Đánh giá tuân thủ điều trị bệnh đái tháo đường týp 2 của người bệnh ngoại trú tại Bệnh viện 198

MỤC LỤC

Tuân thủ chế độ ăn

“Tôi ăn cùng gia đình vì thế chế độ ăn ở nhà chưa tuân thủ đúng được, gia đĩnh ăn gì mình ăn như thế nấu cả thức ăn ngọt, mỡ mĩnh cũng ăn theo ”.(BN nữ 66 tuồi) Cán bộ làm việc tại phòng khám cho biết: “Trong quá trình điều trị chúng tôi có gửi NB vào khoa dinh dưỡng tư vấn chế độ ăn nhimg vẫn còn nhiều NB chưa thay đổi được thỏi quen ăn uống”. “Chế độ ăn uổng có một số BN thực hiện tương đổi tốt nhưng cũng còn BN chưa được tốt vì họ nói đang còn đi làm ăn uổng thất thường và có lúc cũng không chủ động đirợc nhất là đổi với các BN nam giới ”.(Nữ, Bác sỹ 32 tuổi). Người bệnh ở nhóm tuân thủ tốt khi thảo luận nhóm cho biết: họ luyện tập hàng ngày kể cả những hôm thời tiết không tốt và cường độ luyện tập đều đảm bảo theo khuyến cáo: “Tôi ngày nào cũng đi bộ khoảng gần 1 tiếng, đến tuổi này rồi thì chỉ đi bộ là cảm thấy vừa sức và cũng là để tot cho bệnh (BN nữ 66 tuổi).

Trong thảo luận nhóm NB tuân thủ kém đa phần họ cho là uổng nhiều thuốc sợ có tác dụng phụ, ngại uống thuốc, nếu thỉnh thoảng có dừng uống thuốc 1 tuần cũng chẳng sao, không tin tưởng nếu phải mua thuốc ở ngoài. "Đàn ông nói bỏ rirợu thì khó nhimg chúng tôi đã hạn chế chỉ thinh thoảng uống một9 chút thì chắc là được” (BN nam 55 tuổi) "Chúng tôi biết là cần phải hạn chế bỉa/rượu, nhưng do còn công tác nên việc hạn chế bia/ rượu là một việc rât khỏ đối với chúng tôi” (BN nam 47 tuổi).

Bảng 3.7. Tuân thủ chế độ tập luyện của ĐTNC.
Bảng 3.7. Tuân thủ chế độ tập luyện của ĐTNC.

Tuân thủ tái khám đúng theo lịch hẹn

“Tôi thấy không cần thiết vì hàng tháng đến bệnh viện khám và kiểm tra là được rồi”. “Tôi không có máy, hàng ngày tôi vẫn uổng thuổc đều rồi, chỉ thỉnh thoảng khi ăn uổng nhiều hơn, thay người không ổn tôi sang phòng khám tư nhân cạnh nhà để thử”. “Tôi thinh thoảng cũng đo đường máu tại nhà nhưng không ghi lại vì tôi nghĩ trên máy có bộ nhớ và tôi nghĩ cũng không cần thiết phải ghi (BN nữ 60 tuổi).

“Tôi thì đang đi làm, công việc cũng bận nên cũng không đến bệnh viện khám đầy đủ được, đôi khi hết thuốc tôi ra mua thuốc ở ngoài”. “Ở phòng khảm vẫn có một số NB không đến khảm đầy đủ đâu chị ạ, và thường gặp ở đối tượng còn đi làm, nhiều người nghĩ mình sức khỏe van tốt nên chù quan lắm ” (Nữ, Bác sỹ 32 tuổi).

Tỷ lệ các loại tuân thủ điều trị ĐTĐ type 2

Qua thảo luận nhóm cho thấy sự khác biệt về tuân thủ tái khám của 2 nhóm. “Còn nhiều BN không tuân thù được che độ điều trị, một so BN tuân thủ được nhưng lại trong thời gian rất ngắn vì khi tuân thù họ phải thay đoi một số hành vi của họ như là trong cách sinh hoạt, chế độ ăn, thể dục và hoặc là bỏ rượu.

Kết hợp các loại tuân thủ điều trị ĐTĐ type 2

Điều trị ĐTĐ type 2 với 6 loại TT chế độ ăn; luyện tập; thuốc; hạn chế uống rượu/bia, khụng hỳt thuốc lỏ; tự theo dừi glucoze mỏu tại nhà và tỏi khỏm đầy đủ. Những NB trên 60 tuổi TT chế độ ăn tốt hon 1,1 lần NB dưới 60 tuổi, những NB nghỉ hưu TT chế độ ăn tốt hon so với những ĐT còn đang đi làm hoặc công tác trong ngành công an;. Bảng (3.15) NB không TT tập luyện thể lực, TT chế độ ăn cũng kém hơn, chỉ bằng 0,86 lần so với những NB TT tập luyện; NB khụng TT tự theo dừi glucose máu tại nhà hay không TT tái khám đầy đủ theo đúng lịch hẹn thì khả năng họ TT chế độ ăn cũng thấp hơn so với những NB TT những tiêu chí điều trị này; sự khác biệt giữa các nhóm này không có ý nghĩa với p>0,05.

Trong nghiên cứu các yếu tố có liên quan (p < 0,05) hoặc có xu hướng liên quan (p < 0,1) có ý nghĩa thống kê với TT chế độ ăn trong phân tích đon biến được chọn đưa vào phân tích hồi quy logistic đa biến, để khống chế các yếu tố gây nhiễu, cho thấy khi đã hiệu chỉnh theo trình độ học vấn, mức độ hài lòng về thái độ và trình độ của CBYT, việc CBYT hướng dẫn chế độ điều trị bệnh ĐTĐ thấy ràng nữ có khả năng TT chế độ ăn tốt hon, gấp 3,4 lần so với nam; người có trình độ học vấn trên THPT TT chế độ ăn tốt hon, gấp 7 lần người có trình độ dưới THPT, và NB có thái độ bình thường hoặc không hài lòng về thái độ và trình độ của CBYT thì khả năng TT chế độ ăn kém hon, chỉ bằng 0,4 lần những NB hài lòng; việc đưa các yếu tố trên vào mô hình hồi quy là phù hợp (p<0,05). Nghề nghiệp có mối liên quan chặt chẽ với việc TT rèn luyện thể lực, cụ thể những người đã nghỉ hưu hay không đi làm thì có khả năng TT rèn luyện tốt hơn, gấp 2,3 lần những ĐT còn đi làm hoặc làm công an.

Bảng 3.12. Môi liên quan giữa tuân thủ chê độ ăn với các yêu tô nhân chủng học và hỗ trợ gia đình, xã hội (N = 210)
Bảng 3.12. Môi liên quan giữa tuân thủ chê độ ăn với các yêu tô nhân chủng học và hỗ trợ gia đình, xã hội (N = 210)

Các yếu tố liên quan đến tuân thủ thuốc

Nghiên cứu được thực hiện tại bệnh viện ngành nên mang tính đặc thù riêng, hầu hết các đối tượng Công an khi đến khám và được cấp thuốc theo tiêu chuẩn của ngành, công an hưu cũng được tạo điều kiện hon, bên cạnh đó những cán bộ nghỉ hưu khác cũng có điều kiện chăm sóc sức khỏe tốt, họ lại cư trú trên địa bàn mà được tiếp xúc với nhiều nguồn thông tin về bệnh, có những câu lạc bộ dành cho NB ĐTĐ..Mặc dù vậy, nhưng kiến thức về bệnh và chế độ điều trị ĐTĐ type 2 của họ vẫn chưa cao, tỷ lệ đạt chỉ chiếm 52,4%. Kết quả này cũng tương đồng với kết quả của Trần Chiờu Phong là 95% NB cần thường xuyờn luyện tập, 54% tự theo dừi glucose máu tại nhà [24], không những NB cần biết phải luyện tập thường xuyên mà còn phải biết thời gian tập từ 30-60 phút mỗi lần và mức độ tập vừa phải vì thời gian tập quá ít hoặc quá nhiều hoặc mức độ tập quỏ nhẹ hoặc quỏ nặng đều khụng cú tỏc động tớch cực; về tự theo dừi glucose máu tại nhà, không những cần phải kiểm tra theo khuyến cáo mà cần phải ghi chỉ số vào sổ theo dừi. Tuân thủ điều trị ĐTĐ type 2 là bao gồm: TT chế độ ăn tăng cường sức khỏe; luyện tập thể dục đều đặn, điều trị thuốc và TT cỏc biện phỏp thay đổi lối sống hạn chế uống rượu/bia, khụng hỳt thuốc lỏ; tự theo dừi và ghi chỉ số glucose máu tại nhà thường xuyên 1 - 3 lần/ tuần hoặc tùy theo tình trạng bệnh; tái khám bệnh đầy đủ, hoặc theo khái niệm của tổ chức Y tế Thế giới, TTĐT là hành vi của một người dùng thuốc, thay đổi chế độ ăn và/hoặc thay đổi lối sống đúng với những hướng dẫn của CBYT.

Tuân thủ chế độ luyện tập thể lực là một trong ba yếu tố không thể thiếu để ổn định glucoze máu cho NB trong điều trị bệnh ĐTĐ, Nếu TTĐT liên quan đến luyện tập là tập thể lực ít nhất 30 phút mồi ngày (tối thiểu 150 phút/ tuần) thì trong 210 ĐTNC có 133 TT chế độ luyện tập thể dục chiếm 63,3%, tuy nhiên không có sự khác biệt về giới trong TT luyện tập, kết quả việc TT trong nghiên cứu là chưa cao điều này cho thấy NB chưa thật sự hiểu rằng tập luyện thường xuyên giúp cho ổn định glucoze máu hàng ngày. Kết quả này cũng tương đồng với nghiên cứu của Đỗ Quang Tuyển 2012 có tỷ lệ là 62,1% [35]; nhưng thấp hơn rất nhiều so với các nghiên cứu trước do tiêu chuẩn đánh giá của chủng tôi bao gồm cả mức độ thường xuyên và thời gian cũng như cường độ tập, còn những nghiên cứu này mới chỉ quan tâm đến có tập thể dục thường xuyên không mà chưa quan tâm đến thời gian tập cũng như mức độ tập, Tỷ lệ có luyện tập thường xuyên theo nghiên cứu của Casimiro c 2001 có tỷ lệ 86% NB tham gia hoạt động thể lực [42]; nghiên cứu của Trần Chiêu Phong 2005 là 95%. Cụ thể nữ có khả năng tuân thủ chế độ ăn tốt hơn gấp 3,4 lần so với nam, trình độ học vấn trên THPT khả năng TT chế độ ăn gấp 7,12 lần so với người có trình độ thấp hơn; những NB không hài lòng hoặc bình thường về thái độ và trình độ của CBYT thì khả năng tuân thủ chế độ ăn kém hơn, chỉ bằng 0,44 lần NB hài lòng về thái độ và trình độ của CBYT; NB được CBYT hướng dẫn về che độ điều trị thường xuyên có khả năng tuân thủ chế độ ăn gấp 4,5 lần những NB không được hướng dẫn thường xuyên.

Ngoài những yếu tố trên đây, chúng tôi chưa tìm thấy mối liên quan giữa TT thuốc và các yếu tố khác như giới, nhóm tuổi, học vẩn, nghề nghiệp, hoàn cảnh sống, sự hỗ trợ của gia đình và xã hội, các yếu tổ liên quan đến điều trị, kiến thức vê bệnh, thời gian chờ khám, được CBYT hướng dẫn chế độ điều trị và nhắc nhở TT điều trị, kết quả cũng tương tự như kết quả trong các nghiên cứu của Đỗ Quang Tuyển 2012, nghiên cứu của Joah N Kalyango 2008 [52].

Bảng 3.23. Mối liên quan TT thuốc và các yểu tố liên quan đến điều trị, kiến thức về bệnh ĐTĐ type 2 (n=210)
Bảng 3.23. Mối liên quan TT thuốc và các yểu tố liên quan đến điều trị, kiến thức về bệnh ĐTĐ type 2 (n=210)