1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài học tuần 9 lớp 3

30 618 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 530 KB

Nội dung

GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc líp 3B - Tn 9 TUẦN 9 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU -Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/phút) , trả lời được một câu hỏi trong nội dung đoạn bài. - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho. -Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạp phép so sánh. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Bài cũ : 2. Giới thiệu và nêu vấn đề : Giới thiệu bài – ghi tựa: 3. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc . - Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước. - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. - Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs tìm các sự vật được so sánh. - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài - Hs mở bảng phụ đã viết 3 câu văn - Gv mời 1 Hs lên làm mẫu câu 1. + Tìm hình ảnh so sánh? + Gạch dưới tên hai sự vật được so sánh với nhau? - Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở. - Gv mời 4 – 5 Hs phát biểu ý kiến. - Gv nhận xét, chốt lại. a) Hồ nước như một chiếc gương bầu dục khổng lồ. PP: Kiểm tra, đánh giá. Hs lên bốc thăm bài tập đọc. Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ đònh trong yếu. Hs trả lời. PP: Luyện tập, thực hành. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs quan sát. 1 Hs lên làm mẫu. Hồ như một chiếc gương bầu dục. Hồ – chiếc gương. Hs cả lớp làm bài vào vở. 4 –5 Hs phát biểu ý kiến. Hs cả lớp nhận xét. Trường Tiểu hocï Thiệu Quang Năm học 2009 - 2010 (1) GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc líp 3B - Tn 9 b) Cầu Thê Húc cong cong như con tôm. c) Con rùa đầu to như trái bưởi. * Hoạt động 3: Làm bài tập 3. - Mục tiêu: Giúp HS tìm các từ ngữ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống. - GV mời Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gv mời 2 Hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại. a) Mảnh trăng non đầu tháng lơ lững giữa trời như một cách diều. b) Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. c) Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc. Hs chữa bài vào vở. PP: Luyện tập, thực hành. Hs đọc yêu cầu của bài. Làm bài vào vở. 2 Hs lên bảng làm bài. Hs nhận xét. 4. Tổng kềt – dặn dò. - Về xem lại bài. - Chuẩn bò bài: Tiết ôn thứ 2. - Nhận xét bài học. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GỮA HỌC KÌ I (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU -Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/phút), trả lời được một câu hỏi trong nội dung đoạn bài. - Đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? . -Kể lại từng đoạn câu chuyện đã học (BT3). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Bài cũ: 2.Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: 3. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc . - Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước. - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. PP: Kiểm tra, đánh giá. Hs lên bốc thăm bài tập đọc. Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ đònh trong yếu. Hs trả lời. Trường Tiểu hocï Thiệu Quang Năm học 2009 - 2010 (2) GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc líp 3B - Tn 9 - Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách đặt câu hỏi cho các bộ phận được im đậm. - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài - Gv hỏi: Trong 8 tuần vừa qua, các em đã học những mẫu câu nào? - Hs mở bảng phụ đã viết 2 câu văn - Gv mời 1 Hs lên làm mẫu câu 1. - Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở. - Gv mời nhiều Hs tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đặt được. - Gv nhận xét, chốt lại. a) Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? b) Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? * Hoạt động 3: Làm bài tập 3. - Mục tiêu: Giúp HS nhớ kể lại nội dung một câu chuyện đã học. - GV mời Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu Hs kể tên các câu chuyện mình đã học. - Gv mở bảng phụ đã viết tên câu chuyện đã học. - Gv cho Hs thi kể chuyện. - Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương những bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. PP: Luyện tập, thực hành. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs trả lời: Mẫu câu “ Ai là gì? Ai làm gì? Hs quan sát. Hs cả lớp làm bài vào vở. Hs tiếp nối nêu câu hỏi của mình. Hs cả lớp nhận xét. Hs chữa bài vào vở. PP: Luyện tập, thực hành. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs trả lời. Hs suy nghó , tự chọn nội dung. Hs thi kể chuyện. Hs nhận xét. 4. Tổng kềt – dặn dò. - Về xem lại bài. - Chuẩn bò bài: Tiết ôn thứ 3. - Nhận xét bài học. TOÁN Tiết 41 GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I. MỤC TIÊU - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. -Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Trường Tiểu hocï Thiệu Quang Năm học 2009 - 2010 (3) GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc líp 3B - Tn 9 Ê –ke, thước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/48 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Giới thiệu về góc (5’) Mục tiêu : - Bước đầu làm quen với khái niệm về góc. Cách tiến hành : - Y/c HS quan sát đồng hồ thứ nhất trong SGK - HS quan sát - Hai kim đồng hồ trên có chung 1 điểm góc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành 1 góc - Y/c HS quan sát tiếp đồng hồ thứ hai, thứ ba và nói : Hai kim đồng hồ có chung 1 điểm gốc. Vậy 2 kim đồng hồ này cũng tạo thành 1 góc Kết luận : - Vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ * Hoạt động 2 : Giới thiệu góc vuông và góc không vuông (5’) Mục tiêu : - Bước đầu làm quen với khái niệm về góc vuông, góc không vuông Cách tiến hành : - Vẽ lên bảng góc vuông AOB như phần bài học và giới thiệu : Đây là góc vuông - HS quan sát - Sau đó GV vừa chỉ vào hình vừa giới thiệu tên đỉnh cạnh của góc vuông - Vẽ 2 góc MPN; CED lên bảng và giới thiệu góc MPN và góc CED là góc không vuông - Y/c HS nêu tên đỉnh, các cạnh của từng góc - Góc đỉnh D; cạnh DC và DE - Góc đỉnh P; cạnh NP và MP Kết luận : - Góc AOB là góc vuông, Góc MPN và góc CED là góc không vuông * Hoạt động 3 : Giới thiệu êkê (3’) Trường Tiểu hocï Thiệu Quang Năm học 2009 - 2010 (4) GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc líp 3B - Tn 9 Mục tiêu : - HS biết êkê dùng để kiểm tra 1 góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông. Cách tiến hành : - Cho HS cả lớp quan sát êkê loại to và giới thiệu : Đây là cái êke. Êke dùng để kiểm tra 1 góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông - HS quan sát - GV chỉ góc vuông trong êkê và chỉ cho HS thấy Kết luận : - Êke dùng để kiểm tra 1 góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông * Hoạt động 4 : Luyện tập - Thực hành (12’) Mục tiêu : - Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông Cách tiến hành : Bài 1- Gọi 1 HS nêu y/c của bài - Hướng dẫn HS dùng êkê để kiểm tra các góc hình chữ nhật. GV làm mẫu 1 góc - Hướng dẫn HS dùng êkê vẽ góc vuông có đỉnh có cạnh như y/c phần b) - Thực hành dùng êkê để kiểm tra Bài 2- Y/c HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS dùng êkê để kiểm tra xem góc nào là góc vuông - Góc vuông đỉnh A, hai cạnh là AE và AD - HS nêu tên đỉnh và các góc không vuông Bài 3- Tứ giác MNPQ có các góc nào ? - Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q - Hướng dẫn HS dùng êkê để kiểm tra các góc và trả lời câu hỏi - Góc vuông là góc đỉnh M, đỉnh Q Bài 4- Hình bên có bao nhiêu góc ? - Có 6 góc - Y/c HS lên bảng chỉ số góc vuông có trong hình -1 HS lên bảng, HS cả lớp theo dõi và nhận xét * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Thầy vừa dạy bài gì? - Về nhà làm bài 1, 2, 3/49 - Nhận xét tiết học Trường Tiểu hocï Thiệu Quang Năm học 2009 - 2010 (5) GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc líp 3B - Tn 9 ĐẠO ĐỨC Bài 5: CHIA SẼ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn. - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn bè. - Biết chia sẻ vui buồn cùng ạn bè trong cuộc sống hàng ngày. II. CHUẨN BỊ - Nội dung các tình huống - Hoạt động, Hoạt động 1 - Tiết . - Nội dung câu chuyện ”Niềm vui trong nắng thu vàng - Nguyễn thò Duyên - Lớp 11 Văn PTTH năng khiếu Hà Tónh”. - Phiếu thảo luận nhóm - Hoạt động1 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động1: Xử lí tình huống  Mục tiêu: HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn.  Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm nhỏ và yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung. - Đưa ra cách giải quyết và lời giải thích hợp lí. Tình huống: Lớp Nam mới nhận thêm 1 HS mới. Bạn bò dò tật ở chân, rất khó khăn trong các hoạt động của lớp. Các bạn và Nam phải làm gì với người bạn mới? - Nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra  Kết luận: Dù bạn mới đến,lại bò dò tật nhưng không vì thế mà ta bỏ rơi bạn. Bạn sẽ trở thành người bạn thân - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Chẳng hạn: + Đề nghò cô chuyển lớp cho bạn để không ảnh hưởng đến công việc chung của lớp. + Nói với cô về khó khăn của bạn, tình hình của lớp và xin ý kiến cô. + Phân công nhau giúp đỡ bạn. + Kết hợp cùng cô để đưa ra những việc làm cụ thể nhằm giúp đỡ bạn. Trường Tiểu hocï Thiệu Quang Năm học 2009 - 2010 (6) GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc líp 3B - Tn 9 thiết, cùng học, cùng chơi, cùng lao động với chúng ta. Khi bò tật, bạn đã chòu nhiều thiệt thòi nên ta cần an ủi, quan tâm, giúp đỡ bạn. - Các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhau. - Lắng nghe, ghi nhớ. Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi  Mục tiêu: HS biết cách chia sẻ vui buồn cùng bạn trong các tình huống.  Cách tiến hành: - Chia lớp làm 2 dãy. Từng đôi trong dãy thảo luận về 1 nội dung. + Dãy 1: Thảo luận về nội dung: Hãy tưởng tượng em được biết tin mình thi HS giỏi được giải nhất, bạn bè trong lớp chúc mừng em. Khi ấy cảm giác như thế nào? + Dãy 2: Thảo luận về nội dung: Hãy hình dung mẹ em bò ốm, phải vào viện. Các bạn vào thăm mẹ và động viên em. Em cảm thấy thế nào? - Nhận xét câu trả lời của HS.  Kết luận: Bạn bè là ngưòi thân thiết, gần gũi bên ta. Nên khi bạn có chuyện vui hay buồn ta nên an ủi, động viên hoặc chia sẽ niềm vui với bạn. - Thảo luận theo yêu cầu. Câu trả lời đúng: Cảm thấy vui sướng, hạnh phúc vì một phần là được giải, một phần là lời chúc mừng của các bạn. - Rất xúc động. Lúc em gặp khó khăn, cần người giúp đỡ nhất thì đã có các bạn ở bên, phần nào an ủi, động viên em. - HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhau . - 1 đến 2 HS nhắc lại kết luận.HS dưới lớp lắng nghe, ghi nhớ. Hoạt động 3: Tìm hiểu truyện “Niềm vui trong nắng thu vàng”  Mục tiêu: HS biết được ý nghóa của việc chia sẻ cùng bạn.  Cách tiến hành: - GV kể lại câu chuyện. - Yêu cầu thảo luận cả lớp theo 2 câu hỏi sau: 1. Em có nhận xét gì về việc làm của Hiền và các bạn trong lớp ? Vì sao? 2. Theo em, khi nhận được sách, Liên sẽ có cảm giác như thế nào? - Nhận xét trả lời của HS. Kết luận: Đưa ra đáp án đúng. - Một HS đọc lại truyện. - Tiến hành thảo luận. - 3 đến 4 HS trả lời: - Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Trường Tiểu hocï Thiệu Quang Năm học 2009 - 2010 (7) GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc líp 3B - Tn 9 Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GỮA HỌC KÌ I (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU -Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/phút), trả lời được một câu hỏi trong nội dung đoạn bài. - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì? (BT2). -Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt CLB thiếu nhi (xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Bài cũ: 2.Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: 3. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc . - Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước. - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. - Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách đặt câu theo mẫu Ai là gì? - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài - Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân. Mỗi em tự viết câu văn mình đặt vào vở. - Gv mời vài Hs đọc những câu mình đặt xong. - Gv nhận xét, chốt lại. a) Bố em là công nhân nhà máy điện. b) Chúng là những học trò chăm ngoan. c) Chúng em là học sinh tiểu học. PP: Kiểm tra, đánh giá. Hs lên bốc thăm bài tập đọc. Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ đònh trong yếu. Hs trả lời. PP: Luyện tập, thực hành. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs làm bài vào vở. Hs tiếp nối đọc những câu tự mình đặt. Hs cả lớp nhận xét. Hs chữa bài vào vở. Trường Tiểu hocï Thiệu Quang Năm học 2009 - 2010 (8) GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc líp 3B - Tn 9 * Hoạt động 3: Làm bài tập 3. - Mục tiêu: Giúp HS biết hoàn chỉnh một lá đơn. - GV mời Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv giải thích thêm: Nội dung phần Kính gửi em chỉ cần viết tên phường (hoặc tên xã, quận, huyện . - Gv yêu cầu Hs tự làm bài cá nhân. - Gv mời 4 – 5 Hs đọc mẫu đơn trước lớp. - Gv nhận xét, chốt lại về nội dung điền và hình thức trình bày đơn. Tuyên dương những bạn làm tốt. PP: Luyện tập, thực hành. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs lắng nghe. Hs tự suy nghó làm bài. 4 – 5 Hs đọc lá đơn của mình trước lớp. Hs nhận xét. 4. Tổng kềt – dặn dò. - Về ôn lại các bài học thuộc lòng. - Chuẩn bò bài: Tiết ôn thứ 4. - Nhận xét bài học. TOÁN Tiết 42 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG ÊKÊ I. MỤC TIÊU - Biết sử dụng êkê để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Êkê, thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/49 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành (25’) Mục tiêu : - Biết cách dùng êkê để kiểm tra, nhận xét góc vuông, góc không vuông - Biết cách dùng êkê để vẽ góc không vuông Cách tiến hành : Bài 1- Hướng dẫn HS thựchành vẽ góc vuông đỉnh 0 : Đặt đỉnh góc vuông của êkê trùng với 0 - Thực hành vẽ góc vuông đỉnh 0 theo hướng dẫn và tự vẽ các góc còn lại Trường Tiểu hocï Thiệu Quang Năm học 2009 - 2010 (9) GV Hoµng Cao T©m KÕ ho¹ch bµi häc líp 3B - Tn 9 và 1 cạnh góc vuông của êkê trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông êkê. Ta được góc vuông đỉnh 0 - Y/c HS kiểm tra bài của nhau - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau Bài 2- Gọi 1 HS đọc đề bài - Dùng êkê để kiểm tra trong mỗi hình sau có mấy góc vuông - Y/c HS tự làm bài - Hình thứ nhất có 4 góc vuông - Hình thứ hai có 2 góc vuông Bài 3- Y/c 1 HS đọc y/c của đề bài - Y/c HS quan sát hình vẽ và tưởng tượng xem mỗi hình A, B được ghép từ các hình nào. Sau đó dùng các miếng bìa ghép lại để kiểm tra - Hình A được ghép từ hình 1 và 4 - Hình B được ghép tư hình 2 và 3 Bài 4- Gọi 1HS nêu y/c của bài - Gấp mảnh giấy theo hình sau để được góc vuông - Y/c mỗi HS trong lớp lấy 1 mảnh giấy bất kì để thực hành gấp - Gấp giấy như hướng dẫn trong SGK - GV đến kiểm tra từng HS * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Thầy vừa dạy bài gì? - Về nhà làm bài 1, 2/50 - Nhận xét tiết học THỂ DỤC ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI: CHIM VỀ TỔ I.MỤC TIÊU: + Bước đầu biết cách thực hện hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. + Biết cách chơi và tham gia trò chơi được. II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Phân tích, làm mẫu, hướng dẫn tập luyện. III.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: 1 còi, 2.Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẻ. VI.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG LƯỢNG VẬN ĐỘNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1.Phần mở đầu: 6–10 phút * * * * * Trường Tiểu hocï Thiệu Quang Năm học 2009 - 2010 (10) [...]... hành : Bài 1- 1 HS nêu y/c của bài - Y/c HS tự làm bài - HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài - Chữa bài và chiểm HS - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau Bài 2- 1 HS nêu y/c của bài - HS tự làm bài - HS cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng - Chữa bài và cho điểm HS - 2 HS đổi chéo vơå kiểm tra bài của nhau, Bài 3- GV viết lên bảng 32 dam x 3 = … - Muốn tính 32 dam nhân 3 ta làm... trong câu(BT3) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 .Bài cũ: 2.Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: 3 Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng PP: Kiểm tra, đánh giá - Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài học thuộc lòng đã học ở các tuần trước - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học Hs lên bốc thăm bài học thuộc lòng thuộc lòng - Gv yêu cầu học sinh đọc... - Lấy 32 nhân 3 được 96 , viết 96 sau đó viết kí hiệu đơn vò là dam vào sau kết quả - Hướng dẫn tương tự với phép tính 96 cm : 3 = 32 cm - Y/c HS tự làm tiếp bài - 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vở, - Gọi HS nhận xét bài của bạn - Chữa bài và cho điểm HS * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Thầy vừa dạy bài gì? - Cho 1 số HS đọc thuộc bảng đơn vò đo độ dài - Về nhà làm bài - Nhận xét tiết học TIẾNG... quả - Chữa bài và cho điểm hs c) So sánh các số đo độ dài Bài 3- Gọi 1 HS nêu y/c của bài - Viết lên bảng 6m3cm … 7m - Y/c HS suy nghó và cho kết quả so sánh - 6m 3cm < 7m vì 6m 3cm = 603cm, 7m = 700cm mà 603cm < 700cm - Y/c HS tự làm tiếp bài - HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng - Gọi HS nhận xét bài của bạn - Chữa bài và cho điểm HS * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Thầy vừa dạy bài gì? Trường... hành Hs đọc yêu cầu của bài Hs quan sát Hs lắng nghe Hs quan sát Cả lớp đọc thầm đoạn văn Hs làm bài vào vở 2 Hs lên bảng thi làm bài và giải thích bài làm Hs cả lớp nhận xét 2 – 3 Hs đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh Hs chữa bài vào vở PP: Luyện tập, thực hành Hs đọc yêu cầu đề bài Hs làm bài cá nhân Hs nghe và viết bài vào vở Ba Hs lên bảng làm bài Hs nhận xét bài của bạn Hs chữa bài vào VBT 4 Tổng kềt... bằng thước mét - Đoạn thẳng AB dài 1m và 9 cm ta có thể viết tắt - Đọc :1mét 9 xăng - ti - mét 1m và 9cm là 1m 9cm và đọc là 1 mét 9 xăng-timét - Viết lên bảng 3m 2dm = …dm và y/c HS đọc - Đọc : 3mét 2 đề - xi - mét bằng … đề -xi - mét - Muốn đổi 3m 2dm thành dm ta thực hiện như sau : + 3m bằng bao nhiêu dm ? + 3m = 30 dm + Vậy 3m 2dm bằng 30 dm cộng 2 dm bằng 32 dm - Vậy khi muốn đổi số đo có 2 đơn... nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: 3 Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc PP: Kiểm tra, đánh giá - Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước Hs lên bốc thăm bài tập đọc - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài Trường Tiểu hocï Thiệu Quang ( 13) Năm học 20 09 - 2010 GV Hoµng Cao T©m 3B - Tn 9 KÕ ho¹ch bµi häc líp... Cao T©m 3B - Tn 9 KÕ ho¹ch bµi häc líp 3. Phần kết thúc: - GV cho học sinh thả lỏng - Đi thường theo nhòp và hát -GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học GV giao bài tập về nhà cho học sinh 4-6 phút * * * * * * * * * * * * Δ * * * * * * * * TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I/ MỤC TIÊU: -Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết... vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: 3 Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc PP: Kiểm tra, đánh giá - Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài học thuộc lòng đã học ở các tuần trước - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học Hs lên bốc thăm bài học thuộc lòng thuộc lòng - Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ thăm trong phiếu hoặc khổ... Năm học 20 09 - 2010 GV Hoµng Cao T©m 3B - Tn 9 KÕ ho¹ch bµi häc líp -Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/phút), trả lời được một câu hỏi trong nội dung đoạn bài - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bỏ sung ý nghóa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2) - Đặt được 2 -3 câu theo mẫu Ai làm gì?(BT3) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 .Bài cũ: 2.Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài . các bài học thuộc lòng đã học ở các tuần trước. - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng. - Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài. DẠY HỌC - Êkê, thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/ 49 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2. Bài

Ngày đăng: 23/10/2013, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w