1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Xây dựng hệ thống bài tập khi dạy câu lệnh rẽ nhánh và cấu trúc lặp

21 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 525,05 KB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài là giúp cho bản thân vững vàng hơn, hiểu thêm về ngôn ngữ lập trình Pascal, để dạy học sinh của mình tiếp cận với ngôn ngữ lập trình Pascal, làm cho các em hiểu và thấy được ứng dụng rộng rãi của ngôn ngữ lập trình Pascal trong khoa học và trong đời sống.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH NGA SƠN ­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP KHI DẠY CÂU  LỆNH RẼ NHÁNH VÀ CẤU TRÚC LẶP                   Người thực hiện:  Trần Ngọc Chiến Chức vụ:  Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn):  Tin PHẦN A – ĐẶT VẤN ĐỀ Có thể nói dạy học là hoạt động đặc trưng chỉ có ở con người. Trải qua   hàng nghìn năm, hoạt động dạy học khơng ngừng được cải tiến. Khó có thể  nói đâu là điểm dừng hay đâu là đỉnh của việc cải tiến dạy học. Thế nhưng,  thực tế  cuộc sống cho thấy đến thời điểm hiện nay dạy học đã đạt được   những thành tựu rất đáng nể. Đó chính là những thành tựu làm phát huy tối đa   vai trị của người học, làm tối  ưu hóa hoạt động của người dạy hướng về  người học, là tổ  chức hoạt động dạy học theo định hướng hiệu quả  nhất  trong những điều kiện tối  ưu nhất. Lẽ  đương nhiên, để  có thể  thực hiện  những u cầu  ấy, đạt được những thành tựu lý tưởng  ấy địi hỏi việc dạy   học phải dựa trên những cơ  sở  khoa học nhất định mà các loại bài tập cho  học sinh là điều khơng thể thiếu Hoạt động dạy học là một dạng hoạt động đặc trưng của lồi người  nhằm truyền thụ lại những kinh nghiệm, những vốn kiến thức của xã hội lồi  người đã tích luỹ được từ thế hệ này cho thế hệ khác, biến chúng thành vốn  liếng, kinh nghiệm, phẩm chất và năng lực tư  duy sáng tạo của người học.  Hoạt động dạy học gồm hai hoạt động: hoạt động dạy của giáo viên và hoạt  động học của học sinh. Hai hoạt động này liên quan mật thiết với nhau, tác   động qua lại lẫn nhau và có chung một mục đích cuối cùng là giúp cho người  học lĩnh hội được nội dung học đồng thời phát triển được phẩm chất, nhân   cách và năng lực tư duy sáng tạo của người học Nói như  vậy trong dạy học nói chung và dạy học mơn Tin nói riêng  khơng phải chỉ  cần người học phát huy tính tích cực, tự  giác chủ  động sáng  tạo của họ trong hoạt động học là đã đạt được mục tiêu của hoạt động dạy   học mà người dạy cũng cần phải biết phân tích nội dung của hoạt động dạy  thành những hoạt động thành phần rồi căn cứ vào mục tiêu của tiết học, trình   độ  của học sinh, trang thiết bị  hiện có của nhà trường mà lựa chọn phương   pháp giảng dạy, thời điểm đưa ra nội dung kiến thức của tiết học một cách  phù hợp nhằm thực hiện những hoạt động tiềm tàng trong nội dung cần dạy   để đạt được mục tiêu đặt ra một cách cao nhất, hiệu quả nhất.  Ngày nay sự hiểu biết về tin học điều là khơng thể thiếu. Bởi nó đã xâm  nhập vào rất nhiều ngành khoa học khác nhau với vai trị là một cơng cụ hữu   ích để học tập, ứng dụng, nghiên cứu và phát minh PHẦN B ­ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I – CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ  Việc lựa chọn và nghiên cứu đề  tài này tơi dựa vào hai ngun tắc cơ  bản trong dạy học đó là: ngun tắc đảm bảo sự  thống nhất giữa tính vừa  sức chung và vừa sức riêng và ngun tắc đảm bảo sự  thống nhất giữa tính  tập thể và cá nhân  Phương pháp dạy học Tin học có liên quan mật thiết đến nhiều bộ mơn  khoa học như: Triết học duy vật biện chứng, Tốn học, Giáo dục học, Tâm lý   học, Lơgic học và những khoa học khác Cơ sở Tốn học: Đó là tính chính xác, chặt chẽ và logic, tuần tự và khoa   học trong dạy học Cơ  sở  Giáo dục học: Căn cứ  vào ngun tắc đảm bảo sự  thống nhất  giữa tính vừa sức chung và vừa sức riêng trong dạy học, giữa tính tập thể và   cá nhân trong dạy học Cơ  sở  Triết học: Mâu thuẫn là động lực thúc đẩy q trình phát triển   Một vấn đề  được gợi ra cho học sinh học tập chính là một mâu thuẫn giữa  u cầu nhiệm vụ nhận thức với tri thức và kinh nghiệm sẵn có Cơ sở Tâm lý học: Sự nảy sinh, hình thành tâm lý về phương diện cá thể  là q trình chuyển đổi liên tục từ cấp độ  này sang cấp độ  khác đạt tới một   chất lượng mới và diễn ra một quy luật đặc thù Quy luật của q trình nhận thức là từ  trực quan sinh động đến tư  duy   trừu tượng, từ tư duy trừu tượng về thực tiễn. Trong q trình nhận thức có   đạt được hiệu quả hay khơng, có bền vững hay khơng cịn phụ thuộc vào q  trình tích cực của hoạt động, sáng tạo của chủ thể Trong các mơn học nói chung và mơn Tin học nói riêng, sự  thống nhất   giữa điều khiển của thầy và hoạt động học của trị có thực hiện bằng cách   qn triệt, kích thích quan điểm hoạt động thực hiện dạy học trong hoạt động  và bằng hoạt động Dạy học theo phương pháp phải làm cho học sinh chủ động tư duy nhiều  hơn, làm nhiều hơn, tham gia hoạt động nhiều hơn trong q trình chiếm lĩnh  tri thức, cịn thầy đóng vai trị là người hướng dẫn Dạy học là dạy cho học sinh phương pháp tư  duy sáng tạo, dạy tin học  là phải dạy suy nghĩ, dạy cho học sinh thành thạo các phương pháp tư duy, từ  phân tích tổng hợp trừu tượng hóa, khái qt hóa… phải dạy cho học sinh có   sự tìm tịi tự mình phát hiện và phát biểu vấn đề, dự đốn kết quả, tìm được  hướng giải của bài tốn khi làm bài tập tin học nói chung và bài tập Pascal,  hướng viết giải thuật về  một bài tốn. Hình thành và phát triển tư  duy tích  cực, độc lập sáng tạo, có óc hồi nghi khoa học trong dạy học tin học cho học   sinh là q trình lâu dài, thơng qua bài học và từng tiết học II – THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU: 2.1. Thực trạng chung: Đối với bộ  mơn Tin học   trường THPT nhất là ngơn ngữ  lập trình   Pascal. Đây là một nội dung khó đối với cả  người dạy và người học. Một   trong những nội dung khó đó là các bài tập với Câu lệnh rẽ  nhánh và cấu  trúc lặp ở chương trình Tin học 11.  Mặt khác, như  chúng ta đã biết xây dựng được hệ  thống bài tập là một   căn cứ cho việc điều khiển q trình dạy học. Vì vậy giáo viên phải xác định   được những mức độ u cầu thể hiện những hành động mà học sinh phải đạt   được hoặc có thể  đạt được để  xây dựng hệ  thống bài tập, hệ  thống ví dụ  hợp với bài dạy 2.2 . Đối với giáo viên Bản thân là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy Tin học, tơi mạnh   dạn chọn đề  tài: “Xây dựng hệ thống bài tập khi dạy câu lệnh rẽ nhánh   và cấu trúc lặp”. Với đề tài này tơi hy vọng sẽ giúp cho bản thân vững vàng  hơn, hiểu thêm về ngơn ngữ  lập trình Pascal, để  dạy học sinh của mình tiếp  cận với ngơn ngữ  lập trình Pascal, làm cho các em hiểu và thấy được  ứng  dụng rộng rãi của ngơn ngữ lập trình Pascal trong khoa học và trong đời sống 2.3.  Đối với học sinh  Học sinh THPT cịn coi tin học là mơn học phụ, hầu hết các em chỉ tập  trung vào học các mơn thi vào các trường đại học và trung học chun nghiệp   Trường  THPT Ba Đình là một trường chất lượng cao của huyện, do vậy các   em   cần   phải     học       rèn   luyện,   trang   bị   nhiều       mọi  phương diện. Khơng những kỹ  lưỡng về  cơ  bản mà cịn phải nâng cao hơn  u cầu SGK. Chính vì thế  mơn Tin học cịn là hành trang để  các em mang   theo vào các trường đại học III­ GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 3.1 – Phân tích những căn cứ xây dựng các bài tập 3.1.1­ Sự phức tạp của đối tượng hoạt động Đối tượng hoạt động càng phức tạp thì hoạt động càng khó thực hiện.  Vì vậy có thể dựa vào sự phức tạp của đối tượng để xây dựng các bài tập Ví dụ 1: Khi cho học sinh luyện tập về câu lệnh rẽ nhánh có thể đưa ra   các bài tập dựa vào sự phức tạp của biến số Chẳng hạn: Viết chương trình cho máy nhận vào 3 số  thực bất kỳ. Xét  xem 3 số đó có làm thành 3 cạnh của một tam giác khơng?  Ở  ví dụ  này học sinh có thể  dễ  dàng đưa ra thuật tốn để  viết được  chương trình. Hay nói cách khác học sinh có thể dễ dàng xét tổng 2 cạnh của   một tam giác bao giờ cũng lớn hơn cạnh cịn lại Thuật giải: Bước 1: Nhập vào 3 số a, b, c thực bất kỳ  ứng với chiều dài của 3 cạnh   của một tam giác; Bước 2: – Nếu (a 

Ngày đăng: 30/10/2020, 05:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w