2 Nhằm nâng cao chất lượng mơn Tốn cho học sinh lớp 2. Từ đó, các em nắm được kiến thức tốn học một cách tồn diện, nâng cao năng lực tư duy nhận thức để vận dụng vào các bài tốn có liên quan. Giúp các em học tốt các mơn học khác b, Nội dung và cách thức thực hiện Biện pháp thứ nhất: Nắm bắt nội dung chương trình Đối với mỗi giáo viên, để giúp dạy tốt mơn Tốn lớp 2 ngồi các u cầu cần thi ết v ề ki ến th ức, kĩ năng và chuẩn bị đồ dùng dạy học thì phả i nắm bắt đượ c nội dung chươ ng trình sách giáo khoa Tốn lớp 2. Từ đó, giáo viên mới có kế hoạch thi ết k ế ti ết d ạy phù hợp. Các khái niệm và quy tắc trong sách giáo khoa nói chung đượ c giảng dạy thông qua việc thực hiện kiến thức từ đơn giản đến phức tạp. Trong mỗi bài họ c, đề u xây dự ng dựa trên việc hình thành kiến thức rồi vận dụng ki ến th ức vào thự c hành tính, cuối mỗi bài học thườ ng có một bài tốn giải có lời văn để họ c sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực hành giải tốn, thơng qua đó rèn kĩ năng cho các em Ví dụ: Bài “ Phép cộng có tổng bằng 100” SGK/T40 Đầu tiên, giáo viên hướ ng dẫn để các em nắm bắt đượ c kiến thức mới với phép cộng có tổng bằng 100 thơng qua cách thực hiện phép tính cộng 83 + 17. Khi th ực hi ện phép cộng dạng này giáo viên khắc sâu cho các em cách đặt tính thẳng hàng đơn vị với hàng đơn vị, hàng chục với hàng chục và khi thực hiện cách tính kết quả 100 vi ết s ố 1 lùi về phía tay trái là hàng trăm Khi các em hiểu cách đặt tính và nắm đượ c cách tính thì các em sẽ dễ dàng làm đượ c những bài tập có liên quan Ti ếp đến là các bài tập 1,2,3 v ận d ụng ki ến th ức đã học vào thực hành tính cộng các số trong ph ạm vi 100, cu ối cùng là bài tốn giải có liên quan đến phép cộng các số trong phạm vi 100 Việc thi ết k ế mỗi bài học như vậy sẽ giúp các em nắm đượ c kiến thức và vận dụng vào làm đượ c những bài tốn có liên quan, nâng cao chất lượ ng mơn Tốn cho học sinh, làm cơ sở cho các em tiếp thu ph ương pháp và vận dụng học tốt h ơn mơn Tốn ở những năm tiếp theo ở cấp Ti ểu h ọc Biện pháp thứ hai: Sử dụng đồ dùng, thiết bị d ạy h ọc Tốn học là một mơn khoa học mang tính trừu tượ ng cao. Để học sinh hiểu bài một cách sâu sắc, dễ tiếp thu ngồi việc sử dụng kiến thức, kĩ năng Lưu Thị Hạnh 6 Trường Tiểu học Hà Huy Tập Biện pháp nâng cao chất lượng mơn Tốn cho học sinh lớp 2 sư phạm thì giáo viên cũng cần chuẩn b ị đầy đủ các phươ ng tiện và đồ dùng dạy học. Đối với tâm lí học sinh lớp 2, t ư duy nh ận th ức c ủa các em chưa có chủ định, thiếu tập trung. Vi ệc s d ụng đồ dùng dạy học là mộ t giải pháp sư phạm tạo ra ch ỗ d ựa ban đầu giúp học sinh nhận thức đượ c nhữ ng kiến thức trừu tượ ng, gi ải pháp này tác độ ng vào các hoạt độ ng nhận thức của trẻ theo đúng quy lu ật: “T tr ực quan sinh động đến tư duy trừu tượ ng, t ừ tư duy tr ừu t ượ ng đến thực tiễn”. Do đó, khi sử dụng đồ dùng dạy học trong một tiết học, khơng những học sinh hi ểu sâu bài hơn mà cịn làm cho các em thấy kiến thức tốn học có mối quan hệ chặt chẽ với thực ti ễn, t ạo cho h ọc sinh ý thức vận dụng ki ến th ức tốn học vào thực tiễn Ví dụ: Đối với bài: Giờ, phút/ SGK trang 125 Khi d ạy h ọc bài này, ngồi việc giúp các em nhận biết đượ c 1 giờ bằng 60 phút, cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6 thì tơi cịn chuẩn bị thêm đồ dùng dạy học đó là chiếc đồ ng hồ. Tơi quay một số giờ cụ thể về thời gian các em thức dậy, thời gian các em ăn sáng, thời gian các em đi học,… Thơng qua đó các em biết vận dụng thời gian vào thực tế và sử dụng thời gian khoa h ọc để đạt hiệu quả cơng việc, học tập và nghỉ ngơi phù hợp Sử dụng thi ết bị, đồ dùng dạy học là một việc làm cần thiết đố i vớ i mỗi giáo viên khi đứng lớp. Nhưng trong quá trình dạy học ngườ i giáo viên phải biết lựa ch ọn thi ết b ị đồ dùng dạy học phù hợ p với nội dung bài dạ y, tránh lạm dụng d ẫn đến việc sử dụng thi ết b ị đồ dùng dư thừa, khơng có mục đích. Vì vậy, khi sử d ụng đồ dùng dạy học giáo viên cần phải cân nhắc kĩ về mục đích, biện pháp để đồ dùng, thiết bị dạy h ọc mang lại hiệu quả cao nhất Biện pháp thứ ba: Ph ối h ợp các phươ ng pháp trong dạy học Tốn Trong dạy học khơng có phương pháp nào là tối ưu hay vạn năng, việc kết hợp linh hoạt các phương pháp dạy học cùng với lịng nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm của nguời thầy sẽ mang lại kết quả cao trong giảng dạy, là chiếc cầu nối giúp các em đến với tri thức của nhân loại Khi xác định các phương pháp dạy học giáo viên phải biết tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của người học để thơng qua đó giúp các em lĩnh hội vững chắc các thành phần của nội dung giáo dục nhằm đạt được mục tiêu của bài học. Như vậy việc vận dụng và phát huy có hiệu quả các phương pháp dạy học sẽ góp phần vơ cùng Lưu Thị Hạnh 7 Trường Tiểu học Hà Huy Tập Biện pháp nâng cao chất lượng mơn Tốn cho học sinh lớp 2 quan trọng để phát triển trí tuệ cho các em cách tổng hợp. Bằng kinh nghiệm thực tế, tơi đã sử dụng các phương pháp như sau: Phương pháp 1: Phương pháp trực quan Trong mơn Tốn, phươ ng ti ện tr ực quan là chỗ dựa để giáo viên hướ ng dẫn học sinh quan sát, nhận xét, so sánh, đưa ra những nhận định, những hình ảnh đặc trưng nhằm minh h ọa, th ể hi ện các kiến thức trừu tượ ng của tốn học Ví dụ : Đối với bài: Thực hành xem đồng hồ (SGK/78) Sau khi h ọc xong bài học, giáo viên đưa ra hình ảnh minh họa ho ạt động chào cờ đầu tuần và hỏi học sinh: Bu ổi sáng chúng ta thườ ng tổ ch ức chào cờ vào lúc mấy giờ ? Học sinh sẽ tr ả lời đượ c thời gian là 7 giờ. Tiếp đế n giáo viên gọi học sinh lên quay thời gian đúng 7 giờ trên chiếc đồng hồ mà giáo viên chuẩn bị cho ti ết h ọc, ti ếp theo cho các em quan sát và đọ c thời gian đúng Từ cách cách dạy học vận dụng và liên hệ thực tế như vậy các em sẽ hiểu bài tốt hơn và vận dụng đượ c cách xem thời gian đúng cho hoạt độ ng ngày Qua đó, giáo viên giáo dục em thực nội quy trườ ng, lớp và sử dụng quỹ thời gian trong ngày phù hợp, có hiệu quả Phươ ng pháp 2 : Phươ ng pháp gợi mở vấn đáp Khi sử dụng ph ươ ng pháp dạy học này, đố i với việc hướ ng dẫn h ọc sinh làm tốn bản thân giáo viên khơng trực tiếp đưa ra những ki ến thức ở dạng hồn chỉnh mà gợi mở để các em tư duy, tự tìm ra những kiến thức mới, suy lu ận để hiểu đượ c nội dung của bài họ c. Lưu Thị Hạnh 8 Trường Tiểu học Hà Huy Tập Biện pháp nâng cao chất lượng mơn Tốn cho học sinh lớp 2 Ví dụ : Đối với bài tập 4/ SGK trang 60: Cơ giáo có 63 quyển vở, cơ đã phát cho học sinh 48 quy ển v ở. H ỏi cơ giáo cịn bao nhiêu quyển vở ? Khi d ạy bài tập này giáo viên đã sử dụng hệ thống câu hỏi như sau : Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn cho biết : Cơ giáo có 63 quyển vở, cơ đã phát cho học sinh 48 quy ển v Bài tốn hỏi gì ? Bài tốn hỏi : Cơ giáo cịn bao nhiêu quyển v ở ? Để biết cơ giáo cịn bao nhiêu quyển vở ta làm như thế nào ? Từ hệ thống câu hỏi gợi mở, học sinh tư duy và trả lời đượ c cách làm bài tốn (lấy 63 48) thơng qua đó sẽ hiểu và nắm đượ c cách giải của bài tốn. Hình thức hỏi đáp giữa giáo viên học sinh giúp giáo viên nhận biết đượ c việc tiếp thu bài của các em trong lớp và kịp thời uốn nắn, có biện pháp hỗ trợ kịp th ời để các em cùng tiến bộ. Phươ ng pháp 3 : Phươ ng pháp luyện tập Luyện t ập có một ý nghĩa quan trọng đặc biệt với mơn Tốn. Mơn Tốn là một mơn học cơng cụ, đượ c sử dụng rộng rãi trong các mơn khoa học khác và trong đời sống. Học tốn khơng chỉ để lĩnh hội một tri thức mà điều quan tr ọng hơn là phải biết vận dụng những tri th ức đã họ c, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo và đặc biệt là những phươ ng thức tư duy c ần thi ết. Ph ương pháp luyện tập đượ c sử dụng rộng rãi trong hoạt độ ng dạy học của giáo viên, luyện t ập ngay c ả trong q trình truyền thụ tri th ức ; vừa giảng, v ừa rèn luyện chính là đặc điểm của bộ mơn Tốn. Vận dụng giải các bài tập sau khi h ọc xong lý thuyết ; giải các bài tập có nội dung th ực t ế ; giải các bài tập tốn tổng hợp địi hỏi phải vận dụng sáng tạo các tri thức, kĩ năng đã học, đã biết Ví dụ : Đối với bài : Ngày, tháng (SGK/79) Sau khi d ạy cho h ọc sinh n ắm ngày tháng trong một t ờ lich của tháng 11 trong sách giáo khoa, giáo viên tiến hành cho các em là các bài tập vận dụng 1,2. Tiếp theo giáo viên cho học sinh luy ện t ập thêm bằng cách điền các ngày cịn thiếu trong tháng 12 của bài tập 2, r ồi đặt thêm hệ thống câu hỏi nâng cao hơn : “Thứ bảy tuần này là ngày 27 thì thứ bảy tuần trướ c là ngày bao nhiêu ?” Qua đó các em hiểu và vận dụng xem đượ c ngày, tháng trên tờ lịch tháng 12 mà giáo viên đã chuẩn bị Lưu Thị Hạnh 9 Trường Tiểu học Hà Huy Tập Biện pháp nâng cao chất lượng mơn Tốn cho học sinh lớp 2 Phươ ng pháp 4 : Phươ ng pháp dạy học phân hóa nội tại Học sinh trong m ột l ớp, v ừa có sự lựa chọn và sắp xếp, vừa có sự khác nhau về phát triển nhân cách, trong đó sự giống nhau là cơ bản. Nhưng bên cạnh đó do nhu c ầu xã hội, mơi trườ ng sống của gia đình dẫn đến các em cũng có sự khác nhau nhi ều v ề nhận th ức. Đố i với học sinh lớp tơi, tỷ lệ học sinh ngườ i đồng bào chiếm hơn 90% h ọc sinh trong l ớp, trong s ố đó có khoảng 40% các em theo k ịp ti ến độ tiếp nhận kiến thức của các em ngườ i Kinh. Chính vì vậy trong q trình dạy học sinh mơn Tốn giáo viên tiến hành phân hóa đối tượ ng học sinh theo t ừng d ạng bài tập Ví dụ : Bài Luyện tập chung (SGK/105) Đây là bài tập ơn lại các dạng tốn đã học về bảng nhân, tính giá trị biểu thức, đườ ng gấp khúc và độ dài đườ ng gấp khúc nên khi dạy bài này giáo viên dạy theo ph ươ ng pháp phân hóa đối tượ ng học sinh nh ư sau : Đối với các em học sinh cịn hạn chế về kiến thức Tốn, giáo viên cho các em làm bài tập 1, 3, 5. Các em phải học thu ộc đượ c bảng nhân và vận dụng vào làm đượ c bài tập 1 và nhận biết đượ c về đườ ng gấ p khúc và cách tính độ dài đườ ng gấp khúc, giúp các em rèn kĩ năng cộng các số Đối với học sinh n ắm đượ c kiến thức theo chuẩn ki ến th ức kĩ năng, giáo viên cho các em làm các bài tập 1, 3, 4, 5. Thơng qua cách tính nhẩm các em sẽ làm đượ c bài tập tính giá trị của biểu thức có liên quan giữa phép nhân phép cộng phép trừ, rồi vận dụng vào giải đượ c bài tốn có lờ i văn và nắm đượ c cách tính độ dài đườ ng gấp khúc Đối với đối tượ ng học sinh khá giỏi sau khi các em làm xong những bài tập theo chu ẩn ki ến th ức, giáo viên cho các em làm thêm bài tập 2 hoặc có thể ra một số bài tập vận dụng nh ằm phát triển từ duy nh ận th ức cho các em : + Tìm giá trị của M : 5 x 4 + 12