Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
60,36 KB
Nội dung
ThựctrạnghoạtđộngchovayđốivớiDNNQDtạichinhánh NHN o &PTNT tỉnh H ng Yên I. khái quát về chinhánh NHNo&PTNT tỉnh Hng Yên. 1. Sơ lợc về lịch sử hình thành. Cùng với việc tái lập tỉnh(1997) hệ thống Ngân hàng tỉnh Hng Yên cũng đ- ợc thành lập và đi vào hoạt động. Ngân hàng Nhà nớc thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc, các Ngân hàng Thơng Mại làm nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ gồm: Chinhánh NHNo, Ngân hàng Công Thơng, Ngân hàng Đầu t và phát triển, ngoài ra trên địa bàn còn có 45 quỹ tín dụng nhân dân đợc thành lập ở các xã, phờng trong tỉnh cũng tham gia kinh doanh tiền tệ cùng với hệ thống các NHTM Chinhánh NHNo&PTNT tỉnh Hng Yên là đơn vị thành viên của NHNo&PTNT Việt Nam. Từ khi đi vào hoạtđộng NHNo tỉnh Hng Yên không ng- ngc mở rộng mạng lới và đổi mới cơ chế nghiệp vụ theo cơ chế thị trờng, thực hiện phơng châm: Tăng c ờng huy động vốn để không ngừng mở rộng chovay đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu vốn cấp thiết, hợp lý cho các đối tợng, các thành phần kinh tế. Trong đó u tiên các đối tợng thực hiện chuyển đổi cơ cấu sản xuất trong nông nghiệp, các đối tợng mua sắm, áp dụng khoa học công nghệ mới trong sản xuất nông nghiệp 2. Cơ cấu tổ chức của chinhánh NHNo&PTNT tỉnh Hng Yên Để thực hiện tốt nhiệm vụ mà NHNo&PTNT Việt Nam giao, chinhánh đã đặc biệt quan tâm công tác tổ chức đào tạo, đến cuối năm 2005 tổng biên chế là 397 cán bộ công nhân viên với mạng lới hoạtđộng gồm mộ trụ sở văn phòng tỉnh và 10 Ngân hàng cơ sở ( Ngân hàng cấp II ) đợc thành lập và hoạtđộng trên 10 huyện, thị xã trong tỉnh, ngoài ra còn 12 Ngân hàng cấp III trực thuộc các Ngân hàng cơ sở hoạtđộng theo các cụm dân c. Ngoài ra toàn chinhánh tổ chức hơn 420 tổ chovay lu động và gần 1.300 tổ tín chấp , tơng hỗ làm vệ tinh đã nối dài cánh tay của NHNo xuống nông thôn. Giám đốc PGĐ Kế toán PGĐ Kinh doanh Phòng kế toán ngân quỹ Phòng hành chính Phòng kế hoạch Phòng tổ chức cán bộ Phòng tín dụng Phòng thẩm định Phòng tin học Phòng KTKS nội bộ 3. Một số tình hình hoạtđộng kinh doanh của chinhánh NHNo&PTNT tỉnh Hng Yên Là một chinhánh còn non trẻ trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, ngay từ khi thành lập chinhánhtỉnh Hng Yên đã đối mặt với không ít khó khăn do việc tách tỉnh, kinh nghiệm cũng nh vấn đề tổ chức còn kém. Trong những năm gần đây chinhánh cũng phải đơng đầu với không ít khó khăn do những biến động về kinh tế, chính trị trên thế giới (chiến tranh tại Iraq, dịch bệnh SARS hồi cuối năm 2003; giá dầu tăng lên mức kỷ lục trong năm 2004 .); những biến động trong nớc (giá sắt thép, giá phân bón liên tục tăng cao; tỷ giá biến động phức tạp .) và trong tỉnh đó là: Hng Yờn phi i mt vi s cnh tranh mnh m ca cỏc tnh vn cú nn kinh t ó phỏt trin i trc, trong khi Hng Yờn cũn l mt tnh nghốo, mi c tỏi lp, ti nguyờn khoỏng sn khụng cú, kờt cu h tng ni tnh kộm phỏt trin. Những biến động trên ảnh hởng trực tiếp tiếp tới hoạtđộng kinh doanh của các khách hàng của chinhánh do vậy ảnh hởng không nhỏ tới hoạtđộngchovay của chi nhánh. Tuy nhiên, bên cạnh đó thì cũng có thuận lợi là đơn vị mới thành lập nên trong quá trình hoạtđộngchinhánh có thể rút ra những bài học kinh nghiệm từ các Ngân hàng khác, chắt lọc đợc thành công để học tập. Nhận thức đợc những khó khăn cũng nh thuận lợi ngay từ khi đi vào hoạt động, với những định hớng đúng và giải pháp điều hành năng động của Ban Lãnh Đạo NHNo&PTNT tỉnh, Giám đốc các NHNo cơ sở và sự ủng hộ của các cấp các ngành đặc biệt là sự chỉ đạo của NHNo tỉnh cũng nh sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ trong toàn hệ thống, hoạtđộng kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Hng Yên, năm 2005 tiếp tục phát triển ốn định, toàn diện, tăng trởng vững chắc hơn. 3.1. Công tác huy động vốn. Nghiệp vụ huy động vốn của NHTM đợc thực hiện thông qua hành vi mở tài khoản để thực hiện thanh toán cho khách hàng, hoặc huy động các loại tiền gửi có kỳ hạn, hoặc phát hành giấy tờ có giá. Đây là nguồn vốn chủ yếu để Ngân hàng kinh doanh. Đợc xác định là một chinhánh phát triển tơng đối ổn định trong toàn hệ thống, NHNo&PTNT tỉnh Hng Yên đã đạt đợc sự tăng trởng mạnh mẽ về nguồn vốn huy động. Cùng với việc phát huy thế mạnh về mạng lới, chinhánh NHNo tỉnh Hng Yên nhng năm qua đã có những thay đổi căn bản về phong cách giao dịch, thay đổi căn bản về việc vận dụng lãi suất huy động. Thông qua việc quy định lãi suất cơ bản của Ngân hàng Trung Ương để quy định mức lãi suất cho từng loại, từng thời gian, từng đối tợng, từng địa phơng, hoặc địa bàn và từng mức tiền gửi đồng thời cũng có những quy định linh hoạt trong việc áp dụng các phơng thức trả lãi nhằm mục tiêu huy động tối đa nguồn vốn nhàn dỗi trong dân c và các tổ chức kinh tế. Phấn đấu tăng trởng nguồn vốn để chủ độngchovay góp phần phát triển kinh tế trong tỉnh nói chung và phát triển sản suất nông nghiệp và kinh tế nông thôn nói riêng ( kết quả huy động và tốc độ tăng trởng đợc phản ánh qua biểu sau đây: Nguồn vốn của chinhánh NHNo tỉnh H ng Yên ( 2003 2004 2005 ) ( Nguồn báo cáo hàng năm của chinhánh NHNo tỉnh Hng Yên ) Đơn vị: Tỷ đồng Biểu đồ: Nguồn vốn huy độngChỉ tiêu Năm So sánh Năm So sánh 2003 TH2004 +;- năm 2003 2004 TH2005 +;- năm 2004 Tổng nguồn vốn 1,201,214 1,252,289 51,075 1,252,289 1,683,693 431,404 Trong đó: Cơ cấu nguồn vốn 876,623 962,630 86,007 962,630 1,259,199 296,569 -TG của KH 876,623 962,630 86,007 962,630 1,259,199 296,569 + TGKKH 362,259 301,131 -61,128 301,131 289,510 -11,621 + TG<12T 185,281 175,301 -9,980 175,301 251,151 75,850 + TG>12T 329,083 486,198 157,12 486,198 718,538 232,340 +Tiền vay TCTD - - - - - - - NV uỷ thác ĐT 137,056 152,156 15,100 152,156 131,706 -20,450 Qua kết quả huy động nguồn vốn thời kỳ 2003 2004 2005 ta thấy số d nguồn vốn huy động ngày càng tăng, bình quân hàng năm tăng nhanh. Số d tiền gửi tiết kiệm đến cuối năm 2005 đạt 1,259,199 tỷ đồng tăng so với năm 2004 là 296,569 tỷ đồng. Trong nguồn vốn huy độngtại địa phơng thì nguồn vốn huy động thông qua hình thức tiết kiệm luôn luôn chiếm vị trí cao và ổng định trong các loại nguồn vốn. Huy động vốn để có nguồn chovay là một chức năng quan trọng đốivớihoạtđộng Ngân hàng, đặc biệt khi ngân hàng chuyển sang hoạtđộng theo cơ chế thị trờng thì ngời quản lý ngân hàng không thể không quan tâm vấn đề huy động vốn, ngời quản lý cũng nh tất cả những cán bộ làm công tác ở ngân hàng thơng mại phải biết khai thác nguồn vốn đó ở đâu? Với khối lợng bao nhiêu và gía cả nh thế nào? Đặc biệt là vấn đề giá cả họ phải biết mua vào với giá bao nhiêu để bán ra trên thị trờng mà ngời mua chấp nhận đợc, ngoài việc tác động trở lại nền kinh tế phát triển đó là quá trình thu hồi vốn mà trong đó có cả phần lợi nhuận để duy trì sự tồn tại và phát triển của chính bản thân ngân hàng. Chinhánh NHNo tỉnh Hng Yên trong những năm qua đã và đang thực hiện nh vậy. Kết quả là nguồn vốn huy động ngày càng tăng, nâng cao tính chủ động để mở rộng chovay góp phần thúc đẩy mạnh mẽ quá trình phát triển kinh tế nói chung và kinh tế nông nghiệp nông thôn nói riêng trên địa bàn tỉnh Hng Yên. * Nhận xét về công tác huy động vốn. - Kết quả: + Nguồn vốn huy động tăng lên qua các năm. + Cơ cấu vốn về thời hạn và loại tiền ngày càng hợp lý hơn. - Tồn tại: + Nguồn vốn huy động đợc cha tơng xứng với tiềm năng huy động trên địa bàn và của ngành. + Tiền gửi dân c còn chiếm tỷ trọng nhỏ. 3.2 Công tác cho vay. Hoạtđộng tín dụng của Ngân hàng thơng mại bao giờ cũng bắt nguồn từ hai mục tiêu: Kinh doanh và tác độngthúc đẩy nền kinh tế phát triển. Mục tiêu kinh doanh giúp cho ngân hàng ngoài việc thực hiện các nghĩa vụ đốivới Nhà nớc còn có ý nghĩa rất lớn trong việc duy trì, mở rộng và phát triển hoạtđộng của bản thân ngành. Mục tiêu phục vụ tác độngthúc đẩy nền kinh tế phát triển có ý nghĩa cả trớc mắt và lâu dài. Khi mà nền kinh tế càng phát triển thì hoạtđộng của ngân hàng càng đợc mở rộng. Giữa hai mục tiêu này có mối quan hệ biện chứng với nhau, nó vừa là tiền đề vừa là động lực thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển mà trong đó nền kinh tế phát triển giữ vai trò nền tảng chohoạtđộng Ngân hàng phát triển. Chinhánh NHNo&PTNT Tỉnh Hng Yên trong những năm qua đã chú trọng cả hai mục tiêu và hàng năm cùng với sự phát triển kinh tế trong tỉnh, khối lợng tín dụng cũng đợc chú ý tăng trởng đáng kể vừa hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh của ngàng vừa góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trởng. Những năm qua tín dụng của chinhánh NHNo tỉnh Hng Yên đã tập trung chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn, đối tợng chủ yếu là hộ sản xuất nông nghiệp với hai ngành chính là hộ chăn nuôi, trồng trọt và hộ kinh doanh dịch vụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, với sản phẩm chính vẫn là các loại chovay ứng trớc ( ngắn hạn và trung hạn truyền thống ). Nh chúng ta biết sử dụng vốn là khâu cuối cùng quyết định hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Chỉ có sử dụng vốn có hiệu quả mới thúc đẩy đợc công tác huy động vốn. Nắm bắt đ- ợc điều này, trong những năm qua, chinhánh NHNo&PTNT tỉnh Hng Yên đã có những bớc phát triển tăng cờng hiệu quả sử dụng vốn năm sau cao hơn năm tr- ớc.Các nguồn vốn để chovay bao gồm ba nguồn vốn chính đó là nguồn vốn tự huy động, nguồn vốn uỷ thác và nguồn vốn chovay ngân hàng cấp trên. Kết quả và tỷ trọng đợc thể hiện qua biểu dới đây: Chỉ tiêu Năm So sánh Năm So sánh 2003 TH 2004 +;- năm 2003 2004 TH2005 +;- năm 2004 Tổng d nợ: 1,068,459 1,127,967 59,508 1,127,967 1,499,694 371,727 Trong đó - DN trung, dài hạn 395,635 476,530 80,895 476,530 579,867 103,337 - DN DNNN 104,880 91,998 -12,882 91,998 36,655 -55,343 - DN DN ngoài 115,687 191,835 76,148 191,835 332,745 140,910 QD - DN HSX 760,174 731,499 -28,675 731,499 1,009,146 277,647 - DN HTX 610 577 -33 577 45 -532 - DN CV đời sống,cầm cố 87,108 112,058 24,950 112,058 121,103 9,045 - DN nội tệ 1,059,214 1,092,361 33,147 1,092,361 1,455,533 363,172 - DN ngoại tệ quy đổi VND 9,245 35,606 26,361 35,606 44,161 8,555 Qua biểu trên ta thấy, chovay ngành NHNo hàng năm luôn chiếm tỷ lệ bình quân trên 85% tổng d nợ, trong đó d nợ chovay ngắn hạn đợc giảm dần và tỷ trọng chovay trung và dài hạn tăng dần. Chinhánh NHNo&PTNT Hng Yên đã tích cực mở rộng tín dụng đặc biệt đốivới ngàng nông nghiệp, nông thôn. Qua biểu trên ta thấy ty lệ và tốc độ chovay kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp và nông thôn luôn chiếm u thế và có thể nói là bao trùm toàn bộ hoạtđộng của chinhánh NHNo&PTNT tỉnh Hng Yên. Bên cạnh đó doanh nghiệp Nhà nớc hoạtđộng trên lĩnh vực nông nghiệp có d nợ thấp, đặc biệt là kinh tế tập thể không có d nợ. Cũng nh nhiều Ngân hàng khác hoạtđộng sử dụng vốn của chinhánh NHNo&PTNT tỉnh Hng Yên chủ yếu là hoạtđộng tín dụng, trong đó hoạtđộngchovay chiếm tỷ trọng lớn. Hoạtđộngchovay mang lại nguồn thu lớn nhất chochi nhánh, do đó nếu mở rộng chovay và tăng cờng các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro thì sẽ là tiền đề tạo ra hiệu quả hoạtđộng của Ngân hàng. Theo dõi bảng số liệu trên, ta thấy hoạtđộng tín dụng của chinhánh NHNo&PTNT tỉnh Hng Yên đạt kết quả khá tốt. Doanh số cho vay, thu nợ và tổng d nợ không ngừng tăng trong ba năm liên tiếp, trong đó năm 2005 tăng mạnh nhất. Có thể thấy từ năm 2003 - 2005 d nợ ngắn hạn liên tục tăng qua các năm đặc biệt là năm 2005 Hiệu quả sử dụng vốn Đơn vị: tỷ đồngChỉ tiêu 2003 2004 2005 1.Tổng d nợ 1,068,459 1,127,967 1,499,694 2.Tổng vốn huy động 1,201,214 1,252,289 1,683,693 3.Tổng d nợ/Tổng vốn huy động 88,9 % 90 % 89 % (Nguồn: báo cáo hoạtđộng kinh doanh các năm 2003 2005) Nhìn vào bảng trên ta thấy: hiệu quả sử dụng vốn huy động của NHNo tỉnh Hng Yên khá cao, tổng d nợ/ tổng vốn huy động đều ở mức >50% Qua những phân tích nêu trên ta có thể đa ra nhận xét về hoạtđộngchovay nh sau: - Cơ cấu d nợ về thời hạn đợc điều chỉnh hợp lý theo định hớng của NHNo&PTNT Việt Nam (tỷ lệ d nợ trụng dài hạn là 45%). - Chinhánh đáp ứng tốt các yêu cầu về tín dụng của khách hàng hoạtđộng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. - Chinhánh đã thực hiện tốt công tác mở rộng quy mô cho vay. - Nợ quá hạn đã phát sinh. - Hiệu quả sử dụng vốn huy động khá cao. 3.3. Tình hình hoạ đông kinh doanh của NHNo tỉnh H ng Yên trong năm 2005 vừa qua. Sau đây tôi xin trình bày cụ thể tình hình hoạtđộng của NHNo tỉnh Hng Yên trong năm 2005. Trớc hết chúng ta sẽ tìm hiểu sơ qua về tình hình kinh tế xã hội địa phơng năm 2005 ảnh hởng đến hoạtđộng của ngân hàng. Năm 2005, mặc dù phải đối đầu với nhiều khó khăn và thách thức, nền kinh tế tỉnh Hng Yên vẫn thu đợc kết quả khá toàn diện trên các lĩnh vực: Tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP) đạt 12,9%; Giá trị sản xuất nông nghiệp và thuỷ sản tăng 4,7%; giá trị SXCN tăng 30%; Giá trị các ngành dịch vụ tăng 17%; kim ngạch xuất khẩu đạt 210,5 triệu USD; thu ngân sách đạt 1.250 tỷ đồng; GDP bình quân đầu ngời đạt 550USD; cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hớng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, năm 2005 tỷ trọng : - Nông nghiệp 30,5% - Công nghiệp xây dựng 38% - Dịch vụ 31,5% Đa số các chỉ tiêu đều đạt và vợt kế hoạch đề ra. Bên cạnh những thuận lợi nói trên trong năm qua do những biến động bất thờng về giá cả trong nớc và quốc tế, chỉ số giá cả tăng 8,4%; giá vàng, giá xăng dầu tăng cao nhất từ trớc đến nay, dịch cúm gia cầm bùng phát trở lại và có nguy cơ lây nhiễm sang ngời, tình hình thiên tai diễn biến phức tạp .đã ảnh hởng không nhỏ đến quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và ảnh hởng đến tâm lý của ngời gửi tiền. Tình hình trên phần nào ảnh hởng đến hoạtđộng kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Hng Yên. *Kết quả hoạtđộng kinh doanh năm 2005 Nhận thức đợc những thuận lợi khó khăn ngay từ đầu năm, với những định hớng đúng và giải pháp điều hành năng động sáng tạo của Ban lãnh đạo NHNo&PTNT tỉnh, Giám đốc các NHNo cơ sở và sự ủng hộ các cấp các ngành đặc biệt là sự chỉ đạo của NHNN tỉnh cũng nh sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ trong toàn bộ hệ thống, hoạtđộng kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Hng Yên năm qua tiếp tục phát triển ổn định, toàn diện, tăng trởng vững chắc hơn. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch nh sau: STT Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Tăng(+),giảm(-) % 1 Tăng trởng nguồn vốn 18,1% 30,8% +12,7% 2 Tăng trởng d nợ 33% 33% 0 3 Tỷ trọng d nợ TDH/Tổng d nợ 40% 38,6% - 1,4% 4 Tỷ lệ nợ xấu < 5% 3,87% - 1,13% 3.3.1.Nguồn vốn: Tổng nguồn vốn đến 31/12/2005 đạt 1.683,7 tỷ, tăng 431,4 tỷ, tốc độ tăng 34,4% so đầu năm. Trong đó: * Cơ cấu nguồn vốn theo loaị nguồn - Tiền gửi của khách hàng: 1.259,2 tỷ, tăng 296,5 tỷ ( tăng 30,8% ) so với đầu năm và chiếm tỷ trọng74,8% trong tổng nguồn vốn ( các NH trên địa bàn tỷ trọng này chỉ chiếm khoảng 60% ) Trong đó: + Tiền gửi không kỳ hạn: 289,5 tỷ ( giảm 4% ) so với đầu năm và chiếm tỷ trọng 23% nguồn tiền gửi của khách hàng. + Tiền gửi kỳ hạn dới 12 tháng : 251,1 tỷ ( tăng 43% ) so đầu năm và chiếm tỷ trọng 20% nguồn tiền gửi khách hàng. + Tiền gửi kỳ hạn từ 12 tháng đến < 24 tháng : 497,4 tỷ ( tăng 51% ) so đầu năm và chiếm tỷ trọng 39,5% nguồn tiền gửi của khách hàng. + Tiển gửi kỳ hạn từ 24 tháng trở lên : 221,1 tỷ ( tăng 41% ) so đầu năm và chiếm tỷ trọng 17,5% nguồn tiền gửi khách hàng. - Nguồn vốn vay NHNo&PTNT Việt Nam : 292,7 tỷ đồng, tăng 155,3 tỷ ( tăng 112,9% ) so với đầu năm. - Nguồn vốn uỷ thác đầu t:131,7 tỷ, giảm 20,4 tỷ (giảm 13,4% ) so với đầu năm. * Cơ cấu nguồn vốn theo loại ngoại tệ - Nguồn vốn nội tệ đạt : 1119,2 tỷ , tăng 243,2 tỷ ( tăng 27,7% ) so đầu năm, chiếm tỷ trọng 88,9% tổng nguồn huy động - Nguồn vốn ngoại tệ quy đổi VNĐ đạt : 139,9 tỷ, tăng 53,3 tỷ ( tăng 61,5%) so đầu năm và chiếm tỷ trọng 11,1% tổng nguồn huy động. [...]... mình và giảm đợc rủi ro khi có những biến động lớn của nền kinh tế Mở rộng chovayđốivới các DNNQD là cơ hội để chinhánh mở rộng quan hệ với khách hàng và tăng thu nhập chochinhánh thông qua các hoạtđộng tín dụng, thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ 2 Thực trạnghoạtđộngchovay đối vớiDNNQDtạichinhánhNHNo&PTNTtỉnh Hng Yên 2.1 Tình hình biến động số lợng khách hàng và cơ cấu ngành... đáng khen ngợi vì NHNo&PTNTtỉnh Hng Yênchỉ mới đi vào hoạtđộng đợc 8 năm, nhất là trong tình hình đang có nhiều báo độngđốivới hiệu quả kinh doanh của các Ngân hàng ở Việt Nam 3 Đánh giá hoạtđộngchovayđốivớiDNNQD của chinhánhNHNo&PTNTtỉnh Hng Yên 3.1 Những kết quả đã đạt đợc Qua nghiên cứu, phân tích tình hình cho vay, thu n đốivớiDNNQD ở chinhánhNHNo&PTNTtỉnh Hng Yên, chúng ta thấy... của chuyên đề đã khái quát đợc thực trạnghoạtđộngchovay đối vớiDNNQDtạichinhánhNHNo&PTNTtỉnh Hng Yên Qua đó đánh giá những thành tích đã đạt đợc cũng nh những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó Để mở rộng chovayđốivớiDNNQD thì chinhánh cần phải có chi n l ợc, có các giải pháp và kiến nghị nh thế nào? Phần này sẽ đợc trình bày ở chơng 3 của chuyên đề ... cho các nhà sản xuất kinh doanh Thứ ba, những khó khăn trong hoạt độngchovay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh xuất phát từ chinhánhNHNo&PTNTtỉnh Hng Yên: - Nguồn vốn huy động cha tơng xứng với tiềm năng huy động của ngành và của địa bàn; cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế cha thực sự hợp lý để tạo ra sự ổn định cho Ngân hàng trong việc kế hoạch sử dụng vốn - Hiện tạichinhánh NHNo&PTNT. .. lao động, hiệu quả ứng dụng công nghệ tin học cha cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra; Công tác đào tạo mới dừng lại ở mức độ phục vụ cho yêu cầu trớc mắt, việc sử dụng cán bộ sau đào tạo còn hạn chế II - thực trạnghoạtđộng tín dụng đốivới các DNNQDtạichinhánhNHNo&PTNTtỉnh Hng Yên 1 Đặc điểm của DNNQD trên địa bàn tỉnh Hng YênChỉtính riêng địa bàn tỉnh Hng Yên năm 2005 đã có khoảng 1400 DNNQD. .. số chovay bằng nội tệ và ngoại tệ đốivớiDNNQD tăng mạnh nhng so vớichovay bằng nội tệ thì chovay ngoại tệ còn là con số quá nhỏ bé, và no cha hoàn toàn tơng xứng với những tiềm năng mà tỉnh đang có do sự tập trung lớn của các doanh nghiệp nớc ngoài đầu t tạitỉnh Nh vậy: - Doanh số chovay bằng nội tệ chi m tỷ trọng lớn - Doanh số chovay bằng ngoại tệ có xu hớng tăng nhanh cả về số tuyệt đối. .. vayđốivới một số doanh nghiệp làm ăn thực sự có hiệu quả Điều này tác động mạnh mẽ đến cơ cấu d nợ, doanh số chovay Kết quả là d nợ và doanh số chovayđốivớiDNNQDchi m tỷ trọng thấp - Cơ chế và chính sách tín dụng cha thực sự hợp lý: + Các thủ tục cần thiết cho một khoản vay còn rờm rà, phức tạp + Chính sách lãi suất cha linh hoạt: Chinhánh còn thụ động trong việc đa ra mức lãi suất chovay Chính... 97,2%) Thực hiện công tác mở rộng mạng lới hoạt động, năm 2005 NHNo tỉnh Hng Yên đã đợc Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam ký quyết định thành lập 3 chinhánh NHNo cấp 3 trực thuộc các chinhánh cấp 2 trên cơ sở nâng cấp các phòng giao dịch: Chinhánh NHNo cấp 3 Chợ Gạo TX Hng Yên; Chinhánh NHNo cấp 3 Hồng Tiến Khoái Châu; Chinhánh NHNo cấp 3 Long Hng Văn Giang Thực hiện tốt kế hoạch đào tạo của chi nhánh, ... địa bàn tỉnh 3.2 Những tồn tại và nguyên nhân * Tồn tại: - Cơ cấu khách hàng theo ngành nghề kinh doanh cha đa dạng - Tỷ trọng doanh số cho vay, thu nợ và d nợ đốivớiDNNQD còn ở mức thấp - Mặc dù doanh số cho vay, d nợ đốivớiDNNQD tăng nhanh trong những năm gần đây song vẫn cha tơng xứng với nhu cầu vay vốn thực tế của các doanh nghiệp - Nợ quá hạn đã phát sinh Những hạn chế trong hoạtđộng tín... đó mà mở ra cho Ngân hàng một thị trờng tín dụng rộng lớn, mà mức độ cạnh tranh về đối tợng khách hàng này còn hạn chế Vì thế, bên cạnh việc chú trọng đầu t vào các DNNN, chinhánh cũng nên mở rộng chovay vào các DNNQDVới đặc điểm của các DNNQD trên địa bàn tỉnh nh vậy, cùng vớihoạtđộng rất đa dạng trong rất nhiều ngành nghề, lĩnh vực nên chinhánh có thể đa dạng hoá hoạt độngchovay của mình . Thực trạng hoạt động cho vay đối với DNNQD tại chi nhánh NHN o &PTNT tỉnh H ng Yên I. khái quát về chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hng Yên. 1 khác hoạt động sử dụng vốn của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hng Yên chủ yếu là hoạt động tín dụng, trong đó hoạt động cho vay chi m tỷ trọng lớn. Hoạt động