1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng chất lượng tín dụng tại nhno&ptnt sơn động

21 235 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 36,79 KB

Nội dung

thực trạng chất lợng tín dụng tại nhno&ptnt sơn động 2.1. Khái quát quá trình hoạt động kinh doanh của nhno&ptnt Sơn Động 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. Tháng 12/1986 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam khởi xớng đờng lối đổi mới, chuyển nền kinh tế nớc ta từ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp đã kéo dài hơn 30 năm sang cơ chế kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nớc. Quản lý nền kinh tế theo cơ chế thị trờng, Đảng và Nhà nớc coi đổi mới hoạt động Ngân hàng là khâu đột phá có tính then chốt, nhằm đa đất nớc ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế. Thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI ngày 26/3/1988 Hội đồng bộ trởng (Nay là Chính phủ) ban hành Nghị định 53/HĐBT thành lập các Ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng phát triển nông nghiệp huyện Sơn Động đợc thành lập, trên cơ sở nhận bàn giao từ chi nhánh nhnn huyện Sơn Động về nhà cửa, trang thiết bị, nguồn vốn, d nợ và cán bộ công nhân viên. Mặc dù những năm trớc đây nhnn Sơn Động vẫn cho vay ngắn hạn, trung, dài hạn các xí nghiệp quốc doanh, các hợp tác xã mua bán theo thể lệ chế độ của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ban hành, nhng sau khi chuyển thành Ngân hàng chuyên doanh phần vì hình dung cha hết nội dung hoạt động của Ngân hàng trong cơ chế thị trờng, phần vì các Xí nghiệp, HTX làm ăn thua lỗ khả năng mất vốn ngày một tăng. Mặt khác trong khi hoạt động Ngân hàng thực hiện đổi mới nhng các chính sách, cơ chế pháp luật cha đợc đổi mới kịp thời. Đổi mới hoạt động Ngân hàng theo cơ chế thị trờng nhng các ngành kinh tế cha thích nghi với thách thức nghiệt ngã của cơ chế thị trờng. Tất cả những nguyên nhân trên đây đã ảnh hởng không nhỏ đến kết quả của Ngân hàng phát triển nông nghiệp huyện Sơn Động những năm đầu đổi mới. Sau gần 9 năm hoạt động với tên gọi: Ngân hàng phát triển nông nghiệp, ngày 15/11/1996 Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã có quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng nông nghiệp thành ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (Nhno&ptnt) Việt Nam. Theo tinh thần quyết định trên Nhno&ptnt Sơn Động thay thế Ngân hàng nông nghiệp Sơn Động. 2.1.2. Nhiệm vụ, chức năng và bộ máy tổ chức. 2.2.2.1. Cơ cấu tổ chức Điều hành nhno&ptnt Sơn Động là một đồng chí Giám đốc, 2 phó Giám đốc là ngời giúp việc cho Giám đốc và trực tiếp chỉ đạo một số phòng nghiệp vụ theo sự phân công của Giám đốc. Điều hành các phòng nghiệp vụ là trởng phòng, mỗi phòng có phó phòng giúp việc. Toàn chi nhánh có 29 cán bộ nhân viên, có 3 phòng ở Ngân hàng trung tâm, 1 Ngân hàng cấp III loại 5, 1 phòng giao dịch trực thuộc Ngân hàng huyện. Cơ cấu tổ chức của nhno&ptnt sơn động Phòng Hchính- nsự Phòng Giao dịch Nh loại iii Cấp 5 Phòng Tín dụng Phòng Kế toán p. giám đốc p. giám đốc Giám đốc Trong những năm qua với sự chỉ đạo sáng suốt của Ban Giám đốc và sự phối hợp nhịp nhàng có hiệu quả giữa các phòng ban, Nhno&ptnt Sơn Động đã từng bớc khẳng định đợc vị trí vai trò của mình trong nền kinh tế, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lới giao dịch, đa dạng hoá các sản phẩm Ngân hàng, thờng xuyên tăng cờng xây dựng, đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ hiện đại hoá Ngân hàng. 2.1.2.2. Chức năng hoạt động. - Phòng kế toán giao dịch: là phòng thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng, tổ chức hạch toán kế toán theo quy định của Nhà nớc và của nhno&ptnt Việt Nam. Cung cấp các dịch vụ Ngân hàng theo quy định của nhno&ptnt Việt Nam. Quản lý hê thống giao dịch trên máy, thực hiện nhiệm vụ t vấn cho khách hàng về sử dụng các sàn phẩm của Ngân hàng, lập và làm các báo cáo theo quy định - Phòng tín dụng: là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng để khai thác vốn và sử lý các nghiệp vụ liên quan tới cho vay, quản lý các sàn phẩm cho vay phù hợp với thể lệ chế độ hiện hành của nhnn và hớng dẫn của nhno&ptnt Việt Nam. - Phòng hành chính nhân sự: là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại Ngân hàng theo đúng chủ trơng chính sách của Nhà nớc và quy định của nhno&ptnt Việt Nam. Thực hiện công tác quản trị văn phòng và phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh. 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của nhno&ptnt Sơn Động trong những năm qua. Sơn Động là huyện vùng cao khó khăn nhất của tỉnh Bắc Giang, trung tâm huyện lỵ cách Bắc Giang 80 km, diện tích tự nhiên 84.432,4 ha, trong đó đất đồi rừng chiếm 70% diện tích tự nhiên. Toàn huyện có 21 xã và một thị trấn, dân số 67.707 ngời, mật độ dân số bình quân 80 ngời / Km 2 , có 14 dân tộc anh em sống xen kẽ. Nhìn chung kinh tế của huyện chậm phát triển còn mang tính tự túc, tự cấp, tập quán canh tác cũng nh sinh hoạt còn lạc hậu, trình độ dân trí thấp, thu nhập bình quân đầu ngời thấp, tỷ lệ số hộ đói nghèo cao (chiếm 31,6% dân số toàn huyện). Cơ sở hạ tầng thấp kém, giao thông đi lại khó khăn, 17/22 xã đặc biệt khó khăn thuộc chơng trình 135 của chính phủ. Từ những đặc điểm cơ bản trên đã có những tác động lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nhất là chơng trình tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn trên địa bàn huyện. 2.1.3.1. Tình hình huy động vốn. Khi nói đến hiệu quả kinh doanh của một Ngân hàng không chỉ nhìn trên kết quả công tác tín dụng chỉ vì nó là hoạt động sinh lời chủ yếu, mà còn phải xem xét đến chất lợng, quy mô của nguồn vốn huy động. Công tác huy động vốn và sử dụng vốn là hai mảng của một nghiệp vụ, đó là kinh doanh tiền tệ. Chúng có quan hệ mật thiết, hữu cơ và tác động qua lại lẫn nhau, nguồn vốn huy động phải phù hợp với nhu cầu tín dụng có nh vậy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng mới thực sự có hiệu quả. Hiện nay trong cơ chế thị trờng, các nhtm đều hoạt động kinh doanh theo hớng "Đi vay để cho vay" không sử dụng đến nguồn cấp phát mà huy động vốn theo hớng có lợi trong kinh doanh. Để tạo đợc tính chủ động trong hoạt động kinh doanh, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng đến giao dịch, Ngân hàng phải tạo cho mình một nguồn vốn rồi rào. Vì vậy mà công tác huy động vốn tại Nhno&ptnt Sơn Động ngày càng đợc chú trọng theo hớng nâng cao cả về số l- ợng và chất lợng. Nhno&ptnt Sơn Động cũng đã xác định cho mình một chiến lợc huy động vốn nhanh, ổn định tập trung khai thác mọi nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế, cá nhân trên địa bàn theo khung lãi suất đợc quy định để có nguồn vốn lớn nhằm đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho khách hàng. Sau đây là số liệu cụ thể về tình hình huy động vốn tại Nhno&ptnt Sơn Động giai đoạn (2001- 6T/2004). Qua số liệu ở trên cho ta thấy tình hình huy động vốn của Nhno&ptnt Sơn Động trong những năm gần đây không đồng đều. Xét về cơ cấu tiền gửi: năm 2002 nguồn vốn giảm so với năm 2001 là 864 triệu đồng (giảm 2,87%) trong đó giảm chủ yếu là tiền không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế (giảm 4005 triệu), nhng tiền gửi của dân c tăng so với năm trớc là 3.128 triệu đồng. Năm 2003 nguồn vốn tăng so với năm 2002 là 8.812 triệu đồng, trong đó tiền gửi tổ chức kinh tế tăng 2.589 triệu, tiền gửi tiết kiệm dân c tăng 6.217 triệu đồng. Và trong 6 tháng đầu năm 2004 nguồn vốn huy động tiếp tục tăng 964 triệu (2,54%) so với 31/12/2003. Sở dĩ có đợc kết quả cao nh vậy là do Nhno&ptnt Sơn Động luôn quan tâm đúng mức đến công tác huy động vốn, không ngừng nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng, bảo đảm an toàn cho tiền gửi và không ngừng mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh của mình để thu hút nhiều doanh nghiệp, công ty, cá nhân đến gửi tiền. Xét về cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn: - Tiền gửi không kỳ hạn tại Nhno&ptnt Sơn Động luôn chiếm tỷ trọng lớn (khoảng từ 38 - 53%). Có đợc kết quả này là do Ngân hàng làm tốt công tác phục vụ nhu cầu thanh toán nên các đơn vị tổ chức kinh tế, cá nhân trên địa bàn mở và gửi tiền không kỳ hạn để hởng dịch vụ thanh toán của Ngân hàng. Tiền gửi không kỳ hạn có tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, một mặt tạo cho Ngân hàng có đợc chi phí đầu vào thấp tạo điều kiện cho Ngân hàng giảm lãi suất đầu ra để mở rộng cho vay và tăng lợi nhuận. Nhng mặt khác lại tạo ra những khó khăn cho Ngân hàng vì tính không ổn định của nguồn vốn này. Các doanh nghiệp, cá nhân có thể rút vốn bất kỳ lúc nào để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của họ, gây bị động về nguồn vốn cho Ngân hàng. - Tiền gửi có kỳ hạn có xu thế tăng lên bình quân hàng năm từ 2001 2003 là 5 tỷ, nhất là tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng, năm 2002 tăng 9.060 triệu so với năm 2001 và các năng tiếp theo đều có xu hớng tăng. Nguồn tiền gửi có kỳ hạn tuy có chi phí huy động cao hơn nhng lại ổn định hơn nhiều so với tiền gửi không kỳ hạn, tạo điều kiện cho Nhno&ptnt Sơn Động chủ động trong việc sử dụng vốn. Tóm lại: Với tiềm năng nguồn vốn huy động lớn, tăng trởng ổn định qua các năm, Nhno&ptnt Sơn Động đã có điều kiện, chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh, mở rộng cho vay tới các thành phần kinh tế, đáp ứng đợc một phần nào nhu cầu vay vốn phát triển kinh tế của huyện Sơn Động. 2.1.3.2.Tình hình sử dụng vốn. Để đứng vững trong nền kinh tế phát triển cạnh tranh nh hiện nay các Ngân hàng buộc phải xây dựng chiến lợc kinh doanh một cách hợp lý và Nhno&ptnt Sơn Động cũng nh vậy. Trên cơ sở nguồn vốn huy động đợc Nhno&ptnt Sơn Động tiến hành phân phối vốn sao cho hiệu quả nhất, bởi cho vay là khâu tiếp nối của hoạt động tạo vốn và là khâu cuối cùng quyết định chất lợng hiệu quả tín dụng. Vì vậy việc cho vay vốn cần phải đợc chú trọng, quan tâm làm sao đáp ứng đợc nhu cầu SXKD, vừa mang lại hiệu quả kinh tế, không chỉ cho Nhno&ptnt Sơn Động mà còn cho cả nền kinh tế. Đối tợng cho vay của Nhno&ptnt Sơn Động chủ yếu là cho vay kinh tế hộ gia đình, cá nhân SXKD chiếm chủ yếu tổng d nợ toàn huyện. Để đánh giá thực chất vấn đề cho vay vốn của Nhno&ptnt Sơn Động tốt hay xấu không phải chỉ căn cứ vào d nợ cho vay tăng hay giảm mà ta phải xem xét thông qua các chỉ tiêu nh: tình hình cho vay, thu nợ, d nợ và các biện pháp nhằm mở rộng tín dụng tại Nhno&ptnt Sơn Động. Nhìn vào số liệu bảng 2 ta thấy: Doanh số cho vay liên tục tăng qua các năm 2001-2003, năm 2002 so với năm 2001 tăng 9.951 triệu tơng ứng với tốc độ tăng 51.8%, trong đó doanh số cho vay ngắn hạn chiếm chủ yếu (29,7%). Năm 2003 doanh số cho vay tăng 14.866 triệu tơng ứng với tốc độ tăng 51%. Nhng trong 6 tháng đầu năm 2004 doanh số cho vay có sự giảm sút tạm thời (19.613 triệu) là do chính sách kinh doanh của Ngân hàng. Tuy doanh số cho vay qua các năm có sự tăng trởng song chủ yếu là cho vay ngắn hạn, điều này khẳng định nguồn vốn huy động trung hạn tại địa ph- ơng còn chiếm tỷ lệ thấp cha đáp ứng đợc nhu cầu cho vay trung dài hạn. Trong 3 năm hoạt động gần đây doanh số cho vay tăng mạnh là do việc triển khai thực hiện quyết định số 67/QĐ-TTg về Chính sách tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn đối với hộ sản xuất nông-lâm-ng-diêm nghiệp đến 10 triệu đồng không phải thế chấp tài sản. Vì thế rất phù hợp với các hộ ở vùng sâu, vùng xa thờng không có tài sản thế chấp nhng vẫn đợc vay vốn Ngân hàng, tạo điều kiện cho Ngân hàng mở rộng tín dụng xuống tận thôn bản, thể hiện sự tháo gỡ vớng mắc trong cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nớc hiện nay. Song song với sự biến động của doanh số cho vay, doanh số thu nợ của Nhno&ptnt Sơn Động cũng thay đổi với một tỷ lệ tơng ứng. Cụ thể doanh số thu nợ năm 2001 là 32.191 triệu, năm 2002 là 58.224 triệu tăng 26.033 triệu tơng ứng với tốc độ tăng 80,8% đến năm 2003 tăng 31.027 triệu so với năm 2002 tơng ứng với tốc độ tăng 53.3%. Và trong 6 tháng đầu năm 2004 doanh số thu nợ đạt 98.312 triệu, tăng so với cuối năm 2003 là 3.966 triệu (4,4%) trong đó doanh số thu nợ ngắn hạn tăng khá cao so với doanh số thu nợ trung hạn luôn chiếm tỷ trọng trên 60% tổng doanh số thu nợ. Doanh số thu nợ tăng cao qua các năm là do trên thức tế nhno&ptnt Sơn Động chủ yếu cho vay ngắn hạn nên hàng năm số khoản nợ đến hạn là lớn. Và bên cạnh đó sự tích cực của cán bộ tín dụng trong công tác kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay từ đó có biện pháp khắc phục những vớng mắc cho ngời vay vốn để họ hoạt động sxkd có hiệu quả, nâng cao khả năng hoàn trả món vay đúng hạn là một yếu tố góp phần làm tăng doanh số thu nợ cho Ngân hàng. Qua phân tích ở trên ta có nhận xét: Thứ nhất, về cơ cấu cho vay, nhno&ptnt Sơn Động chủ yếu cho vay ngắn hạn nhằm phát triển kinh tế hộ sản xuất theo đúng chủ trơng đờng lối phát triển của Đảng và Nhà nớc cho khu vực miền núi. Bên cạnh đó nhno&ptnt Sơn Động cũng đang tăng cờng cho vay trung dài hạn nhằm phát triển các dự án trồng cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm Thứ hai, nhno&ptnt Sơn Động đã thành công trong công tác mở rộng tín dụng tới tận thôn bản. Thành công này đợc biểu hiện qua sự tăng trởng cả về doanh số cho vay, doanh số thu nợ. Thứ ba, chất lợng các khoản tín dụng luôn đợc Ngân hàng quan tâm, tuân thủ chặt chẽ quy trình nghiệp vụ tín dụng. Nhìn chung hoạt động tín dụng tại chi nhánh nhno&ptnt Sơn Động trong những năm qua đã đạt đợc những thành quả đáng khích lệ, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của địa phơng. 2.1.3.3. Công tác kế toán tài chính và kết quả kinh doanh. Trong công tác kế toán tài chính, nhno&ptnt Sơn Động luôn tổ chức việc tính toán, ghi chép phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhằm đáp ứng tốt các yêu cầu kinh doanh của Ngân hàng và phục vụ khách hàng một cách tốt nhất. Đã chấp hành chế độ hạch toán kế toán theo đúng quy định của Nhà nớc và nhno&ptnt Việt Nam. Biểu3: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2001- 6T/2004 ĐV: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2001 2002 2003 6T/2004 TN 2.884 3.247 7.954 1.240 CF 1.973 2.173 5.194 495 LN 901 1.074 2.324 744 (Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2001 6T/2004) Nhìn vào kết quả trên ta thấy: thu nhập của nhno&ptnt Sơn Động liên tục tăng qua các năm 01, 02, 03 và 6 tháng đầu năm 2004 trong đó thu nhập từ hoạt động tín dụng là chủ yếu (chiếm khoảng 90% - 95%/tổng thu nhập). Năm 2001 lợi nhuận tạo ra là 902 triệu, năm 2002 do doanh số cho vay, doanh số thu nợ cũng nh d nợ đều tăng làm cho thu nhập của nhno&ptnt Sơn Động tăng và lợi nhuận đạt đợc là 1.074triệu đồng. Năm 2003 thu nhập tiếp tục tăng cao, lợi nhuận đạt 2.324triệu đồng và trong 6 tháng đầu năm 2004 lợi nhuận tạo ra là 744 triệu. Mức lợi nhuận hàng năm có sự biến động là do mức d nợ cũng nh doanh số thu nợ hàng năm đều có sự tăng trởng mạnh. Với kết quả hoạt động kinh doanh trên nhno&ptnt Sơn Động ngày càng khẳng định đợc uy tín, vị thế của mình trong hoạt động kinh doanh trên địa bàn huyện. Tóm lại, trong những năm hoạt động vừa qua nhno&ptnt Sơn Động không những luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ chỉ tiêu đợc giao mà còn tạo đợc lòng tin và uy tín trong các chủ thể kinh tế, đó là điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Ngân hàng trong những năm tiếp sau. 2.2. Thực trạng chất lợng tín dụng tại nhno&ptnt Sơn Động. 2.2.1. Về định tính. Chất lợng tín dụng của Ngân hàng dợc hiểu trên nhiều góc độ và phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có những yếu tố không phải lúc nào cũng dễ dàng nắm bắt đợc mà phải căn cứ vào kinh nghiệm của cán bộ tín dụng để xác định, đó chính là các yếu tố mang tính định tính: việc chấp hành cơ chế chính sách, việc thực hiện quy trình tín dụng, và khả năng thu hút khách hàng của Ngân hàng - Về cơ chế chính sách, luật pháp của Nhà nớc: chịu sự chỉ đạo của nhno&ptnt tỉnh Bắc Giang, trong những năm vừa qua nhno&ptnt Sơn Động đã thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp của Nhà nớc, các luật nhnn, luật tctd. - Về quy trình nghiệp vụ tín dụng: nhno&ptnt Sơn Động cũng thực hiện cho vay theo đúng quy trình tín dụng đã quy định. Từ khâu tiếp xúc khách hàng cho tới khâu giám sát, thanh lý, thu nợ đã đợc triển khai thực hiện đầy đủ. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các bớc cán bộ tín dụng cũng cha thực sự đi sâu, đi sát để nắm bắt tình hình thức tế của khách hàng nên chất lợng thẩm định cha nh mong muốn. - Về khả năng thu hút khách hàng: nhno&ptnt Sơn Động là nhtm duy nhất hoạt động trên địa bàn huyện nên khả năng thu hút khách hàng của Ngân hàng ngày càng đợc mở rộng, nhất là trong nền kinh tế thị tr- ờng khi nhu cầu sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển thì nhu cầu vốn tăng đó là điều kiện thuận lợi để Ngân hàng thu hút khách hàng tới vay vốn của Ngân hàng. Trong những năm vừa qua, khách hàng tìm tới với nhno&ptnt Sơn Động thông qua nghiệp vụ tín dụng ngày một tăng, đó là bằng chứng xác thực về chất lợng tín dụng Ngân hàng đã dần đáp ứng đợc nhu cầu của các chủ thể trong xã hội. 2.2.2. Về định lợng 2.2.2.1. Tổng d nợ Chỉ tiêu này phản ánh khả năng cung ứng vốn của Ngân hàng đối với nền kinh tế, góp phần thoả mãn nhu cầu sản xuất và lu thông hàng hoá từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Để đáp ứng nhu cầu đa dạng của nền kinh tế nhno&ptnt Sơn Động đã áp dụng linh hoạt các hình thức cho vay nh: cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn, cho vay theo ngành kinh tế (ngành chăn nuôi, trồng trọt, thơng nghiệp dịch vụ). [...]... cán bộ tín dụng nhno&ptnt Sơn Động trong việc thu nợ và nâng cao chất lợng tín dụng Nhìn chung trong những năm qua bên cạnh việc mở rộng d nợ, nhno&ptnt Sơn Động đã chú trọng tới việc nâmg cao chất lợng tín dụng, tuy nhiên, nqh là vấn đề không chỉ riêng nhno&ptnt Sơn Động gặp phải mà là vấn đề quan tâm chung của các nhtm đang hoạt động trong nền kinh tế thị trờng 2.2.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn Sơn Động. .. giảm là dấu hiệu cho thấy chất lợng tín dụng của nhno&ptnt Sơn Động đã có những cải thiện Tuy nhiên, tỷ lệ nqh tăng cũng thể hiện chất lợng tín dụng ngày một xấu hơn và khả năng mất vốn của Ngân hàng ngày một cao hơn Đi sâu vào tìm hiểu cụ thể nguyên nhân làm tăng nqh tại nhno&ptnt Sơn Động thì chúng ta thấy có 2 nguyên nhân chính: - Hoạt động tín dụng chủ yếu của nhno&ptnt Sơn Động là phục vụ cho hộ... qua, do nhno&ptnt Sơn Động đã có những chính sách tín dụng hợp lý nên nguồn thu từ hoạt động tín dụng có chiều hớng gia tăng: năm 2002 tăng 385 triệu so với năm 2001, và kết quả này tăng lên rất cao vào năm 2003 (tăng 4.374 triệu) Nguồn thu từ hoạt động tín dụng tăng cho thấy chất lợng các khoản tín dụng đã dần đợc cải thiện Để có đợc kết quả trên có phần đóng góp không nhỏ trong công tác tín dụng của... cán bộ tín dụng nói riêng của toàn thể cán bộ Ngân hàng nói chung Thông qua kết quả phân tích những chỉ tiêu để đánh giá chất lợng tín dụng trên ta có thể rút ra những nhận xét sau: 2.3 Đánh giá chất lợng tín dụng tại nhno&ptnt Sơn Động 2.3.1 Những kết quả đạt đợc Trong những năm qua, thực hiện nghị định số 14/CP ngày 02/3/1993 và Thông t số 01/TT - NH ngày 26/3/1993 của NHNN hớng dẫn thực hiện Nhno&ptnt. .. Trên thực tế, phần lớn các khoản nqh là những khoản nợ có vấn đề có thể dẫn đến hậu quả mất vốn của Ngân hàng Vì vậy chỉ tiêu nqh thờng đợc sử dụng để đánh giá chất lợng tín dụng của một Ngân hàng Thông qua bảng số liệu dới đây có thể giúp chúng ta nhìn nhận, đánh giá chất lợng tín dụng tại nhno&ptnt Sơn Động: Qua bảng số liệu trên ta thấy: nqh chiếm tỷ lệ tơng đối nhỏ trong tổng d nợ của nhno&ptnt Sơn. .. quyêt định đến sự tồn tại và phát triển lâu dài của Ngân hàng Biểu8 Tình hình thu nhập từ hoạt động tín dụng giai đoạn 2001- 6T/2004 đv: triệu đồng Năm Thu nhập Thu từ hoạt động tín dụng 2001 2.884 2.797 2002 3.247 3.182 2003 7.954 7.556 6T/2004 1.240 1.203 (Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh) Qua bảng số liệu ta thấy: thu nhập từ hoạt động tín dụng của nhno&ptnt Sơn Động chiếm từ 95% - 98%... vẫn ở dới mức kế hoạch nhno&ptnt tỉnh Bắc Giang giao Và trong tỷ lệ nqh thì nqh có khả năng thu hồi chiếm tỷ trọng lớn, nkđ qua hàng năm đều giảm một lợng đáng kể, điều này chứng tỏ chất lợng tín dụng tại nhno&ptnt Sơn Động ngày một nâng cao Đặc biệt trong công tác xử lý nqh, nợ khoanh nhno&ptnt Sơn Động đã có những biện pháp hữu hiệu để thu hồi nợ - Nguồn thu từ hoạt động tín dụng là nguồn thu chính... những mặt còn hạn chế trên nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có nhiều biện pháp khác nhau, tuỳ vào điều kiện, tình trạng kinh doanh của từng Ngân hàng mà chúng ta đa ra những giải pháp khả thi Trên cơ sở thực tế và tình trạng khó khăn ở Nhno&ptnt Sơn Động tôi xin đa ra một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng tại nhno&ptnt Sơn Động trong thời gian tới ... tới sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng trong những năm vừa qua Tuy nguồn thu từ hoạt động tín dụng không ổn định giữa các năm nhng chỉ tiêu này vẫn đợc đánh giá là tốt vì sự bất ổn định này không chỉ nhno&ptnt Sơn Động gặp phải mà nó là tình hình chung của các Ngân hàng trong từng giai đoạn Thông qua những kết quả trên cho thấy vấn đề chất lợng tín dụng đã và đang đợc nhno&ptnt Sơn Động quan tâm... lớn nên nguồn vốn huy động thờng không đủ đáp ứng nhu cầu Vì vậy Ngân hàng vẫn phải sử dụng nguồn vốn tài trợ để đáp ứng nhu cầu thực tế Nhìn vào bảng 1 và bảng 4 ta thấy tỷ trọng d nợ luôn lớn hơn tỷ trọng nguồn vốn huy động, có nghĩa nhno&ptnt Sơn Động luôn tận dụng tối đa nguồn vốn huy động vào kinh doanh, vì vậy hiệu quả sử dụng vốn luôn ở mức tối đa 2.2.2.4 Vòng quay vốn tín dụng Đây là chỉ tiêu . thực trạng chất lợng tín dụng tại nhno&ptnt sơn động 2.1. Khái quát quá trình hoạt động kinh doanh của nhno&ptnt Sơn Động 2.1.1. Lịch. ngày một nâng cao, chất lợng các khoản tín dụng đợc cải thiện. 2.2.2.5. Thu nhập từ hoạt động tín dụng. Thu nhập từ hoạt động tín dụng là nguồn thu chủ

Ngày đăng: 23/10/2013, 07:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu5.1 Tình hình nqh theongành kt: - thực trạng chất lượng tín dụng tại nhno&ptnt sơn động
i ểu5.1 Tình hình nqh theongành kt: (Trang 13)
(Nguồn: bảng cân đối kế toán) - thực trạng chất lượng tín dụng tại nhno&ptnt sơn động
gu ồn: bảng cân đối kế toán) (Trang 17)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w