1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Phương pháp dạy học tích hợp liên môn để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy bài 8 - Nhật Bản. Lịch sử 12

54 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. LỜI GIỚI THIỆU

Nội dung

Đề tài “Phương pháp dạy học tích hợp liên môn để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy bài 8 - Nhật Bản. Lịch sử 12” để cho tất cả giáo viên Lịch sử trong trường thực hiện, giúp học sinh lĩnh hội được đầy đủ kiến thức các môn học một cách linh hoạt, thiết thực, nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Lịch sử cũng như giúp các em các kĩ năng cần thiết khác.

Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy Bài 8 – Nhật Bản. Lịch sử 12 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. LỜI GIỚI THIỆU Như chúng ta đã biết, theo mục tiêu của Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới  căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo đã khẳng định tầm quan trọng của đổi mới phương  pháp dạy học là : “ Chương trình chú trọng tới u cầu sử dụng các phương pháp dạy học   tích cực, chú ý cho học sinh thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào các tình huống thực   tiễn, các tình huống có tính phức hợp, tìm tịi, khám phá, nghiên cứu, thực hiện các dự  án   học tập ,…; học sinh được tham gia các hình thức “học tập cá nhân”, “học tập hợp tác”,   … rèn kĩ năng, có thái độ  tích cực đối với việc học tập,…nhằm giáo dục con người Việt   Nam phát triển tồn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả  năng sáng tạo của mỗi cá   nhân”. Vì vậy, Cơng cuộc đổi mới hiện nay địi hỏi giáo dục phổ thơng phải đào tạo những   con người tồn diện, phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mỗi mơn  học trong Nhà trường phổ thơng với đặc trưng của mình đều phải góp phần đào tạo thế hệ  trẻ.  Qua thực tế giảng dạy  ở trường phổ thơng, tơi nhận thấy việc vận dụng kiến thức   liên mơn giữa Lịch sử với kiến thức các mơn học khác để phát huy tích tích cực, chủ động,  sáng tạo của học sinh làm cho hiệu quả của bài học Lịch sử nói riêng, mơn học Lịch sử nói   chung được nâng cao là việc hết sức cần thiết. Việc dạy học tích hợp liên mơn để phát huy  tích tích cực của học sinh là phương pháp quan trọng góp phần bổ  sung, làm phong phú  thêm nội dung bài học; giúp học sinh học bài với niềm say mê, hứng thú; giúp các em u  mơn học hơn, khơng cảm thấy Lịch sử là một mơn học khơ khan, khó học, khó ghi nhớ, chỉ  học thuộc lịng. Đồng thời làm cho các em thấy rõ mối quan hệ  giữa các mơn học, hình  dung được một cách chân thực, sinh động về mơi trường, xã hội, các quy luật tự nhiên.  Do đó, một vấn đề quan trọng được đặt ra trong phương pháp dạy học của giáo viên   là phải có kiến thức liên mơn sâu rộng, tổ  chức cho học sinh có khả  năng sử  dụng kiến   thức của các mơn học có liên quan vào học tập Lịch sử để tránh sự trùng lặp, mất thời gian,   giúp học sinh lĩnh hội kiến thức nhẹ nhàng, sinh động mà vững chắc.  Việc dạy học tích hợp liên mơn học để phát huy tính tích cực của học sinh như vậy   cịn giúp bồi dưỡng cho học sinh các thủ thuật và phương pháp tư duy lơgic, vận dụng, so   sánh, liên hệ, giải thích … để  trả  lời các câu hỏi (cả  trắc nghiệm và tự  luận),  góp phần   thực hiện một trong những u cầu quan trọng nhất của lí luận dạy học là xác lập các mối  liên hệ chặt chẽ giữa các bộ mơn trong dạy học và đáp ứng với kì thi THPT Quốc gia  Hiện nay, trong các tài liệu tham khảo, cũng có nhiều tác giả đã đề cập đến dạy học  tích hợp liên mơn để  phát huy tính tích cực của học sinh, nhưng chưa có nhiều tài liệu   Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy Bài 8 – Nhật Bản. Lịch sử 12 hướng dẫn giáo viên thực hiện vận dụng kiến thức tích hợp liên mơn vào dạy học Lịch sử  ở từng tiết học chính khóa cụ thể.  Kiến thức trong chương trình mơn Lịch sử  trùng vơi nhiêu mơn khoa hoc khac nh ́ ̀ ̣ ́ ư  Vât li, Hoa hoc, Sinh hoc, Văn h ̣ ́ ́ ̣ ̣ ọc, Giao duc công dân, Giao duc quôc phong, Đ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ặc biệt,  chương trình Lịch sử lớp 12 gồm tổng hợp các kiến thức về kinh tế, chính trị, văn hóa ­ xã   hội, quan hệ ngoại giao, của Việt Nam cũng như các nước, các khu vực trên thế giới; gắn   với thực tiễn cuộc sống và nhiều mơn khoa học khác, rất phù hợp với việc tổ chức dạy học  tích hợp. Nhằm trang bị cho các em kiến thức một cách khoa học và logic; vừa hình thành   những năng lực cần thiết vừa bồi dưỡng thêm những thái độ, tình cảm đúng đắn như : u  q hương đất nước, gia đình, Bài 8 – Nhật Bản. Lịch sử 12 là bài khái qt các giai đoạn phát triển kinh tế và chính   sách ngoại giao cơ  bản của đất nước này sau chiến tranh thế  giới thứ hai, nằm trong nội   dung ơn tập để thi THPT Quốc gia; trong các đề minh họa cũng như đề thi chính thức kì thi  THPT Quốc gia các năm 2017,2018,2019 đều có các câu hỏi đề cập đến nội dung kiến thức   này. Vì vậy, tơi đã mạnh dạn áp dụng đề tài “Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn để   phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy bài 8 ­ Nhật Bản. Lịch sử 12”  để cho tất cả  giáo viên Lịch sử trong trường thực hiện, giúp học sinh lĩnh hội được đầy đủ kiến thức các  mơn học một cách linh hoạt, thiết thực,  nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn Lịch sử cũng  như giúp các em các kĩ năng cần thiết khác 2. TÊN SÁNG KIẾN:   “Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn để phát huy tính tích cực của học sinh khi   dạy bài 8  ­ Nhật Bản. Lịch sử 12” 3. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN :   ­ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:  Bài 8 – Nhật Bản thuộc Lịch sử 12 ban cơ bản và áp   dụng trong dạy ơn thi THPT Quốc gia phần Lịch sử thế giới, chun đề  “Các nước Mĩ –  Tây Âu – Nhật Bản”   ­ Vấn đề mà sáng kiến giải quyết:  + Tích hợp liên mơn để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy về Nhật Bản giai   đoạn sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Bài học được xây dựng bằng phương pháp  dạy học tích cực, gắn kiến thức bài học với thực tiễn đời sống + Giúp HS tích cực, chủ động trong học tập, vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề  trong thực tiễn; sống tích cực, chủ động, an tồn, hài hịa và lành mạnh + Rèn cho HS một số kĩ năng sống cơ bản như: Kĩ nãng tìm kiếm và xử lí thơng tin; kĩ   nãng thể hiện sự tự  tin; kĩ nãng giao tiếp; kĩ nãng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý   týởng; kĩ nãng quản lí thời gian; kĩ nãng hợp tác… Thơng qua bài học, học sinh phần nào   ðịnh hýớng ðýợc nghề nghiệp cho bản thân Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy Bài 8 – Nhật Bản. Lịch sử 12 + Giúp GV nâng cao trình độ  chun mơn, áp dụng vào cơng tác giảng dạy nhằm phát  huy được tính tích cực, chủ động của HS trong học tập 4. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU : ­ Ngày áp dụng lần đầu : Ngày 12/10/2018 5. MƠ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN : 5.1. VỀ NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN :  PHẦN MỞ ĐẦU 1.   Mục đích nghiên cứu: Chương trình giáo dục phổ  thơng tổng thể  đang được biên soạn   nước ta sẽ  thực  hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của   người học. Giáo dục định hướng năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy  học, thực hiện mục tiêu phát triển tồn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực   vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho học sinh năng lực  giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp. Chương trình này nhấn mạnh vai  trị của người học với tư cách chủ  thể  của q trình nhận thức,  mà thực chất là cách tiếp  cận kĩ năng : "Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định mình và học để  cùng chung  sống ". [Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO)] Trong những năm qua, hoạt động đổi mới phương pháp dạy học nói chung và dạy   học tích hợp liên mơn nói riêng đã thu được những kết quả  bước đầu như  : Có các cơng  văn, chỉ  thị, cuộc thi, nghị  quyết định hướng cho việc dạy học tích hợp …. Đối với giáo  viên, đơng đảo giáo viên có nhận thức đúng đắn về đổi mới phương pháp và dạy học tích  hợp. Nhiều giáo viên đã xác định rõ sự  cần thiết và đã cố  gắng tích hợp, lồng ghép kiến   thức liên mơn vào q trình dạy học       Tuy vậy, bên cạnh những kết quả bước đầu đã đạt được, việc dạy học tích hợp liên  mơn và sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực của học sinh ở nhà trường phổ  thơng vẫn cịn nhiều hạn chế. Là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy, tơi nhận thấy   rằng : ­ Hoạt động dạy học tích hợp để phát huy tính tích cực của học sinh cịn nặng về lí  thuyết, mới chỉ thơng qua kêu gọi, tập huấn,…., có chăng thể hiện ở một số giờ thao giảng,   dự giờ ­ Số giáo viên thường xun, chủ động, sáng tạo trong việc dạy học tích hợp để phát  huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh chưa nhiều ­ Việc soạn, giảng theo hướng dạy học tích hợp để  phát huy tính tích cực của học   sinh cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố  như  : cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, sự chủ động   Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy Bài 8 – Nhật Bản. Lịch sử 12 tích cực của học sinh,…nên chưa tạo được sự nhất trí, đồng thuận, chuẩn mực trong nhận   xét ,đánh giá Từ thực tế nêu trên ở trường Trung học phổ thơng và qua thực tế giảng dạy, bản thân  thấy rõ tầm quan trọng của việc dạy học tích hợp liên mơn để phát huy tính tích cực của  học sinh trong dạy và học Lịch sử. Vì vậy, bản thân tơi đã thực hiện đề tài “Phương pháp  dạy học tích hợp liên mơn để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy bài 8 ­ Nhật  Bản. Lịch sử 12”  để góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy và rèn luyện thêm kiến thức,  kỹ năng cũng như góp phần tạo hứng thú mơn học, khắc sâu kiến thức, phát huy tính tự  giác, độc lập và sáng tạo cho học sinh.  2. Nhiêm vu nghiên c ̣ ̣ ưu : ́ ­ Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc vận dụng dạy học tích hợp, liên mơn trong dạy  học Lịch sử  ở trường THPT ­ Tiến hành thực nghiệm sư phạm ­ Bài tập vận dụng 3. Đơi t ́ ượng và phạm vi nghiên cưu :  ́   * Đối tượng nghiên cứu : Hoc sinh khôi 12. G ̣ ́ ồm 2 lớp + Lơp th ́ ực nghiêm: 12A3  ̣ +  Lơp đôi ch ́ ́ ứng:  12D Đây là 2 lớp đều chọn các mơn Sử  ­ Địa ­ Cơng dân làm mơn tự chọn khi thi THPT  Quốc gia và có sức học ngang nhau * Pham vi nghiên c ̣ ưu : ́             Kiến thức bài 8 ­ lịch sử 12 ban cơ bản và kiến thức các mơn học địa lí,  vật lí, hóa học, sinh học, giáo dục cơng dân, kĩ năng sống, hướng nghiệp,…để học sinh vận   dụng, so sánh, giải thích, kết luận.  * Một số đặc điểm cần thiết khác của giáo viên và học sinh đã học theo dự án:  ­ Về phía giáo viên : + BGH trường ln quan tâm và chỉ đạo sâu sát, triển khai kịp thời các cơng văn, chỉ thị  có liên quan tới đổi mới phương pháp dạy học và dạy học tích hợp liên mơn + Tổ chun mơn tạo mọi điều kiện thuận lợi trong việc thực hiện cơng tác giảng dạy + Giáo viên được tham gia các lớp bồi dưỡng về chun mơn, có đầu tư nhiều vào cơng   tác giảng dạy + Giáo viên đều thực hiện giáo dục dạy học tích hợp vào các tiết học có tích hợp.  + Tiết dự giờ diễn ra trong q trình giảng dạy và học tập hàng ngày của học sinh theo   chương trình chính khóa quy  định và theo thời khóa biểu nên khơng gây xáo trộn,  ảnh  hưởng đến học tập của học sinh Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy Bài 8 – Nhật Bản. Lịch sử 12 + Xu thế  đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là cơ  sở, là địi hỏi buộc giáo viên   phải thay đổi cách dạy mà một trong những vấn đề  góp phần đổi mới phương pháp dạy   học chính là dạy học theo quan điểm tích hợp ­ Về phía học sinh :     + Đề  tài mà tơi thực hiện là một tiết trong chương trình Lịch sử lớp 12, giảng dạy thực   hiện ln đối với học sinh lớp 12 nên có nhiều thuận lợi trong q trình thực hiện      + Các em là học sinh lớp 12 nên việc tiếp cận với lượng kiến thức của chương trình   THPT được nhiều. Học sinh khơng cịn bỡ  ngỡ, lạ  lẫm trước những đổi mới về  phương   pháp, đổi mới về  kiểm tra đánh giá mà các thầy cơ giáo đã áp dụng trong q trình giảng   dạy     + Các em học sinh có thái độ học tập hợp tác, ham tìm hiểu kiến thức liên mơn, vận dụng  tốt vào bài học * Khó khăn: Khả năng tư duy độc lập của các em cịn hạn chế 4. Phương phap nghiên c ́ ưu : ́ Để thực hiện tốt đề tài nghiên cứu bản thân phải thực hiện các phương pháp nghiên   cứu sau : ­ Nghiên cứu lý thuyết : thu thập thơng tin thơng qua đọc sách báo, tài liệu nhằm mục   đích tìm chọn những khái niệm và tư tưởng cơ bản là cơ  sở lý luận của đề  tài, hình thành   giả thuyết khoa học, dự đốn những thuộc tính của đối tượng nghiên cứu, xây dựng những   mơ hình lý thuyết hay thực nghiệm ban đầu Trong đề tài này, tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết trên cơ sở thu thập,   phân loại, tổng hợp các sách báo, tài liệu, luận văn, luận án có liên quan đến dạy học tích   hợp liên mơn trong mơn Lịch sử ­ Nghiên cứu giáo khoa, sách giáo viên, cuốn chuẩn kiến thức kỹ năng, các tài liệu về  “ Phương pháp dạy học Lịch sử”, tài liệu gây hứng thú về  dạy học lịch sử, tài liệu tâm lí   học, sách nâng cao và các tài liệu tham khảo khác.  ­ Tiến hành thực nghiệm sư  phạm để  đánh giá kết quả  của những giải pháp đề  ra   nhằm mục đích cho học sinh tích cực, chủ  động hơn trong q trình học tập; học tập có  động lực, có mục tiêu; biết cố gắng vì mục tiêu đó  ­ Tổng kết, tích luỹ  kinh nghiệm thơng qua q trình giảng dạy, trao đổi cùng các  đồng nghiệp, thao giảng, dự giờ, sinh hoạt chun mơn trong tổ   ­ Sử dụng một số cơng thức tốn học để xử lý thống kê và đánh giá kết quả điều tra,  kết quả thực nghiệm để từ đó có điều sự chỉnh và bổ sung hợp lí Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy Bài 8 – Nhật Bản. Lịch sử 12 ­ Chúng tơi quan sát các bạn học sinh trong trường, lớp và thấy được những thay đổi   của các em khi được tự tìm tịi, nghiên cứu và giải quyết những vấn đề mang tính thực tiễn   của đời sống xã hội 5. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu : Gồm 2 chương : ­ Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn của phương pháp dạy học tích hợp liên mơn.  ­ Chương II: Thực nghiệm dạy học tích hợp liên mơn.  PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP  LIÊN MƠN ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH.  1. CƠ SỞ LÍ LUẬN : 1.1. Khái niệm về dạy học tích hợp, liên mơn : ­   Tich h ́ ợp là một khái niệm rộng, khơng chỉ  dùng trong lĩnh vực lí luận dạy học các bộ  mơn. Trong từ  điển Tiếng Việt chưa có từ  “tích hợp” cịn trong từ  điển Anh – Việt “tích   hợp” (Integration) được hiểu là: sự hợp lại, hoặc bổ sung thành một thể thống nhất; sự hịa  hợp với mơi trường Vận dụng nghĩa, “tích hợp trong giáo dục” được hiểu theo 2 nghĩa: ­ Sự gắn kết các nội dung của một số mơn học để tạo thành 1 thể thống nhất mới như khoa  học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học Lịch sử, ­ Sự  bổ  sung vào thành thể  thống nhất theo nghĩa làm thêm một việc nào đó khi tiến hành  làm việc chính. Ví dụ, trên cơ sở thực hiện các nội dung mơn học đã có, bổ  sung thêm các   u cầu của giáo dục mơi trường, kĩ năng sống, hoạt động hướng nghiệp, Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy Bài 8 – Nhật Bản. Lịch sử 12  Day hoc tich h ̣ ̣ ́ ợp được UNESCO định nghĩa là “một cách trình bày các khái niệm và   ngun lí khoa học cho phép diễn đạt sự thống nhất cơ bản của tư tưởng khoa học, tránh   nhấn q mạnh hoặc q sớm sự sai khác giữa các lĩnh vực khoa hoc khác nhau" ̣ (Hội nghị phối hợp trong chương trình của UNESCO, Paris 1972) Theo Hội nghị  tại Maryland 4/1973 thì khái niệm day hoc tich h ̣ ̣ ́ ợp còn bao gồm cả  việc day hoc tich h ̣ ̣ ́ ợp cac khoa hoc v ́ ̣ ới cơng nghệ học (Technology) Theo phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học (Bộ GD ­ ĐT) Nguyễn Xn Thành thì: ­ Dạy học tích hợp có nghĩa là đưa những nội dung giáo dục có liên quan vào q  trình dạy học các mơn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật;   giáo dục sử  dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ  mơi trường, an tồn giao   thơng; giáo dục kĩ năng sống, hướng nghiệp, ­ Cịn dạy học liên mơn là phải xác định các nội dung kiến thức liên quan đến hai hay   nhiều mơn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần cùng một nội dung   kiến thức ở các mơn học khác nhau. Đối với những kiến thức liên mơn nhưng có một mơn  học chiếm  ưu thế thì có thể bố trí dạy trong chương trình của mơn đó và khơng dạy lại ở  các mơn khác Trường hợp nội dung kiến thức có tính liên mơn cao hơn thì sẽ tách ra thành các chủ  đề liên mơn để tổ chức dạy học riêng vào một thời điểm phù hợp, song song với q trình   dạy học các bộ mơn liên quan 1.2. Ý nghĩa của dạy học tích hợp : ­ Làm cho người học có tri thức bao qt, tổng hợp hơn về thế giới khách quan, thấy   rõ mối quan hệ  giữa các đối tượng nghiên cứu, với phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu,   logic, biện chứng ­ Người học có điều kiện phát triển những kĩ năng xun mơn và trở  nên linh hoạt  hơn khi giải quyết những vấn đề ngồi thực tiễn.  ­ Tích hợp liên mơn cịn tiết kiệm thời gian cơng sức vì loại bỏ  được nhiều điều  trùng lặp trong nội dung và phương pháp dạy học của những bộ mơn gần nhau.  1.3. Mức độ thực hiện tích hợp : Tích hợp trong giáo dục đã trở  thành quan điểm phổ  biến. Tuy nhiên mức độ  thực  hiện thì rất khác nhau. Theo d’Hainaut (xuất bản lần thứ  5, 1988) có thể  chấp nhận bốn   quan điểm khác nhau đối với các mơn học để thực hiện mục tiêu giáo dục đồng thời cũng   phản ảnh bốn mức độ thực hiện tích hợp mơn học như sau: ­ Tích hợp trong nội bộ  mơn học: Tìm kiếm sự  kết nối giữa các nội dung, chủ  đề  trong cung môn hoc. Đây la quan điêm rât phô biên trong cac tr ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ̉ ́ ́ ương THPT hiên nay. V ̀ ̣ ới   loại hình tích hợp này, mức độ đạt được chỉ dừng lại ở mức lồng ghép.   Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy Bài 8 – Nhật Bản. Lịch sử 12 ­ Đa mơn (multidisciplinary): Các mơn học là riêng biệt nhưng có những liên kết có  chủ đích giữa và trong từng mơn học.  ­ Liên mơn (interdisciplinary): Tạo ra những kết nối giữa các mơn học. Chương trình   cũng xoay quanh các chủ đề, vấn đề chung, các khái niệm hoặc các kĩ năng liên mơn được   nhấn mạnh giữa các mơn chứ khơng phải trong từng mơn riêng biệt ­ Xun mơn (transdisciplinary):  Cách tiếp cận này bắt đầu bằng ngữ  cảnh cuộc   sống thực (real­ life context). Nó khơng bắt đầu bằng mơn học hay bằng những khái niệm  hoặc kĩ năng chung 1.4. Hình thức, phương pháp và kĩ thuật dạy học tích hợp : * Phương thức tích hợp : ­ Tích hợp tồn phần: được thực hiện khi bài học có nội dung trùng với nội dung cần tích   hợp ­ Tích hợp bộ phận: được thực hiện khi có 1 phần kiến thức bài học có nội dung về vấn đề  cần tích hợp * Ngun tắc tích hợp : Khi thực hiện tích hợp các nội dung trong một tiết học cần đảm bảo các ngun tắc:  ­ Đảm bảo mục tiêu bài học ­ Khơng làm q tải nội dung bài học ­ Khơng phá vỡ nội dung mơn học ­ Nội dung và hình thức phải phù hợp, có liên hệ thực tiễn * Hinh th ̀ ưc tích h ́ ợp : ­ Tích hợp qua giờ dạy trên lớp ­ Tích hợp qua các hoạt động ngồi giờ lên lớp ­ Tích hợp qua giờ dạy ngồi trời, thực địa, tham quan thực tế ­ Xây dựng, biên soạn cac chu đê day hoc tich h ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ợp ,… 1.5. Quy trình dạy học tích hợp : Một bài dạy học tích hợp thường được thực hiện theo 4 bước/ giai đoạn như sau: Các  bước Mục đích Mơ tả q trình thực hiện Vai trị của GV và HS/ Gợi ý một số KTDH Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy Bài 8 – Nhật Bản. Lịch sử 12 ­   Kích   thích   HS   tự  Khám  tìm hiểu xem các em  đã biết gì về  những  phá khái   niệm,   kĩ   năng,  kiến thức… sẽ được  học ­   Giúp   GV   đánh   giá/  xác   định   thực   trạng  (kiến thức, kĩ năng…)  của HS trước khi giới  thiệu vấn đề mới Giới thiệu thông tin,  2. Kết  kiến thức và kĩ năng    thông   qua   việc  nối tạo   “cầu   nối”   liên  kết       “đã  biết” và “chưa biết”.  Cầu   nối  này    kết  nối   kinh   nghiệm  hiện  có     HS   với  bài học mới ­ GV (cùng với HS) thiết kế  hoạt động (có tính chất trải  nghiệm) ­ GV (cùng với HS) đặt câu  hỏi nhằm gợi lại những hiểu   biết đã có liên quan đến bài  học mới ­   GV   giúp   HS   xử   lý/   phân  loại các hiểu biết hoặc trải  nghiệm của HS,   tổ  chức và  phân loại chúng ­ GV giới thiệu mục tiêu bài  học và kết nối chúng với các  vấn đề đã chia sẻ ở bước 1 ­ GV giới thiệu kiến thức và  kĩ năng mới ­   Kiểm   tra   xem   kiến   thức         cung   câp   tồn  diện và chính xác chưa ­ Nêu ví dụ khi cần thiết ­   Tạo     hội   cho  người học thực hành  vận  dụng   kiến  thức    kĩ       vào    bối   cảnh/   hồn  cảnh/ điều kiện có ý  nghĩa ­ Định hướng để  HS  thực hành đúng cách ­   Điều   chỉnh   những  hiểu biết và kĩ năng  cịn sai lệch ­ GV thiết kế/ chuẩn bị hoạt   động mà theo đó u cầu HS  phải sử dụng kiến thức và kĩ  năng mới ­ HS làm việc theo nhóm, cặp  hoặc cá nhân để  hoàn thành  nhiệm vụ ­   GV   giám   sát   tất     mọi  hoạt động và điều chỉnh khi  cần thiết ­   GV   khuyến   khích   HS   thể  hiện những điều các em suy  nghĩ hoặc mới lĩnh hội được 1.  3.  Thực  hành/  luyện  tập ­   GV   đóng   vai   trị   lập   kế  hoạch,  khởi  động,   đặt câu  hỏi, nêu vấn đề, ghi chép… ­ HS cần chia sẻ, trao đổi,  phản   hồi,   xử   lý   thông   tin,  ghi chép… ­ Một số  kĩ thuật dạy học  chính: Động não, phân loại/  xác định chùm vấn đề,  thảo  luận,   chơi   trị   chơi   tương  tác, đặt câu hỏi… ­ GV nên đóng vai trị của  người   hướng   dẫn  (facilitator);   HS     người  phản   hồi,   trình   bày   quan  điểm /ý kiến, đặt câu hỏi/  trả lời ­ Một số  kĩ thuật dạy học:  Chia   nhóm   thảo   luận,  người học trình bày, khách  mời,   đóng   vai,   sử   dụng  phương   tiện   dạy   học   đa  chức     (chiếu   phim,  băng, đài, đĩa…) ­ GV nên đóng vai trị của  người hướng dẫn  (facilitator), người hỗ trợ ­   HS   đóng   vai   trị   người  thực hiện, người khám phá ­ Một số  kĩ thuật dạy học:  Đóng kịch ngắn, viết luận,   mơ   phỏng,   hỏi   đáp,   trị  chơi, thảo luận nhóm, tranh  luận… Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy Bài 8 – Nhật Bản. Lịch sử 12 4. Vận  Tạo     hội   cho   HS  tích hợp, mở rộng và  dụng vận  dụng   kiến  thức    kĩ     có   được  vào     tình   huống/  bối cảnh mới ­ GV (cùng với học sinh) lập  kế  hoạch các hoạt động đối  với nhiều mơn học/ lĩnh vực  học tập địi hỏi HS vận dụng  kiến thức và kĩ năng mới ­ HS làm việc theo nhóm, cặp      nhân   để   hồn   thành  nhiệm vụ ­ GV và HS cùng tham gia hỏi  và trả lời trong suốt q trình  tổ chức hoạt động ­ GV có thể đánh giá kết quả  học tập của HS tại bước này ­   GV   đóng   vai   trò   người  hướng   dẫn     người   đánh  giá ­ HS đóng vai trị người lập  kế  hoạch, người sáng tạo,  thành   viên   nhóm,   người  giải     vấn   đề,   người  trình bày và người đánh giá ­ Một số  kĩ thuật dạy học:  Dạy học hợp tác, làm việc  nhóm,   trình   bày   cá   nhân,  dạy học dự án… 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN : 2.1. Điều kiện để dạy học tích hợp liên mơn : 2.1.1. Về phía học sinh : Học sinh học trong trường THPT nói chung thường có độ tuổi từ 15 – 18 tuổi, các em  đang  trong giai đoạn từ  thiếu niên sang tuổi trưởng thành, đặc điểm tâm sinh lí có nhiều  biến đổi, trí nhớ  khơng bền, dễ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố  bên ngồi. Hơn thế  nữa học  sinh cũng đã tự  ý thức gắn với nhu cầu nhận thức và đánh giá các phẩm chất tâm lí ­ đạo  đức trong nhân cách của mình cả  trên bình diện các mục đích và nguyện vọng cụ thể  của   cuộc sống, họ đánh giá mình khơng phải theo cái hiện tại mà theo tương lai. Học sinh cũng   tự  xây dựng cho mình những kế hoạch tương lai cho cuộc sống, xác định nghề  nghiệp và  dần dần đã có quan điểm đúng đắn về tình u, hơn nhân ; các em có nhu cầu được khẳng   định mình mong muốn được giải quyết những vấn đề mang tính thực tiễn gắn với nội dung  các bài học… Bên cạnh những yếu tố tích cực trên, qua quan sát tơi nhận thấy trong q trình học  tập học sinh cịn có những biểu hiện như:  ­ Khơng hề chú ý vào bài học hay tham gia vào các hoạt động học tập trên lớp cũng   như khi về nhà ­ Có những học sinh có vẻ  rất chú ý theo dõi bài học, chú ý vào các hoạt động học   tập nhưng khi được hỏi thì lại khơng trả lời được câu hỏi nêu ra ­ Có những học sinh nói hết phần của các học sinh khác mà khơng nói đúng chủ  đề… 10 Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy Bài 8 – Nhật Bản. Lịch sử 12 ­ Sau khi kết thúc bài học, tơi tiến hành cho HS lam bai kiêm tra 10 phut nh ̀ ̀ ̉ ́ ằm đánh   giá kết quả học tập của các em về mặt định lượng  ­ Sau khi vận dụng dạy học tích hợp liên mơn để phát huy tính tích cực của học sinh   khi dạy bài 8 – Nhật Bản. Lịch sử 12 – ban cơ bản  ở lớp 12A3 (l ớp th ực nghi ệm, với 32   HS), tơi đã tiến hành khảo sát hứng thú và đánh giá kết quả học tập (bằng điểm số) của HS  rồi so sánh với lớp 12D (lớp đối chứng ­ áp  dụng phương pháp cũ, 35 HS). Hai lớp có lực  học tương đương, kết quả thu được như sau (PHU LUC 1) : ̣ ̣ * Về kết quả học tập: Xếp loại  Lớp thực  điểm nghiệm  Lớp đối chứng (12D) (12A3) SL 40 TL (%) SL TL (%) Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy Bài 8 – Nhật Bản. Lịch sử 12 Giỏi (8 ­ 10 điểm) 18 56,2 11 31,4 Khá (6,5 ­ 7,9 điểm) 10 31,2 25,7 Trung bình (5,0 ­ 6,4 điểm) 12,5 11 31,4 41 Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy Bài 8 – Nhật Bản. Lịch sử 12 Yếu (3,5 ­ 4,9 điểm) 0 11,4 Kết quả kiểm tra cho thấy: + Tỉ lệ HS đạt điểm giỏi ở lớp 12A3 là 56,2% cao hơn 24,8% so với lớp 12D + Tỉ lệ HS đạt điểm khá ở lớp 12A3 là 31,2% cao hơn 5,5 % so với lớp 12A3.   + Tỉ lệ HS đạt điểm trung bình ở lớp 12A3 là 12,5% thấp hơn 18,9% so với lớp 12D.  + Ở  lớp  12D có 4 HS đạt điểm yếu (chiếm 11,4%) Như  vậy,  ở lớp thực nghiệm (12A3) có 87,4% HS đạt điểm khá ­ giỏi cao hơn hẳn  so với tỉ lệ HS đạt điểm khá, giỏi của lớp 12D (57,1%). Tỉ lệ HS đạt điểm trung bình ở lớp   thực nghiệm thấp hơn nhiều so với lớp đối chứng.  Qua thực tê quan sat, kiêm tra, đanh gia kêt qua hoc tâp, trao đơi v ́ ́ ̉ ́ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ới hoc sinh vê vân đê ̣ ̀ ́ ̀  day hoc tich h ̣ ̣ ́ ợp liên môn tôi nhân thây: ̣ ́ ­ Vê kiên th ̀ ́ ưc: ́  day hoc tich h ̣ ̣ ́ ợp liên môn giúp học sinh lĩnh hội tri thức một cách tốt  nhất, hiểu và ghi nhớ kiến thức lâu hơn. Khơng chỉ có vậy dạy hoc tich h ̣ ́ ợp liên mơn giuṕ   cac em co c ́ ́ ơ hơi vân dung kiên th ̣ ̣ ̣ ́ ưc đa hoc cua cac môn khoa hoc khac nhau vao giai quyêt ́ ̃ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ́  tinh huông th ̀ ́ ực tê, phat huy năng l ́ ́ ực tư duy sang tao cua hoc sinh. Băng ch ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ứng kêt qua hoc ́ ̉ ̣   tâp cua hoc sinh l ̣ ̉ ̣ ơp th ́ ực nghiêm cao h ̣ ơn cac l ́ ơp đơi ch ́ ́ ứng ­ Vê ki năng: ̀ ̃  Trong giờ học, HS tích cực tìm tịi, suy nghĩ, tự tin khi phát biểu, trình  bày ý kiến của mình và sơi nổi trong phần thảo luận  Học sinh có kĩ năng để giải quyết các  tình huống thực tiễn. Có kĩ năng tổng hợp trong khai thác tri thức và đặc biệt ren lun ki ̀ ̣ ̃  năng sơng cho hoc sinh nh ́ ̣ ư ki năng lâp kê hoach, ki năng lam viêc nhom,  ̃ ̣ ́ ̣ ̃ ̀ ̣ ́ năng lực vân dung ̣ ̣   cac kiên th ́ ́ ức liên môn đê giai quyêt cac vân đê trong th ̉ ̉ ́ ́ ́ ̀ ực tiên ̃ PHÂN KÊT LN ̀ ́ ̣ 1. Những kết luận chủ yếu :  Dạy học tích hợp liên mơn để  phát huy tính tích cực cho HS thơng qua bài 8 – Nhật  Bản. Lịch sử 12  khơng chỉ cung cấp cho HS lượng tri thức cần tiếp cận cần thiết mà cịn   42 Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy Bài 8 – Nhật Bản. Lịch sử 12 tạo hứng thú trong học tập và hình thành nhiều kĩ năng sống (KNS) cơ bản, góp phần nâng   cao việc học tập, vận dụng kiến thức để  giải thích một số  hiện tượng thực tế  trong đời  sống Thơng qua chủ  đề, từng bước khắc phục những bất cập, sai lầm của học sinh khi   học mơn Lịch sử  là học thuộc lịng, ghi nhớ  máy móc, khơng biết liên hệ, xâu chuỗi sự  kiện,…  Việc dạy học tích hợp liên mơn để  phát huy tính tích cực của HS giúp cho HS rèn   luyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng ; giúp các em có khả  năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp   với mọi người xung quanh, sống tích cực, hài hịa và lành mạnh ­ Đề  tài có tính liên hệ thực tiễn, phù hợp với đặc trưng bộ  mơn, học sinh học tập   tích cực chủ động,… Han chê va h ̣ ́ ̀ ương khăc phuc cua đê tai ́ ́ ̣ ̉ ̀ ̀ : Trong qua trinh th ́ ̀ ực hiên đê tai du đa hêt s ̣ ̀ ̀ ̀ ̃ ́ ức cô găng nh ́ ́ ưng do cac yêu tô khach ́ ́ ́ ́   quan, chu quan nên đê tai vân măc phai môt sô han chê sau: ̉ ̀ ̀ ̃ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ́ ­ Đê tai m ̀ ̀ ơi chi d ́ ̉ ưng lai  ̀ ̣ ở viêc áp d ̣ ụng trong một bài của chương trình. Trong thực  tê, d ́ ạy học tích hợp liên mơn cịn có thể vận dụng ở nhiều bài khác nhau của chương trình  lớp 12. Vi vây, khi co th ̀ ̣ ́ ơi gian, tac gia se tiêp tuc m ̀ ́ ̉ ̃ ́ ̣ ở rông nghiên c ̣ ứu đê hoan thiên và m ̉ ̀ ̣ ở  rộng đê tai áp d ̀ ̀ ụng ở những bài tiếp theo của thực tê giang day ́ ̉ ̣ ­ Đia ban th ̣ ̀ ực nghiêm m ̣ ơi chi d ́ ̉ ưng lai  ̀ ̣ ở 02 lơp (01 đôi ch ́ ́ ứng, 01 thực nghiêm) la ̣ ̀  hai lơp khôi 12 tac gia đ ́ ́ ́ ̉ ược phân công giang day nên kêt qua ch ̉ ̣ ́ ̉ ưa thực sự  khach quan va ́ ̀  mang tinh thuyêt phuc cao. Nh ́ ́ ̣ ưng năm sau, tac gia se th ̃ ́ ̉ ̃ ực nghiêm rông h ̣ ̣ ơn cho cac l ́ ơṕ   khac va giao viên trong cung bô môn trong tr ́ ̀ ́ ̀ ̣ ường thực hiên giao an tich h ̣ ́ ́ ́ ợp cua minh đê tiêp ̉ ̀ ̉ ́  tuc kiêm ch ̣ ̉ ưng ́ 2. Mơt sơ ki ̣ ́ ến nghị : * Đối với nhà trường:  ­ Trong các hoạt động ngoại khố đầu tuần, sinh hoạt lớp cuối tuần nên xây dựng  các chủ  đề  tìm hiểu về  Lịch sử  nhân kỷ  niệm các ngày lễ  lớn như  : 22/12, 3/2, 30/4,   19/5…  nên tổ  chức, lồng ghép một số  trị chơi tìm hiểu lịch sử, em u lịch sử, nhằm  kiểm tra kiến thức học sinh, kích thích sự  tìm tịi học hỏi, tạo ra sân chơi bổ  ích đối với  mọi lứa tổi học sinh ­ Khuyến khích, tạo động lực cho giáo viên tích cực, chủ động, sáng tạo trong thực   hiện kế hoạch, đề  xuất điều chỉnh, báo cáo kết quả  và kinh nghiệm tổ  chức dạy học các  chủ đề tích hợp liên mơn ­ Phối hợp với các phịng, ban, hội cha mẹ HS tổ chức các buổi dã ngoại, tham quan  thực tế các di tích lịch sử, bảo tàng,  để tạo hứng thú hơn cho các em 43 Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy Bài 8 – Nhật Bản. Lịch sử 12 * Đối với tổ chun mơn :  ­ Khi soạn, giảng, biên soạn các đề kiểm tra có thể vận dụng kiến thức tích hợp liên  mơn để học sinh có thể vận dụng kiến thức chủ động hơn, khắc sâu hơn ­ Tập trung đổi mới sinh hoạt của tổ/nhóm chun mơn thơng qua hoạt động nghiên  cứu bài học. Tăng cường các hoạt động dự  giờ, rút kinh nghiệm để  điều chỉnh và góp ý  điều chỉnh nội dung dạy học các chủ đề tích hợp liên mơn; hồn thiện từng bước nội dung   các chủ  đề  và kế  hoạch mơn học, phương pháp và hình thức tổ  chức dạy học, kiểm tra,   đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực học sinh.  ­ Tăng cường các hoạt động trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về kế hoạch giáo dục theo  định hướng phát triển năng lực học sinh thơng qua các hình thức tổ chức hội nghị, hội thảo,   học tập, giao lưu giữa nhà trường với các cơ  sở  giáo dục triển khai mơ hình trường học  mới và các cơ sở giáo dục khác 5.2. VỀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN: ­ Đề tài có tính khả thi, có thể áp dụng rộng rãi với mọi đối tượng HS ­ Đề  tài có thể  được áp dụng vào việc dạy và học theo chủ  đề, đặc biệt trong dạy  học tích hợp liên mơn ­ Đề tài có thể  áp dụng đối với các bài học trong mơn Lịch sử và các mơn học khác  trong chương trình THPT ­ Đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên 6. NHỮNG THƠNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT:  Khơng 7. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Để dạy học theo phương pháp này thì cần có các điều kiện sau: ­   Nội dung – chương trình: được xây dựng theo hướng mới phù hợp với dạy học tích hợp  liên mơn ­    Phương pháp dạy học: Các phương pháp dạy học tích cực, được áp dụng theo định  hướng hành động, tích hợp giữa truyền thụ kiến thức/lý thuyết với hình thành rèn và luyện  kỹ năng/thực hành, nhằm tạo điều kiện cho người học chủ động tham gia và hình thành cho  người học năng lực thực hành nghề ­    Phương tiện dạy học: trong qua trinh ap dung sang kiên cân: may tinh co nơi mang ́ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ̣   Internet, may chiêu, cac phân mên hô tr ́ ́ ́ ̀ ̀ ̃ ợ  day hoc nh ̣ ̣  Word, PowerPoint, tai video, : hê ̉ ̣  thông sach giao khoa cac môn khoa hoc  ́ ́ ́ ́ ̣ ở cac câp l ́ ́ ớp, tai liêu tham khao phong phu,  ̀ ̣ ̉ ́ ­ Giáo viên: khơng chỉ đơn thuần là truyền thụ kiến thức mà giữ vai trị điều hành các hoạt  động của các lớp học, tức là có nhiệm vụ  tổ  chức, hướng dẫn học sinh học tập, giúp các   44 Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy Bài 8 – Nhật Bản. Lịch sử 12 em tự  tìm kiếm thơng tin theo chủ  đề  có tính chất khái qt và chun sâu; tích cực, chủ  động thu nhận kiến thức để có thể vận dụng vào thực tiễn ­   Học sinh: Học sinh phải chủ động, tích cực, độc lập, có tinh thần hợp tác ­   Đánh giá: Đánh giá kết quả  học tập nhằm xác định/cơng nhận các năng lực mà người   học đã đạt được thơng qua đánh giá sự thực hiện cũng như mức độ đạt được các mục tiêu   kiến thức, kỹ năng và thái độ ­ Thơi gian đâu t ̀ ̀ ư nghiên cứu cho môt bai tich h ̣ ̀ ́ ợp liên môn đôi v ́ ới ca thây va tro đêu l ̉ ̀ ̀ ̀ ̀ ớn   vơi khôi l ́ ́ ượng công viêc phai lam l ̣ ̉ ̀ ơn. Do đo, cân phai co s ́ ́ ̀ ̉ ́ ự phân phôi th ́ ời gian hợp li cho ́   giao viên va hoc sinh ́ ̀ ̣ 8. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CĨ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP  DỤNG SÁNG KIẾN CỦA TÁC GIẢ VÀ THEO Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN   Đà   THAM   GIA   ÁP   DỤNG  SÁNG  KIẾN   KINH  NGHIỆM   LẦN   ĐẦU,   KỂ   CẢ   ÁP  DỤNG THỬ (NẾU CĨ) THEO CÁC NỘI DUNG SAU: * Đối với giáo viên: ­ Bồi dưỡng chun mơn ­ Bồi dưỡng kỹ năng sư phạm  ­ Phát triển năng lực vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy ­ Trang bị kiến thức về KNS, các kĩ năng tổ chức hoạt động tập thể ­ Sử dụng thành thạo cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy * Đối với học sinh: ­ Tích cực, chủ động trong học tập ­ Tự tin khi thuyết trình trước đám đơng ­ Phát triển năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, giải quyết vấn đề, ứng dụng cơng nghệ  thơng tin trong học tập.  ­ Vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề trong thự tiễn cuộc sống 9. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CĨ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP  DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ :  ­ Dạy học tích hợp ­ liên mơn  ở một mục đích khác cịn giúp giáo viên và học sinh   khắc phục được các bất cập trong nội dung chương trình và phương pháp dạy học thời   gian qua ­ Kích thích giáo viên tư duy và khơng ngừng trau dồi kiến thức ở nhiều lĩnh vực, bộ  mơn khác nhau để có kiến thức sâu rộng 45 Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy Bài 8 – Nhật Bản. Lịch sử 12 ­ Dạy học theo hướng tích hợp phát huy được tính tích cực của HS, góp phần đổi  mới nội dung và phương pháp dạy học  ­ Tạo cơ hội để hình thành và phát triển năng lực cho hoc sinh, đ ̣ ặc biệt là năng lực   giải quyết các vấn đề  thực tiễn, tăng cường khả  năng vận dụng tổng hợp, khả  năng tự  học, tự nghiên cứu ­ Dạy học tích hợp sẽ định hướng cho học sinh thích nghi tốt trong đời sống và sản   xuất hiện đại ­ Vận dụng dạy học tích hợp liên mơn là một trong những cách thức để  đổi mới cả  q trình dạy và học của giáo viên và học sinh, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Lịch   sử ở trường phổ thơng 10. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CĨ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP  DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN : Sau khi quan sat qua trinh hoc tâp, trao đôi tr ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ực tiêp v ́ ới hoc sinh l ̣ ơp th ́ ực nghiêm ̣   12A3, y kiên cua cac em đêu cho răng: ́ ́ ̉ ́ ̀ ̀ ­  Các chủ đề liên mơn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn đối với học sinh,   có  ưu thế  trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh. Học các chủ  đề  tích   hợp, liên mơn, học sinh được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các   tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc ­ Điều quan trọng hơn là các chủ  đề  tích hợp, liên mơn giúp cho học sinh khơng phải học  lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các mơn học khác nhau, vừa gây q tải, nhàm  chán, vừa khơng có được sự  hiểu biết tổng qt cũng như  khả  năng  ứng dụng của kiến  thức tổng hợp vào thực tiễn ­ Tăng cương năng l ̀ ực hợp tac nhom, năng l ́ ́ ực giao tiêp, ́ ­ Ren luyên cac ki năng c ̀ ̣ ́ ̃ ơ ban cho hoc sinh nh ̉ ̣ ư: thuyêt trinh, s ́ ̀ ử dung công nghê thông tin ̣ ̣ 11. DANH SÁCH NHỮNG TỔ  CHỨC/CÁ NHÂN ĐàTHAM GIA ÁP DỤNG THỬ  HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU  Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 46 Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy Bài 8 – Nhật Bản. Lịch sử 12 Tập thể lớp 12A3 Tập thể 12A4 Năm   học   2018   –   2019.  Trường L   ịch sử 12 THPT Phạm Cơng Bình Năm   học   2019   –   2020  TrườngL   ịch sử 12 THPT Phạm Cơng Bình n Lạc, ngày 5 tháng 3 năm 2020 KT HIỆU TRƯỞNG PHĨ HIỆU TRƯỞNG     Yên Lạc, ngày 5 tháng 3 năm 2020 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên)  (Ký tên, đóng dấu)  Nguyễn Thu Hương               Nguyễn Hồng Chi PHỤ LỤC 47 Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy Bài 8 – Nhật Bản. Lịch sử 12 Phụ lục 1 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Sử dụng để đánh giá kết quả sau thực nghiệm) Chủ  Các  đề/N mức  ội  độ  dung nhận  Tổng thức Nhận  Thông  biết hiểu Vận  Vận  dụng dụng  cao TN TL TN Các nước  Mĩ – Tây Âu  – Nhật Bản 4 câu 4 câu Tổng điểm 2  điểm 2 điểm TL TN TL TN TL 2 câu  1/2  câu 2 câu 1/2 13 câu 1 điểm 1  điểm 10  điểm 1  3  điểm  điểm Phụ lục 2 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT I. Phần trắc nghiệm : Hãy khoanh vào đáp án mà em cho là đúng nhất Câu 1 : Đặc điểm nổi bật về těnh hěnh Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai ? A. Kinh tế bị tŕn phá nặng nề, nghčo tŕi nguyęn thięn nhięn B. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm C. Bị các nước đế quốc bao vây về kinh tế D. Bị qn đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ qn quản Câu 2: Tốc độ tăng trưởng bình qn hàng năm của Nhật những năm từ 1960 – 1969 là ? A. 7,8 %  B. 10,8% C. 14,5% D. 15,5% Câu 3 : Năm 1968, nền kinh tế Nhật Bản đứng thứ mấy trong thế giới các nước tư bản ? A. Nhất B. Hai  C. Ba D. Bốn Câu 4 : Từ năm 1945 – 1952, Nhật Bản bị chiếm đóng bởi : 48 Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy Bài 8 – Nhật Bản. Lịch sử 12 A. qn đội Mĩ, dưới danh nghĩa lực lượng qn Đồng minh B. qn đội Mĩ và Liên Xơ, dưới danh nghĩa lực lượng qn Đồng minh C. qn đội Anh, dưới danh nghĩa lực lượng qn Đồng minh D. qn đội Mĩ – Anh ­ Pháp, dưới danh nghĩa lực lượng qn Đồng minh Câu 5 : Đâu là tên viết tắt của Bộ chỉ huy tối cao các lực lượng Đồng minh ? A. SACP B. PACS C. SCAP D. CASP Câu 6 : Đặc điểm cơ bản nhất trong đời sống văn hóa của Nhật Bản là gì ? A. Sự pha trộn của các dịng văn hóa ở khắp các châu lục B. Sự biến đổi chóng mặt của các yếu tố văn hóa truyền thống theo thời gian C. Sự lan tràn và tri phối của các yếu tố văn hóa phương Tây D. Sự kết hợp hài hịa giữa yếu tố truyền thống và hiện đại Câu 7 : Đặc điểm cơ bản của sự phát triển giáo dục, khoa học ­ kĩ thuật Nhật Bản là gì? A. Chi phí nhiều cho nghiên cứu B. Mua phát minh, sáng chế từ bên ngồi C. Chú trọng giáo dục D. Trả lương cao cho các nhà khoa học Câu 8 : Ý nào dưới đây phản ánh khơng đúng khi nói về biểu hiện sự phát triển  “thần kì”  của Nhật Bản trong giai đoạn 1960 – 1973? A. Tốc độ tăng trưởng bình qn hàng năm ln đạt mức hai con số, 10,8% B. Năm 1968, kinh tế Nhật vươn lên đứng thứ hai thế giới tư bản (sau Mĩ) C. Năm 1968, kinh tế Nhật Bản vượt qua Anh, Pháp, Tây Đức, Italia và Canađa D. Từ một nước bại trận, Nhật vươn lên trở thành siêu cường tài chính số 1 thế giới, là  chủ nợ lớn nhất thế giới Câu 9 : Ngun nhân chính nào giúp Nhật Bản khơng chi tiêu nhiều cho chi phí quốc phịng? A. Nhật nằm trong vùng thường xảy ra thiên tai, động đất, sóng thần B. Nhật nằm trong “ơ bảo vệ hạt nhân” của Mĩ C. Tài ngun khống sản khơng nhiều, nợ nước ngồi do bồi thường chi phí chiến tranh D. Dân cư đơng khơng thích hợp đầu tư nhiều vào quốc phịng Câu 10 : Từ những năm 70 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu và Nhật Bản có gì khác biệt  trong quan hệ ngoại giao với Mĩ? A. Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ, các nước Tây Âu tìm cách thốt dần ảnh hưởng  của Mĩ B. Nhật Bản và Tây Âu ln liên mi chặt chẽ với Mĩ, là đồng minh tin cậy của Mĩ C. Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ, Nhật Bản tìm cách thốt dần ảnh hưởng của Mĩ D. Nhật Bản liên minh với cả Mĩ và Liên Xơ, cịn Tây Âu chỉ liên minh với Mĩ.   Câu 11 : Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước Mĩ –  Tây Âu – Nhật Bản? 49 Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy Bài 8 – Nhật Bản. Lịch sử 12 A. Ứng dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuật B. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài ngun C. Tăng cường xuất khẩu cơng nghệ phần mềm D. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động Câu 12 : Yếu tố bên ngồi tạo điều kiện cho kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh trong  những năm 1952 – 1973? A. Nguồn tài ngun thiên nhiên phong phú B. Áp dụng thành cơng khoa học kĩ thuật trong sản xuất C. Được Mĩ bảo vệ dưới cái ơ hạt nhân nên chi phí cho quốc phịng – an ninh ít D. Viện trợ của Mĩ, chiến tranh ở Triều Tiên và Việt Nam II. Phần tự luận : Hồn thành bảng so sánh sau :  Nội dung Nước Mĩ Nước Nhật Tình hình sau chiến tranh thế giới  thứ hai Những năm 70 của thế kỷ XX Đường lối đối ngoại Phụ lục 3 : ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA I. Trắc nghiệm  (6 điểm): Mỗi câu 0,5 điểm Câu Đ.á A B B B C D C D B 10 C 11 A 12 D n II. Tự luận (4 điểm) : Nội dung Nước Mĩ Nước Nhật Tình hình sau chiến tranh  thế giới thứ hai Có nhiều thuận lợi tạo điều  Bị kiệt quệ và tàn phá nặng nề  kiện cho kinh tế phát triển  bởi chiến tranh.  vươn lên trở thành nước tư  (0,5 điểm) bản giàu mạnh nhất. (0,5  điểm) Ngun nhân quyết định  Khoa học kĩ thuật (0,5 điểm) Con người. (0,5 điểm) 50 Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy Bài 8 – Nhật Bản. Lịch sử 12 của sự phát triển kinh tế Những năm 70 của thế kỷ  Kinh tế suy thối tương đối Kinh tế phát triển  “thần kỳ”.  XX (0,5 điểm) (0,5 điểm) Đường lối đối ngoại Đề ra chiến lược tồn cầu,  Đối ngoại mềm mỏng (vừa liên  khởi xướng chiến tranh lạnh, minh với Mĩ, vừa mở rộng quan  âm mưu làm bá chủ thế giới hệ ngoại giao với các nước khác  thông qua các học thuyết Kaiphu,  (0,5 điểm) Phưcưđa ,… trở về Châu Á). Tập  trung phát triển kinh tế. (0,5  điểm) Phụ lục 4  Bảng điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 51 Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy Bài 8 – Nhật Bản. Lịch sử 12 Lớp thực nghiệm (12A3) STT Họ và tên HS Lớp đối chứng (12D) Điểm STT Họ và tên HS Điểm  1  Ngô Bùi Phương Anh 10  1  Nguyễn Minh Anh  2  Ngô Đức Anh  2  Nguyễn Quỳnh Anh  3  Nguyễn Thế Anh  3  Nguyễn Thị Thu Anh  4  Nguyễn Tuấn Anh  4  Phạm Lan Anh  5  Đỗ Mạnh Cường  5  Phạm Quốc Anh  6  Lương Khương Duy  6  Phan Quốc Anh  7  Nguyễn Thùy Dương  7  Nguyễn Ngọc Ánh  8  Nguyễn Trọng Đạt  8  Phan Kế Bằng  9  Nguyễn Mai Thanh  Huyền  9  Phùng Thị Thanh Bình  10  Lê Minh Chiến  10  Nguyễn Quỳnh Hương  11  Nguyễn Tiến Dũng  11  Trịnh Quốc Kỳ  12  Nguyễn Văn Đức  12  Đỗ Thị Linh  13  Nguyễn Nam Hải  13  Nguyễn Xuân Lộc  14  Đàm Mỹ Hạnh  14  Trần Cẩm Ly  15  Nguyễn Thị Hằng  15  Đỗ Ngọc Mai  16  Đỗ Thị Hậu  16  Lê Quốc Mạnh  17  Nguyễn Ngọc Hiếu  17  Nguyễn Khắc Bảo  Minh  18  Nguyễn Trung Hiếu  18 Lê Trà My  19  Nguyễn Võ Hoàng  19  Nguyễn Huỳnh Trà My  20  Vũ Huy Hoàng  Nguyễn Phương Huyền  20  Nguyễn Phùng Thảo  My  21  22  Nguyễn Thị Hương Lan  21  Nguyễn Thị Khánh My 10  23  Đường Khánh Linh  22 Nguyễn Hải Nam  24  Nguyễn Thị Mai Linh  23 Khổng Ngọc Anh Thơ  25  Nguyễn Hồng Minh  24  Ngơ Phan Song Thủy  26  Đào Thị Hương Mơ  25  Trần Đức Toàn  27  Nguyễn Thảo My 52 Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy Bài 8 – Nhật Bản. Lịch sử 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Ngoc Liên (Tổng chủ biên), Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam,  2013  Phan Ngoc Liên (Tổng chủ biên), Lịch sử 12 nâng cao, NXB Giáo dục, 2015 Phan Ngoc Liên (Tổng chủ biên), sách giáo viên Lịch sử 12, NXB Giáo dục  Việt Nam, 2013  Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Lịch sử 12 – NXB Giáo  dục Việt Nam, 2011 Bộ  giao duc va đao tao, Tài li ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ệu tập huấn Dạy học tích hợp   trường Trung  học cơ sở, Trung học phổ thơng, NXB Đai hoc S ̣ ̣ ư pham, 2014 ̣ Lê Văn Hồng (chủ biên), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Đại  học Quốc Gia, năm 2001 Sách giáo khoa mơn Địa lí, Hóa học, Vật lí, Giáo dục cơng dân,… cấp THCS,  cấp THPT Các trang Web: ­ http://vietnamnet.vn/vn/giao­duc/pho­vu­truong­go­roi­day­hoc­tich­hop­ lien­mon­210669.html 53 Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy Bài 8 – Nhật Bản. Lịch sử 12 ­ http://www.giaoduc.edu.vn/loi­ich­cua­day­hoc­tich­hop­lien­mon.htm 54 ... Phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?tích? ?hợp? ?liên? ?mơn? ?để? ?phát? ?huy? ?tính? ?tích? ?cực? ?của? ?học? ?sinh? ?khi? ?dạy Bài? ?8? ?–? ?Nhật? ?Bản.? ?Lịch? ?sử? ?12 37 Phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?tích? ?hợp? ?liên? ?mơn? ?để? ?phát? ?huy? ?tính? ?tích? ?cực? ?của? ?học? ?sinh? ?khi? ?dạy Bài? ?8? ?–? ?Nhật? ?Bản.? ?Lịch? ?sử? ?12 SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG NHĨM... ảnh  hưởng đến? ?học? ?tập? ?của? ?học? ?sinh Phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?tích? ?hợp? ?liên? ?mơn? ?để? ?phát? ?huy? ?tính? ?tích? ?cực? ?của? ?học? ?sinh? ?khi? ?dạy Bài? ?8? ?–? ?Nhật? ?Bản.? ?Lịch? ?sử? ?12 + Xu thế  đổi mới? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?hiện nay là cơ... mơn khác nhau? ?để? ?có kiến thức sâu rộng 45 Phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?tích? ?hợp? ?liên? ?mơn? ?để? ?phát? ?huy? ?tính? ?tích? ?cực? ?của? ?học? ?sinh? ?khi? ?dạy Bài? ?8? ?–? ?Nhật? ?Bản.? ?Lịch? ?sử? ?12 ­? ?Dạy? ?học? ?theo hướng? ?tích? ?hợp? ?phát? ?huy? ?được? ?tính? ?tích? ?cực? ?của? ?HS, góp phần đổi 

Ngày đăng: 30/10/2020, 04:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w