1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGUYỄN THỊ NGỌC QUÝ KHẢO sát TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC và ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ điều TRỊ của BỆNH NHÂN PARKINSON tại BỆNH VIỆN lão KHOA TRUNG ƢƠNG LUẬN văn THẠC sĩ dƣợc học

92 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC QUÝ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN PARKINSON TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC QUÝ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN PARKINSON TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ - DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Liên PGS.TS Đào Thị Vui HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tơi nhận nhiều giúp đỡ Thầy Cô, bạn bè đồng nghiệp quan Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: - Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Bộ môn Dược lâm sàng – Trường Đai học Dược Hà Nội - Ban Giám đốc, Khoa khám bệnh, Phịng Cơng nghệ thông tin truyền thông, Khoa Dược – Bệnh viện Lão khoa Trung Ương Đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Liên, PGS.TS Đào Thị Vui người thầy dành nhiều thời gian, công sức, trực tiếp hướng dẫn, bảo cho tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi muốn nói lời cảm ơn đến bố mẹ, chồng người thân yêu gia đình bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ khó khăn với tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày18 tháng 10 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Ngọc Quý MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh Parkinson 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Cơ sở bệnh nguyên, bệnh sinh: 1.1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh 1.2 Điều trị Parkinson 12 1.3 Các thuốc điều trị Parkinson 14 1.4 Tuân thủ điều trị BN Parkinson 20 1.4.1 Tuân thủ điều trị: 20 1.4.1.1 Định nghĩa 20 1.4.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ dùng thuốc BN 20 1.4.2 Phương pháp đánh giá mức độ tuân thủ điều trị BN 22 1.5 Một số nghiên cứu gần liên quan sử dụng thuốc điều trị Parkinson………………………………………………………………… 23 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 26 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.4 Nội dung nghiên cứu 28 2.5 Tiêu chuẩn phân tích, đánh giá đƣợc sử dụng nghiên cứu 29 2.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu: 31 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………….… 35 3.1 Đặc điểm chung BN mẫu nghiên cứu thời điểm ban đầu.32 3.2 Phân tích tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân Parkinson mẫu nghiên cứu 36 3.3 Đánh giá tuân thủ điều trị ngƣời bệnh mẫu nghiên cứu 44 3.3.1 Phỏng vấn tuân thủ điều trị bệnh nhân dựa vào câu hỏi đánh giá tuân thủ điều trị Morisky – 8: 44 3.3.2 Phân tích mối liên quan số yếu tố đến tuân thủ điều trị thuốc bệnh nhân PD mẫu nghiên cứu 45 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Phân tích tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân mẫu nghiên cứu 52 4.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu: 52 4.1.2 Tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân Parkinson mẫu nghiên cứu57 4.2 Đánh giá tuân thủ điều trị ngƣời bệnh mẫu nghiên cứu 63 4.2.1 Phỏng vấn tuân thủ điều trị bệnh nhân dựa vào câu hỏi đánh giá tuân thủ điều trị Morisky – 8: 63 4.2.2 Phân tích mối liên quan số yếu tố đến tuân thủ điều trị thuốc bệnh nhân PD mẫu nghiên cứu 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN PD EMC Daily med COMT Bệnh nhân Bệnh Parkinson Thông tin hướng dẫn sử dụng thuốc Anh (Electronic Medicines Compendium) Thông tin hướng dẫn sử dụng thuốc Mỹ Catechol-O-mathyl transferase MAO Monoamine oxidase DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ Bảng 1.1 Phân loại giai đoạn bệnh theo Hoehn Yahr 10 Bảng 2.1 Thang điểm đánh giá mức độ “quên” thuốc BN theo câu hỏi Morisky – 30 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ tuân thủ dùng thuốc BN 31 Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi, giới bệnh nhân 32 Bảng 3.2: Đặc điểm tuổi khởi phát 32 Bảng 3.3: Thời gian mắc bệnh 33 Bảng 3.4: Bệnh mắc kèm 33 Bảng 3.5: Giai đoạn bệnh 34 Bảng 3.6: Đặc điểm tiền sử gia đình 34 Bảng 3.7: Đặc điểm thể lâm sàng 35 Bảng 3.8: Triệu chứng rối loạn vận động 35 Bảng 3.9: Triệu chứng rối loạn không vận động 35 Bảng 3.10: Thuốc điều trị Parkinson sử dụng bệnh viện (t0) 36 Bảng 3.11: Phác đồ sử dụng thời điểm to 37 Bảng 3.12 Tương quan phác đồ điều trị giai đoạn bệnh 38 Bảng 3.13 Tương quan phác đồ điều trị thể bệnh 39 Bảng 3.14: Liều dùng Levodopa theo giai đoạn bệnh 39 Bảng 3.15: Liều dùng Levodopa phác đồ theo thời gian mắc bệnh 40 Bảng 3.16 Liều dùng Piribedil (Trivastal) theo giai đoạn bệnh 40 Bảng 3.17 Liều dùng Piribedil (Trivastal) theo thời gian mắc bệnh 41 Bảng 3.18 Liều dùng pramipexol (sifrol) phác đồ theo giai đoạn bệnh 41 Bảng 3.19 Liều dùng pramipexol (sifrol) phác đồ theo thời gian mắc bệnh (đơn vị: mg/ngày) 41 Bảng 3.20 Liều dùng trihex phác đồ theo giai đoạn bệnh 42 Bảng 3.21 Liều dùng trihex phác đồ theo thời gian mắc bệnh 42 Bảng 3.22 Sự thay đổi phác đồ 43 Bảng 3.23 Lý thay đổi phác đồ điều trị 43 Bảng 3.24 Kết khảo sát tuân thủ dùng thuốc điều trị Pakinson bệnh nhân: 44 Bảng 3.25 Kết vấn theo Morisky 45 Bảng 3.26 Mối liên quan độ tuổi mức độ tuân thủ dùng thuốc 45 Bảng 3.27 Mối liên quan giới tính mức độ tuân thủ dùng thuốc 46 Bảng 3.28 Mối liên quan trình độ học vấn mức độ tuân thủ dùng thuốc 46 Bảng 3.29 Mối liên quan số thuốc điều trị mức độ tuân thủ dùng thuốc 47 Bảng 3.30 Mối liên quan giai đoạn bệnh mức độ tuân thủ dùng thuốc 48 Bảng 3.31 Mối liên quan thời gian mắc bệnh mức độ tuân thủ dùng thuốc 48 Bảng 3.32 Mối liên quan hỗ trợ người nhà mức độ tuân thủ dùng thuốc 49 Bảng 3.33: Mối liên quan số yếu tố tới tuân thủ điều trị thuốc Bệnh nhân Parkinson 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Với phát triển ngày mạnh mẽ cách mạng khoa học - kỹ thuật đại tiến trình phát triển xã hội, đời sống người ngày cải thiện, tuổi thọ ngày cao, đồng nghĩa với việc số lượng người cao tuổi không ngừng gia tăng Dân số giới già Ước tính, vào năm 2050, tỷ lệ người già 60 tuổi đạt 22% toàn giới Sự gia tăng có hậu trực tiếp: gia tăng tỷ lệ mắc bệnh liên quan đến tuổi tác, đặc biệt thối hóa thần kinh Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), rối loạn thối hóa thần kinh, với bệnh tim mạch nguyên nhân gây tử vong nước phương Tây [46] Tại Việt Nam, năm 2009 theo tổng điều tra dân số 7,72 triệu người chiếm 9% dân số [14] Chỉ số già hóa ngày gia tăng, xu hướng già hóa dân số đặt nhân loại trước nhiều thách thức, đặc biệt gia tăng bệnh có liên quan đến lão hóa thối hóa thần kinh Một số bệnh thần kinh thường gặp nhất, Parkinson - bệnh thối hóa thần kinh trung ương Bệnh Parkinson thuộc nhóm bệnh rối loạn vận động, tổn thương tế bào liềm đen, bệnh thoái hóa hệ thần kinh trung ương phổ biến đứng hàng thứ hai giới, sau bệnh Alzheimer Những tổn thương gây triệu chứng đặc trưng như: giảm vận động, run nghỉ, bất động, cứng, tăng trương lực cơ, rối loạn tư thế, dáng đi, tư không vững [5],[10],[8] Bên cạnh rối loạn vận động, bệnh nhân Parkinson bị nhiều rối loạn không thuộc vận động giảm chức nhận thức, rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn giấc ngủ, trầm cảm, rối loạn tiêu hóa, rối loạn tiểu tiện, đau…[64],[51],[13], triệu chứng không vận động thường xảy đồng thời bệnh nhân [50] Từ tháng năm 2007 Bệnh viện Lão khoa Trung Ương triển khai chương trình quản lý, theo dõi điều trị bệnh Parkinson nhằm góp phần kiểm sốt triệu chứng lâm sàng, biến chứng bệnh, tăng cường chất lượng điều trị bệnh Tuy bệnh ác tính bệnh Parkinson gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống người cao tuổi Bệnh Parkinson biểu người khác nhau, khơng có cách dùng thuốc chung cho tất bệnh nhân Việc thăm khám theo định kỳ đặn để điều chỉnh lượng thuốc phối hợp kiểu thuốc với cần thiết Làm để sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả, kinh tế nhằm nâng cao đáp ứng tốt với thuốc điều trị cho bệnh nhân Parkinson quan tâm hàng đầu thầy thuốc Trong yếu tố tuân thủ điều trị có vai trị quan trọng để đảm bảo thành cơng điều trị Để tìm hiểu kỹ tuân thủ điều trị bệnh nhân Parkinson điều trị Bệnh viện Lão khoa Trung Ương, sở kết phát được, nhằm đưa khuyến nghị phù hợp để cải thiện cơng tác điều trị Parkinson, từ đề xuất biện pháp cải tiến nâng cao hiệu chăm sóc bệnh nhân Bệnh viện, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài sau: “ Khảo sát tình hình sử dụng thuốc đánh giá tuân thủ điều trị bệnh nhân Parkinson Bệnh viện Lão khoa Trung ƣơng ” với mục tiêu: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân Parkinson điều trị Bệnh biện Lão khoa Trung Ương Đánh giá mức độ tuân thủ điều trị bệnh nhân Parkinson điều trị Bệnh biện Lão khoa Trung Ương TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 719720, 1124-1125 Bùi Thị Yến (2009) Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị Parkinson viện Lão khoa Trung Ương năm 2009 Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ môn Thần Kinh – Đại học Y Hà Nội (1994), Bệnh Parkinson hội chứng ngoại tháp, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Đỗ Phương Vịnh (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh Parkinson người cao tuổi tác dụng Piribedil giai đoạn sớm, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Lê Quang Cường (2002) Bệnh hội chứng Parkinson, Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Quang Cường (2002), Đánh giá hiệu độ dung nạp thuốc Trivastal Retard 50 điều trị phối hợp với Levodopa 30 bệnh nhân Parkinson Tạp chí Y học Việt Nam, 268(2) tr.18-26 Lê Đức Hinh (2008) Bệnh Parkinson, Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Đức Hinh (1995) Hội thảo chuyên đề lần thứ hai bệnh Parkinson, Khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai Nhữ Đình Sơn (2003), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số yếu tố nguy bệnh Parkinson, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y 10 Nguyễn Chương (2006) Bệnh Parkinson số bệnh thối hóa di truyền thần kinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội.1 11 Quỹ Dân số Liên hợp Quốc (2011) Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam: Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách 12.Tạp chí Y học thực hành (2017) Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị Parkinson viện Lão khoa trung ương p181 -184 13 Tạp chí Y học thực hành (2017), Đặc điểm triệu chứng vận động vận động BN Parkinson, p28-30 14 Tổng cục thống kê (2009) Tổng điều tra dân số nhà 15.Tổng hội y học Việt Nam Hướng dẫn chẩn đoán điều trị Parkinson 16 Hướng dẫn chẩn đoán điều trị Parkinson Bệnh viện Lão khoa Trung Ương năm 2017 Tiếng Anh 17 Ziegler M, Bleton JP (1995) La maladie de Parkinson et son traitement, Frison-Roche, Paris 18 Duvoisin R et al (1981) Twin study of Parkinson disease, Neurology, 31(1), 77-80 19 Burn DJ et al (1992) Parkinson’s disease in twins studied with 18F-dopa and positron emission tomography, Neurology, 42(10), 1894-1900 20 Leroy E et al (1998) The ubiquitin pathway in Parkinson’s disease, Nature, 395, 451-452 21 Schmitz TJ O’Sullivan SB (2007) Parkinson’s Disease, Physical Rehabilitation, F.A Davis, Philadelphia, 856-7 22 Hughes AJ, Daniel Sem Kilford L et al (1992) Accuracy of clinical diagnosis of idiopathic Parkinson’s disease, JNNP, 55, 181-184 23 Lawrence I Golbe, MD (2010) Parkinson’s Disease Handbook, American Parkinson Disease Association, Inc 21-32 24 PanovaJ.M., Okund M.S., Whitsona HE (2010), Parkinson’s disease in women: A call for improved clinical studies and for comparative effectiveness research, Maturitas, 65: p 352 – 358 25 Alves G (2006) Clinical disease progression in Parkinson disease, University of Bergen, Norwway 26 Kitagawoa M., Tashiro K (2005) Low – dose levodopa therapy in Japanese patients with Parkinson’s disease: a retrospective study Intern Med, 44(9): p 939-43 27 Organization World Health (2003), Adrehence to long – term therapics 28 Stacey M Ashley H, Nicole T (2011), “Selection of validated Sacale for Measuring Msdication Adherance” The American Pharmacists Association 29 Michele Rajput, et al (2007) Epidemiology in Handbook of Parkinson’s Disease 4th ed, 19-28 30 Connolly, BS, & Lang, AE (2014) Pharmacological treatment of Parkinson disease 311 (16), 1670-83 31 Straka, I., Minár, M., Škorvánek, M., Grofik, M., Danterová, K., Benetin, J.(2019) Adherence to Pharmacotherapy in Patients With Parkinson’s Disease Taking Three and More Daily Doses of Medication 32 Malek N, Grosset DG Medication adherence in patients with Parkinson's disease CNS Drugs (2015) 29 (1): 47–53 33 Foppa AA, Chemello C, Vargas-Peláez CM, Farias MR (2016) Medication therapy management service for patients with Parkinson's disease: a before-and-after study 5(1): 85–99 34 Grosset KA, Bone I, Grosset DG Suboptimal medication adherence in Parkinson’s disease Mov Disord 2005;20(11):1502–1507 35 Grosset KA, Grosset DG Effect of educational intervention on medication timing in Parkinson’s disease: a randomized controlled trial BMC Neurol 2007;7(1):01–06 36 Straka I, Minár M, GaŽová A, Valkovič P, Kyselovič J (2018) Clinical aspects of adherence to pharmacotherapy in Parkinson disease: a PRISMAcompliant systematic review 37 Bainbridge JL, Ruscin JM (2009) Challenges of treatment adherence in older patients with Parkinson's disease Drugs Aging ;26:145–55 38 Osterberg LG, Urquhart J, Blaschke TF (2010) Understanding forgiveness: minding and mining the gaps between pharmacokinetics and therapeutics Clin Pharmacol Ther ;88:457–9 39 Grosset KA, Bone I, Grosset DG Suboptimal medication adherence in Parkinson's disease Mov Disord 2005;20:1502–7 40 Daley DJ, Myint PK, Gray RJ (2012), et al Systematic review on factors associated with medication non-adherence in Parkinson's disease Parkinsonism Relat Disord;18:1053–61 41 DiMatteo MR, Lepper HS, Croghan TW (2000) Depression is a risk factor for noncompliance with medical treatment: meta-analysis of the effects of anxiety and depression on patient adherence Arch Intern Med;160:2101– 42 Cibulčík F, Hergottová A, Benetin J (2012) Compliance of Parkinson Disease in Slovakia Ces Slov Neurol N;75:S15 43 Claxton AJ, Cramer J, Pierce C (2001) A systematic review of the associations between dose regimens and medication compliance Clin Ther 23:1296–310 44 Valldeoriola F, Coronell C, Pont C, Buongiorno MT, Cámara A, Gaig C, et al (2011) Socio-demographic and clinical factors influencing the adherence to treatment in Parkinson's disease: the ADHESON study: sociodemographic and clinical factors in treatment of Parkinson's disease Eur J Neurol 18:980–7 45 Kulkarni AS, Balkrishnan R, Anderson RT, Edin HM, Kirsch J, Stacy MA (2008) Medication adherence and associated outcomes in medicare health maintenance organization-enrolled older adults with Parkinson's disease Mov Disord 23:359–65 46 Zárate, S., Stevnsner, T., & Gredilla, R (2017) Role of Estrogen and Other Sex Hormones in Brain Aging Neuroprotection and DNA Repair Frontiers in Aging Neuroscience, 47 Hara Y., Waters E M., McEwen B S., Morrison J H (2015) Estrogen effects on cognitive and synaptic health over the lifecourse Physiol Rev 95, 785–807 48 Herrington T M., Cheng J J., Eskandar E N (2016) Mechanisms of deep brain stimulation J Neurophysiol 115 19–38 49 J Neurol Neurosurg Psychiatry (2009) Incidence of Parkinson's disease in Norway: the Norwegian ParkWest study 80(8):851-7 50 Shulman LM (2001) Comorbidity of the nonmotor symptoms of Parkinson’s disease, Mov Disord, 16(3), 507-10 51 W.poewe (2008) Non-motor symptoms in parkison’s disease, European journal of neurology, 15, 14-20 52 agano, G., Ferrara, N., Brooks, D J., & Pavese, N (2016) Age at onset and Parkinson disease phenotype Neurology, 86(15), 1400–1407 53 Jankovic, J (2008) Parkinson’s disease: clinical features and diagnosis Journal of Neurology, Neurosurgery & Psychiatry, 79(4), 368–376 54 Schiesling C1, Kieper N, Seidel K, Krüger R Familial Parkinson's disease genetics, clinical phenotype and neuropathology in relation to the common sporadic form of the disease Neuropathol Appl Neurobiol 34(3):255-71 55 Swerdlow, RH, Parker, WD, Currie, LJ, Bennett, JP, Harrison, MB, Trugman, JM, & Wooten, GF (2001) Gender ratio differences between Parkinson’s disease patients and their affected relatives Parkinsonism & Related Disorders, 7(2), 129–133 56 Colcher, A., & Simuni, T (1999) CLINICAL MANIFESTATIONS OF PARKINSON’S DISEASE Medical Clinics of North America, 83(2), 327–347 57 Sprenger, F., & Poewe, W (2013) Management of Motor and Non-Motor Symptoms in Parkinson’s Disease CNS Drugs, 27(4), 259–272 58 Fariss, M (2003) Vitamin E therapy in Parkinson’s disease Toxicology, 189(1-2), 129–146 59 Connolly, B S., & Lang, A E (2014) Pharmacological Treatment of Parkinson Disease JAMA, 311(16), 1670 60 Frampton, J E (2014) Pramipexole Extended-Release: A Review of Its Use in Patients with Parkinson’s Disease Drugs, 74(18), 2175–2190 61 Silindir, M., & Ozer, A Y (2014) The benefits of pramipexole selection in the treatment of Parkinson’s disease Neurological Sciences, 35(10), 1505– 1511 62 Hardy J, Cookson MR, Singleton A (2003) Genes and parkinsonism Lancet Neurol;2:221–228 63 Bower JH, Maraganore DM, McDonnell SK, et al (1999) Incidence and distribution of parkinsonism in Olmsted County, Minnesota, 1976–1990 Neurology 52 (6): 1214-20 64 Robeto ceravolo et al (2010) Nonmotor symptoms in arkinson’s disease: the dark side of the moon, Future neurol, 5(6), tr 851-871 Phụ lục PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN A HÀNH CHÍNH Số bệnh án (mã bệnh nhân):……………………………………………………… Họ tên bệnh nhân:………………Tuổi:…… Giới: Nam Nữ Địa chỉ:………………………………………………………………………… Nghề nghiệp:……………………………………………………………… B CHUYÊN MÔN I Lý vào viện: Thời điểm bắt đầu nghiên cứu:………………………………………………… Thời điểm kết thúc nghiên cứu:……………………………………………… II Bệnh sử: Tiền sử: - Thời gian phát bệnh PD:……………………………………………… - Bệnh mắc kèm: +) Tăng huyết áp: Có Khơng +) Đái tháo đường: Có Khơng +) Viêm dày: Có Không +Tên bệnh mắc kèm khác:…………………………………………… Tuổi lúc bị bệnh: Thời gian bị bệnh: …năm Triệu chứng ban đầu a Triệu chứng vận động: + Rối loạn giấc ngủ: + Táo bón: Có/Khơng Có/Khơng + Đau vai gáy: Có/Khơng + Trầm cảm: Có/Khơng + Rối loạn cảm giác: Có/Khơng + Rối loạn thần kinh tự động: + Mệt: Có/Khơng Có/Khơng b Triệu chứng vận động: + Run: Có/Khơng + Mặt linh hoạt, chớp mắt: Có/Khơng + Giảm động tác tay : Có/Khơng + Thay đổi lời nói: Có/Khơng + Rối loạn chữ viết: Có/Khơng c Các động tác tự động: i Run: + Run tay: có/khơng Bên + Run chân: có/khơng Bên + Run tứ chi: + Run mơi/lưỡi: Có/Khơng Có/Khơng + Run nào: nghỉ/vận động/cả hai ii Tăng trương lực ngoại tháp + Nửa người/toàn thân + Tư gấp: Có/Khơng + Dấu hiệu Froment:có/khơng + Dấu hiệu bánh xe cưa: Có/Khơng + Đơng cứng: Có/khơng iii Rối loạn tư thế: + Ngã: Có/Khơng + Dáng bất thường: Có/Khơng d Phản xạ: + Phản xạ gân xương: Bình thường/tăng/giảm Bên nào:… + Phản xạ da niêm mạc: Bình thường/giảm Bên nào… + Phản xạ bệnh lý: ……….Bên nào: e Cảm giác: f Tăng giảm trương lực (cứng): Có/Khơng g Giảm vận động: Có/Khơng h Vị trí khởi phát triệu chứng vận động: + Tay: Một bên/Hai bên + Chân: Một bên/Hai bên + Mơi, lưỡi: Có/Khơng Diễn biến triệu chứng: Giữ nguyên/nặng lên/giảm Chẩn đoán tuyến trước: III Tiền sử: Tiền sử thân: + Rối loạn tâm thần: Có/Khơng + Chấn thương sọ não: Có/Khơng + Tiền sử dùng thuốc (phenothiazine, thioxanthene, reserpine): có/khơng IV Khám bệnh: Khám thần kinh: a Ý thức Tỉnh táo/rối loạn ý thức ………………………………………… ………… b Vận động tự chủ Giảm vận động……………………………………………………………… c Cảm giác chủ quan: d Cảm giác khách quan: Cảm giác nơng: bình thường rối loạn Cảm giác sâu: bình thường rối loạn liệt Dây:……… e Dây thần kinh sọ: f Thần kinh thực vật: g Cơ tròn: rối loạn rối loạn h Hội chứng tiểu não: khơng khơng có khơng Khám tâm thần: a Trầm cảm: có khơng b Hoang tưởng: có khơng c Ảo giác có khơng Khám nội khoa: a Toàn thân: Chiều cao Cân nặng Mạch Huyết áp b Tim mạch: c Hô hấp: d Tiêu hóa: e Tiết niệu: f Nội tiết(tuyến giáp) V Cận lâm sàng: Công thức máu: HC Hb Sinh hóa máu: ure creatinin GOT GPT Điện tim XQ phổi Chụp cộng hưởng từ cắp lớp vi tính sọ não: VI Chẩn đốn: Chẩn đoán xác định: Chẩn đoán giai đoạn theo Hoehn Yahr: Giai đoạn Khơng có triệu chứng bệnh Giai đoạn Biểu thương tổn bên Giai đoạn Thương tổn hai bên, chưa có rối loạn thăng Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Thương tổn hai bên, từ nhẹ đến vừa, có vài rối loạn tư dáng bộ, sinh hoạt bình thường Bị tàn tật, nhiên lại hay đứng dậy khơng cần giúp đỡ Phải sử dụng xe lăn nằm liệt giường không người giúp đỡ Chẩn đốn thể bệnh: + Thể điển hình + Thể run + Thể bất động tăng trương lực + Thể kèm theo VII Các thuốc sử dụng TT … Tên thuốc Đƣờng dùng Liều dùng Phụ lục BỘ CÂU GỎI ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ MORISKY – (Morisky Medication Adherence Scales MMAS – 8) Thỉnh thoảng Ơng/bà có qn uống thuốc khơng? □ Có □ Khơng Người ta đơi bỏ uống thuốc vài lý khác với quên Nhớ hai tuần trước đây, có ngày ơng/ bà khơng dùng thuốc khơng? □ Có □ Khơng Ơng/ bà có bỏ hay ngưng uống thuốc mà khơng báo bác sĩ ơng/ bà cảm thấy mệt dùng thuốc? □ Có □ Khơng Khi ơng/ bà du lịch, chơi, có đơi lúc ơng/ bà qn mang theo thuốc khơng? □ Có □ Khơng Ơng/ bà có uống đủ thuốc ngày hơm qua khơng? □ Có □ Khơng Khi ơng/ bà cảm thấy triệu chứng kiểm soát, ông bà có tự ngừng uống thuốc không? □ Có □ Không Uống thuốc ngày thật bất tiện với số người Ơng/bà có thấy bất tiện phải tuân theo kế hoạch điều trị không? □ Có □ Khơng Ơng/ bà có thường xun thấy khó khăn phải nhớ uống tất thuốc khơng? □ Không bao giờ/ □ Đôi □ Thỉnh thoảng □ Thường xuyên □ Luôn Phụ lục Tiêu chuẩn chẩn đoán Ngân hàng não Hội Parkinson Vƣơng quốc Anh (UKPDSBB) Chẩn đoán xác định: Hiện nay, tiêu chuẩn hay áp dụng để chẩn đoán nghiên cứu bệnh Parkinson tiêu chuẩn Ngân hàng não Hội Parkinson Vương Quốc Anh (UKPDSBB/United Kingdom Parkinson’s Disease Society Brain bank) Bước 1: Chẩn đoán hội chứng Parkinson Giảm vận động có dấu hiệu sau:  Cứng  Run nghỉ 4-6Hz  Mất ổn định tư tổn thương tiền đình, tiểu não, cảm giác sâu thị giác Bước 2: Các tiêu chuẩn loại trừ bệnh Parkinson  Tai biến mạch máu não nhiều đợt kèm triệu chứng giống Parkinson tăng dần theo kiểu bậc thang  Chấn thương sọ não nhiều lần  Tiền sử viêm não chẩn đốn  Có quay mắt  Triệu chứng xuất điều trị thuốc an thần kinh  Nhiều người gia đình mắc bệnh  Bệnh có lúc thuyên giảm kéo dài  Sau ba năm tiến triển triệu chứng cố định bên  Liệt nhân chức nhìn  Có dấu hiệu tiểu não  Rối loạn thần kinh tự trị sớm nặng nề  Sa sút trí tuệ sớm nặng nề kèm theo rối loạn trí nhớ, ngơn ngữ, lời nói, điều phối  Có dấu hiệu Babinski  Có hình ảnh u não, tràn dịch não thể thông phim chụp cắt lớp vi tính sọ não  Khơng đáp ứng với liều cao Levodopa (nếu loại trừ hội chứng hấp thu thuốc) Bước 3: Các tiêu chuẩn hỗ trợ chẩn đốn bệnh Parkinson: Bệnh nhân có ba số tiêu chuẩn sau:  Khởi đầu bên thể bệnh nhân  Run nghỉ  Tiến triển từ từ  Mất cân xứng kéo dài với triệu chứng nặng bên khởi phát bệnh  Đáp ứng tốt với Levodopa năm năm  Bệnh cảnh lâm sàng kéo dài mười năm Chẩn đoán giai đoạn bệnh theo Hoehn Yahr Giai đoạn Khơng có triệu chứng bệnh Giai đoạn Biểu thương tổn bên Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Thương tổn hai bên, chưa có rối loạn thăng Thương tổn hai bên, từ nhẹ đến vừa,có vài rối loạn tư dáng bộ, sinh hoạt bình thường Bị tàn tật, nhiên lại hay đứng dậy không cần giúp đỡ Phải sử dụng xe lăn nằm liệt giường không người giúp đỡ ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC QUÝ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN PARKINSON TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG. .. nhân Bệnh viện, tiến hành nghiên cứu đề tài sau: “ Khảo sát tình hình sử dụng thuốc đánh giá tuân thủ điều trị bệnh nhân Parkinson Bệnh viện Lão khoa Trung ƣơng ” với mục tiêu: Khảo sát tình hình. .. sát tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân Parkinson điều trị Bệnh biện Lão khoa Trung Ương Đánh giá mức độ tuân thủ điều trị bệnh nhân Parkinson điều trị Bệnh biện Lão khoa Trung Ương Chƣơng 1: TỔNG

Ngày đăng: 30/10/2020, 17:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w