1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện

107 450 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 411,53 KB

Nội dung

Phần 1: Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện 1.1. Giới thiệu về Công ty Dịch vụ Tư vấn Tàa chính Kế toánKiểm toán (AASC) 1.1.1. Quá trình hình thành và lĩnh vực hoạt động Tên giao dịch quốc tế: AUDITING & ACCOUNTING FINANCIAL CONSULTANCE SERVICE COMPANY (viết tắt là AASC).Trụ sở chính của Công ty đặt tại: số 1, Lê Phụng Hiểu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Vốn kinh doanh của Công ty là 229.107.173 đồng trong đó vốn ngân sách Nhà nước cấp là 137.040.000 đồng; vốn huy động thêm là 92.067.173 đồng. Quá trình phát triển của công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toánkiểm toán được xem xét trong các giai đoạn sau: Giai đoạn I: Từ 01/01/1991 đến tháng 08/1993 (giai đoạn hình thành) Giai đoạn II: Từ năm 1993 đến nay (giai đoạn phát triển) 1.1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy kế toán Đặc điểm tổ chức bộ máy của Công ty Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Nhân viên kế toán Tổ chức công tác kế toán Chế độ kế toán áp dụng Công ty đang áp dụng hệ thống chứng từ và biểu mẫu sổ sách ban hành theo Quyết định 15/QĐ – BTC ngày 20/03/2006. Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm, trừ năm bắt đầu thành lập thì niên độ bắt đầu từ ngày 14/09/1991 đến 31/12/1991. Hình thức sổ kế toán áp dụng: sổ nhật ký chung. Hạch toán và chuyển đổi ngoại tệ:Các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi sang Việt Nam đồng theo tỷ giá thực tế tại ngày phát sinh nghiệp vụ. Hạch toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định: Tài sản cố định của Công ty được ghi nhận theo giá gốc. Đội ngũ nhân viên. Đặc điểm hoạt động kinh doanh tại Công ty 1.1.2.1. Các loại hình dịch vụ Công ty cung cấp Hiện nay AASC đã và đang cung cấp cho các khách hàng các dịch vụ chuyên nghiệp gồm:Kiểm toán, Kế toán, Thẩm định giá trị tài sản phục vụ cổ phần hóa, Công nghệ thông tin, Tư vấn tài chính, quản trị kinh doanh, Tư vấn thuế, Đào tạo và hỗ trợ tuyển dụng. 1.1.3. Kết quả hoạt động của Công ty 1.2. Kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện tại một số đơn vị khách hàng 1.2.1. Tiếp cận khách hàng Công ty XYZ là Công ty liên doanh và là khách hàng kiểm toán đầu tiên của AASC thông qua thư mời kiểm toán do Công ty này trực tiếp gửi cho AASC. ABC là một doanh nghiệp Nhà nước và là khách hàng thường xuyên từ 1996. Hằng năm theo yêu cầu của Công ty ABC, đại diện Ban Giám đốc AASC đến thoả thuận và ký hợp đồng kiểm toán với ABC 1.2.2. Lập kế hoạch chiến lược  Tìm hiểu hoạt động của khách hàng Công ty ABC • Điều kiện thành lập: doanh nghiệp nhà nước chuyển sang Công ty cổ phần • Lĩnh vực hoạt động: sản xuất, kinh doanh Xút. Axit HCL, Clo hoá lỏng… • Cơ cấu tổ chức • Bộ máy kế toán và các chính sách kế toán chủ yếu .Công ty XYZ Điều kiện thành lập: Công ty XYZ là Công ty liên doanh giữa Việt Nam và Hàn Quốc. Lĩnh vực hoạt động Công ty chuyên sản xuất các loại cột thép mạ kẽm, các kết cấu thép, phụ tùng, phụ kiện có liên quan và cung cấp các dịch vụ về mạ. Hình thức góp vốn của Công ty Cơ cấu góp vốn của Công ty XYZ Hình thức góp vốn Tỷ trọng USD Phía nước ngoài Tiền mặt 50% 1.670.300 Phía Việt Nam Quyền sử dụng đất, một số trang thiết bị 50% 1.670.300 Tổng cộng 100% 3.340.600 Cơ cấu tổ chức Bộ máy kế toán và các chính sách kế toán chủ yếu Tài sản cố định và khấu hao TSCĐ:  Dự kiến về nhân sự và thời gian thực hiện  Các vấn đề khác 1.2.3. Thiết kế chương trình kiểm toán TSCĐ 1.2.3.1. Đánh giá rủi ro kiểm toán trên toàn bộ báo cáo tài chính  Đánh giá rủi ro tiềm tàng trên toàn bộ BCTC. KTV tiến hành lập bảng đánh giá rủi ro tiềm tàng đối với Công ty ABC, XYZ Kết luận của KTV về rủi ro tiềm tàng trên toàn bộ BCTC của khách hàng ABC, XYZ là trung bình.  Đánh giá rủi ro kiểm soát trên toàn bộ BCTC. Việc đánh giá này được tiến hành bằng cách thu thập những thông tin theo bảng câu hỏi về Hệ thống KSNB của khách hàng. Kết luận của KTV về rủi ro kiểm soát đối với Công ty XYZ là trung bình. Công ty ABC là khách hàng thường xuyên của AASC nên KTV hiểu rõ về tổ chức và hoạt động của hệ thống KSNB nói chung và công tác kế toán nói riêng. Dựa vào kinh nghiệm từ các lần kiểm toán trước, KTV đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng này là kém hiệu quả, rủi ro kiểm soát cao.  Đánh giá rủi ro phát hiện trên toàn bộ BCTC. Sau khi đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát, KTV xác định rủi ro phát hiện thông qua mô hình xác định rủi ro dưới đây. Đánh giá của KTV vể rủi ro kiểm soát Cao Trung bình Thấp Đánh giá của KTV vể rủi ro tiềm tàng Cao Thấp nhất Thấp Trung bình Trung bình Thấp Trung bình Cao Thấp Trung bình Cao Cao nhất Khách hàng ABC có rủi ro tiềm tàng trên BCTC được đánh giá là Trung bình, rủi ro kiểm soát là Cao, do đó rủi ro phát hiện trên toàn bộ BCTC là Thấp. Khách hàng XYZ có rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đều ở mức Trung bình, do đó rủi ro phát hiện được đánh giá là Trung bình. 1.2.3.2. Đánh giá rủi ro cho khoản mục TSCĐ tại hai khách hàng  Đánh giá rủi ro tiềm tàng Do tỷ trọng TSCĐ trên tổng tài sản tại hai khách hàng là cao nên KTV đánh giá rủi ro tiềm tàng đối với khoản mục này là cao  Đánh giá rủi ro kiểm soát Để có thể đánh giá rủi ro kiểm soát đối với khoản mục TSCĐ KTV sử dụng Bảng câu hỏi đánh giá Hệ thống KSNB đối với hai khách hàng ABC và XYZ.  Đánh giá rủi ro phát hiện Đối với Công ty ABC, KTV xác định rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đối với khoản mục TSCĐ là cao, do đó rủi ro phát hiện đối với khoản mục này là thấp. Đối với Công ty XYZ, KTV đánh giá rủi ro tiềm tàng đối với khoản mục TSCĐ là trung bình, rủi ro kiểm soát thấp, do đó rủi ro phát hiện là Trung bình. 1.2.3.3. Đánh giá về mức trọng yếu và phân bổ ước lượng về tính trọng yếu  Ước lượng sơ bộ về tính trọng yếu Bảng phân bổ tỷ lệ trọng yếu của AASC Đối tượng Mức trọng yếu Lợi nhuận trước thuế 4 - 8% Doanh thu 0.4 – 0.8% TSLĐ và ĐTNH 1 – 2% Nợ ngắn hạn 1 – 2% Tổng tài sản 0.5 – 1%  Phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu Tỷ lệ phân bổ: trong khi thực hiện phân bổ, KTV AASC thường phân bổ theo tỷ lệ: Hàng tồn kho, chi phí trả trước : 3 TSCĐ, các khoản phải thu, phải trả : 2 Các TK khác : 1 B X a K j a j : Sai số có thể chấp nhận đối với toàn bộ BCTC : Số dư của khoản mục : Hệ số phân bổ của từng khoản mục : Sai số có thể chấp nhận đối với khoản mục j : Hệ số phân bổ của khoản mục j Đối với Công ty ABC, KTV chọn mức trọng yếu cho tổng thể các sai sót trên BCTC là mức trọng yếu trên khoản mục Nợ ngắn hạn tức 235.283.519 (đồng). Sai sót cho khoản mục TSCĐ là 52.215.057 (đồng). Nếu số chênh lệch kiểm toán dưới mức này thì sai đó đó không ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC của đơn vị. Đối với Công ty XYZ, KTV quyết định chọn mức trọng yếu cho tổng thể các sai sót trên BCTC là mức trọng yếu trên khoản mục Doanh thu tương ứng 923.180.220 (đồng). B j = B ×X j ×a j ∑X × a Như vậy sai sót có thể chấp nhận cho khoản mục TSCĐ là 45.609.558 (đồng).  Thiết kế chương trình kiểm toán Căn cứ vào mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán được đánh giá cho khoản mục TSCĐ, KTV lập chương trình kiểm toán chi tiết cho khoản mục. Đối với Công ty ABC do rủi ro phát hiện đối với khoản mục TSCĐ là Thấp, mức trọng yếu là 52.215.057 VNĐ (nhỏ so với quy mô khoản mục là 17.486.589.110 VNĐ nên KTV lựa chọn phương pháp kiểm tra 100%. Đối với Công ty XYZ do rủi ro phát hiện đối với khoản mục TSCĐ là Trung bình, rủi ro kiểm soát là Thấp, mức trọng yếu là 45.609.558 (VNĐ) (so với quy mô khoản mục là 49.578.359.120 (VNĐ)) nên KTV tiến hành tăng cường các thử nghiệm kiểm soát, thu hẹp các thử nghiệm cơ bản (phương pháp chọn mẫu). 1.2.4. Thực hiện kế hoạch kiểm toán 1.2.4.1. Thực hiện thủ tục phân tích Công ty ABC: Các nghiệp vụ liên quan đến khoản mục TSCĐ biến động trong năm đa dạng: do mua sắm, do thanh lý, nhượng bán, do đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành, các nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ. Điều này dẫn đến việc tính toán và phân bổ khấu hao phức tạp. Do vậy, công tác hạch toán kế toán tại Công ty ABC có thể có nhiều sai sót. Công ty XYZ: trong năm tài chính 2006, các nghiệp vụ TSCĐ biến động phát sinh tương đối đơn giản, số lượng nghiệp vụ phát sinh không nhiều. Tại Công ty XYZ, không có đầu tư xây dựng cơ bản, vì vậy không có tài sản tăng do đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành, đồng thời cuối niên độ kế toán không có số dư trên tài khoản chi phí xây dựng cơ bản dở dang; sửa chữa lớn TSCĐ trong kỳ cũng không phát sinh. Do vậy, các nghiệp vụ liên quan đến tăng, giảm TSCĐ phát sinh trong năm tài chính 2006 tại Công ty XYZ chỉ gồm có mua sắm tài sản, việc tính toán và phân bổ khấu hao không phức tạp và công tác hạch toán kế toán đơn giản hơn nên khả năng sai sót đối với khoản mục TSCĐ tại Công ty XYZ ít hơn so với Công ty ABC. 1.2.4.2. Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết  Kiểm tra tổng hợp số dư TK TSCĐ  Công ty XYZ  Công ty ABC:  Kiểm tra nghiệp vụ tăng TSCĐ  Công ty ABC: trong năm TSCĐ tăng do hai nguyên nhân là mua sắm mới và được điều động. Thủ tục kiểm tra 100% đối với các trường hợp mua sắm hoặc điều động. Công ty XYZ: do hệ thống KSNB tại đơn vị được đánh giá hữu hiệu nên để tiết kiệm chi phí thì KTV kiểm tra chọn mẫu một số nghiệp vụ bất thường và có giá trị lớn (đối với nguyên giá là trên 20 triệu, chi phí sửa chữa TSCĐ là 5 triệu)  Kiểm tra nghiệp vụ giảm TSCĐ Trong năm 2006, đơn vị XYZ không phát sinh nghiệp vụ giảm TSCĐ do đó chỉ kiểm tra nghiệp vụ này ở đơn vị ABC. Đơn vị ABC có thanh lý một số tài sản, KTV tiến hành kiểm tra các chứng từ liên quan để khẳng định thủ tục thanh lý là hợp lý, các nghiệp vụ giảm TSCĐ đã ghi nhận trong năm là thực sự tồn tại. Cuối cùng, KTV tiến hành đối chiếu giữa Bảng kê với Sổ chi tiết và Sổ Cái TSCĐ nhằm khẳng định việc ghi nhận là chính xác về mặt giá trị, trong trường hợp có chênh lệch phải tìm hiểu rõ nguyên nhân để kịp thời điều chỉnh Kiểm tra khoản mục khấu hao TSCĐ: Công ty ABC: Kiểm tra chi phí khấu hao: KTV thường thực hiện các công việc sau: xem xét việc phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ cho các bộ phận sử dụng trong doanh nghiệp; kiểm tra việc hạch toán khấu hao TSCĐ theo chế độ quy định và việc ghi chép chúng trên các sổ chi tiết… Qua kiểm tra, KTV phát hiện thấy những vấn đề phát sinh: Về phương pháp trích khấu hao: đơn vị áp dụng nhất quán phương pháp trích khấu hao theo QĐ 206/2003/QĐ-BTC Thực tế trích khấu hao tại đơn vị: Qua kiểm tra Bảng tính khấu hao TSCĐ thực tế tại đơn vị và đối chiếu với Bảng đăng ký trích khấu hao TSCĐ, KTV phát hiện một số TSCĐ đã khấu hao hết và một số tài sản không sử dụng cho hoạt động kinh doanh nhưng đơn vị vẫn trích khấu hao và phân bổ vào chi phí kinh doanh.  Kiểm tra TK Hao mòn TSCĐ (tổng hợp số liệu TK 214) KTV tiến hành lập tờ tổng hợp số liệu cho TK 214 Công ty XYZ: Xuất phát từ đặc thù hoạt động của khách hàng, số lượng TSCĐ nhiều chủ yếu là máy móc lớn để sản xuất các loại cột thép, kết cấu thép… , do vậy khấu hao là một trong những khoản mục được KTV quan tâm. KTV tập trung vào kiểm tra phương pháp tính khấu hao TSCĐ có được áp dụng nhất quán, có phù hợp với các quy định của chế độ kế toán hiện hành… Về mức trích khấu hao TSCĐ: KTV tiến hành đối chiếu giữa Bảng tính khấu hao đã được Kế toán trưởng Công ty ký duyệt với sổ Nhật ký TK 214, các chứng từ tăng giảm TSCĐ….Trong quá trình kiểm tra chi tiết, KTV phát hiện thấy một số TSCĐ khấu hao hết nhưng đơn vị vẫn trích khấu hao (máy xúc)  Tổng hợp các bút toán điều chỉnh phần hành kiểm toán TSCĐ Đối với khoản mục TSCĐ và khấu hao TSCĐ, KTV tiến hành lập tờ “Kết luận kiểm toán”, thực chất là Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh đối với khoản mục TSCĐ và khấu hao TSCĐ được đưa ra sau quá trình kiểm toán. Sau khi thực hiện xong các thủ tục kiểm tra chi tiết, KTV đưa ra kết luận kiểm toán đối với 2 đơn vị khách hàng. Chú ý: Để đưa ra ý kiến trên Báo cáo kiểm toán, KTV tiến hành so sánh số điều chỉnh kiểm toán với ước tính sai số đối với khoản mục TSCĐ và khấu hao TSCĐ để khẳng định xem các chênh lệch được phát hiện có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC của đơn vị hay không. Đối với Công ty ABC Khoản mục Điều chỉnh kiểm toán Ước tính sai số Đánh giá mức trọng yếu của sai sót Nguyên giá TSCĐ 2.761.774 52.215.057 Dưới mức trọng yếu Khấu hao TSCĐ 10.836.576 52.215.057 Dưới mức trọng yếu Tổng cộng 13.598.350 104.430.114 Dưới mức trọng yếu Đối với Công ty XYZ Khoản mục Điều chỉnh kiểm toán Ước tính sai số Đánh giá mức trọng yếu của sai sót Nguyên giá TSCĐ 11.615.000 45.609.558 Dưới mức trọng yếu Khấu hao TSCĐ 9.282.280 45.609.558 Dưới mức trọng yếu Tổng cộng 20.897.280 45.609.558 Dưới mức trọng yếu 1.2.5. Kết thúc cuộc kiểm toán 1.2.5.1. Soát xét giấy tờ làm việc của kiểm toán viên 1.2.5.2. Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày lập báo cáo tài chính 1.2.5.3. Phát hành báo cáo kiểm toán và thư quản lý Phần 2: Bài học kinh nghiệm và phương hướng hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại AASC 2.1. Nhận xét về quy trình kiểm toán tại Công ty 2.1.1. Nhận xét chung về Công ty 2.1.2. Những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn hoạt động kiểm toán tại AASC  Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán  Giai đoạn thực hiện kiểm toán  Giai đoạn kết thúc kiểm toán 2.2. Phương hướng hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại AASC 2.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại AASC 2.2.2. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại AASC 2.2.2.1. Sử dụng ý kiến của chuyên gia Cơ sở đưa ra kiến nghị Thực tế tồn tại Giải pháp hoàn thiện: Tính khả thi 2.2.2.2. Áp dụng các thủ tục phân tích Cơ sở đưa ra kiến nghị Thực tế tồn tại Giải pháp hoàn thiện Tính khả thi 2.2.2.3. Hoàn thiện công tác tìm hiểu và đánh giá hệ thống KSNB [...]... tăng do nhận lại vốn góp liên TSCĐVH kết chuyển GTHM trả lại TSCĐ thuê tài chính cho bên cho thuê TK 211 TK 711 Mua lại TSCĐ thuê tài chính ThànhTSCĐVH tăsở hữu đượcvị ếu, tặng, TSCĐ thuộc ng do đơn bi TK 111, 112 Chi tiền trả thêm 2.5 Kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính 2.5.1 Vai trò kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính Kiểm toán BCTC nói chung và kiểm toán khoản mục TSCĐ... thiện phương pháp luận và hoạt động thực tiễn trong kiểm toán TSCĐ tại đơn vị thực tập Nội dung của khoá luận gồm 3 phần: Phần 1: Lý luận chung về kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC Phần 2: Thực trạng kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do AASC thực hiện tại đơn vị khách hàng Phần 3: Bài học kinh nghiệm và phương hướng hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán. .. giai đoạn: chuẩn bị kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán 2.5.3.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 “Lập kế hoạch kiểm toán cũng đòi hỏi: KTV và công ty kiểm toán phải lập kế hoạch kiểm toán để đảm bảo cuộc kiểm toán được tiến hành một cách có hiệu quả Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 “Lập kế hoạch kiểm toán : Kế hoạch kiểm toán gồm ba bộ phận:... trình kiểm toán, GS.TS.Nguyễn Quang Quynh – TS.Ngô Trí Tuệ, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2006) 2.5.3 Nội dung và trình tự kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính Một quy trình kiểm toán phù hợp là yếu tố quan trọng quyết định cuộc kiểm toán có được thực hiện hiệu quả hay không Để toàn bô cuộc kiểm toán diễn ra thống nhất, kiểm toán TSCĐ phải tuân theo quy trình chung cho mọi cuộc kiểm toán. .. cùng trong giai đoạn I của cuộc kiểm toánđó là lập kế hoạch kiểm toán toàn diện và soạn thảo chương trình kiểm toán 2.5.3.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán Thực hiện kế hoạch kiểm toán là quá trình sử dụng các phương pháp kỹ thuật kiểm toán thích ứng với đối tượng kiểm toán để thu thập bằng chứng kiểm toán Đó là quá trình triển khai một cách chủ động và tích cực các kế hoạch, chương trình kiểm toán. .. chọn đề tài: “Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toánkiểm toánAASC Với đề tài nghiên cứu này, em mong muốn đi sâu tìm hiểu quy trình kiểm toán TSCĐ một cách có hệ thống trên hai giác độ lí luận và thực tiễn Trên cơ sở kiến thức thu thập được trong quá trình học tập cũng như trong thời gian thực tập tại AASC, em xin đưa ra... KIỂM TOÁN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ đã tạo điều kiện cho em được thực tập tại Quý Công ty Hà Nội, ngày 28/05/2007 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Tuyền CHƯƠNG I: Lý luận chung về kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính 2.3 TSCĐ với hoạt động sản xuất kinh doanh 2.3.1 Khái niệm TSCĐ TSCĐ hữu hình: Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03: TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do. .. • TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn vay; • TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn liên doanh hoặc vốn cổ phần (góp vốn bằng hiện vật là TSCĐ) Theo hình thái biểu hiện kết hợp với tính chất đầu tư, TSCĐ gồm 3 loại: • TSCĐ hữu hình • TSCĐ vô hình • TSCĐ thuê tài chính Theo tính chất sở hữu: TSCĐ gồm có 2 loại: • TSCĐ tự có • TSCĐ thuê ngoài 2.4 Công tác kế toán TSCĐ 2.4.1 Chứng từ kế toán TSCĐ Kế toán TSCĐ... kế hoạch và trước khi thực hiện kiểm toán AR DR = IR*CR DR: rủi ro phát hiện AR: rủi ro kiểm toán mong muốn IR: rủi ro tiềm tàng CR:rủi ro kiểm soát Từ đó KTV thiết kế các thủ tục kiểm toán cần thiết để thực hiện kiểm toán khoản mục TSCĐ  Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát: Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 “Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ”: KTV... xuất kinh doanh trong kỳ (sửa chữa lớn nhằm phục hồi năng lực hoạt động của TSCĐ) cũng dẫn đến những sai lệch trong khoản mục TSCĐ hoặc khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh… Do vậy, kiểm toán khoản mục TSCĐ không chỉ nhằm phát hiện các sai sót trong các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ mà còn nhằm mục đích góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý TSCĐ ở doanh nghiệp 2.5.2 Mục tiêu kiểm toán TSCĐ Mục . 1: Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện 1.1. Giới thiệu về Công ty Dịch vụ Tư vấn Tàa chính Kế toán và Kiểm toán. luận chung về kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC Phần 2: Thực trạng kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do AASC thực hiện tại đơn vị

Ngày đăng: 23/10/2013, 07:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Để có thể đánh giá rủi ro kiểm soát đối với khoản mục TSCĐ KTV sử dụng Bảng câu hỏi đánh giá Hệ thống KSNB đối với hai khách hàng ABC và XYZ. - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
c ó thể đánh giá rủi ro kiểm soát đối với khoản mục TSCĐ KTV sử dụng Bảng câu hỏi đánh giá Hệ thống KSNB đối với hai khách hàng ABC và XYZ (Trang 4)
Bảng phân bổ tỷ lệ trọng yếu của AASC - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng ph ân bổ tỷ lệ trọng yếu của AASC (Trang 5)
Bảng phân bổ tỷ lệ trọng yếu của AASC - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng ph ân bổ tỷ lệ trọng yếu của AASC (Trang 5)
Sơ đồ 1.2: Trình tự kế toán tăng, giảm TSCĐ vô hình - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Sơ đồ 1.2 Trình tự kế toán tăng, giảm TSCĐ vô hình (Trang 23)
Sơ đồ 1.2: Trình tự kế toán tăng, giảm TSCĐ vô hình - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Sơ đồ 1.2 Trình tự kế toán tăng, giảm TSCĐ vô hình (Trang 23)
Bảng 1.2: Thủ tục kiểm soát nội bộ đối với TSCĐ - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 1.2 Thủ tục kiểm soát nội bộ đối với TSCĐ (Trang 29)
Bảng 1.2: Thủ tục kiểm soát nội bộ đối với TSCĐ - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 1.2 Thủ tục kiểm soát nội bộ đối với TSCĐ (Trang 29)
Xem xét các TSCĐ có được hình thành bằng tiền của doanh nghiệp hoặc doanh  nghiệp   có   phải   bỏ   chi   phí   ra   để   mua  TSCĐ đó hay không. - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
em xét các TSCĐ có được hình thành bằng tiền của doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp có phải bỏ chi phí ra để mua TSCĐ đó hay không (Trang 31)
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp số lượng công nhân viên - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp số lượng công nhân viên (Trang 41)
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp số lượng công nhân viên STT Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006 - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp số lượng công nhân viên STT Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006 (Trang 41)
Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh của Công ty trong 5 năm 2001 – 2005 - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.2 Kết quả kinh doanh của Công ty trong 5 năm 2001 – 2005 (Trang 43)
Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh của Công ty trong 5 năm 2001 – 2005 - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.2 Kết quả kinh doanh của Công ty trong 5 năm 2001 – 2005 (Trang 43)
Hình thức sổ kế toán: Nhật ký chứng từ. .Công ty XYZ - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Hình th ức sổ kế toán: Nhật ký chứng từ. .Công ty XYZ (Trang 48)
Hình thức sổ kế toán: Nhật ký chung. - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Hình th ức sổ kế toán: Nhật ký chung (Trang 49)
Hình thức sổ kế toán: Nhật ký chung. - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Hình th ức sổ kế toán: Nhật ký chung (Trang 49)
Bảng 2.5: Đánh giá rủi ro tiềm tàng trên toàn bộ BCTC của Công ty XYZ - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.5 Đánh giá rủi ro tiềm tàng trên toàn bộ BCTC của Công ty XYZ (Trang 51)
Bảng 2.5: Đánh giá rủi ro tiềm tàng trên toàn bộ BCTC của Công ty XYZ Đánh giá rủi ro tiềm tàng trên toàn bộ BCTC - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.5 Đánh giá rủi ro tiềm tàng trên toàn bộ BCTC của Công ty XYZ Đánh giá rủi ro tiềm tàng trên toàn bộ BCTC (Trang 51)
Bảng 2.6: Đánh giá Hệ thống KSNB tại Công ty XYZ - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.6 Đánh giá Hệ thống KSNB tại Công ty XYZ (Trang 52)
Bảng 2.7: Mô hình đánh giá rủi ro phát hiện - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.7 Mô hình đánh giá rủi ro phát hiện (Trang 52)
Để có thể đánh giá rủi ro kiểm soát đối với khoản mục TSCĐ KTV sử dụng Bảng câu hỏi đánh giá Hệ thống KSNB đối với hai khách hàng ABC và XYZ. - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
c ó thể đánh giá rủi ro kiểm soát đối với khoản mục TSCĐ KTV sử dụng Bảng câu hỏi đánh giá Hệ thống KSNB đối với hai khách hàng ABC và XYZ (Trang 53)
Bảng 2.8: Đánh giá hệ thống KSNB đối với khoản mục TSCĐ tại hai Công ty - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.8 Đánh giá hệ thống KSNB đối với khoản mục TSCĐ tại hai Công ty (Trang 53)
Bảng 2.9: Bảng phân bổ tỷ lệ trọng yếu của AASC - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.9 Bảng phân bổ tỷ lệ trọng yếu của AASC (Trang 55)
Bảng 2.10: Bảng xác định mức trọng yếu tại Công ty ABC - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.10 Bảng xác định mức trọng yếu tại Công ty ABC (Trang 56)
Bảng 2.12: Phân bổ ước lượng mức trọng yếu cho các khoản mục tại khách hàng ABC - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.12 Phân bổ ước lượng mức trọng yếu cho các khoản mục tại khách hàng ABC (Trang 57)
Bảng 2.11: Tỷ suất thanh toán của Công ty ABC - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.11 Tỷ suất thanh toán của Công ty ABC (Trang 57)
Bảng 2.12: Phân bổ ước lượng mức trọng yếu cho các khoản mục tại khách  hàng ABC - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.12 Phân bổ ước lượng mức trọng yếu cho các khoản mục tại khách hàng ABC (Trang 57)
Bảng 2.11: Tỷ suất thanh toán của Công ty ABC - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.11 Tỷ suất thanh toán của Công ty ABC (Trang 57)
Bảng 2.13: Chương trình kiểm toán khoản mục TSCĐ - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.13 Chương trình kiểm toán khoản mục TSCĐ (Trang 59)
Bảng 2.13: Chương trình kiểm toán khoản mục TSCĐ - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.13 Chương trình kiểm toán khoản mục TSCĐ (Trang 59)
Trên cơ sở các tài liệu được khách hàng cung cấp như BCĐKT, Bảng cân đối phát sinh tài khoản… KTV tiến hành lập Bảng phân tích theo nhóm tài sản chứa các chỉ tiêu  về Nguyên giá và khấu hao TSCĐ - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
r ên cơ sở các tài liệu được khách hàng cung cấp như BCĐKT, Bảng cân đối phát sinh tài khoản… KTV tiến hành lập Bảng phân tích theo nhóm tài sản chứa các chỉ tiêu về Nguyên giá và khấu hao TSCĐ (Trang 63)
Bảng 2.14: Phân tích sơ bộ TSCĐ tại Công ty ABC - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.14 Phân tích sơ bộ TSCĐ tại Công ty ABC (Trang 63)
I. TSCĐ hữu hình 40.980.394.008 40.882.559.640 (0) (97.834.368) (1) - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
h ữu hình 40.980.394.008 40.882.559.640 (0) (97.834.368) (1) (Trang 64)
TK 211: TSCĐ hữu hình - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
211 TSCĐ hữu hình (Trang 66)
Bảng 2.16: Trích giấy tờ làm việc của KTV - Kiểm tra số liệu tổng  hợp TK 211 tại Công ty ABC - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.16 Trích giấy tờ làm việc của KTV - Kiểm tra số liệu tổng hợp TK 211 tại Công ty ABC (Trang 66)
Bảng 2.17 Trích giấy tờ làm việc của KTV - Kiểm tra số liệu tổng hợp TK 211 - Công ty XYZ - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.17 Trích giấy tờ làm việc của KTV - Kiểm tra số liệu tổng hợp TK 211 - Công ty XYZ (Trang 67)
Bảng 2.17 Trích giấy tờ làm việc của KTV - Kiểm tra số liệu tổng hợp TK  211 - Công ty XYZ - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.17 Trích giấy tờ làm việc của KTV - Kiểm tra số liệu tổng hợp TK 211 - Công ty XYZ (Trang 67)
Bảng 2.18: Trích giấy làm việc của KTV - Kiểm tra chi tiết tăng TSCĐ tại Công ty ABC - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.18 Trích giấy làm việc của KTV - Kiểm tra chi tiết tăng TSCĐ tại Công ty ABC (Trang 69)
Bảng 2.18: Trích giấy làm việc của KTV - Kiểm tra chi tiết tăng TSCĐ tại  Công ty ABC - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.18 Trích giấy làm việc của KTV - Kiểm tra chi tiết tăng TSCĐ tại Công ty ABC (Trang 69)
hành đối chiếu giữa Bảng kê với Sổ chi tiết và Sổ Cái TSCĐ nhằm khẳng định việc ghi nhận là chính xác về mặt giá trị, trong trường hợp có chênh lệch phải tìm hiểu rõ nguyên  nhân để kịp thời điều chỉnh - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
h ành đối chiếu giữa Bảng kê với Sổ chi tiết và Sổ Cái TSCĐ nhằm khẳng định việc ghi nhận là chính xác về mặt giá trị, trong trường hợp có chênh lệch phải tìm hiểu rõ nguyên nhân để kịp thời điều chỉnh (Trang 72)
Bảng 2.20: Trích giấy làm việc của KTV - Kiểm tra TSCĐ thanh lý tại Công  ty ABC - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.20 Trích giấy làm việc của KTV - Kiểm tra TSCĐ thanh lý tại Công ty ABC (Trang 72)
Thực tế trích khấu hao tại đơn vị: Qua kiểm tra Bảng tính khấu hao TSCĐ thực tế - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
h ực tế trích khấu hao tại đơn vị: Qua kiểm tra Bảng tính khấu hao TSCĐ thực tế (Trang 74)
Đối với TSCĐ vô hình giảm trong năm, do tiền thuê đất bản chất không phải là TSCĐ vô hình nên khi hạch toán giảm khoản này, đơn vị không được ghi giảm phần  khấu hao tương ứng - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
i với TSCĐ vô hình giảm trong năm, do tiền thuê đất bản chất không phải là TSCĐ vô hình nên khi hạch toán giảm khoản này, đơn vị không được ghi giảm phần khấu hao tương ứng (Trang 75)
Bảng 2.21: Trích giấy tờ làm việc của KTV - Kiểm tra chi phí khấu hao  TSCĐ tại Công ty ABC - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.21 Trích giấy tờ làm việc của KTV - Kiểm tra chi phí khấu hao TSCĐ tại Công ty ABC (Trang 75)
Bảng 2.22: Trích giấy tờ làm việc của KTV - Kiểm tra khấu hao TSCĐ tăng trong năm tại Công ty ABC - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.22 Trích giấy tờ làm việc của KTV - Kiểm tra khấu hao TSCĐ tăng trong năm tại Công ty ABC (Trang 76)
Bảng 2.22: Trích giấy tờ làm việc của KTV - Kiểm tra khấu hao TSCĐ tăng  trong năm tại Công ty ABC - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.22 Trích giấy tờ làm việc của KTV - Kiểm tra khấu hao TSCĐ tăng trong năm tại Công ty ABC (Trang 76)
AUDITING AND ACCOUNTING FINANCIAL CÓNULTANCY SERVICE COMPANY - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
AUDITING AND ACCOUNTING FINANCIAL CÓNULTANCY SERVICE COMPANY (Trang 77)
Bước công việc Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ Ngày thực hiện: 13/03/2007 - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
c công việc Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ Ngày thực hiện: 13/03/2007 (Trang 77)
Bảng 2.28: Trích giấy làm việc của KTV - Kết luận kiểm toán TK 214 tại Công ty XYZ - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.28 Trích giấy làm việc của KTV - Kết luận kiểm toán TK 214 tại Công ty XYZ (Trang 84)
Bảng 2.28: Trích giấy làm việc của KTV - Kết luận kiểm toán TK 214 tại  Công ty XYZ - Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do AASC thực hiện
Bảng 2.28 Trích giấy làm việc của KTV - Kết luận kiểm toán TK 214 tại Công ty XYZ (Trang 84)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w