ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
Đối tượng nghiên cứu
2.1.1 Nghiên cứu định lượng Đối tượng trong nghiên cứu là người bệnh và hồ sơ bệnh án của những NB đã được chẩn đoán đái tháo đường type 2 và đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây:
- Đang được điều trị ngoại trú tại phòng khám nội tiết, khoa khám
- Có thời gian điều trị ngoại trú tại bệnh viện tối thiểu là 6 tháng.
- Có khả năng giao tiếp đủ để trả lời phỏng vấn và đồng ý tham gia nghiên cứu.
Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu:
- Người bệnh có biến chứng nặng mà không thể tham gia nghiên cứu được.
- Người bệnh quá già không thể nghe rõ câu hỏi để trả lời.
- Người bệnh không đồng ý tham gia nghiên cứu.
2.1.2 Nghiên cứu định tính Đối tượng nghiên cứu định tính bao gồm CBYT và người bệnh ĐTĐ type 2 Cán bộ y tế gồm: trưởng khoa Nội tiết, bác sỹ khám bệnh, điều dưỡng phòng khám bệnh nội tiết.
Người bệnh: hai nhóm người bệnh, một nhóm TTĐT tốt và một nhóm TTĐT không tốt được chọn tham gia nghiên cứu.
2.2 Thòi gian và địa điếm nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2013 tại bệnh viện 198.
Nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp định lượng và định tính.
2.4 Mẩu và phương pháp chọn mẫu
Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu:
Trong đó: n = Số đối tượng nghiên cứu tối thiểu p = 0,5 (tỷ lệ người bệnh ĐTĐ type 2 tuân thủ đúng chế độ điều trị ước tính là 50%) z = 1,96 (mức ý nghĩa a = 0,05) d là độ chính xác mong muốn, sai số tối đa cho phép: d = 0,07.
Theo công thức trên tính được: n = 196
Cỡ mẫu tối thiểu theo tính toán lý thuyết là 196, thực tế đã điều tra 210 người bệnh. Theo sổ khám bệnh của phòng khám nội tiết, khoa Khám bệnh, Bệnh viện 198 hiện nay có khoảng 50 -70 NB đến khám mỗi ngày Chính vì vậy chúng tôi thực hiện chọn mẫu như sau:
Bước 1: lấy tổng số mẫu nghiên cứu là 210 người chia cho 20 ngày khám bệnh liên tục trong tháng 3 (210:20 = 10,5 người) Mỗi ngày làm việc phỏng vấn 11 NB đủ tiêu chuẩn nghiên cứu.
Bước 2: chọn NB để phỏng vấn: trung bình mỗi ngày có 60 NB đến khám, như vậy khoảng cách mẫu là 60:11 = 5,4 Tuy nhiên để phòng trường hợp NB được chọn không đủ tiêu chuẩn nghiên cứu nên khoảng cách mẫu được lấy là 4 Trước tiên chọn một số ngẫu nhiên từ 1 đến 4, sau đó lấy số chọn được cộng với 4 để xác định được NB tiếp theo cho đến khi đủ 210 NB.
2.4.2 Nghiên cứu định tính Để bổ sung cho nghiên cứu định lượng về một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị của người bệnh ĐTĐ type 2, phỏng vấn sâu với cán bộ y tế và thảo luận nhóm NB được thực hiện. Đối với người cung cấp dịch vụ: chúng tôi chọn chủ đích:
- Điều dưỡng phòng khám bệnh nội tiết.
TTĐT không tốt Người bệnh tham gia nghiên cứu định tính được xác định sau khi phân tích số liệu định lượng để xác định được hai nhóm NB đáp ứng đủ tiêu chí đưa ra.
2.5 Phương pháp thu thập số liệu
2.5.1 Thu thập số liệu định lưọng
- Phỏng vấn trực tiếp người bệnh ĐTĐ type 2: sau khi NB hoàn thành các thủ tục khám bệnh, lĩnh thuốc, NB được mời tham gia phỏng vấn tại một phòng riêng được bố trí gần phòng khám Bộ câu hỏi thiết kế sẵn được sử dụng để phỏng vấn NB (phụ lục 2).
- Thu thập các thông tin cần thiết từ hồ sơ bệnh án của NB như chỉ số glucoze máu thời điểm hiện tại, thời gian điều trị tại viện, các biến chứng của bệnh và các bệnh mạn tính khác.
- Điều tra viên là nghiên cứu viên (NCV) chính và 2 học viên lớp QLBV thực hiện phỏng vấn Trước khi tiến hành thu thập số liệu, các ĐTV đã được tập huấn về bộ công cụ; cách thức thu thập số liệu NCV chính thường xuyên giám sát hỗ trợ các ĐTV khác trong quá trình thu thập số liệu trong cuộc phỏng vấn đầu tiên 2.5.2 Thu thập số liệu định tính
- Số liệu định tính được thu thập sau khi thu thập số liệu định lượng và xử lý sơ bộ.
- Nghiên cứu viên chính trực tiếp tiến hành phỏng vấn sâu các cán bộ y tế Hướng dẫn nội dung phỏng vấn sâu được sử dụng để phỏng vấn đối tượng nghiên cứu (phụ lục 5,6,7 ).
- Nghiên cứu viên chính trực tiêp tiên hành thảo luận nhóm với NB Thời gian mỗi cuộc thảo luận nhóm khoảng 60 phút theo nội dung được thiết kế sẵn phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu (phụ lục 8) Thư ký là một người trong nhóm ĐTV, ghi chép lại những nội dung trong buổi thảo luận nhóm Tất cả các cuộc phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm được ghi âm sau khi được ĐTNC cho phép.
2.6 Phưong pháp phân tích sô liệuẨ
2.6.1 Xử lý trong khi thu thập số liệu
- Tất cả những dữ liệu thu thập được kiểm tra, làm sạch và hoàn thiện ngay trong ngày.
- Kết quả thu thập số liệu của các ĐTV được rà soát để có biện pháp điều chỉnh vào ngày hôm sau.
- Những dữ liệu không phù hợp được điều chỉnh và bổ sung ngay ngày hôm sau Khi không thể thu được thông tin cần thiết đã thay bằng một NB khác.
Số liệu được làm sạch trước và sau khi nhập vào máy tính bằng phần mềm Epi Data 3.1. số liệu được nhập 2 lần bằng 2 người nhập khác nhau nhằm tránh sai số trong quá trình nhập số liệu.
Phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0 Kết quả được chia thành 2 phần:
1 Phần mô tả: thể hiện tần số tỷ lệ của các biến trong nghiên cứu.
Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ĐTĐ type 2
Điều trị ĐTĐ type 2 với 6 loại TT chế độ ăn; luyện tập; thuốc; hạn chế uống rượu/bia, không hút thuốc lá; tự theo dõi glucoze máu tại nhà và tái khám đầy đủ Trong đó, các yếu tố liên quan đến từng loại TT điều trị ĐTĐ type 2 có thế khác nhau Vì vậy nghiên cứu này chúng tôi phân tích riêng các yếu tố liên quan đến từng loại TTĐT.
3.3.1 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ chế độ ăn.
Bảng 3.12 Môi liên quan giữa tuân thủ chê độ ăn với các yêu tô nhân chủng học và hỗ trợ gia đình, xã hội (N = 210)
Trình độ học vẩn 0,05
Bảng 3.14 Mối liên quan TT chế độ ăn và dịch vụ điều trị ĐTĐ ngoại trú
Dịch vụ điều trị ĐTĐ type 2 ngoại trú
Không tuân thủ (n,%) Tuân thủ
Mức độ hài lòng Hài lòng 21 (16,5) 106 (83,5)
3,06 0,08 về thái độ và trình độ của CB YT
Bình thường, Không hài lòng 22 (26,5) 61 (73,5)
CBYT hướng dẫn chế độ điều trị ĐTĐ
Hướng dẫn không thường xuyên 36(18,8) 156 (81,2) (0,84 - 8,39) Được CBYTnhắc Thường xuyên 19(17,6) 89 (82,4) 0,69
1,14 0,29 nhở về TTĐT Không thường xuyên 24 (23,5) 78 (76,5) (0,33-1,43
Bảng kết quả cho thấy, NB không hài lòng hoặc bình thường về thái độ và trình độ của CBYT thì khả năng TT chế độ ăn kém hơn, chỉ bằng 0,55 lần so với nhóm hài lòng; không được CBYT nhắc nhở thường xuyên về TTĐT thì TT chế độ ăn kém hơn, chỉ bằng 0,7 lần NB được nhắc nhở thường xuyên Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa với p>0,05
Những NB không được hướng dẫn chế độ điều trị bệnh ĐTĐ thường xuyên có khả năng
TT chế độ ăn tốt hơn, gấp 2,76 lần những NB được hướng dẫn thường xuyên Sự khác biệt này là có ý nghĩa với p0,05
Bảng 3.16 Phân tích hồi quy logistic đa biến các yếu tố liên quan đến tuân thủ chế độ ăn (n
Yếu tố Số ĐTNC % không
Mức độ hài lòng về thái độ và trình độ của CB YT
Hài lòng Bình thường, không hài lòng
CBYT hướng dẫn chế độ điều trị ĐTĐ
Hướng dẫn không thường xuyên
Trong nghiên cứu các yếu tố có liên quan (p < 0,05) hoặc có xu hướng liên quan (p < 0,1) có ý nghĩa thống kê với TT chế độ ăn trong phân tích đon biến được chọn đưa vào phân tích hồi quy logistic đa biến, để khống chế các yếu tố gây nhiễu, cho thấy khi đã hiệu chỉnh theo trình độ học vấn, mức độ hài lòng về thái độ và trình độ của CBYT, việc CBYT hướng dẫn chế độ điều trị bệnh ĐTĐ thấy ràng nữ có khả năng TT chế độ ăn tốt hon, gấp 3,4 lần so với nam; người có trình độ học vấn trên THPT TT chế độ ăn tốt hon, gấp 7 lần người có trình độ dưới THPT, và
NB có thái độ bình thường hoặc không hài lòng về thái độ và trình độ của CBYT thì khả năng
TT chế độ ăn kém hon, chỉ bằng 0,4 lần những NB hài lòng; việc đưa các yếu tố trên vào mô hình hồi quy là phù hợp (p0,05
Nghề nghiệp có mối liên quan chặt chẽ với việc TT rèn luyện thể lực, cụ thể những người đã nghỉ hưu hay không đi làm thì có khả năng TT rèn luyện tốt hơn, gấp 2,3 lần những ĐT còn đi làm hoặc làm công an.
Bảng 3.18 Mối liền quan tuân thủ rèn luyện thể lực và các yếu tố liên quan đến điều trị, kiến thức về bệnh và chế độ điều trị (n = 210)
Thời gian mắc bệnh ĐTĐ type 2
Kiến thức về bệnh và chế độ điều trị ĐTĐ type 2 Đạt 36(31,9) 77 (68,1)
Bảng 3.18 cho thấy, thời gian mắc bệnh trên 5 năm TT rèn luyện thể lực tốt hơn, gấp 1,7 lần thời gian mắc bệnh ngắn hơn NB có thời gian điều trị trên 1 năm
9 cũng TT tốt hơn những NB có thời gian điều trị ít hơn Những NB chưa có chứng của bệnh ĐTĐ TT rèn luyện thể lực kém hơn, chỉ bàng 0,6 lần những NB đã có biến chứng của bệnh Tuy nhiên, sự khác biệt giữa các nhóm trên không có ý nghĩa với p>0,05
Bảng 3.19 Mối liên quan TT rèn luyện thể lực và dịch vụ điều trị ĐTĐ type 2 ngoại trú (n = 210)
Dịch vụ điều trị ĐTĐ type 2 ngoại trú
CBYT hướng dẫn chế độ điều trị ĐTĐ
Hướng dẫn không đầy đù 70 (36,5) 122 (63,5) Được CB YT nhắc nhở về
Bảng 3.19 cho thấy, những NB không được hướng dẫn về chế độ điều trị đầy đủ hay CBYT không nhắc nhở họ thường xuyên về việc TTĐT thì khả năng họ TT rèn luyện thể lực tốt hơn những NB còn lại, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa với p>0,05.
Bảng 3.20 Mối liên quan TT luyện tập thế lực và các loại tuân thủ khác (n = 210)
Tuân thủ điều trị khác
Tuân thủ chế độ ăn
Tuân thủ tự theo dõi glucose máu
Tuân thủ tái khám đầy đủ theo lịch hẹn Đầy đủ 64 (37,6) 106 (62,4)
Bảng 3.20, cho thấy những NB không TT chế độ ăn thì khả năng TT rèn luyện thể lực cũng thấp hơn, chỉ bằng 0,86 lần nhóm TT chế độ ăn; không TT việc tự theo dõi Glucose máu tại nhà khả năng TT rèn luyện thể lực tốt hơn, bàng 1,2 lần NB tuân thủ việc tự theo dõi Glucose máu; NB không TT tái khám đầy đủ theo đúng lịch hẹn cũng TT rèn luyện thể lực tốt hơn, bằng 1,25 lần chưa TT tái khám Tuy nhiên những sự khác biệt trên không có ý nghĩa với p>0,05.
Bảng 3.21 Phăn tích hồi quy logistic đa biến các yếu tố liên quan đến tuân thủ luyện tập thể lực
Còn đi làm, công an Nghỉ hưu hoặc không đi làm
Tổ chức xã hội hỗ trợ
Thời gian mắc bệnh ĐTĐ type 2
Các yêu tô có liên quan (p < 0,05) hoặc có xu hướng liên quan (p < 0,1) có ý nghĩa thống kê với TT chế độ luyện tập trong phân tích đơn biến để chọn đưa vào phân tích hồi quy logistic đa biến, gồm có các yếu tố: Tuổi, nghề nghiệp, sự hỗ trợ của tổ chức xã hội, thời gian mắc bệnh ĐTĐ type 2.
Sau khi hiệu chỉnh ta thấy người tuổi càng cao thì có xu hướng tuân thủ luyện tập thế lực càng tốt (OR = 1,29; p = 0,46); NB không được tổ chức xã hội hỗ trợ có xu hướng tuân thủ chế độ rèn luyện thể lực kém hơn (OR = 0,64, p = 0,54), thời gian măc bệnh ĐTĐ càng lâu thì khả năng tuân thủ rèn luyện càng tôt (OR 1,3, p = 0,52) Tuy nhiên việc đưa các yếu tổ trên vào mô hình hồi quy chưa có ý nghĩa với p > 0,05
3.3.3 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ thuốc
Bảng 3.22 Mối liên quan tuân thủ thuốc và các yếu tố nhân chủng học, hô trợ gia đình - xã hội (n = 210)
Còn đi làm, công an 20 (22,2) 70 (77,8)
Nghỉ hưu hoặc không đi làm 26 (21,7) 94 (78,3)
Hoàn cảnh gia đình Sống cùng gia đình 43 (21,7) 155 (78,3)
Tổ chức xã hội hỗ trợ
Người nhắc nhở điểu trị ĐTĐ Có 22(19,6) 90 (80,4)
BÀN LUẬN
Thực trạng tuân thủ điều trị ĐTĐ type 2
Theo khuyến nghị của Bộ Y tế và khuyến cáo của ADA Tuân thủ điều trị ĐTĐ type
2 là bao gồm: TT chế độ ăn tăng cường sức khỏe; luyện tập thể dục đều đặn, điều trị thuốc và
TT các biện pháp thay đổi lối sống hạn chế uống rượu/bia, không hút thuốc lá; tự theo dõi và ghi chỉ số glucose máu tại nhà thường xuyên 1 - 3 lần/ tuần hoặc tùy theo tình trạng bệnh; tái khám bệnh đầy đủ, hoặc theo khái niệm của tổ chức Y tế Thế giới, TTĐT là hành vi của một người dùng thuốc, thay đổi chế độ ăn và/hoặc thay đổi lối sống đúng với những hướng dẫn của CBYT Trong nghiên cứu này chúng tôi đánh giá tuân thủ điều trị ĐTĐ type 2 bao gồm 6 khuyến cáo dưới đây:
Tuân thủ chế độ điều trị không những bao gồm dùng thuốc kéo dài theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ mà còn bao gồm thay đổi lối sống như chế độ ăn hạn chê thực phẩm có nhiều đường, mỡ, cholesterol , giảm uống rượu/bia, không hút thuốc lá, luyện tập thể lực mức độ vừa phải khoảng 30 - 60 phút mỗi ngày, và cần kiểm tra glucoze máu tại nhà thường xuyên theo khuyến cáo Nghiên cứu của chúng tôi đánh giá tuân thủ theo 6 tiêu chí NB được coi là TTĐT khi tuân thủ cả 6 khuyến cáo nói trên.
4.2.1 Tuân thủ chế độ ăn
Tuân thủ chế độ ăn là đảm bảo đầy đủ 6 nhóm thực phẩm theo khuyến cáo, hạn chế ăn các thức ăn tạo ra glucoze hấp thu nhanh, nên chọn loại thức ăn ít béo có hàm lượng chất béo bão hoà và cholesterol thấp, các bữa ăn đảm bảo cách nhau từ 4h - 5h Tuân thủ chế độ ăn cũng như tuân thủ điều chỉnh lối sống khác có vai trò rất quan trọng trong kiểm soát bệnh ĐTĐ type 2, glucose máu được kiểm soát tốt là giảm các nguy cơ biến chứng của bệnh, mặt khác cũng như góp phần làm giảm liều và lượng thuốc điều trị Nhưng cũng là vấn đề khó khăn cho NB trong việc thực hiện chế độ ăn do đời sống xã hội, nhận thức, do thói quen ăn uống, sinh hoạt gia đình đã hình thành từ trước Hơn nữa phong tục tập quán của người Việt thường sống và ăn cùng gia đình nên NB cũng chưa thật sự đảm bảo thực hiện chế độ ăn cho riêng mình.
Nghiên cứu của chúng tôi đánh giá tuân thủ chế độ ăn dựa trên Tháp thức ăn chia làm
6 nhóm thức ăn, số lượng của khẩu phần cho mỗi nhóm và NB được hỏi về mức độ luôn luôn sử dụng đủ các khẩu phần thực phẩm trong ngày được đánh giá dựa trên thang đo Likert scale
4 mức để đánh giá tần xuất thực hiện hành vi tăng cường sức khoẻ của cá thể: 1 điểm = không bao giờ, 2 điểm= thỉnh thoảng, 3 điểm = thường xuyên, 4= luôn luôn NB được coi là tuân thủ chế độ ăn khi tổng số điểm từ 24 điểm trở lên, dưới 24 điểm là không tuân thủ chế độ ăn. Theo cách đánh giá này, tỷ lệ tuân thủ chế độ ăn trong nghiên cứu của chúng tôi là 79,5%, cũng tương đồng với nghiên cứu của Đỗ Quang Tuyển 2012 là 78,8%, nghiên cứu của Hanko
B 2007 là 76,8% [35],[45]; nghiên cứu của chúng tôi có thấp hơn nghiên cứu của
Mafauzy M và cộng sự 2008 tỷ lệ tuân thủ chế độ ăn là 84,6%[56]; tuy nhiên kết quả của chúng tôi có cao hơn nghiên cứu của Nguyên Minh Sang 2006 và Nguyên Thị Hoa Huyền
2010 tại BV Bạch Mai lần lượt là (51.9% và 68,3%) [30],[13] NB thực hiện chế độ ăn có sự khác biệt tương đối với các nghiên cứu trong và ngoài nước, có thể do cách đánh giá khác nhau, hầu hết các nghiên cứu đánh giá về chế độ ăn đều chỉ đánh giá một cách chung chung, chỉ đề cập đến thực hành mức độ tiêu thụ thực phẩm thường xuyên hay không thường xuyên của một số nhóm thực phẩm chính, hoặc lồng ghép với các khuyến cáo khác nên có thể đưa ra tỷ lệ không sát với thực tế.
4.2.2 Tuân thủ chế độ tuyên tập.
Tuân thủ chế độ luyện tập thể lực là một trong ba yếu tố không thể thiếu để ổn định glucoze máu cho NB trong điều trị bệnh ĐTĐ, Nếu TTĐT liên quan đến luyện tập là tập thể lực ít nhất 30 phút mồi ngày (tối thiểu 150 phút/ tuần) thì trong 210 ĐTNC có 133 TT chế độ luyện tập thể dục chiếm 63,3%, tuy nhiên không có sự khác biệt về giới trong TT luyện tập,kết quả việc TT trong nghiên cứu là chưa cao điều này cho thấy NB chưa thật sự hiểu rằng tập luyện thường xuyên giúp cho ổn định glucoze máu hàng ngày Kết quả này cũng tương đồng với nghiên cứu của Đỗ Quang Tuyển 2012 có tỷ lệ là 62,1% [35]; nhưng thấp hơn rất nhiều so với các nghiên cứu trước do tiêu chuẩn đánh giá của chủng tôi bao gồm cả mức độ thường xuyên và thời gian cũng như cường độ tập, còn những nghiên cứu này mới chỉ quan tâm đến có tập thể dục thường xuyên không mà chưa quan tâm đến thời gian tập cũng như mức độ tập, Tỷ lệ có luyện tập thường xuyên theo nghiên cứu của Casimiro c 2001 có tỷ lệ86% NB tham gia hoạt động thể lực [42]; nghiên cứu của Trần Chiêu Phong 2005 là 95% trong đó có (77%) luyện tập trong thời gian trên 30 phút [24]; nghiên cứu của Vũ Thị TuyếtMai 2011 có 97,5% có tập luyện thế lực trong đó (71,6%) luyện tập thường xuyên [20];nghiên cứu của Đoàn Khắc Bạo với 92,7% số đối tượng có tập luyện thể lực [2]; bên cạnh đó trong nghiên cứu của chúng tôi cho kết quả cao hơn với nghiên cứu của HanKo B 2007 là33,8%; nghiên cứu của Mafauzy M 2008 là 57,2% [45], [56] Tuy các nghiên cứu trên cho ra các tỷ lệ TT luyện tập khác nhau nhưng để góp phần thành công trong việc giúp NB kiểm
77 soát glucoze máu được tốt hom thì việc vẫn còn 36,7% chưa TT chế độ luyện tập như trong nghiên cứu của chúng tôi, vẫn có những NB cho ràng chỉ cần làm việc nhà là đủ chứ không cần phải luyện tập thể dục hoặc do bận công tác nên cũng không thường xuyên tập luyện được Thực tế đang là một trở ngại cho CBYT trong quá trình khám chữa bệnh cho NB.
Tuân thủ thuốc điều trị là một trong những yếu tố rất quan trọng của bệnh ĐTĐ type 2. Nguyên tắc cơ bản là NB phải dùng thuốc theo chỉ dẫn của cán bộ y tế Chính vì vậy tuân thủ tốt việc dùng thuốc không phải là điều dễ dàng nhưng lại có liên quan chặt chẽ với việc kiểm soát glucoze máu như nhiều nghiên cứu đã chi ra.
Nghiên cứu của chúng tôi sử dụng nội dung đánh giá TTĐT thuốc với 8 mục của Donald và cộng sự Theo đó, 8 câu hỏi về hành vi dùng thuốc của NB được đưa ra để NB tự trả lời Không TT chế độ thuốc có thể xảy ra do một số yếu tổ như thỉnh thoảng quên uống thuốc, quên uống trong tuần vừa qua, quên uống ngày hôm qua, tự ý ngừng thuốc khi thấy khó chịu do thuốc hoặc khi thấy glucoze máu được kiểm soát, khó khăn khi nhớ uống thuốc, quên mang thuốc khi đi xa Các câu hỏi được diễn đạt để tránh sai số “có” bằng thay đổi từ ngữ để có câu trả lời “không” nghĩa là tuân thủ Theo nội dung này TTĐT thuốc khi được từ 6 điểm trở lên, dưới 6 điểm là không TT Kết quả ngiên cứu, cho thấy có 78,1% NB tuân thủ điều trị thuốc Tỷ lệ này cũng tương đông với nghiên cứu của Trân Chiêu Phong 2006 tỷ lệ NB dùng thuốc đúng chỉ định là 82%[24]; nhưng lại cao hơn nghiên cứu của Chua ss và Chan SP 2011 cho thấy 58,3% TTĐT thuốc, nghiên cứu của Nguyễn Trung Kiên 2010 tỷ lệ NB thực hành tốt trong dùng thuốc điều trị là 44,62% [43],[ 14], Sự khác biệt về kết quả trong nghiên cứu của chúng tôi với các nghiên cứu dẫn ra ở trên một phần là do cách đánh giá khác nhau cũng như đối tượng nghiên cứu khác nhau.
Có rất nhiều lí do của việc không TT thuốc như: thỉnh thoảng quên 54,8%, quên thuốc tuần vừa qua 5,7%, quên thuốc ngày hôm qua 4,3%, tự ý ngừng thuốc khi khó chịu do thuốc10,5%, khi cảm thấy glucoze máu được kiểm soát 22,9%, cảm thấy phiền khi ngày nào cũng phải uống thuốc 27,6%, cảm thấy khó khăn khi phải nhớ uống thuốc 34,8% Bên cạnh đó NB còn cho biết các lý do như bớt uống thuốc để uống kèm với thuốc bắc, thuốc nam; có NB thì sợ tác dụng phụ của thuốc, do bận công việc nên hay quên Từ thực tế này cho thấy CBYT, các tổ chức xã hội và gia đình cần có những tác động tích cực hon nữa đến NB để giúp cho họ hiêu biết hon kiến thức bệnh, để họ thực hiện tốt việc TTĐT.
4.2.4 Tuân thủ hạn chế uống rượu/bia, không hút thuốc lá.
Theo nghiên cứu của Johnson KH 2000 cho thấy uống rượu liên tục trong 30 ngày có thể có liên quan có ý nghĩa thống kê với kém TT các khuyến cáo hành vi tự chăm sóc ở những NB ĐTĐ type 2 [53] Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy có 108 NB chiếm 51,4% vẫn uống bia/rượu, trong đó 68 NB chiếm 32,4% uổng trong giới hạn cho phép và chỉ có 40 NB chiếm 19% là vượt quá tiêu chuẩn (chưa TT hạn chế bia/rượu); nghiên cứu cũng cho kết quả tưorng đồng với nghiên cứu của Phạm Quang Cử 2009 có tỷ lệ 15,5% số bệnh nhân nghiện rượu [6]; và thấp hon nghiên cứu của Bế Thu Hà có tỷ lệ là 31,4% NB uống rượu [10] Như vậy các nghiên cứu trước đây đưa ra tỷ lệ TT thấp hon thực tế vì những người ĐTĐ thì chỉ cần hạn chế uống rượu/bia dưới ngưỡng quy dinh mà không cần phải bỏ hẳn rượu/bia.
Trong tuần vừa qua đối tượng không hút thuốc lá là TT, ngược lại có hút dù chỉ một điếu là không TT Trong nghiên cứu của chúng tôi có tìm hiểu đến cả những người đã từng hút nhưng hiện tại dừng thì cũng được coi như là TT và cho ra kết quả có 100 NB (47,6%) là nam giới có hút thuốc nhưng hiện tại đã dừng và còn 23 NB (11%) tất cả là nam giới không
TT Tỷ lệ TT không hút thuốc trong nghiên cứu của chủng tôi chiếm 89% cao hơn nhiều so với nghiên cứu của Bê Thu Hà có 30,8% [10]; Nguyễn Văn Quýnh có 22,9% vẫn còn hút thuốc lá [29], có thể là do đối tượng nghiên cứu và địa lý khác nhau
4.2.5 Tuân thủ tự theo dõi glucoze máu tại nhà
Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ĐTĐ type 2 của ĐTNC
Tuân thủ điều trị của NB gồm 6 loại tuân thủ đã nêu trên Tuy nhiên các yếu tổ liên quan đến từng loại tuân thủ điều trị có thể khác nhau nên chúng tôi đã tách riêng các yếu tố liên quan đến từng loại tuân thủ điều trị Do nguồn lực có hạn nên trong nghiên cứu này chúng tôi chưa tìm hiểu mối liên quan của tuân thủ hạn chế uống rượu/ bia và không hút thuốc lá, tuân thủ theo dõi glucoze máu tại nhà, tuân thủ tái khám.
4.3.1 Các yếu tổ liên quan đến tuân thủ chế độ ăn
Nghiên cứu của chúng tôi đưa ra kết quả phân tích đom biến cho thấy có một số yếu tố liên quan đển tuân thủ chế độ ăn của bệnh nhân ĐTĐ type 2.
Tuân thủ chế độ ăn của NB nữ có khả năng tuân thủ chế độ ăn tốt hơn 2,2 lần so với nam, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với (p = 0,03) Điều này cũng dễ hiểu vì người phụ nữ thường làm nội trợ, làm mọi việc trong gia đình, là người trực tiếp nấu ăn, quyết định chế độ ăn cho cả gia đình Vì vậy tuân thủ chế độ ăn có ở nữ giới xu hướng cao hơn cũng là điều hợp lý.
Những BN có trình độ học vấn tuân thủ chế độ ăn cũng cho sự khác biệt giữa NB có trình độ trên PTTH thì tuân thủ chế độ ăn tốt hơn 5,5 lần so với NB có trình độ từ dưới PTTH Điều này cũng dễ hiểu vì người có trình độ cao hơn thì nhận thức về bệnh sẽ tốt hơn từ đó họ sẽ tuân thủ chế độ ăn được tốt hơn.
Những người không nhận được sự hỗ trợ của tổ chức xã hội cũng cho thấy có xu hướng tuân thủ chế độ ăn chỉ bằng 0,49 lần so với những người nhận được sự hỗ trợ, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê Khi tham gia vào những tổ chức xã hội này, họ không những được hòa mình vào cộng đồng mà còn nhận được nhiều thông tin hữu ích, chia sẻ và học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống và nhất là thông tin liên quan đen bệnh ĐTĐ từ những người cùng mac bệnh.
Có mối liên quan giữa kiến thức về bệnh và che độ điều trị với chế độ ăn Những NB có kiến thức không đạt TT chế độ ăn kém hơn 0,61 lần NB có kiến thức đạt Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với mức (p= 0,16) Chỉ khi hiểu rõ về bệnh, những biến chứng nguy hiểm của bệnh và cách thức điều trị cùng với những hậu quả do không điều trị gây ra thì người bệnh mới có thể TTĐT được.
Tuân thủ chế độ ăn ở nhóm NB đã có biến chứng cũng có khả năng TT cao hơn so với nhóm chưa có biến chứng 0,88 lần, tuy sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê; theo đó những NB có biến chứng ĐTĐ đã thấy được tầm quan trọng của việc TTĐT và nếu không điều trị tốt sẽ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm thậm chí tử vong nên họ có xu hướng TT tốt hơn những đối tượng chưa có biến chứng.
Kết quả phân tích cũng cho thấy NB không được hướng dẫn thường xuyên có khả năng TT chế độ ăn tốt hơn gấp 2,76 lần so với những NB được CBYT hướng dẫn thường xuyên Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với mức (p = 0,04) Điều này cho thấy ĐTNC của chúng tôi đã có ý thức tự học hỏi và cập nhật kiến thức về chế độ ăn phù hợp qua các NB khác hoặc qua sách báo, Internet
Trong mối liên quan giữa việc TT tái khám đầy đủ theo lịch hẹn với TT chế độ ăn thì người không tái khám đầy đủ thì khả năng tuân thủ chế độ ăn thấp hơn so với nhóm TT, sự khác biệt giữa 2 nhóm này là không nhiều và không có ý nghĩa thống kê với (p >0,05)
Khi phân tích đa biến để kiểm soát yếu tố nhiễu bầng hồi quy logistics, xác định được yếu tố giới, trình độ học vấn, mức độ hài lòng về thái độ và trình độ của CBYT, CBYT hướng dẫn chế độ điều trị là những biến thực sự có liên quan đến chế độ ăn Cụ thể nữ có khả năng tuân thủ chế độ ăn tốt hơn gấp 3,4 lần so với nam, trình độ học vấn trên THPT khả năng TT chế độ ăn gấp 7,12 lần so với người có trình độ thấp hơn; những NB không hài lòng hoặc bình thường về thái độ và trình độ của CBYT thì khả năng tuân thủ chế độ ăn kém hơn, chỉ bằng0,44 lần NB hài lòng về thái độ và trình độ của CBYT; NB được CBYT hướng dẫn về che độ điều trị thường xuyên có khả năng tuân thủ chế độ ăn gấp 4,5 lần những NB không được hướng dẫn thường xuyên Qua đây cũng có thể cho thấy rằng tâm lý của NB khi đến khám bệnh rất mong được CBYT tư vấn thường xuyên để có kiến thức giúp TTĐT tốt hơn.
4.3.2 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ rèn luyện thể lực
Kết quả phân tích đơn biến cho thấy có một số yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến TT luyện tập thể lực của NB ĐTĐ type 2.
Tuân thủ chế độ luyện tập có liên quan đến các nhóm nghề nghiệp khác nhau với 52,2% NB còn đi làm và công an, 71,7% NB nghỉ hưu hoặc không đi làm tuân thủ chế độ luyện tập, sự khác biệt với (p = 0,004) Điều này hoàn toàn có thể hiểu được vì những NB đang còn đi làm và công an thì thời gian dành cho chăm sóc sức khỏe của bản thân ít hơn so với những NB nghỉ hưu hoặc không đi làm.
Trong nghiên cứu này cho kết quả chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa giữa tuổi, giới, trình độ học vấn, thời gian điều trị với không tuân thủ luyện tập thể lực, kết quả này cũng tương tự như nghiên cứu của Juma Al-Kaabi 2009 [55].
Mối liên quan giữa kiến thức về bệnh và chế độ điều trị bệnh ĐTĐ type 2 với tuân thủ chế độ rèn luyện thể lực cũng cho thấy 68% NB có kiến thức đạt và 57,7% có kiến thức chưa đạt tuân thủ chế độ rèn luyện thể lực, có sự chênh lệch về xu hướng TT chế độ luyện tập của hai nhóm nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p= 0,12)
Biến chứng của bệnh cũng có sự khác biệt về TT luyện tập thể lực, NB chưa có biến chửng của bệnh tuân thủ kém hơn, chỉ bàng 0,6 lần so với NB có biến chứng tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa với (p= 0,13), tâm lý chung của NB khi đã có biến chứng thì thường lo lắng về bệnh hơn so với người chưa có biến chứng, từ đó sẽ thúc đẩy họ TTĐT tốt hom, nhất là TT luyện tập thể lực khi mà hầu hết NB đều có quan điểm chưa đầy đủ về vấn đề này Họ đều cho rằng chỉ cần tập đều đặn thường xuyên là đủ nhưng thực tế để có hiệu quả điều trị cần phải TT cả về thời gian tập hợp lý từ 30-60 phút cũng như cường độ tập ở mức độ vừa phải Ket quả này khác biệt với nghiên cứu của Đỗ Quang Tuyển 2012 chưa tìm thấy mối liên quan với nghề nghiệp và biến chứng bệnh của ĐTNC với tuân thủ luyện tập thể lực, cũng có thể là do ĐTNC của chúng tôi khác nhau.
Sau khi hiệu chỉnh cho thấy người tuổi càng cao thì có xu hướng tuân thủ rèn luyện thể lực càng tốt, cụ thể nhóm trên 60 tuổi thì việc tuân thủ rèn luyện thể lực tốt gấp 1,3 lần ĐT dưới 60 tuổi Bên cạnh đó những NB không được tổ chức xã hội