1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử cho học sinh từ các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm tại trường THPT Trần Hưng Đạo

45 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 3 MB

Nội dung

Qua sáng kiến này, tôi muốn đi sâu nghiên cứu một số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm nhằm giáo dục truyền thống lịch sử cho học sinh. Từ đó, khẳng định vai trò, tác dụng, ý nghĩa của việc tổ chức hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm nói chung và ngoại khóa lịch sử nói riêng trong việc củng cố kiến thức, giáo dục tư tưởng, tình cảm, phát triển toàn diện và làm sâu sắc thêm kiến thức của học sinh trong giờ học nội khóa, tạo hứng thú khi học tập lịch sử.

BÁO CÁO KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu 1.1 Lí do chọn đề tài Giáo dục truyền thống lịch sử, lịng u nước và ý thức dân tộc là   những nội dung mang tính cốt lõi trong mục tiêu giáo dục nói chung và cấp  THPT nói riêng. Mơn Lịch sử  với chức năng và nhiệm vụ  của mình đã “góp  phần hình thành thế  giới quan khoa học, giáo dục lịng u q hương, đất   nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng các năng lực tư duy hành   động, thái độ   ứng xử đúng đắn trong đời sống xã hội”. Do đó, mơn Lịch sử  chính là mơn học giữ  vai trị quan trọng bậc nhất trong việc giáo dục truyền  thống lịch sử, lịng u nước và ý thức dân tộc cho các em học sinh Trong dạy học lịch sử    trường phổ  thơng có nhiều hình thức khác  nhau để  truyền thụ tri thức cho h ọc sinh. Ngồi các giờ  lên lớp chính khóa,   cịn có các hoạt động ngoại khóa bổ  ích và lý thú. Hoạt động ngoại khóa  trong dạy học lịch sử  là một hình thức tổ  chức dạy học đa dạng, trong đó  học sinh đóng vai trị chủ  thể  tích cực nhận thức, khám phá sáng tạo. Hoạt  động ngoại khóa có tác dụng tích cực về  mặt củng cố kiến thức, giáo dục  tư  tưởng, tình cảm và phát triển tồn diện học sinh. Hoạt động ngoại khóa  mang tính tự  nguyện, làm sâu sắc và phong phú thêm kiến thức của học   sinh       học   n ội   khóa,   tạo   hứng   thú   học   tập   lịch   sử. Đặc biệt là  những hoạt động ngoại khóa về nội dung có tinh thần giáo dục cao.  Trong Chương trình giáo dục phổ  thơng tổng thể  2018 thì hoạt động  trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp là hoạt động giáo dục  bắt buộc được thực hiện từ  lớp 1 đến lớp 12.  Ở  cấp tiểu học gọi là hoạt  động trải nghiệm, ở cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thơng là hoạt   động trải nghiệm, hướng nghiệp. Do đó, mỗi giáo viên đều cần biết cách tổ  chức các nội dung ngoại khóa trải nghiệm riêng cũng như lồng ghép vào mơn  học đang giảng dạy để  góp phần tạo hứng thú, nâng cao chất lượng dạy và   học Hiện nay, cùng với việc đổi mới đồng bộ  nội dung, chương trình và  phương pháp dạy học thì vấn đề  đổi mới phương pháp dạy học được coi là   bước đột phá và là khâu quan trọng nhất đề  nâng cao hiệu quả  giáo dục   Trong đó, văn kiện Đảng coi“Đổi mới phương pháp dạy học  là phát huy tư   duy sáng tạo và năng lực tự  đào tạo của người học”  Nghĩa là, chuyển mơ  hình giáo dục “Lấy giáo viên làm trung tâm” sang mơ hình “Lấy học sinh làm   trung tâm”.  Tuy nhiên, ở các trường phổ thơng hiện nay, do nặng về mặt giáo  dục kiến thức nội khóa nên các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm nói chung  và ngoại khóa lịch sử nói riêng cịn ít được các trường phổ thơng quan tâm và   hiệu quả  chưa cao. Do đó, hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm lịch sử  chưa   thực hiện được vai trị của mình trong dạy học lịch sử.  Tại trường THPT Trần Hưng Đạo nơi mà tơi đang trực tiếp cơng tác và   giảng dạy, trong nhiều năm qua, BGH Nhà trường ln coi việc tổ  chức các  hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm là một trong những hoạt động giáo dục  mang lại hiệu quả cao trong chương trình giáo dục tồn diện cho HS, nhất là  truyền thống lịch sử.  Nhiều hình thức tổ  chức hoạt động ngoại khóa, trải  nghiệm đã được triển khai và mang lại hiệu quả cao trong giáo dục tồn diện   học sinh.  Các hình thức tổ  chức ngoại khóa được tổ  chức đều bám sát vào  chủ  đề  năm học theo từng tháng, kì, năm học với hình thức đa dạng và nội   dung phong phú sát thực với chương trình giáo dục góp phần nâng cao chất  lượng giáo dục tồn diện học sinh, trong đó có giáo dục lịch sử.  Với những tác dụng tích cực từ  việc triển khai và thực hiện các hoạt  động ngoại khóa, trải nghiệm trong việc giáo dục truyền thống lịch sử  cho  học sinh trong những năm qua, đồng thời, để  nhân rộng các hình thức hoạt  động ngoại khóa, trải nghiệm trong việc nâng cao chất lượng dạy và học lịch  sử, tơi mạnh dạn lựa chọn vấn đề: “Nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử   cho học sinh từ các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm tại trường THPT   Trần HưngĐạo” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình 1.2. Mục đích của sáng kiến Qua sáng kiến này, tơi muốn đi sâu nghiên cưu m ́ ột số  hình thức tổ  chức  hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm nhằm giáo dục truyền thống lịch sử  cho   học sinh. Từ đó, khẳng định vai trị, tác dụng, ý nghĩa của việc tổ  chức hoạt   động ngoại khóa, trải nghiệm nói chung và ngoại khóa lịch sử nói riêng trong  việc củng cố  kiến thức, giáo dục tư  tưở ng, tình cảm, phát triển tồn diện   và làm sâu sắc thêm kiến thức của học sinh trong gi  h ọc n ội khóa, tạo   hứng thú khi học tập lịch sử.  2. Tên sáng kiến:  “Nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử cho học sinh từ các hoạt động   ngoại khóa, trải nghiệm tại trường THPT Trần HưngĐạo”  3.  Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Bùi Thị Nga ­ Địa chỉ: Trường THPT Trần Hưng Đạo – Tam Dương – Vĩnh Phúc ­ Số điện thoại: 0936.235.336 ­ Email: buithinga.gvtranhungdao@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Bùi Thị Nga 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:  Lĩnh vực áp dụng sáng kiến là môn Lịch sử  cho đối tượng học sinh  THPT cụ  thể    đây là học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo. Qua đó, góp  phần tạo hứng thú khi học tập lịch sử, nâng cao chất lượng dạy và học mơn   Lịch sử 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Tháng 12 năm 2016 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến: 7.1. Về nội dung của sáng kiến 7.1.1. Khái qt chung về  hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm trong  dạy học lịch sử *Khái niệm    “Hoạt động ngoại khóa” là hoạt động giáo dục được tổ  chức ngồi  thời gian học tập trên lớp. Đây là một trong hai hoạt động giáo dục cơ  bản,   được thực hiện một cách có tổ  chức, có mục đích theo kế  hoạch của nhà  trường; là hoạt động tiếp nối và thống nhất hữu cơ  với hoạt động học tập  trên lớp, nhằm hình thành và phát triển học sinh theo mục tiêu đào tạo, đáp  ứng những u cầu đa dạng của xã hội đối với thế hệ trẻ Tổ  chức hoạt động ngoại khóa là một hình thức tổ chức dạy học nằm   ngồi chương trình học chính khóa kết hợp dạy học với vui chơi nhằm mục   đích gắn việc giảng dạy, học tập trong nhà trường với thực tế xã hội. Đây là   một trong những mảng hoạt động giáo dục quan trọng   nhà trường phổ  thơng để  phát triển tồn diện học sinh. Tổ  chức hoạt động ngoại khóa góp  phần phát triển và hồn thiện nhân cách, bồi dưỡng năng khiếu và tài năng  sáng tạo của học sinh Trong Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 đã nêu rõ: “Hoạt  động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là hoạt động giáo  dục do nhà trường định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội   cho học sinh tiếp cận thực tế, trải nghiệm các cảm xúc tích cực, khai tác các   kinh nghiệm đã có và huy động kiến thức, kĩ năng các mơn học khác nhau để  thực hiện những nhiệm vụ  được giao hoặc giải quyết những vấn đề  của   thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thơng  qua đó chuyển hóa những kinh nghiệm đã trải qua hình thành tri thức, kĩ năng  mới góp phần phát huy tiềm năng sáng tạo và khả  năng thích  ứng với cuộc   sống, mơi trường, nghề nghiệp trong tương lai.” * Mục tiêu:  ­ Về kĩ năng: Trong học tập lịch sử, việc tổ chức hoạt động ngoại khóa,  trải nghiệm góp phần phát triển các năng lực nhận thức đặc biệt như: kĩ năng  tư duy, kĩ năng hợp tác, kĩ năng thuyết trình, năng khiếu và hứng thú cho học  sinh ­ Về  thái độ: Tổ  chức hoạt động ngoại khóa lịch sử  có tác dụng thiết   thực trong việc giáo dục lịng u q hương đất nước, tự  hào về  lịch sử  lâu  đời của đất nước, bồi dưỡng ý thức tinh thần lao động sáng tạo, ý thức về  văn hóa dân tộc, về chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc, lịng biết ơn đối với các thế  hệ cha ơng đã chiến đấu vì độc lập, tự do, tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc *Ngun tắc:   Để  đạt mục tiêu trên, khi tổ  chức các hoạt động ngoại  khóa, trải nghiệm cần dựa trên các ngun tắc: Đảm bảo tính khoa học, chính   xác; đảm bảo tính tư tưởng; đảm bảo tính sư phạm + Đảm bảo tính khoa học, chính xác: Để tổ chức hoạt động ngoại khóa  cần phải xác định được nội dung lịch sử  khoa học, chính xác. Điều này thể  hiện ở việc lựa chọn nguồn tài liệu. Bởi vì, chỉ trên cơ sở lựa chọn, cung cấp   cho học sinh nguồn tài liệu khoa học, chính xác thì giáo viên mới trang bị cho  các em những hiểu biết đúng đắn, giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh   Điều này thể  hiện  ở việc lựa chọn những nguồn tài liệu cơ  bản nhất, chính  xác nhất, rõ ràng nhất để  tạo điều kiện hình thành cơ  sở  cho việc học sinh   hiểu biết về lịch sử.  + Đảm bảo tính tư  tưởng: Trong dạy học lịch sử, tính tư  tưởng được  thể  hiện   việc đứng vững trên lập trường, quan điểm của Đảng ta, quan   điểm chủ  nghĩa Mác – Lênin và tư  tưởng Hồ  Chí Minh. Vì vậy, khi tổ  chức  ngoại khóa, trải nghiệm nói chung và ngoại khóa lịch sử  nói riêng, GV phải   đứng vững trên quan điểm, đường lối của Đảng để  trang bị  cho học sinh  những tư  liệu lịch sử khoa học, chính xác nhất qua các giai đoạn lịch sử. Từ  đó, giáo dục thế  giới quan khoa học, đúng đắn, hình thành cho thế  hệ  trẻ  ý  thức, trách nhiệm để bảo vệ những thành quả mà cha ơng ta đã xây dựng, bảo   vệ Tổ quốc + Đảm bảo tính sư phạm: Tổ chức hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm  lịch sử cần đảm bảo tính sư phạm, nghĩa là phải đảm bảo tính vừa sức và dễ  hiểu đối với học sinh.  Để  thực hiện thành cơng chương trình ngoại khóa, trải nghiệm trong   việc giáo dục truyền thống lịch sử  cho học sinh cần thực hiện đúng các u   cầu sau: Thứ nhất: Nội dung cơng tác ngoại khóa phải nhằm vào việc thực hiện  mục tiêu đào tạo của cấp học, thực hiện chức năng, nhiệm vụ  của bộ  mơn   lịch sử ở trường phổ thơng.  Thứ  hai:  Cơng tác ngoại khóa phải liên quan với chương trình nội  khóa, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, trình độ  của học sinh mỗi lớp. Phải   xây dựng chương trình kế  hoạch tiến hành ngoại khóa với các hình thức  thích hợp Thứ  ba:  Các phương pháp dạy học được sử  dụng trong bài nội khóa   cũng như trong hoạt động ngoại khóa đặc biệt chú ý tới việc sử dụng lời nói,   các tài liệu thành văn Thứ  tư: Tổ  chức cơng tác ngoại khóa phải gọn nhẹ, tránh phơ trương  hình thức nên phối hợp với các bộ mơn khác để tiết kiệm thời gian, cơng sức  mà chất lượng lại cao *Vai trị, ý nghĩa của các hoạt động ngoại khóa trong việc nâng cao  chất lượng giáo dục lịch sử cho HS ­  Hoạt động ngoại khóa là hình thức tổ  chức dạy học được tổ  chức   ngồi giờ  học, có vai trị quan trọng trong việc thực hiện ngun lí giáo dục   của Đảng, là biện pháp thiết thực để  đổi mới hình thức, phương pháp dạy  học lịch sử    trường phổ  thơng và là biện pháp gắn kiến thức lịch sử  với  cuộc sống, thực hiện chức năng và nhiệm vụ của bộ mơn lịch sử, … ­ Tổ  chức ngoại khóa trải nghiệm góp phần củng cố, làm phong phú,  sâu sắc và tồn diện tri thức lịch sử  cho học sinh. Từ đó, học sinh thêm u  q hương, đất nước, có ý thức giữ gìn và phát huy những giá trị bản sắc dân   tộc, đồng thời, có trách nhiệm trong việc xây dựng và bảo vệ  tổ  quốc Việt   Nam ­ Qua việc tham gia các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm cũng góp  phần hình thành những phẩm chất, năng lực cho học sinh, phát triển tồn diện  cả đức, trí, thể, mĩ 7.1.2. Một số hình thức, biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa, trải  nghiệm lịch sử Trong chương trình lịch sử  nội khóa, HS được học rất nhiều những sự  kiện, những chiến thắng, những nhân vật lịch sử, những địa danh gắn liền với các   chiến cơng anh dũng của cha ơng cũng như những nét đẹp trong đời sống văn hóa   vật chất và tinh thần được hun đúc và tơi luyện trong hàng ngàn năm lịch sử dựng  nước và giữ nước. Hàng năm, nước ta cũng có rất nhiều những ngày lễ lớn. Có  thể nói, đây chính là một kho tư liệu dồi dào để GV có thể tổ chức các hoạt động  ngoại khóa, trải nghiệm cho HS.  Nằm trong chương trình và kế  hoạch giáo dục năm học, trong những  năm học qua, Trường THPT Trần Hưng Đạo ­ Tam Dương­ Vĩnh Phúc ln  coi việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa là một trong những hoạt động giáo  dục mang lại hiệu quả cao trong chương trình giáo dục tồn diện cho HS  Các  hoạt động ngoại khóa của nhà trường được bám sát vào chủ  đề  năm học,   trong đó hướng vào phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, HS   tích cực, bám sát vào chủ  đề  của từng tháng để  tổ  chức sao cho có nội dung  phong phú và sát thực với chương trình giáo dục Các hoạt động ngoại khóa của Trường THPT Trần Hưng Đạo được tổ  chức với hình thức đa dạng và phong phú như tổ chức các chuyến tham quan  trải nghiệm  thực tế “về nguồn” đến các di tích lịch sử của dân tộc hoặc lồng   ghép vào các giờ sinh hoạt dưới cờ, các buổi sinh hoạt chi đồn hàng tháng và   sinh hoạt lớp theo chủ  điểm hàng tuần. Dưới hình thức sân khấu hóa và các  nội dung giáo dục theo chủ điểm được BCH Đồn trường, GV lịch sử và ban  ngoại khóa nhà trường tổ  chức hiệu quả  nhân dịp kỷ  niệm các ngày lễ  lớn   trong năm học như ngày 2/9, 20/11, 22/12, 8/3, 26/3,… Nội dung của các buổi   ngoại khóa khơng trùng lặp trên cơ sở các nội dung bổ trợ cho kiến thức trên  lớp của HS. Do vậy, các hình thức ngoại khóa của nhà trường được tổ  chức   một cách có hệ thống trong cả năm học. Thơng qua các chương trình này, HS  đã tích cực hướng về tìm hiểu những giá trị lịch sử truyền thống của dân tộc Là một giáo viên lịch sử, trong nhiều năm qua, bản thân tơi được sự  đồng ý, tạo điều kiện của BGH nhà trường và Đồn thanh niên đã lập kế  hoạch  và  tổ   chức   thực  hiện   nhiều   chương  trình  ngoại  khóa,   trải  nghiệm  nhằm giáo dục truyền thống lịch sử cho học sinh. Từ đó, góp phần nâng cao   chất lượng dạy và học mơn lịch sử tại trường THPT Trần Hưng Đạo.  7.1.2.1. Ngoại khóa tham quan, trải nghiệm các di tích lịch sử Đây là  một hoạt động ngoại khóa khá phổ  biến và có tầm quan trọng   đặc biệt trong giáo dục truyền thống lịch sử  cho HS cũng như  là một trong  những biện pháp hữu hiệu để  nâng cao chất lượng dạy – học mơn lịch sử  ở  trường phổ  thơng. Tuy nhiên, khơng phải trường nào cũng có thể  tổ  chức   được hoạt động này, đặc biệt là với những vùng miền kinh tế cịn khó khăn   Để  tổ  chức hoạt động ngoại khóa tham quan, trải nghiệm các di tích lịch sử  địi hỏi phải có sự  chuẩn bị  hết sức cơng phu, kĩ lưỡng từ  khi xây dựng kế  hoạch, chọn địa điểm, thơng qua BGH, triển khai kế hoạch tới phụ huynh và  học sinh… Do đó, để thực hiện thành cơng địi hỏi phải có sự kết hợp của cả  BGH, Đồn thanh niên, Hội cha mẹ  học sinh, tất cả  các thầy cơ giáo và các   em học sinh trong trường Lưu ý khi tổ chức ngoại khóa tham quan, trải nghiệm các di tích lịch sử  nên chọn địa điểm tham quan trải nghiệm có ý nghĩa sâu sắc trong giáo dục   truyền thống u nước, niềm tự hào dân tộc, những địa danh có trong chương   trình học lịch sử  chính khóa, gắn liền với những thắng lợi vang dội của cha   ơng ta nhưng khơng q xa (cách địa điểm trường đóng khơng q 100km) để  HS có thể  vận chuyển bằng phương tiện xe ơ tơ và kết thúc hành trình trải   nghiệm trong ngày Để góp phần giúp các em hiểu được vai trị, ý nghĩa của chuyến đi cũng    để bổ  trợ  cho những kiến thức lịch sử HS đã và đang học trong chương  trình, GV có thể  giao nhiệm vụ  cho các em trướng khi đi về  viết bài thu  hoạch liên quan đề  địa điểm di tích đó dưới dạng một cuốn sổ lưu bút. Học   sinh có thể  thỏa sức trình bày những điều học được cũng như  lưu giữ  lại  những cảm nhận, những hình ảnh cùng bạn bè trong buổi tham quan Trong chuyến đi cần xây dựng kĩ lưỡng lịch trình đi tham quan, người   thuyết minh địa điểm, nơi nghỉ ăn trưa, tổ  chức hoạt động tập thể  như  chơi   Team bulding để  tạo khơng khí sơi nổi và gắn kết các thành viên, tinh thần   đồn kết trong tồn trường Kết thúc chuyến tham quan trải nghiệm, HS có một tuần để hồn thành  bài thu hoạch về  cảm nhận của cá nhân về  chuyến hành trình trải nghiệm   vừa qua, nộp lại theo đơn vị  lớp, GV tiến hành chấm điểm và trao giải cho   những bài hay, ý nghĩa Trong những năm qua, được sự  quan tâm của BGH nhà trường và Hội  cha   mẹ   học   sinh,   trường   THPT   Trần   Hưng   Đạo     tổ   chức     nhiều  chuyến tham quan trải nghiệm đến các địa danh lịch sử  như: Lăng Bác, Bảo   tàng các dân tộc Việt Nam, K9 Đá Chơng (năm học 2015 – 2016); tham quan   khu di tích Cơn Sơn ­ Kiếp Bạc   Hải Dương (năm học 2016 – 2017); tham  quan khu di  tích ATK  Tân Trào ­  Tun Quang và ATK  Định Hóa ­  Thái   Ngun (năm học 2017 ­ 2018), tổ  chức tham quan Khu di tích Bạch Đằng   Giang – Hải Phịng (năm học 2018 ­ 2019),   Các chuyến đi đã rất thành cơng.  HS đều rất hứng thú, say mê tìm hiểu về  các địa danh cũng như  những sự  kiện lịch sử liên quan 7.1.2.2. Tổ  chức các hoạt động ngoại khóa theo chủ  đề  trong năm  học Trong năm học diễn ra nhiều ngày lễ  kỉ  niệm lớn như: Ngày truyền   thống Học sinh, sinh viên Việt Nam (9/1), kỉ  niệm thành lập Đảng cộng sản   Việt Nam (3/2), Quốc tế lao động (8/3), Ngày thành lập Đồn TNCS Hồ  Chí  Minh 26/3), Giải phóng miền Nam (30/4), Ngày Quốc tế lao động (1/5), chiến  thắng Điện Biên Phủ (7/5), ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5), ngày thành  lập qn đội nhân dân Việt Nam (22/12)… GV lịch sử có thể tổ chức các hoạt   động ngoại khóa, trải nghiệm liên quan đến những ngày lễ  kỉ  niệm trên để  qua đó giáo dục truyền thống lịch sử cho học sinh.  Trong những năm qua, là một GV lịch sử, tơi đã kết hợp với các tổ  bộ  mơn, đồn thanh niên đã tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa như:  ­ Tổ chức chương trình “Bạch Đằng Giang – Bản hùng ca bất diệt” Tổ chức chương trình ngoại khóa sau khi các em học sinh được tham gia  chuyến tham quan, trải nghiệm thực tế tại Di tích Bạch Đằng Giang (12/2018)  nhằm mục đích tổng kết nội dung kiến thức thực tế các em đã học được Chương trình được tổ chức vào thứ hai đầu tuần trong giờ chào cờ, gồm   các phần:  ­  Phần 1. Thuyết trình: Học sinh Viên Thị  Vân Anh – 12A4 làm báo  cáo viên, đại diện tập thể học sinh báo cáo kết quả chuyến tham quan di tích   Bạch Đằng Giang (Hải Phịng) – con sơng gắn liền với các chiến thắng oanh   10 phát hiện ra những em có khả năng, niềm say mê đối với mơn lịch sử Qua   kết     thăm   dò   chúng     nhận   thấy   rằng:   ngoại   khóa,   trải   nghiệm lịch sử có vai trị và ý nghĩa to lớn trong dạy học lịch sử ở trường phổ  thơng. Tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa khơng chỉ có tác dụng đối với việc   củng cố, mở  rộng kiến thức, phát triển kĩ năng và bồi dưỡng tư  tưởng, tình  cảm cho học sinh mà nó cịn đem lại hứng thú làm việc, học tập cho cả giáo  viên và học sinh, giúp cho học sinh phát huy được những năng lực sẵn có của   bản thân trong học tập bộ mơn 7.1.3.5. Minh chứng kết quả tổ chức hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm Tham quan trải nghiệm di tích Bạch Đằng Giang (Hải Phịng) 31 Học sinh chăm sóc Nghĩa trang liệt sĩ, dâng hương, tưởng nhớ các anh   hùng dân tộc  nhân ngày Thương binh Liệt sĩ 27/7 Tham quan di tích ATK Tân Trào (Tun Quang) 32 GV và học sinh dâng hương trong chuyến tham quan Học sinh Viên Thị Vân Anh thuyết trình báo cáo kết quả  sau chuyến đi   tham quan, trải nghiệm tại di tích  Bạch Đằng Giang Học sinh đóng vai thành Ngơ Quyền  trong hoạt cảnh “Bạch Đằng Giang dậy sóng 33 Học sinh hào hứng, sơi nổi trong phần thi trả lời câu hỏi kiến thức Học sinh tồn trường trong giờ sinh hoạt tập thể 34 Sản phẩm của học sinh trong Chương trình “Trung thu nhớ Bác”  và Hội thi làm bánh cổ truyền Đội thi trả lời câu hỏi kiến thức  trong Chương trình “Em u biển đảo q hương” 35 Tiết mục “Vươn tới ước mơ” Chương trình “Lời tri ân”  chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 H ọc sinh tham gia “Rung Chng vàng” 36 Các đội chơi trong chương trình “Việt Nam tổ quốc tơi u” Trị chơi đồng đội trong chuyến tham quan, trải nghiệm 37 Chương trình “Vẻ đẹp phụ nữ Việt Nam” Hoạt cảnh “Người đi tìm hình của nước” 7.2 Khả năng áp dụng sáng kiến: Ngoại khóa, trải nghiệm trong đó có các hoạt động ngoại khóa trải  38 nghiệm lịch sử  là hoạt động có tác dụng to lớn trong giáo dục truyền thống  lịch sử cho học sinh ở trường phổ thơng. Nó góp phần bổ sung, mở rộng kiến   thức của học sinh, bồi dưỡng tư  tưởng, tình cảm, góp phần rèn luyện năng  lực độc lập, phát huy khả  năng tư  duy sáng tạo trong học tập, qua đó tạo ra   hứng thú, say mê của học sinh đối với kiến thức và bộ mơn lịch sử.  ­ Qua thực tế  nghiên cứu và triển khai một số  hình thức tổ  chức hoạt  động ngoại khóa, trải nghiệm lịch sử  cho học sinh tại trường THPT Trần  Hưng  Đạo, tơi  nhận thấy việc thực hiện các  hoạt  động ngoại khóa, trải   nghiệm lịch sử là một hình thức giáo dục mang lại hiệu quả cao, tạo được sự  hấp dẫn đối với học sinh. Các em học sinh tiếp nhận kiến thức một cách say   mê, chủ động và đầy hứng thú.  ­ Từ  thực tế  tổ  chức các  hoạt  động ngoại khóa, trải nghiệm trong  những năm qua tại trường THPT Trần Hưng Đạo, tơi đã rút ra được những  kinh nghiệm khi tổ chức triển khai là cần phải có sự đa dạng, phong phú, hấp   dẫn trong hình thức tổ chức và phải có phương pháp phù hợp. Trong các hoạt  động, nội dung, chương trình phải hướng tới đối tượng học sinh, lấy học sinh  làm trung tâm. GV sẽ là người tổ chức, hướng dẫn, gợi mở để  học sinh chủ  động, tích cực tìm tịi và sáng tạo. Từ  đó, học sinh chủ  động lĩnh hội kiến  thức, nắm được truyền thống lịch sử hào hùng của dân tộc, qua đó bồi dưỡng  lịng u nước, ý thức dân tộc và niềm tin vào Đảng. Cũng qua việc học sinh   chủ  động làm việc sẽ  rèn kĩ năng làm việc nhóm, tư  duy, khả  năng thuyết   trình,… Từ đó dần hình thành những phẩm chất và năng lực cần có cho học   sinh. Tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa lịch sử sẽ khơi dậy ở học sinh sự say   mê, sáng tạo trong cuộc sống,  đồng thời nâng cao chất lượng dạy – học   chương trình nội khóa của bộ mơn lịch sử  ­ Từ  kết quả  tổ  chức hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm tại trường   THPT Trần Hưng Đạo cho thấy đây cũng là một trong những biện pháp hữu  39 hiệu mà khơng chỉ  các giáo viên lịch sử  mà cịn cả  các bộ  mơn, các trường   THPT cần phối hợp với các cấp, các ngành, chính quyền địa phương tham gia  tổ chức thường xun, liên tục nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục  tồn diện cho HS trong thực tiễn hiện nay, nhất là khi chương trình giáo dục  phổ thơng mới – 2018 sẽ chính thức được thực hiện thì Hoạt động hoạt động  trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp là hoạt động giáo dục  bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12 8. Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có): khơng 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: ­ Giáo viên cần đưa ra các hình thức tổ chức, biện pháp phù hợp với khả  năng, năng lực và trình độ nhận thức của học sinh ­ Việc thực hiện cần đảm bảo tính vừa sức, khoa học nhằm phát huy  tính chủ động, tích cực và sáng tạo của học sinh ­ Cần nhận được sự  nhất trí, sự  phối hợp của nhiều người, của BGH,  Đồn thanh niên, giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh và học sinh.  10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của  tác giả và theo ý kiến của các tổ chức cá nhân đã tham gia áp dụng sáng  kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu  có) 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp   dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Ngoại khóa lịch sử  là hoạt động quan trọng trong dạy học lịch sử   ở  trường phổ thơng. Nó góp phần bổ sung, mở rộng kiến thức của học sinh, bồi   dường tư  tưởng, tình cảm, góp phần rèn luyện năng lực độc lập, phát huy  khả  năng tư  duy sáng tạo trong học tập, qua đó tạo ra hứng thú, say mê của  học sinh đối với bộ mơn lịch sử.  Qua các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm đã góp phần bổ sung và làm  40 sống động, chân thực những sự  kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử, những  trận đánh, chiến dịch lịch sử mà học sinh được học trong chương trình chính   khóa. Từ đó, khắc sâu kiến thức và nâng cao két quả học tập bộ mơn 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến thu được do áp dụng   sáng kiến của các tổ chức cá nhân ­ Có tác dụng to lớn trong việc giáo dục truyền thống lịch sử, lịng u  nước và ý thức tự hào dân tộc cho các em học sinh. Các em thêm u, thêm tự  hào về  q hương, đất nước, từ  đó, sống có trách nhiệm, đồn kết với tập  thể    ­  Đề  tài nghiên cứu có tính khả  thi, và  ứng dụng vào thực tiễn, mang   lại hiệu quả  cao trong việc nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho HS  trong đó có nâng cao chất lượng dạy – học mơn Lịch sử   ­ Giúp học sinh có niềm say mê và hứng thú với mơn học, hình thành và   phát triển khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh.    11. Danh sách những cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến thử hoặc áp  dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): STT Tên tổ  chức/cáĐ   ịa chỉ nhân Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 41 Trường   THPTH   ợp Hòa, Tam Dương,T   ổ   chức     hoạt   động   ngoại   khóa,  Trần Hưng Đạo Vĩnh Phúc trải   nghiệm       cho   học   sinh:  Tham quan, trải nghiệm các di tích lịch  sử Tổ   Lí   –   Hóa   ­Tr   ường   THPT   TrầnT   ổ chức chương trình ngoại khóa “Em  Sinh Hưng   Đạo,   Tamu bi   ển đảo q hương” Dương, Vĩnh Phúc 3.  Tổ Văn – NgoạiTr   ường   THPT   TrầnT   ổ   chức   chương   trình   ngoại   khóa  ngữ Hưng   Đạo,   Tam“Duyên dáng Vi   ệt Nam” Dương, Vĩnh Phúc 4.  Tổ   Lịch   sử   ­Tr   ường   THPT   TrầnT   ổ   chức   chương   trình   ngoại   khóa  Địa   Lý   –   Thể Hưng   Đạo,   Tam“Sáng       anh   bội   đội   cụ   Hồ”   và  dục ­ GDCD Dương, Vĩnh Phúc “Việt Nam tổ quốc tơi u” 42 Đồn thanh niên Trường   THPT   TrầnT   ổ   chức   chương   trình   ngoại   khóa  Hưng   Đạo,   Tam“B   ạch Đằng Giang – Bản hùng ca bất  Dương, Vĩnh Phúc Bùi Thị Nga diệt”,  Giáo   viên   Lịch   sử Xây  dựng, thiết kế  các  chương trình  Trường   THPT   Trầnngo   ại   khóa,   trải   nghiệm   Dàn   dựng,  Hưng   Đạo,   Tambiên đ   ạo một số hoạt cảnh lịch sử Dương, Vĩnh Phúc Tổ chức câu lạc bộ “Em yêu khoa học  xã hội” Phạm Thị Giáo   viên   Lịch   sử Một số  hoạt cảnh lịch sử, câu chuyện    Thanh Hảo Trường   THPT   Trầnl ịch sử  trong tiết dạy chính khóa Lịch  Hưng   Đạo,   Tams  ử Việt Nam lớp 10, 12 Dương, Vĩnh Phúc  Vĩnh Phúc,  Vĩnh Phúc , ngày 15 tháng 02 năm 2020 ngày tháng năm   Tác giả sáng kiến 2020 Hiệu trưởng Bùi Thị Nga (Ký tên, đóng dấu) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Ngọc Anh  (2007), “Câu lạc bộ  em yêu lịch sử  một sân chơi bổ  ích”,  Báo giáo dục và thời đại, số 9, tr 40­41 Đặng Thành Hưng  (2002):  Dạy học hiện đại, lý luận, biện pháp kỹ   thuật, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thị  Hương (2011):  Biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa   nhằm giáo dục truyền thồng lịch sử  cho học sinh các trường THPT   thành phố Việt Trì – Tỉnh Phú Thọ, khóa luận tốt nghiệp, trường ĐHSP  Hà Nội  Luật giáo dục 38/2005/QH11 (bổ sung, sửa đổi 2009) Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị  (1992):  Phương pháp dạy học lịch sử,  Nhà xuất bản giáo dục Phan Ngọc Liên (2000): Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thơng, Nhà xuất  bản Đại học Quốc gia Hà Nội.  Vũ Thị Liền (1998): Tổ chức ngoại khóa lịch sử cho học sinh lớp 9 trường   THCS Dũng Tiến nhân kỉ  niệm ngày thành lập Đảng 3.2 và ngày truyền   thống q hương 16 tháng giêng, Luận văn tốt nghiệp, trường ĐHSP Hà  Nội Nguyễn Đức Quang:  Đổi mới phương pháp tổ  chức hoạt động ngoài    lên lớp   trường phổ  thơng, tạp chí nghiên cứu giáo dục, số  6,  1999 Nguyễn Thị Thành (2005): Các biện pháp tổ  chức hoạt động giáo dục   ngo giờ  lên lớp cho học sinh THPT,  Khóa luận tốt nghiệp, trường  ĐHSP Hà Nội 10  Bùi Sỹ  Tụng:  Giáo dục ngoài giờ  lên lớp, Sách giáo viên lớp 11, nhà  xuất bản giáo dục 44 11  Nguyễn Quang Lê, Trần Viết Thụ (1994): Về tổ chức dạ hội, tham quan   và dự lễ hội truyền thống trong dạy học lịch sử, tạp chí nghiên cứu Lịch  sử, số 6 12  Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể ­ 2018.  45 ... ội? ?khóa,? ?tạo   hứng thú khi? ?học? ?tập? ?lịch? ?sử.   2. Tên sáng kiến:  ? ?Nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?giáo? ?dục? ?lịch? ?sử? ?cho? ?học? ?sinh? ?từ? ?các? ?hoạt? ?động   ngoại? ?khóa,? ?trải? ?nghiệm? ?tại? ?trường? ?THPT? ?Trần? ?Hưng? ?ạo”  3.  Tác giả sáng kiến:...  nhân rộng? ?các? ?hình thức? ?hoạt? ? động? ?ngoại? ?khóa,? ?trải? ?nghiệm? ?trong việc? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?dạy và? ?học? ?lịch? ? sử,  tơi mạnh dạn lựa chọn vấn đề: ? ?Nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?giáo? ?dục? ?lịch? ?sử   cho? ?học? ?sinh? ?từ? ?các? ?hoạt? ?động? ?ngoại? ?khóa,? ?trải? ?nghiệm? ?tại? ?trường? ?THPT. .. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến là mơn? ?Lịch? ?sử ? ?cho? ?đối tượng? ?học? ?sinh? ? THPT? ?cụ  thể    đây là? ?học? ?sinh? ?trường? ?THPT? ?Trần? ?Hưng? ?Đạo.  Qua đó, góp  phần tạo hứng thú khi? ?học? ?tập? ?lịch? ?sử, ? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?dạy và? ?học? ?mơn   Lịch? ?sử

Ngày đăng: 30/10/2020, 05:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ho t c nh “Ng ạả ườ i đi tìm hình c a n ủ ước” - SKKN: Nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử cho học sinh từ các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm tại trường THPT Trần Hưng Đạo
o t c nh “Ng ạả ườ i đi tìm hình c a n ủ ước” (Trang 38)
  ­ Giúp h c sinh có ni m say mê và h ng thú v i môn h c, hình thành và ọ  phát tri n kh  năng t  duy, sáng t o c a h c sinh.   ểảưạủọ - SKKN: Nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử cho học sinh từ các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm tại trường THPT Trần Hưng Đạo
i úp h c sinh có ni m say mê và h ng thú v i môn h c, hình thành và ọ  phát tri n kh  năng t  duy, sáng t o c a h c sinh.   ểảưạủọ (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w