Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ LỆ THỦY BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN CHƠN THÀNH TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ LỆ THỦY BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN CHƠN THÀNH TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 34 04 03 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN HỒNG ANH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng em, hướng dẫn TS Nguyễn Hoàng Anh Luận văn hoàn thành nổ lực thân, số liệu, kết nêu Luận văn xác thực có nguồn góc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Lệ Thủy LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn chỉnh luận văn mình, lời em xin chân thành ghi nhớ biết ơn sâu sắc tới Hội đồng Khoa học thuộc Học viện hành quốc gia, thầy giáo, cô giáo, trang bị kiến thức quý báu giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Qua việc nghiên cứu để hoàn thành luận văn, em lĩnh hội nhiều kiến thức Có điều ấy, em xin trân trọng chân thành cảm ơn đến Cơ TS Nguyễn Hồng Anh người trực tiếp hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến quan trọng sâu sắc cho em trình làm luận văn Luận văn hoàn thiện cố gắng nỗ lực thân, khả có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế định, em mong nhận ý kiến đóng góp q thầy, bạn học để giúp em hoàn thành cơng trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Lệ Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG CƠNG CHỨC CẤP XÃ 10 1.1 cơng chức cấp xã .10 1.1.1 Khái niệm công chức cấp xã .10 1.1.2 Đặc điểm công chức cấp xã 12 1.1.3 vị trí, vai trị cơng chức cấp xã .12 1.2 Bồi dưỡng công chức cấp xã 14 1.2.1.Khái niệm .14 1.2.2 Quy trình bồi dưỡng cơng chức cấp xã .17 1.2.3 Nội dung bồi dưỡng công chức cấp xã .21 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng bồi dưỡng công chức cấp xã 29 1.3 Quy trình bồi dưỡng cơng chức cấp xã 35 1.3.1 Kinh nghiệm quận 1, TP Hồ Chí Minh 35 1.3.2 Kinh nghiệm huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 36 1.3.3 Một số học kinh nghiệm 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ HUYỆN CHƠN THÀNH, TỈNH BÌNH PHƯỚC 2.1 Khái quát huyện Chơn Thành 41 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 41 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 42 2.1.3 Khái quát công chức cấp xã huyện Chơn Thành .43 2.2 Phân tích thực trạng bồi dưỡng cơng chức cấp xã huyện Chơn Thành 47 2.2.1 Xây dựng kế hoạch 47 2.2.2 Bồi dưỡng lý luận trị– kiến thức quản lý nhà nước 56 2.2.3 Bồi dưỡng kiến thức Quốc phòng –A ninh 59 2.2.4 Bồi dưỡng theo chức danh nghề nghiệp .60 2.2.5 Bồi dưỡng kiến thức tin học –ngoại ngữ 63 2.2.6 Bồi dưỡng kỹ mềm kiến thức pháp luật 66 Đánh giá thực trạng bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Chơn Thành 68 2.3.1 Kết đạt 68 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế 70 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP 76 XÃ TẠI HUYỆN CHƠN THÀNH, TỈNH BÌNH PHƯỚC 3.1 Định hướng bồi dưỡng cơng chức cấp xã 76 3.2.Các giải pháp bồi dưỡng công chức cấp xã 81 3.2.1 Nâng cao nhận thức bồi dưỡng công chức cấp xã .81 3.2.2 Hồn thiện thể chế, sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã 84 3.2.3 Hoàn thiện công tác quản lý bồi dưỡng công chức cấp xã 86 3.2.4 Đổi nội dung, chương trình, giáo trình,tài liệu bồi dưỡng cơng chức cấp xã .90 3.2.5 Tăng cường bồi dưỡng kỹ mềm cho công chức cấp xã 95 3.2.6 Đổi phương thức giảng dạy đề thi bồi dưỡng công chức cấp xã 97 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 105 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê số lượng công chức cấp xã .44 Bảng 2.2 Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã 45 Bảng 2.3 Cơ cấu đội ngũ công chức cấp xã giai đoạn 2015-2017 46-47 Bảng 2.4 Xác định nhu cầu bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Chơn Thành 51 Bảng 2.5 Đánh giá mục tiêu khóa học 51-52 Bảng 2.6 Số lượt bồi dưỡng công chức cấp xã giai đoạn 2015-2017 .57 Bảng 2.7 Đánh giá chươngtrình bồi dưỡng LLCT QLNN 57-58 Bảng 2.8 Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng-an ninh 60 Bảng 2.9 Các lớp bồi dưỡng công chức cấp xã 61 Bảng 2.10 Khảo sát tình hình bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp 61-62 Bảng 2.11 Khảo sát tình hình bồi dưỡng TH-NN 64-65 Bảng 2.12 Khảo sát tình hình bồi dưỡng kiến thức pháp luật 67 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT BTC CBCC CCCX CP CHN-HĐH ĐTBD GS LLCT QLNN QP-AN TH-NN TT TP UBND XHCN NGUYÊN NGHĨA Bộ Tài Cán cơng chức Cơng chức cấp xã Chính phủ Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Đào tạo bồi dưỡng Giáo sư Lý luận trị Quản lý nhà nước Quốc phòng – An ninh Tin học – Ngoại ngữ Thông tư Thành phố Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy "Cấp xã gần gũi dân nhất, tảng hành chính”[4, tr 371] Cấp xã làm việc cơng việc xong xi Nhận thức điều này, Đảng nhà nước ta quan tâm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX xác định: "Xây dựng đội ngũ cán sở có lực tổ chức vận động nhân dân thực đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân, biết phát huy sức dân, khơng tham nhũng, khơng ức hiếp dân, trẻ hóa đội ngũ, chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng, giải hợp lý đồng sách cán sở"[7] Công chức nhân tố quan trọng máy quốc gia Trong hệ thống hành Việt Nam, quyền cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) cấp quyền thấp nhất, có vị trí vai trị đặc biệt quan trọng Đội ngũ công chức cấp xã vừa phận cấu thành, vừa chủ thể quản lý máy quyền cấp xã trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trong năm qua, đội ngũ cán cơng chức quyền cấp xã Việt Nam bước phát triển chất lượng, đáp ứng ngày tốt yêu cầu thời kỳ Tuy nhiên, trước tác động kinh tế thị trường bối cảnh tồn cầu hóa địi hỏi cơng chức cấp xã phải luôn học tập, phải bồi dưỡng kịp thời nhằm nắm bắt diễn biến tình hình giới, nhu cầu phát triển địa phương tất lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh – quốc phịng Thực tế cho thấy rằng, địa phương thực tốt việc bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ cơng chức cấp xã Ở số địa phương, sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã cịn chậm áp dụng, chương trình bồi dưỡng chưa triển khai đồng bộ, kế hoạch xây dựng chưa phù hợp với thực tế, thời gian học tập bồi dưỡng phải đảm nhiệm công việc chuyên môn gây nên nhiều áp lực áp lực, khó tập trung cho việc học tập Đặc biệt, kỹ mềm thực thi công vụ kỹ cần thiết để hội nhập bối cảnh phát triển chưa bồi dưỡng phổ biến Huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước huyện có hai tuyến đường huyết mạch quốc lộ 13 quốc lộ 14 với khu công nghiệp lớn, nơi thu hút nhiều doanh nghiệp đến đầu tư, nơi tập trung ngàn ngàn công nhân miền đất nước đến làm việc Theo đó, mối quan hệ: kinh tế, văn hóa, dịch vụ, an ninh- quốc phịng, dân tộc- tơn giáo …diễn biến phức tạp Do đó, địi hỏi đội ngũ cơng chức cấp xã huyện Chơn Thành phải có lĩnh trị vững vàng, chun mơn giỏi, chun nghiệp, kỹ mềm thực thi công vụ phải linh hoạt, nắm vững luật liên quan đến vị trí công tác Đến nay, huyện Chơn Thành tiến hành nhiều lớp bồi dưỡng cho công chức cấp xã, nhiên số hạn chế chương trình bồi dưỡng, nội dung bồi dưỡng, áp dụng phương pháp bồi dưỡng, thời gian bồi dưỡng; sau khóa bồi dưỡng chưa có biện pháp kiểm tra, so sánh kết chất lượng đội ngũ công chức xã có tiến triển hay khơng Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài “Bồi dưỡng cơng chức cấp xã huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước” làm nội dung nghiên cứu luận văn tốt nghiệp bậc cao học nhằm góp phần giải vấn đề nêu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Cơng trình nghiên cứu, báo khoa học Công tác đào tạo - bồi dưỡng cán cơng chức nói chung, bồi dưỡng cấp xã nói riêng nội dung nghiên cứu nhiều cơng trình, ấn phẩm khoa học khác nhau, cơng trình, ấn phẩm khoa học tiếp cận nghiên cứu bồi dưỡng cơng chức cấp xã góc độ khác Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu ấn phẩm khoa học sau đây: - Cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị La “Đào tạo bồi dưỡng cán công chức q trình cải cách hành chính” đăng Trang thơng tin điện tử Tạp chí Cộng sản ngày 04 tháng 09 năm 2015 Theo tác giả việc đào học có đạt khơng nhằm có hướng điều chỉnh cho phù hợp bị bỏ ngỏ, việc đánh giá thay đổi công việc, xem người học áp dụng điều học vào công việc, thay đổi việc thực cơng việc Từ đó, đánh giá tác động, hiệu tổ chức xem việc bồi dưỡng cơng chức có tác động, ảnh hưởng đến kết hoạt động tổ chức hay không Hiệu bồi dưỡng khơng có tác động tức thời sau xong khóa bồi dưỡng Tuy nhiên để xác định hiệu chương trình bồi dưỡng (về mặt lý thuyết) cần phải có kiểm tra trình bồi dưỡng kiểm tra cuối khóa cách nghiêm túc Nếu thực mang tính hình thức bồi dưỡng khơng mang lại hiệu Sau thời gian bồi dưỡng kiến thức, kỹ sau q trình bồi dưỡng có tác dụng Đối với cơng tác quản lý hành nhà nước thực khơng dễ dàng để nhận biết hiệu mà công tác bồi dưỡng mang lại, nhiên khoảng thời gian tháng đến năm có hiệu có biến chuyển tích cực Trong thời điểm thực đánh giá kết sau bồi dưỡng, xem xét thực công việc công chức cấp xã Nếu kết thấp hay cần phải đánh giá đưa ngun nhân, có phải bồi dưỡng khơng đáp ứng hay khơng Để tìm hiểu thơng tin cần phải có trao đổi trực tiếp cơng chức cấp xã, lãnh đạo cấp quan phụ trách công tác bồi dưỡng Sau nắm bắt tồn thơng tin, tìm hiểu ngun nhân bồi dưỡng chưa hiệu phải lật lại bước, hiệu chỉnh lại Ngồi ra, cịn phối hợp cộng tác để đánh giá đội ngũ công chức cấp xã sau học xong trở công tác địa phương, sở Chỉ có thơng qua hoạt động thực tiễn, mức độ hoàn thành nhiệm vụ khả năng, lực lãnh đạo, quản lý góp phần quan trọng vào phát triển địa phương đội ngũ công chức sau đào tạo, bồi dưỡng… khẳng định thực chất chất lượng sản phẩm bồi dưỡng sở bồi dưỡng Vì thế, năm sở bồi dưỡng cần có kế hoạch phối hợp với Ban Tổ chức Huyện ủy 89 thăm nắm hoạt động đội ngũ công chức cấp xã Qua đó, biết mặt cịn yếu, ngun nhân, để từ có giải pháp điều chỉnh, bổ sung nội dung, chương trình giảng dạy cho phù hợp để đạt mục đích, yêu cầu đặt công tác bồi dưỡng Làm tốt công tác tạo gắn bó, cộng đồng trách nhiệm nhà trường với địa phương không công tác bồi dưỡng mà cịn cơng tác cán nói chung Khóa học có chất lượng khóa học mà kết thúc, cơng chức hình thành phẩm chất lực sau đây: Một là, có kiến thức lý luận Chính trị quản lý Nhà nước Trong phạm vi khóa bồi dưỡng quản lý Nhà nước cho cơng chức, tiêu chí để đánh giá chất lượng bồi dưỡng sau khóa học, cơng chức phải có kiến thức Nhà nước quản lý Nhà nước, xác định chức Nhà nước nói chung, hệ thống tổ chức máy Nhà nước nói riêng; xác định quan, đơn vị nằm đâu hệ thống trị, thực chức nhiệm vụ gì, xác định chức trách công chức thực thi công vụ Kiến thức lý luận trị mà họ lĩnh hội thể qua đạo đức, lối sống, tư tưởng, hành động chủ trương, đường lối Đảng, chấp hành phân công, điều động tổ chức nhiệt huyết chống lại xuyên tạc chống phá cách mạng Hai là, có khả đặt vấn đề kỹ giải vấn đề Công việc thực tế công chức thực thi công vụ phải đối mặt giải vấn đề hệ thống ngồi xã hội Trong đó, có vấn đề biểu bên ngồi giống địi hỏi cách giải khác nhau, có vấn đề địi hỏi không mà nhiều biện pháp giải đồng Chính vậy, người cơng chức hồn thành nhiệm vụ người có khả phát vấn đề giải vấn đề Tuy nhiên, kỹ kết hợp chín muồi lý thuyết với kinh nghiệm thực tiễn Vì khó lịng địi hỏi công chức dự bị sau trải qua khóa bồi dưỡng tiền cơng vụ 90 phải có khả phát kỹ giải vấn đề chuyên viên Thêm nữa, kỹ cần có cơng chức vị trí công việc, lĩnh vực công tác khác khác Mặc dù có khác biệt định vậy, song tiêu chí chung để đánh giá chất lượng khóa bồi dưỡng cơng chức sau khóa học, người học biết chủ động liên hệ kiến thức tiếp nhận để có đề xuất cụ thể, sát thực tế lĩnh vực công tác, từ tìm kiếm cách thức giải cơng việc khoa học Ba là, có thái độ tích cực thực thi cơng vụ Tiêu chí thái độ quan trọng, không dễ dàng định lượng Ở đây, mục tiêu hướng tới bồi dưỡng công chức bồi dưỡng người làm việc máy phục vụ nhân dân có trình độ, lực song lại khơng muốn phục vụ nhân dân Việc bồi dưỡng cơng chức có chất lượng địi hỏi sau q trình bồi dưỡng, cơng chức khơng có kiến thức, kỹ năng, mà cịn phải có mong muốn đem kiến thức, kỹ áp dụng vào thực thi công vụ nhằm nâng cao hiệu cơng việc Hay nói cách khác có mong muốn cống hiến cho công vụ nước nhà Những năm qua, quan tâm Đảng, Nhà nước, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức nói cung bồi dưỡng cơng chức cấp xã nói riêng ln trì ngày phát triển Nội dung, chương trình, giáo trình, tài liệu …bồi dưỡng công chức cấp xã đa dạng hơn, nhờ chất lượng, hiệu bồi dưỡng dần cải thiện, góp phần nâng chất lượng đội ngũ cơng chức cấp xã, nâng cao hiệu thực thi nhiệm vụ, công vụ Cần trọng đặc biệt vào chương trình biên soạn tài liệu bồi dưỡng Nội dung chương trình bồi dưỡng cần đổi theo hướng thiết thực, sát với đối tượng mục tiêu bồi dưỡng Hướng tới sửa đổi, bổ sung vào chương trình bồi dưỡng công chức xã phù hợp theo chức danh, vị trí việc làm Chương trình bồi dưỡng cần xác định tính đặc thù cơng chức quyền cấp xã địa bàn miền núi cịn có yếu trình độ học vấn, nghề nghiệp 91 kiến thức bổ trợ nên tài liệu cần xây dựng phù hợp, gắn lý luận với thực tiễn, ý rèn luyện kỹ cần thiết công chức cấp xã Để đạt mục tiêu trên, cần phải đổi phương thức, nội dung, chương trình, tài liệu bồi dưỡng công chức cấp xã cán sát với thực tế hướng vào vấn đề thiết thực đặt từ q trình thực thi cơng vụ, nâng cao kỹ hành Thơng qua bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ kỹ hành đảm bảo tính thống hành động quan hành chính, giải yêu cầu nhân dân, doanh nghiệp… Thực bồi dưỡng công vụ theo định kỳ bắt buộc hàng năm 3.2.5 Tăng cường bồi dưỡng kỹ mềm Kỹ mềm cá nhân phần quan trọng cá nhân đóng góp vào thành cơng tổ chức Đặc biệt quan hành nhà nước thành cơng đạt cao nhiều họ đào tạo công chức họ sử dụng kỹ Trình chiếu, hay đào tạo thói quen cá nhân hay đặc điểm độ tin cậy mang lại lịng tận tâm cơng việc nhân viên, cách đầu tư đáng kể cho tổ chức Trong xã hội ngày nay, số nghiên cứu cho thấy số ngành nghề, kỹ mềm quan trọng so với kỹ cứng Kỹ mềm lực hành vi Nó biết kỹ quan hệ người, hay kỹ cộng đồng, chúng bao gồm thành thạo kỹ giao tiếp, giải xung đột, thương lượng, làm việc hiệu quả, giải vấn đề sáng tạo, tư chiến lược, xây dựng nhóm Kỹ mềm sống hình thành ngày, đời sống Bởi thế, có người có kỹ sống tốt, có kỹ sống có nhiều cấp độ khác kỹ Kỹ khác hẳn với khiếu bẩm sinh nên học hỏi, tiếp thu rèn luyện để đạt Ngày nay, bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, với tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 chất lượng nguồn nhân lực nhân tố trung tâm, có đội ngũ cơng chức cấp xã Địi hỏi đội ngũ ngồi 92 trình độ chun mơn: kiến thức kỹ chuyên môn nghiệp vụ thông qua cấp, chứng chỉ, chứng nhận bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cần tích lũy, xây dựng hình thành số kỹ mềm Kỹ mềm mà công chức cấp xã cần có kỹ giao tiếp, ứng xử thi hành công vụ, công tác tiếp dân, giải khiếu nại tố cáo, bố trí thời gian khoa học, hợp lý, kỹ giải tình huống, kỹ soạn thảo ban hành văn hành (văn bản, báo cáo, định…), kỹ lập, quản lý hồ sơ công việc (mở hồ sơ, tạo lập hồ sơ, lưu trữ hồ sơ…), kỹ quản lý văn đến, đạo đức công vụ quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức xu hướng hội nhập quốc tế, kỹ thuyết trình, thuyết phục, kỹ làm việc theo nhóm, kỹ quản lý thời gian, kỹ tổ chức điều hành hội nghị, hội thảo, họp báo, trả lời vấn, kỹ quan hệ với công chúng, kỹ tư sáng tạo, kỹ đạo điều hành cải cách hành chính; thực chế cửa cửa liên thông, kỹ tổ chức công việc làm việc hiệu quả.… Những kỹ mềm không đề cập tiêu chuẩn công chức trợ thủ đắc lực cho công tác chuyên môn gặt hái thành công cơng việc Vì vậy, cần có kế hoạch, mục tiêu cụ thể cho công tác bồi dưỡng kỹ mềm cho cán cơng chức cấp xã Nếu có kỹ mềm công chức biết xếp thứ tự ưu tiên cho công việc, biết giải tình khiếu nại hợp tình, hợp lý, biết ứng xử mềm dẻo công tác vận động nhân dân sống làm việc theo hiến pháp pháp luật Từ kiến thức bồi dưỡng kỹ mềm công chức cấp xã vận dụng, phát huy tốt vai trò cầu nối Đảng, Nhà nước với nhân dân Kỹ mềm cịn cơng cụ hữu ích để rèn luyện tác phong, đạo đức, lối sống công chức cấp xã Áp dụng kỹ mềm hành động xây dựng hình ảnh người cơng chức động, sáng tạo nhằm tạo thêm lịng tin cho nhân dân Hiện nhiều địa phương quan tâm đến bồi dưỡng kỹ mềm cho cán bộ, công chức chưa thực mang lại hiệu cao 93 Vì cần có nhìn nhận, đánh giá thật khách quan hạn chế, thiếu sót q trình thực thi cơng vụ cơng chức để có kế hoạch bồi dưỡng phù hợp kỹ cho cơng chức, tránh lãng phí 3.2.6 Đổi phương thức giảng dạy đề thi Đổi phương pháp giảng dạy, đề thi việc làm nhằm khắc phục hạn chế bồi dưỡng Vì vậy, đổi phương pháp giảng dạy đòi hỏi phối hợp chặt chẽ giảng viên học viên, đó, giảng viên giữ vai trị chủ đạo Bồi dưỡng công chức cấp xã đạt hiệu cao cần phải có nhiều yếu tố phương pháp giảng dạy đề thi yếu Để đổi bồi dưỡng công chức cấp xã nhằm đạt hiệu cao, cần phải thực giải pháp sau đây: Phương pháp lấy đối tượng học làm trung tâm, học cách thức tới hiểu biết thay học nội dung kiến thức chính, học kỹ thực hành thái độ thực tiễn nghề nghiệp nhiều việc lĩnh hội kiến thức tổng quát,… Phương pháp gây hứng thú cho người học, bớt nhàm chán, mà thầy giảng khơng đơn điệu, lý thuyết khô cứng, gắn với thực tiễn Đa dạng hóa phương pháp giảng dạy Việc sử dụng phương pháp đối thoại trực tiếp người học người dạy, kết hợp phương pháp thuyết trình thảo luận, kết hợp phương pháp giảng dạy truyền thống đại,… giúp việc tiếp nhận nội dung công chức dễ dàng Tổ chức hướng dẫn cho cơng chức tự học, cần lưu ý hướng dẫn mục đích yêu cầu, nội dung tự học, hướng dẫn tài liệu, cách tìm tài liệu hướng dẫn cách đọc ghi chép tự học Việc hướng dẫn tự học phải gắn liền với việc kiểm tra, đánh giá nhằm định hướng cho việc dạy học, đặc biệt việc tự học sinh viên có đạt kết yêu cầu đặt Ra đề thi biện pháp đánh giá nhằm nâng cao chất lượng học tập công chức sau trình học tập, cần đề thi mang tính khoa học, gợi lên sáng tạo học viên vấn đề liên quan Đa số đề thi trước 94 nêu vấn đề giáo trình, khiến cơng chức chép cách máy móc Điều làm cho công chức bị động nhận thức việc ỷ lại vào việc quay cóp điều dễ hiểu Việc đổi đề thi góp phần cải thiện tình hình Vì vậy, cần phải đa dạng hóa dạng đề thi: Thứ nhất, đề theo dạng tự luận: dạng đề cho nhận định, bắt buộc công chức phải dùng sở lý luận để giải thích, chứng minh phản bác Vì vậy, buộc cơng chức phải xác định yêu cầu đề trước làm bài, khơng có kiến thức thực phần không làm chất lượng không cao Thứ hai, đề theo dạng tự luận kết hợp trắc nghiệm: dạng đề yêu cầu phải xác tính sai vấn đề trước phân tích Việc đề theo dạng kết hợp bắt bộc công chức tư nhiều hơn, nhờ mà kiểm tra khả thực chất công chức cấp xã Thứ ba, đề theo dạng tập tình huống: tác dụng loại đề thông qua việc giải vấn đề cụ thể hoạt động thực tiễn để kiểm tra trình độ lý luận khả vận dụng lí luận vào thực tiễn công chức Thứ tư, đề theo dạng trắc nghiệm: tác dụng dạng đề kiểm tra nhiều kiến thức nhiều Thứ năm, đề theo dạng vấn đáp: tác dụng dạng đề buộc công chức phải nắm điểm Việc hỏi đáp trực tiếp buộc công chức phải ôn lại cũ cách nghiêm túc q trình ơn thi Cách đánh giá xác lực cơng chức khơng nắm vấn đề bộc lộ phần hỏi đáp Qua trình thực cho thấy việc đổi đề thi có tác dụng thực sự, thay đổi cách học tâm lý thi cử công chức cho dù ban đầu kết điểm số không cao Sau thi xong, nhiều cơng chức có suy nghĩ, trăn trở làm Đó thành cơng bước đầu việc đổi đề thi 95 Đổi việc đề thi theo hướng tích cực nhằm hướng tới mục đích nâng cao chất lượng bồi dưỡng công chức cấp xã Đổi cách đề thi giải pháp cần thiết nhằm phát huy tính tích cực rèn luyện thành nếp tư sáng tạo công chức cấp xã học tập Tiểu kết chương Dựa sở lý luận chương thực trạng bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước đề cập chương 2, chương luận văn đề xuất giải pháp bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Các giải pháp luận văn xây dựng xuất phát từ quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng thực tiễn huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Nó thể nhiều khía cạnh khác từ vai trị quyền đến công chức cấp xã sở bồi dưỡng công chức Để thực giải pháp mà luận văn xây dựng địi hỏi có liên kết với trình thực cần phải thực cách đồng Bên cạnh đó, địi hỏi tham gia nhiều quan nhà nước, quan nhà nước đóng vai trị chủ đạo Các giải pháp thực phát huy hiệu có lộ trình cụ thể để thực phải tiến hành thường xuyên, liên tục 96 KẾT LUẬN Công đổi đất nước lãnh đạo Đảng Nhà nước đạt thành tựu to lớn Trong thành tựu chung đó, có đóng góp đáng kể hệ thống trị sở, đội ngũ công chức cấp xã Những thành tựu đạt tạo tiền đề nhằm đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, củng cố lịng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng, tin tưởng vào mục tiêu xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Nhà nước dân, dân dân Thực tiễn chứng minh rằng, hiệu bồi dưỡng sử dụng công chức cấp xã kết phối hợp công tác tuyển chọn, quy hoạch, bồi dưỡng công chức phải trình phối hợp chặt chẽ, qn Nếu tách riêng cơng tác bồi dưỡng khơng thể đánh giá hết hiệu bồi dưỡng Thực phương châm “Trình độ tương xứng với chức danh, bầu cử theo nhiệm kỳ, bổ nhiệm có thời hạn, giao việc phù hợp với lực, trình độ, tầm thay kịp thời cần thiết” Xã nơi sát dân nhất, nơi tiếp nhận chuyển tải đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đến với nhà, dòng họ… đồng thời nơi báo cáo, phản ánh kết phản hồi lên cấp tâm tư, nguyện vọng nhân dân để cấp kịp thời bổ sung, hồn thiện chủ trương sách Phong trào nhân dân phải có đội ngũ cán lãnh đạo, bồi dưỡng không ngừng nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng công chức cấp xã nhằm đáp ứng yêu cầu công đổi tất yếu cấp thiết Huyện Chơn Thành địa phương đà phát triển tỉnh Bình Phước Do đó, địi hỏi việc phát triển kinh tế - xã hội cần nâng cao hiệu hoạt động cấp quyền, đặc biệt quyền cấp xã Huyện cần trọng đẩy mạnh việc bồi dưỡng cơng chức cấp Từ kết hệ thống hóa sở lý luận pháp lý, kết hợp với việc 97 đánh giá thực trạng Bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Chơn Thành, đặc biệt dựa nguyên nhân hạn chế, luận văn đề xuất giải pháp bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Để thực tốt việc bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước cần tập trung vào vấn đề sau đây: Thứ nhất: Hệ thống trị Việt Nam ngun trị, Đảng cơng sản Việt Nam Đảng lãnh đạo Việc bồi dưỡng công chức cấp xã cần phải xuất phát từ quan điểm chủ trương Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, đào tạo bồi dưỡng cán cơng chức nói chung bồi dưỡng cơng chức cấp xã nói riêng Mọi kế hoạch bồi dưỡng công chức cấp xã phải sở định hướng Trung ương, tỉnh Các sách, chế độ chi cho bồi dưỡng phải vào quy định pháp luật hiền hành Thứ hai: Việc bồi dưỡng công chức cấp xã cần vào thực tiễn huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Nhìn chung đội ngũ công chức cấp Cần vào thực trạng đội ngũ công chức cấp xã địa phương thực tiễn điều kiện kinh tế - xã hội Thứ ba: Việc bồi dưỡng công chức cấp xã cần kết hợp với việc xây dựng đề án vị trí việc làm cấp xã Cần sử dụng kết việc xác định đề án vị trí việc làm để làm sở cho việc bồi dưỡng công chức cấp xã Thứ tư: Cần có phối hợp, liên kết chặt chẽ quan, đơn vị nhằm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng công chức cấp xã Cần gắn bồi dưỡng với chức nhân khác công tác tuyển dụng, sử dụng, đánh giá 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), chiến lược phát triển kinh tế - xã hội gia đoạn 2011-2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị Trung ương khóa VIII Chiến lược cán đề phương hướng chung công tác ĐTBD cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội Ngơ Thành Can (2008), Nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán cơng chức, Tạp chí Tổ chức nhà nước số 05/2008 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, (174) Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, H.1995, tr.371 Nguyễn Mai Hương (2013), Đào tạo phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Quảng Ninh, luận văn Thạc sĩ Quản lí kinh tế Huyện Ủy Chơn Thành (2015), Báo cáo nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm Huyện Ủy Chơn Thành(2015,2016,2017), Báo cáo nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm Lê Minh Quân (2016), Bồi dưỡng theo chức danh, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới, Tạp chí tổ chức Nhà nước, 27/10/2016 10 Quốc hội (2008), Luật Cán công chức, Hà Nội 11 Việt Tiến(2015), Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã xây dựng Luật Tổ chức quyền địa phương, wes Bộ Tư Pháp, 14/4/2015 12 Lê Thị Tình (2016), Giải pháp tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã Gia Lai, Tạp chí công sản, 26/8/2016 PHIẾU KHẢO SÁT PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN CHƠN THÀNH (Dành cho 93 công chức cấp xã) Để đánh giá cải tiến bồi dưỡng cho đội ngũ công chức cấp xã huyện, xin Ơng (bà) vui lịng cung cấp thông tin trả lời câu hỏi Mọi ý kiến đóng góp ơng (bà) quan trọng có ý nghĩa Các thơng tin ơng bà cung cấp nhằm mục đích nghiên cứu, khơng dùng vào việc khác Xin chân thành cám ơn! Ông (bà) đánh dấu (x) vào ô vuông đáp án trả lời theo câu hỏi đây: Thông tin cá nhân Câu Giới tính: □ Nam □ Nữ Câu Tuổi: □ Dưới 35 □ từ 35 - 50 tuổi: □ Từ 51 - 60 tuổi: Câu 3: Tên chức danh □ Văn phịng – Thống kê □ Văn hóa –Xã hội □ Tài – Kế tốn □ Tư pháp – Hộ tịch □ Giao thông - Xây dựng Nông nghiệp – Môi trường Rất không hài lòng Không hài lòng Không ý kiến Hài lòng Rất hài lòng TT Thang đánh giá Tiêu chí/Chỉ báo Số phiếu tương ứng/thang đánh giá 1.1 Chương trình bồi dưỡng Tính phù hợp chương trình với mục tiêu bồi dưỡng 1.2 Tính phù hợp chương trình với học viên 1.3 Tính phù hợp với yêu cầu thực tế 1.4 Tính cập nhật nội dung chương trình 1.5 Tính phù hợp với nhu cầu học viên 1.6 Tính đáp ứng chương trình với u cầu cơng việc học viên 1.7 Tính thực tiễn nội dung chương trình Chất lượng đội ngũ giảng viên 2.1 Kiến thức chuyên môn giảng viên 2.2 Kinh nghiệm thực tiễn giảng viên 2.3 Việc thực nội quy, quy định nhà trường 2.4 Tác phong sư phạm giảng viên 2.5 Thái độ ứng xử với học viên 2.6 Việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực 2.7 Việc truyền đạt nội dung chuyên đề 2.8 Việc liên hệ học với thực tiễn 2.9 Việc sử dụng phương tiện hỗ trợ dạy học Cơ sở vật chất phục vụ khóa đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức 3.1 Diện tích phòng học 3.2 Chất lượng trang thiết bị (bàn, ghế, máy tính ) phịng học 3.3 Hiệu sử dụng trang thiết bị phục vụ (projector, micro ) 3.4 Việc khai thác hệ thống thông tin, website nhà trường 3.5 Việc sử dụng công nghệ thông tin phục vụ hoạt động giảng dạy, học tập nghiên cứu Công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng 4.1 Học viên cung cấp đầy đủ thông tin kế hoạch giảng dạy khóa học 4.2 Học viên hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi học tập 4.3 Học viên thông báo kịp thời thông tin tổ chức học lại, thi lại 4.4 Kết học tập thông báo đến học viên đúng thời gian quy định 4.5 Kết học tập cơng bố xác Câu hỏi: Điều ơng/bà mong muốn thay đổi để nâng cao chất lượng bồi dưỡng công chức cấp xã huyện PHIẾU KHẢO SÁT PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ SAU BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN CHƠN THÀNH (Dành cho lãnh đạo cấp xã) Để đánh giá kết sau bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp xã huyện, xin ơng (bà) vui lịng cung cấp thơng tin trả lời câu hỏi Mọi ý kiến đóng góp ơng (bà) quan trọng có ý nghĩa Các thơng tin ơng bà cung cấp nhằm mục đích nghiên cứu, khơng dùng vào việc khác Xin chân thành cám ơn! (Ơng (bà) đánh dấu (x) vào vng đáp án trả lời theo câu hỏi đây: Hồn tồn khơng cải thiện so với trước đào tạo, bồi dưỡng; Cải thiện ít; Cải thiện trung bình; Cải thiện khá; Cải thiện tốt TT Tiêu chí/ Chỉ báo Kiến thức chun mơn, nghiệp vụ Thang đánh giá 1.1 Kiến thức chuyên môn 1.2 Kiến thức nghiệp vụ 1.3 Kiến thức quản lý nhà nước Kỹ 2.1 Kỹ giải vấn đề 2.2 Kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn 2.3 Kỹ tổ chức điều phối công việc 2.4 Năng lực sáng tạo công việc Thái độ công chức sau bồi dưỡng 3.1 Tính chủ động cơng việc 3.2 Tính trách nhiệm công việc 3.3 Sự tự tin công việc 3.4 Tinh thần hợp tác với đồng nghiệp Câu hỏi: Điều Ơng/Bà mong muốn để sau bồi dưỡng cơng chức cấp xã chất lượng công tác công chức đơn vị tốt ... tượng nghiên cứu: Bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước giai đoạn... XÃ TẠI HUYỆN CHƠN THÀNH, TỈNH BÌNH PHƯỚC 3.1 Định hướng bồi dưỡng công chức cấp xã 76 3.2.Các giải pháp bồi dưỡng công chức cấp xã 81 3.2.1 Nâng cao nhận thức bồi dưỡng công chức. .. tiếp cận thực trạng công tác bồi dưỡng công chức cấp xã chương 38 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN CHƠN THÀNH, TỈNH BÌNH PHƯỚC 2.1 Khái quát huyện Chơn Thành 2.1.1 Vị trí