1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử cho học sinh từ các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm tại trường THPT trần hưng đạo

25 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

1 Lời giới thiệu 1.1 Lí chọn đề tài Việc học tập Lịch sử, học tập môn nhà trường phổ thông nhằm cung cấp kiến thức khoa học, hình thành giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức trị cho học sinh Với đặc trưng mình, môn lịch sử không cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức khoa học mà góp phần giáo dục tư tưởng trị, phẩm chất, đạo đức truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc Những kiến thức lịch sử giới, lịch sử dân tộc khơng có tác dụng đến trí tuệ mà ảnh hưởng mạnh mẽ đến tư tưởng tình cảm học sinh Hiện nay, với việc đổi đồng nội dung, chương trình phương pháp dạy học vấn đề đổi phương pháp dạy học coi bước đột phá khâu quan trọng đề nâng cao hiệu giáo dục Trong đó, văn kiện Đảng coi“Đổi phương pháp dạy học phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học” Nghĩa là, chuyển mơ hình giáo dục “Lấy giáo viên làm trung tâm” sang mơ hình “Lấy học sinh làm trung tâm” Mơn lịch sử với chức nhiệm vụ “góp phần hình thành giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng lực tư hành động, thái độ ứng xử đắn đời sống xã hội” Trong dạy học lịch sử trường phổ thơng có nhiều hình thức khác để truyền thụ tri thức cho học sinh Ngoài lên lớp khóa, có hoạt động ngồi lớp bổ ích lý thú Hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử hình thức tổ chức dạy học đa dạng, học sinh đóng vai trò chủ thể tích cực nhận thức, khám phá sáng tạo Hoạt động ngoại khóa có tác dụng tích cực mặt củng cố kiến thức, giáo dục tư tưởng, tình cảm phát triển tồn diện học sinh Hoạt động ngoại khóa mang tính tự nguyện, làm sâu sắc phong phú thêm kiến thức học sinh học nội khóa, tạo hứng thú học tập lịch sử Đặc biệt hoạt động ngoại khóa nội dung có tinh thần giáo dục cao Tuy nhiên, trở trường phổ thông nay, nặng mặt giáo dục kiến thức nội khóa nên hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm nói chung ngoại khóa lịch sử nói riêng trường phổ thơng quan tâm hiệu chưa cao Do đó, hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm lịch sử chưa thực vai trò dạy học lịch sử Tại trường THPT Trần Hưng Đạo – Tam Dương – Vĩnh Phúc, nơi mà công tác, thực tế năm qua, BGH Nhà trường coi việc tổ chức hoạt động ngoại khóa hoạt động GD mang lại hiệu cao chương trình GD tồn diện cho HS Các hoạt động ngoại khóa nhà trường bám sát vào chủ đề năm học, hướng vào phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực, bám sát vào chủ đề tháng để tổ chức cho có nội dung phong phú sát thực với chương trình GD góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh, có giáo dục lịch sử Xuất phát từ lí trên, để tạo hứng thú, say mê cho HS học tập lịch sử góp phần nâng cao giáo dục toàn diện cho HS Đồng thời, để nhân rộng hình thức hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm việc nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, mạnh dạn lựa chọn vấn đề: “Nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử cho học sinh từ hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm trường THPT Trần Hưng Đạo” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích sáng kiến Qua đề tài này, muốn sâu nghiên cứu khẳng định vai trò, ý nghĩa việc tổ chức hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm nói chung ngoại khóa lịch sử nói riêng việc củng cố kiến thức, giáo dục tư tưởng, tình cảm, phát triển toàn diện làm sâu sắc thêm kiến thức học sinh học nội khóa, tạo hứng thú học tập lịch sử Trong đề tài, xác định tác dụng, ý nghĩa hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm việc nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử đề xuất hình thức, biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử trường THPT Tên sáng kiến: “Nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử cho học sinh từ hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm trường THPT Trần Hưng Đạo Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Bùi Thị Nga - Địa chỉ: Trường THPT Trần Hưng Đạo – Tam Dương – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0936.235.336 Email:buithinga.gvtranhungdao@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Bùi Thị Nga Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến môn Lịch sử cho đối tượng học sinh THPT cụ thể học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo Qua đó, góp phần tạo hứng thú học tập lịch sử, nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Tháng 12 năm 2016 Mô tả sáng kiến: 7.1 Nội dung sáng kiến Những vấn đề lí luận tổ chức hoạt động ngoại khóa 1.1 Khái niệm “Hoạt động ngoại khóa” hoạt động giáo dục tổ chức thời gian học tập lớp Đây hai hoạt động giáo dục bản, thực cách có tổ chức, có mục đích theo kế hoạch nhà trường; hoạt động tiếp nối thống hữu với hoạt động học tập lớp, nhằm hình thành phát triển học sinh theo mục tiêu đào tạo, đáp ứng yêu cầu đa dạng xã hội hệ trẻ Tổ chức hoạt động ngoại khóa hình thức tổ chức dạy học nằm ngồi chương trình học khóa kết hợp dạy học với vui chơi nhằm mục đích gắn việc giảng dạy, học tập nhà trường với thực tế xã hội Đây mảng hoạt động giáo dục quan trọng nhà trường phổ thông để phát triển toàn diện học sinh Tổ chức hoạt động ngoại khóa góp phần phát triển hồn thiện nhân cách, bồi dưỡng khiếu tài sáng tạo học sinh 1.2 Mục tiêu, yêu cầu tổ chức hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm *Mục tiêu: - Về kĩ năng: Trong học tập lịch sử, việc tổ chức hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm góp phần phát triển lực nhận thức đặc biệt như: kĩ tư duy, kĩ hợp tác, kĩ thuyết trình, khiếu hứng thú cho học sinh - Về thái độ: Tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử có tác dụng thiết thực việc giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, tự hào lịch sử lâu đời đất nước, bồi dưỡng ý thức tinh thần lao động sáng tạo, ý thức văn hóa dân tộc, chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc, lòng biết ơn hệ cha ơng chiến đấu độc lập, tự do, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Để đạt mục tiêu trên, xây dựng chương trình cần: + Đảm bảo tính khoa học, xác: Để tổ chức hoạt động ngoại khóa cần phải xác định nội dung lịch sử khoa học, xác Điều thể việc lựa chọn nguồn tài liệu Bởi vì, sở lựa chọn, cung cấp cho học sinh nguồn tài liệu khoa học, xác giáo viên trang bị cho em hiểu biết đắn, giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh Điều thể việc lựa chọn nguồn tài liệu nhất, xác nhất, rõ ràng để tạo điều kiện hình thành sở cho việc học sinh hiểu biết lịch sử + Đảm bảo tính tư tưởng: Trong dạy học lịch sử, tính tư tưởng thể việc đứng vững lập trường, quan điểm Đảng ta, quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Vì vậy, tổ chức ngoại khóa, trải nghiệm nói chung ngoại khóa lịch sử nói riêng, GV phải đứng vững quan điểm, đường lối Đảng để trang bị cho học sinh tư liệu lịch sử khoa học, xác qua giai đoạn lịch sử Từ đó, giáo dục giới quan khoa học, đắn, hình thành cho hệ trẻ ý thức, trách nhiệm để bảo vệ thành mà cha ông ta xây dựng, bảo vệ Tổ quốc + Đảm bảo tính sư phạm: Tổ chức hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm lịch sử cần đảm bào tính sư phạm, nghĩa phải đảm bảo tính vừa sức dễ hiểu học sinh *Những yêu cầu Thứ nhất: Nội dung cơng tác ngoại khóa phải nhằm vào việc thực mục tiêu đào tạo cấp học, thực chức năng, nhiệm vụ môn lịch sử trường phổ thông Thứ hai: Công tác ngoại khóa phải liên quan với chương trình nội khóa, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, trình độ học sinh lớp Phải xây dựng chương trình kế hoạch tiến hành ngoại khóa với hình thức thích hợp Thứ ba: Các phương pháp dạy học sử dụng nội khóa hoạt động ngoại khóa đặc biệt ý tới việc sử dụng lời nói, tài liệu thành văn Thứ tư: Tổ chức cơng tác ngoại khóa phải gọn nhẹ, tránh phơ trương hình thức nên phối hợp với mơn khác để tiết kiệm thời gian, công sức mà chất lượng lại cao 1.3 Vai trò, ý nghĩa việc tổ chức hoạt động ngoại khóa việc giáo dục lịch sử cho HS * Vai trò: Hoạt động ngoại khóa hình thức tổ chức dạy học tổ chức ngồi học, có vai trò quan trọng việc thực nguyên lí giáo dục Đảng, biện pháp thiết thực để đổi hình thức, phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông biện pháp gắn kiến thức lịch sử với sống, thực chức nhiệm vụ môn lịch sử, … * Ý nghĩa: - Về kiến thức: Tổ chức ngoại khóa trải nghiệm góp phần củng cố, làm phong phú, sâu sắc toàn diện tri thức lịch sử cho học sinh, vai trò biển, đảo lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc 2.2 Một số hình thức, biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm Trong chương trình lịch sử nội khóa, HS học nhiều kiện, chiến thắng, nhân vật lịch sử, địa danh gắn liền với chiến công anh dũng cha ông nét đẹp đời sống văn hóa vật chất tinh thần hun đúc luyện hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước Hàng năm, nước ta có nhiều ngày lễ lớn Có thể nói, kho tư liệu dồi để GV tổ chức hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm cho HS Nằm chương trình kế hoạch GD năm học, năm học qua, Trường THPT Trần Hưng Đạo- Tam Dương- Vĩnh Phúc coi việc tổ chức hoạt động ngoại khóa hoạt động GD mang lại hiệu cao chương trình GD tồn diện cho HS Các hoạt động ngoại khóa nhà trường bám sát vào chủ đề năm học, hướng vào phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực, bám sát vào chủ đề tháng để tổ chức cho có nội dung phong phú sát thực với chương trình GD Các hoạt động ngoại khóa Trường THPT Trần Hưng Đạo lồng ghép phù hợp vào chào cờ hàng tuần, buổi sinh hoạt chi đoàn hàng tháng sinh hoạt lớp theo chủ điểm hàng tuần Dưới hình thức sân khấu hóa nội dung giáo dục theo chủ điểm BCH Đồn trường, ban ngoại khóa nhà trường tổ chức hiệu kỷ niệm ngày lễ lớn năm học ngày 2/9, 20/11, 22/12, 8/3, 26/3,… Nội dung buổi ngoại khóa không trùng lặp sở nội dung bổ trợ cho kiến thức lớp HS Do vậy, hình thức ngoại khóa nhà trường tổ chức cách có hệ thống năm học Thơng qua chương trình này, HS tích cực hướng tìm hiểu giá trị lịch sử truyền thống dân tộc 2.1 Ngoại khóa tham quan, trải nghiệm di tích lịch sử Đây hoạt động ngoại khóa phổ biến có tầm quan trọng đặc biệt giáo dục truyền thống lịch sử cho HS biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng dạy – học môn lịch sử trường phổ thông Tuy nhiên, trường tổ chức hoạt động này, đặc biệt với vùng miền kinh tế khó khăn Để tổ chức hoạt động ngoại khóa tham quan, trải nghiệm di tích lịch sử đòi hỏi phải có chuẩn bị cơng phu, kĩ lưỡng từ xây dựng kế hoạch, chọn địa điểm, thông qua BGH, triển khai kế hoạch tới phụ huynh học sinh… Do đó, để thực thành cơng đòi hỏi phải có kết hợp BGH, Đoàn niên, Hội cha mẹ học sinh, tất thầy cô giáo em học sinh trường Lưu ý tổ chức ngoại khóa tham quan, trải nghiệm di tích lịch sử nên chọn địa điểm tham quan trải nghiệm có ý nghĩa sâu sắc giáo dục truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc, địa danh có chương trình học lịch sử khóa, gắn liền với thắng lợi vang dội cha ông ta không q xa (cách địa điểm trường đóng khơng q 100km) để HS vận chuyển phương tiện xe ô tô kết thúc hành trình trải nghiệm ngày Để góp phần giúp em hiểu vai trò, ý nghĩa chuyến để bổ trợ cho kiến thức lịch sử HS học chương trình, GV giao nhiệm vụ cho em trướng viết thu hoạch liên quan đề địa điểm di tích dạng sổ lưu bút Học sinh thỏa sức trình bày điều học lưu giữ lại cảm nhận, hình ảnh bạn bè buổi tham quan Trong chuyến cần xây dựng kĩ lưỡng lịch trình tham quan, người thuyết minh địa điểm, nơi nghỉ ăn trưa, tổ chức hoạt động tập thể chơi Team bulding để tạo khơng khí sơi gắn kết thành viên, tinh thần đoàn kết toàn trường Kết thúc chuyến tham quan trải nghiệm, HS có tuần để hoàn thành thu hoạch cảm nhận cá nhân chuyến hành trình trải nghiệm vừa qua,nộp lại theo đơn vị lớp, Gv tiến hành chấm điểm trao giải cho hay, ý nghĩa Trong năm qua, quan tâm BGH nhà trường Hội cha mẹ học sinh, trường THPT Trần Hưng Đạo tổ chức nhiều chuyến tham quan trải nghiệm đến địa danh lịch sử như: Lăng Bác, Bảo tàng dân tộc Việt Nam, K9 Đá Chông (năm học 2015 – 2016); tham quan khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc Hải Dương (năm học 2016 – 2017) gần tổ chức tham quan khu di tích ATK Tân Trào - Tuyên Quang ATK Định Hóa - Thái Nguyên (tháng 12/2017) Các chuyến thành công HS đề hứng thú, say mê tìm hiểu địa danh kiện lịch sử liên quan 2.2 Tổ chức hoạt động ngoại khóa kỉ niệm ngày lễ lớn dân tộc năm học Trong năm học diễn nhiều ngày lễ kỉ niệm lớn như: Ngày truyền thống Học sinh, sinh viên Việt Nam (9/1), kỉ niệm thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (3/2), Quốc tế lao động (8/3), Ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh 26/3), Giải phóng miền Nam (30/4), Ngày Quốc tế lao động (1/5), chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5), ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5), ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam (22/12)… GV lịch sử tổ chức hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm liên quan đề ngày lễ kỉ niệm để qua giáo dục truyền thống lịch sử cho học sinh Trong năm qua, GV lịch sử kết hợp với tổ môn, đoàn niên tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa như: Tổ chức chương trình “Sáng gương anh đội Cụ Hồ” chào mừng ngày “Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12” Hoạt động giúp em ôn lại lịch sử truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam, mốc son lịch sử, chiến công vĩ đại anh đội cụ Hồ non sơng, đất nước Gv xây dựng kịch tái lại hình ảnh anh đội cụ Hồ, tái chiến dịch lịch sử từ Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập đến đặc biệt giai đoạn chống Pháp, chống Mĩ: Từ đó, khơi dậy em ý thức, trách nhiệm công dân thời đại - Ví dụ: GV xây dựng hoạt Đồn vệ quốc quân theo tiếng gọi non sông với phân cảnh: cảnh 1, Thực dân Pháp phá hoại hiệp định sơ Tạm ước 14/9 gây vụ tàn sát đẫm máu; cảnh 2, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến toàn quốc bùng nổ; cảnh 3, đoàn vệ quốc quân lên đường chiến đấu GV sân khấu hóa nội dung lịch sử giúp em nhận thức sâu sắc học lịch sử Bài 18 Những năm đầu kháng chiến chống Pháp chương trình lịch sử lớp 12 Tương tự vậy, GV xây dựng hoạt cảnh lịch sử chiến dịch Điện Biên Phủ, hoạt cảnh kéo pháo lên trận địa, hoạt cảnh tiến Tiến Sài Gòn… Để giáo dục sâu sắc truyền thống học sinh, chương trình mời Cựu chiến binh lên kể lại hồi ức thời chiến đấu đồng đội kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ Tổ chức chương trình “Duyên dáng Việt Nam” chào mừng ngày quốc tế phụ nữ 8/3, Chương trình giúp em học sinh hiểu sâu sắc vể hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua thời kì lịch sử Để góp phần vào việc giáo dục lịch sử cho HS, GV lịch sử xây dựng kịch giúp em sân khấu hóa hình tượng người phụ nữ lịch sử dân tộc Hai Bà trưng, Võ Thị Sáu, Mẹ Việt nam anh hùng… - - Tổ chức chương trình ngoại khóa “Rung chng vàng”: Mỗi lớp cử HS tiêu biểu tham gia HS trả lời tối đa 40 câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến kiến thức tất mơn học có môn Lịch sử Sau câu hỏi, học sinh trả lời lại học sinh trả lời sai phải rời sân đấu Để tạo khơng khí vui nhộn, tổ chức, Gv thêm phần cứu trợ để HS trả lời sai có hội lần trở lại sân đấu Hình thức cứu trợ chơi trò chơi tập thể Kết thúc, HS lại cuối sân đấu trả lời đến câu hỏi cuối giành vòng nguyệt quế - Tổ chức chương trình ngoại khóa “Em u khoa học xã hội” Khi tổ chức hoạt động ngoại khóa này, GV xây dựng đội đội thành viên đại diện ưu tú lớp toàn trường Các đội phải trải qua nhiều phần thi chào hỏi, hiểu biết, ô chữ bí mật kể chuyện lịch sử Các câu hỏi liên quan đến môn học Lịch sử, Địalý, Giáo dục cơng dân Trong chương trình có tiết mục văn nghệ, diễn kịch lịch sử, pháp luật… - Tổ chức thi tìm hiểu biển đảo với chủ đề “Em yêu biển đảo quê hương”: Chương trình tổ chức vào ngày 18 tháng 12 năm 2017, với mục đích giúp em học sinh tìm hiểu kiến thức biển đảo Việt Nam; tiềm kinh tế, chủ quyền biển, hải đảo Việt Nam; việc khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đất nước, đặc biệt số văn pháp luật biển đảo, để từ thêm trau dồi ý thức việc bảo vệ chủ quyền đất nước, chủ quyền biển đảo Việt Nam Để có thêm kiến thức biển đảo Việt Nam, em học sinh thử sức với phần thi “Tìm hiểu kiến thức biển đảo” Tham gia thi có đội chơi đến từ ba khối 10 (Hoàng Sa), khối 11 (Trường Sa) khối 12 (Phú Quốc) Trong hành trình khám phá biển đảo em trải qua phần thi: KHỞI ĐỘNG - RA KHƠI - VƯỢT SÓNG CẬP BẾN Cuộc thi đa khơi dậy cho em lòng yêu nước, lòng tự hào, tự tơn dân tộc, ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo, chủ quyền quốc gia dân tộc Việt Nam Cuộc thi góp phần khơi dậy vun đắp tình yêu biển đảo quê hương, đất nước, tăng cường hoạt động tuyên truyền chủ quyền biển, đảo ngày thiết thực, phong phú hiệu quả; nói lên niềm tự hào, vinh dự trách nhiệm tuổi trẻ với biển, đảo quê hương Để tổ chức thành cơng hoạt động ngoại khóa trên, GV cần xây dựng triển khai kế hoạch từ sớm, kế hoạch chuẩn bị công phu, thông qua BGH phê duyệt có thời gian chuẩn bị kĩ Ngay từ đầu năm học, giáo viên xây dựng kế hoạch, tranh thủ ý kiến, ủng hộ hợp tác giáo viên môn, hội đồng nhà trường đoàn niên Việc lựa chọn học sinh để luyện tập tiết mục văn nghệ không làm ảnh hưởng tới việc học tập công việc khác 2.3 Thành lập Câu lạc “Em yêu Khoa học xã hội” Ngay từ đầu năm, GV lịch sử kết hợp với giáo viên môn Địa lý, Giáo dục cơng dân đồn niên thành lập Câu lạc “Em yêu khoa học – xã hội” Đây hoạt động ngoại khóa thiết thực bối cảnh cải cách giáo dục kì thi THPT quốc gia Bộ giáo dục Đặc biệt, thực tế trường THPT Trần Hưng Đạo đa số em học sinh tất khối lớp lựa chon môn khoa học xã hội môn thi THPT Quốc gia Để thực hiện, GV cần lập kế hoạch, xây dựng mục đích, nguyên tắc hoạt động, thành phần tham gia… thông qua BGH phê duyệt Hàng tuần câu lạc tập hợp hoạt động, đọc sách, trao đổi, thảo luận kiến thức môn học thuộc khoa học xã hội Lịch sử, địa lý, giáo dục cơng dân Qua đó, em câu lạc chia sẻ kinh nghiệm, kĩ năng, từ giúp đỡ, hỗ trợ việc học tập tốt môn Lịch sử, Địa lý, Giáo dục cơng dân Đọc sách hình thức ngoại khóa dễ tổ chức, dễ thực có hiệu cao việc bồi dưỡng kiến thức, giáo dục phát triển học sinh Với hình thức cá nhân tự đọc đọc chung lớp, giáo viên rèn luyện cho học sinh mặt tư tưởng, phẩm chất, đạo đức, kĩ năng, thói quen, hứng thú phương pháp làm việc với sách Đọc sách công việc giúp học sinh bổ sung, làm phong phú, sâu sắc kiến thức lịch sử học sinh Đọc sách khắc phục cho em thiếu hụt kiến thức hạn chế học nội khóa như: giới hạn nội dung, chương trình, thời lượng kiến thức lớp Tên sách Tác giả Thời gian Nội dung chủ yếu Những vấn đề rút GV gợi ý tên sách liên quan đến nội dung học tập nội khóa nhân vật hay chiến thắng lịch sử… hướng dẫn học sinh trao đổi, thảo luận sách đọc Vào buổi buổi sinh hoạt lớp hay buổi sinh hoạt câu lạc hàng tuần, giáo viên nên tổ chức cho em trao đổi, thảo luận nội dung sách mà học sinh đọc nhân vật lịch sử hay kiện, vấn đề liên quan đến môn học Giáo viên gợi vấn đề để học sinh trả lời, đồng thời em trao đổi 10 với đạo giáo viên Qua việc trao đồi, thảo luận, học sinh nắm vững kiến thức, hiểu sâu sắc chất kiện, tượng, nhân vật lịch sử Các yêu cầu, câu hỏi giáo viên có nội dung, có tính định hướng, khơi gợi trí tò mò, lòng ham hiểu biết em có tác dụng động viên, khuyến khích em tham gia trả lời câu hỏi Như vậy, tính tích cực, chủ động em phát huy Kết thúc buổi trao đổi, thảo luận cần có nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm cho buổi trao đổi Ngồi tổ chức trao đổi, thảo luận hình thức hộp thư trao đổi báo tường Tóm lại: Đọc sách hình thức ngoại khóa hấp dẫn, giáo viên cần xây dựng cho học sinh nếp, thói quen, tránh tùy tiện đọc sách, đọc sách phải có chủ đích, có hiệu Giáo viên phải thường xuyên kiểm tra hoạt động đọc sách học sinh để xem mức độ tự giác, tính tích cực học sinh kĩ tự làm việc với sách học sinh để có khuyến khích, động viên điều chỉnh học sinh kịp thời 2.4 Kể chuyện, nói chuyện lịch sử Kể chuyện lịch sử hình thức hoạt động ngoại khóa hấp dẫn, dễ làm có tác dụng giáo dục cao Có nhiều cách kể chuyện lịch sử như: Kể lại nội dung sách đọc, câu chuyện tìm hiểu qua tài liệu hay người tham gia, chứng kiến kiện thuật lại Nội dung câu chuyện phải liên quan đến kiện học, phải chuẩn xác, tránh chi tiết li kì, khơng có giá trị khoa học, khơng phù hợp với yêu cầu học tập Nội dung kể chuyện khơng có khối lượng kiện, tri thức cung cấp, mà bao gồm việc phân tích, nêu lên chất vật, tượng, qua có tác dụng giáo dục học sinh Một câu chuyện kể thường xếp sau: - Giới thiệu vấn đề - Tình đặt - Diễn biến kiện 11 - Sự phát triển tình tiết đến cao độ - Câu chuyện kết thúc Một câu chuyện bố cục mang kịch tính cao, dẫn dắt người nghe qua kiện, làm cho họ ngày hứng thú Nói chuyện lịch sử hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa, có nội dung yêu cầu cao kể chuyện lịch sử Kể chuyện lịch sử chủ yếu từ cụ thể nâng lên trình độ tư khái quát, ngược lại, nói chuyện lịch sử chủ yếu từ tư khái quát minh họa, dẫn chứng kiện cụ thể theo chủ đề Nói chuyện lịch sử phải có chủ đề rõ ràng, phải phù hợp với nội dung chương trình nội khóa, có nhiệm vụ trị trước mắt Vì vậy, nói chuyện lịch sử khơng thể tổ chức thường xun nơi kể chuyện lịch sử Nó thường tổ chức nhân ngày kỉ niệm kiện lịch sử quan trọng, đợt sinh hoạt trị Người nói chuyện phải người am hiểu sâu sắc vấn đề trình bày Do đó, người nói chuyện thường giáo viên, cán nghiên cứu, cán giảng dạy trường đại học, cán làm công tác tuyên huấn Trong số trường hợp, giáo viên bồi dưỡng cho học sinh giỏi để nói chuyện với lớp, hay học sinh lớp nói chuyện với học sinh Ví dụ, nói chuyện lịch sử câu chuyện lịch sử liên quan đến nhân vật, chiến thắng lịch sử lịch sử ngày truyền thống học sinh, sinh viên (9/1), thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (3/2), lịch sử ngày quốc tế phụ nữ (8/3), chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5), biển đảo Việt Nam… Qua buổi nói chuyện, thơng tin kiến thức vô cần thiết giúp em hiểu sâu, hiểu rõ, hiểu học lịch sử chương trình nội khóa Từ đó, giúp em học tập tốt hơn, hứng thú học tập 2.5 Dạ hội lịch sử Dạ hội lịch sử hoạt động học tập học Với hình thức hoạt động đa dạng tổ chức phần thi, gặp gỡ nhân chứng lịch sử, hoạt động văn nghệ, thi triển lãm tranh ảnh, triển lãm tác phẩm lịch sử, dựng hoạt cảnh, … hội lịch sử trở thành hoạt động học tập có sức lơi cuốn, hấp dẫn đơng đảo học sinh tham gia Không thế, nội dung học tập phong phú, kiến thức khơng bị gò ép nội dung sách giáo khoa Trong hoạt động ngoại khóa, bên cạnh kiến thức lịch sử có kiến thức môn học khác Buổi hội lịch sử góp phần lớn việc phát triển tồn diện học sinh Qua buổi 12 hội, kiến thức lịch sử học sinh phong phú, sâu sắc hơn, em khơng có kiến thức lịch sử dân tộc mà em có nhiều hiểu biết vấn đề thời diễn xung quanh em Việc tham gia buổi hội lịch sử rèn cho em khả độc lập làm việc, kĩ giao tiếp, tăng khả diễn đạt, khả xử lí tình nhanh, xác Các em tự tin, chủ động, dễ dàng thành công học tập sống Hoạt động hội lịch sử giúp phát phát huy khiếu học sinh Với hoạt động da dạng, nhiều lĩnh vực hội để em trổ tài, thử sức Đây hội để em khám phá khả tiềm ẩn thân để từ có định hướng nghề nghiệp cho tương lai Dạ hội lịch sử có ý nghĩa thực tiễn lớn, tạo môi trường giao tiếp lớn cho học sinh, giao tiếp trò lớp với trò lớp khác, học sinh với đoàn thể nhà trường, học sinh với nhân chứng lịch sử, với quan ban ngành đóng địa bàn trường Đây hoạt động bước đầu tạo cho em hội hòa nhập cộng đồng, học tập gắn với đời sống xã hội Các em có hội học hỏi, trau dồi, hoàn thiện dần kĩ giao tiếp xã hội Hoạt động hội lịch sử giáo dục cho em cách sống cộng đồng, khả hợp tác làm việc, tinh thần trách nhiệm Đây mục tiêu hướng tới giáo dục học sinh Chủ đề hội lịch sử phong phú: - Chủ đề lịch sử địa phương - Các vấn đề sống giới nước: đấu tranh giữ gìn hòa bình giới, thành tựu phát triển khoa học kĩ thuật… - Các kiện, nhân vật lịch sử (Việt Nam giới) tổ chức kỉ niệm năm Muốn tiến hành hội lịch sử theo chủ đề có hiệu quả, phải thực yêu cầu sau: Thứ nhất: Dạ hội lịch sử phải có mục đích giáo dưỡng, giáo dục phát triển rõ rệt, nghĩa phải phù hợp với chương trình, trình độ yêu cầu học tập học sinh Thông qua hội lịch sử, em phải bồi dưỡng lòng tin cách mạng, với quần chúng nhân dân, thắt chặt tình đồn kết củng cố thái độ học tập đắn, rèn luyện lực tư hành động 13 Thứ hai: Dạ hội phải thu hút đông đảo học sinh tham gia, phải phát huy lực độc lập, tính tích cực chủ động hoạt động tinh thần tập thể em Thứ ba: có kế hoạch chuẩn bị cơng phu Ngay từ đầu năm học, giáo viên xây dựng kế hoạch, tranh thủ ý kiến, ủng hộ hợp tác giáo viên môn, hội đồng nhà trường đoàn niên Việc lựa chọn học sinh để luyện tập tiết mục văn nghệ không làm ảnh hưởng tới việc học tập công việc khác Thứ tư: Linh hoạt, đa dạng hình thức tổ chức - Kết hợp với tổ chức hội, GV tiến hành triển lãm, trưng bày tài liệu, tranh ảnh, vật mà học sinh thu thập phù hợp với chủ đề buổi hội Các tranh ảnh, tư liệu, áp phích bố trí hai bên sân khấu buổi hội để tất thầy trò người xem Tổ chức hội khơng có tác dụng với học sinh trường mà ảnh hưởng lớn đến nhân dân địa phương Nhưng để có kết điểu quan trọng phải có chuẩn bị chu đáo, cơng phu, có kế hoạch người giáo viên lịch sử, ủng hộ phối hợp lãnh đạo nhà trường, địa phương cuối hoạt động tích cực học sinh cần thiết khơng thể thiếu Ngồi hoạt động ngoại khóa liên quan đến ngày lễ lớn dân tộc, gắn liền với mốc thời gian, kiện, nhân vật lịch sử, tổ chức hoạt động ngoại khóa Vui tết trung thu, cắm trại với chủ đề “Hội chợ xuân”, hoạt động văn nghệ thể dục thể thao,… Thơng qua hoạt động ngoại khóa góp phần phát huy tính đồn kết, tích cực chủ động HS sinh hoạt tập thể, khơi dậy tinh thần hiếu học, khám phá tri thức phát triển kỹ sống học đường Tóm lại: Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh THPT có tác dụng tích cực việc cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ thái độ cho học sinh, góp phần thực mục tiêu dạy học nhà trường Ngoại khóa thực hoạt động cần thiết, phận q trình dạy học trường phổ thơng Thực nghiệm sư phạm 14 3.1 Mục đích thực nghiệm Để kiểm nghiệm tính khả thi hình thức, biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa chủ quyền biển, đảo Việt Nam dạy học lịch sử trường THPT 3.2 Đối tượng thực nghiệm Học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo – Tam Dương – Vĩnh Phúc Tại trường THPT Trần Hưng Đạo – Tam Dương – Vĩnh Phúc 3.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm - Nội dung: Để đánh giá kết thực nghiệm sư phạm, sau buổi ngoại khóa tơi tiến hành thăm dò ý kiến Ban giám hiệu, giáo viên, học sinh kiểm tra nhận thức em thông qua phiếu hỏi - Phương pháp: Phiếu hỏi khảo sát, tổng kết thống kê số liệu 3.4 Kết thực nghiệm * Câu hỏi kiểm tra nhận thức phát cho 117 học sinh thuộc lớp khối 10, 11 12 (Lớp 10A1: 41 học sinh, lớp 11A3: 38 học sinh, lớp 12A5: 38 học sinh) Kết thu sau: Nội dung trả lời câu hỏi Trắc nghiệm (phụ lục ) Tỷ lệ % Tổng số học sinh Đúng, đầy đủ (7 câu) Đúng, đủ Đúng, đủ Đúng, đủ (3 câu trở xuống) ( câu) (5 câu) 117 106 100% 90.6 6.8 2.6 Qua kết thu phiếu kiểm tra nhận thức học sinh vấn đề lịch sử liên quan đến chủ đề ngoại khóa cụ thể chuyến tham quan khu di tích ATK Định Hóa ATK Tân Trào: 100% em trả lời đúng, đủ câu hỏi trắc nghiệm Điều chứng tỏ em có ý thức học tập nắm kiến thức kiện lịch sử sau hoạt động tham quan trải nghiệm * Đối với câu hỏi thăm dò, tơi đưa câu hỏi: Suy nghĩ, cảm nhận em 15 hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm? Tôi nhận kết sau: Lớp Stt 12A5 Rất thích Thích Bình thường Khơng thích 34 Hs 89.5% hs hs hs 36 Hs 2.6% hs 5.3% hs 2.6% hs 94.7% 32 Hs 0% hs 5.3% hs 0% hs 117 78% 111 Hs 7.3% hs 12.3% hs 2.4% hs 100% 87.4% 3.3% 7.6% 1.7% Sĩ số 38 11A3 38 10A1 41 Tổng Như vậy, số 117 học sinh, có học sinh trả lời khơng thích, có học sinh trả lời buổi ngoại khóa bình thường buổi học khác Còn lại nhận câu trả lời kèm theo cảm nhận học sinh là: em thích buổi ngoại khóa buổi ngoại khóa thật bổ ích lí thú, buổi ngoại khóa giúp em hiểu kiến thức bổ ích Tham gia hoạt động ngoại khóa, em Lê Thị Hồng Nhung – lớp 12A5 cho biết: “Qua hoạt động em yêu đất nước Việt Nam tự dặn lòng phải học tập, rèn luyện thật tốt để sau góp phần vào nghiệp bảo vệ xây dựng Tổ quốc” Còn em Văn Thị Phương Nam lớp 12A1 chia sẻ: “Những thơng tin an tồn khu Tân Trào Định Hóa khơng tận mắt đi, đến em khơng thể cảm nhận cách sâu sắc nơi mà Bác Hồ quân dân ta sống, chiến đấu Qua chuyến này, em thêm thấu hiểu sâu sắc giảng lớp cô giáo kháng chiến chống Pháp, chiến dịch Việt Bắc… chủ trương lãnh đạo tài tình Bác, Đảng ta” Đối với giáo viên nhà trường, đưa câu hỏi thăm dò sau: Thầy/ đánh hoạt động ngoại khóa? Những nội dung kiến thức khai thác buổi ngoại khóa nào? Tất thầy, cô giáo nhà trường có chung nhận xét: buổi ngoại khóa tổ chức hiệu quả, nội dung kiến thức khai thác buổi ngoại khóa phù hợp, sinh động, hấp dẫn vừa sức học sinh Nhà trường nên tạo điều kiện để hoạt động tổ chức thường xuyên Buổi hội lịch sử có tác dụng lớn khơng giúp cho việc học tập học sinh mà giúp cho việc 16 củng cố kiến thức cho thầy cô giáo Tổ chức buổi hội lịch sử đem lại hào hứng nhiệt tình cho thầy cô giáo em học sinh thắt chặt mối quan hệ thầy, trò, giúp cho giáo viên hiểu nguyện vọng học sinh học tập vui chơi Đồng thời, qua hoạt động ngoại khóa giúp chúng tơi phát em có khả năng, niềm say mê mơn lịch sử Qua kết thăm dò chúng tơi nhận thấy rằng: ngoại khóa, trải nghiệm lịch sử có vai trò ý nghĩa to lớn dạy học lịch sử trường phổ thông Tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa khơng có tác dụng việc củng cố, mở rộng kiến thức, phát triển kĩ bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho học sinh mà đem lại hứng thú làm việc, học tập cho giáo viên học sinh, giúp cho học sinh phát huy lực sẵn có thân học tập mơn 3.5 Minh chứng kết tổ chức hoạt động ngoại khóa 17 TƯ LIỆU, TRANH ẢNH CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA, TRẢI NGHIỆM LỊCH SỬ ĐÃ TỔ CHỨC Một buổi hoạt động Câu lạc “Em yêu khoa học xã hội” 18 Chương trình ngoại khóa “Rung Chng vàng” Ngoại khóa “sáng anh đội cụ Hồ” Ngoại khóa “Em yêu biển đảo quê hương” 19 Ngoại khóa trải nghiệm Ngoại khóa “Hội chợ xuân” Mậu Tuất 2018 20 Sân khấu hóa hình tượng Hai bà Trưng Ngoại khóa “Vui tết trung thu làm bánh cổ truyền” 21 7.2 Khả áp dụng sáng kiến: Ngoại khóa lịch sử hoạt động quan trọng dạy học lịch sử trường phổ thơng Nó góp phần bổ sung, mở rộng kiến thức học sinh, bồi dường tư tưởng, tình cảm, góp phần rèn luyện lực độc lập, phát huy khả tư sáng tạo học tập, qua tạo hứng thú, say mê học sinh môn lịch sử - Qua nghiên cứu lí luận cá hình thức tổ chức ngoại khóa lịch sử cho học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo – Tam Dương – Vĩnh Phúc, nhận thấy việc thực hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm lịch sử hình thức giáo dục mang lại hiệu cao, tạo hấp dẫn học sinh Do đó, cần phải có đa dạng, phong phú, hấp dẫn hình thức tổ chức phải có phương pháp phù hợp Tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa lịch sử khơi dậy học sinh say mê, sáng tạo sống, đồng thời nâng cao chất lượng dạy – học chương trình nội khóa mơn lịch sử - Từ kết tổ chức hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm trường THPT Trần Hưng Đạo cho thấy biện pháp hữu hiệu mà không giáo viên lịch sử mà mơn, trường THPT cần phối hợp với cấp, ngành, quyền địa phương tham gia tổ chức thường xuyên, liên tục nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS thực tiễn Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Giáo viên cần đưa hình thức tổ chức, biện pháp phù hợp với khả năng, lực trình độ nhận thức học sinh - Việc thực cần đảm bảo tính vừa sức, khoa học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo học sinh - Cần nhận trí, phối hợp nhiều người, BGH, Đoàn niên, giáo viên chủ nhiệm, học sinh 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến 22 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Ngoại khóa lịch sử hoạt động quan trọng dạy học lịch sử trường phổ thơng Nó góp phần bổ sung, mở rộng kiến thức học sinh, bồi dường tư tưởng, tình cảm, góp phần rèn luyện lực độc lập, phát huy khả tư sáng tạo học tập, qua tạo hứng thú, say mê học sinh môn lịch sử 10.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức: - Đề tài nghiên cứu có tính khả thi, ứng dụng vào thực tiễn, mang lại hiệu cao việc nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho HS có nâng cao chất lượng dạy – học mơn Lịch sử - Giúp học sinh có niềm say mê hứng thú với mơn học, hình thành phát triển khả tư duy, sáng tạo học sinh 11 Danh sách cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: TT Tên cá nhân Bùi Thị Nga Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trường THPT Trần Hưng Đạo – Tam Dương – Vĩnh Phúc Tam Dương, ngày tháng năm 2018 Tam Dương , ngày 20 tháng 02 năm 2018 Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) Tác giả sáng kiến Bùi Thị Nga 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngọc Anh (2007), “Câu lạc em yêu lịch sử sân chơi bổ ích”, Báo giáo dục thời đại, số 9, tr 40-41 Đặng Thành Hưng (2002): Dạy học đại, lý luận, biện pháp kỹ thuật, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thị Hương (2011): Biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục truyền thồng lịch sử cho học sinh trường THPT thành phố Việt Trì – Tỉnh Phú Thọ, khóa luận tốt nghiệp, trường ĐHSP Hà Nội Luật giáo dục 38/2005/QH11 (bổ sung, sửa đổi 2009) Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1992): Phương pháp dạy học lịch sử, Nhà xuất giáo dục Phan Ngọc Liên (2000): Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Thị Liền (1998): Tổ chức ngoại khóa lịch sử cho học sinh lớp trường THCS Dũng Tiến nhân kỉ niệm ngày thành lập Đảng 3.2 ngày truyền thống quê hương 16 tháng giêng, Luận văn tốt nghiệp, trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Đức Quang: Đổi phương pháp tổ chức hoạt động lên lớp trường phổ thơng, tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 6, 1999 Nguyễn Thị Thành (2005): Các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoaì lên lớp cho học sinh THPT, Khóa luận tốt nghiệp, trường ĐHSP Hà Nội 10.Bùi Sỹ Tụng: Giáo dục lên lớp, Sách giáo viên lớp 11, nhà xuất giáo dục 11 Nguyễn Quang Lê, Trần Viết Thụ (1994): Về tổ chức hội, tham quan dự lễ hội truyền thống dạy học lịch sử, tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 24 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ HS Học sinh HĐNK Hoạt động ngoại khóa GV Giáo viên BGH Ban giám hiệu THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở SGK Sách giáo khoa BGH Ban giám hiệu TNCS Thanh niên cộng sản Nxb Nhà xuất 25 ... hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm việc nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, mạnh dạn lựa chọn vấn đề: Nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử cho học sinh từ hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm trường. .. nghĩa hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm việc nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử đề xuất hình thức, biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử trường THPT Tên sáng kiến: Nâng cao chất. .. cao chất lượng giáo dục lịch sử cho học sinh từ hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm trường THPT Trần Hưng Đạo Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Bùi Thị Nga - Địa chỉ: Trường THPT Trần Hưng Đạo – Tam

Ngày đăng: 30/10/2019, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w