Đề tài hướng tới các mục tiêu sau: Tìm tòi, nghiên cứu, ứng dụng đổi mới giờ sinh hoạt lớp chủ nhiệm. Tổ chức giờ sinh hoạt cuối tuần vui vẻ, cởi mở, có tính giáo dục sâu sắc. Học sinh phát huy được năng lực bản thân, bồi dưỡng sự tự tin, khả năng làm việc nhóm, sự sáng tạo. Học sinh phát triển mọi mặt cả về cả trí tuệ, đạo đức, tình cảm, thẩm mĩ,…
MỤC LỤC Nội dung Trang Phần một: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do chọn đề tài……………………………………………………… II. Mục đích nghiên cứu………………………………………………… III. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………….3 IV. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………3 V. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………….4 Phần hai: NỘI DUNG I. Cở sở lí luận và thực tiễn……………………………………………… 1. 1. Cơ sở lí luận……………………………………………………….4 1. 2. Cơ sở thực tiễn…………………………………………………….5 II. Nội dung và biện pháp thực hiện…………………………………… 6 1. Các biện pháp triển khai khi nhận cơng tác chủ nhiệm lớp……… 6 2. Một số ví dụ minh họa cho buổi sinh hoạt lớp chủ nhiệm qua các tuần…………… 3. Một vài hình ảnh đáng nhớ trong các buổi sinh hoạt lớp……… .14 Phần ba: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I. Kết quả thực hiện……………………………………………………….18 II. Bài học kinh nghiệm………………………………………………… 19 III Những kiến nghị và đề xuất………………………………………… 19 1/20 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ SINH HOẠT LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Phần một: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do chọn đề tài Trong Đổi mới giáo dục cụm từ: Phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh được nhấn mạnh và nhắc đến rất nhiều. Nội dung đổi mới được gắn với từng bộ mơn văn hóa. Tuy nhiên, sự tích cực chủ động và sáng tạo chưa thực sự được nghiên cứu, phát huy trong cơng tác giáo dục đạo đức, kỹ năng,…của hoạt động chủ nhiệm, trong giờ sinh hoạt lớp Giờ sinh hoạt lớp chủ nhiệm lâu nay vốn được coi là một giờ “đặc quyền” của giáo viên chủ nhiệm. Thường trong giờ này, giáo viên tổng kết theo sổ đầu bài, nhắc nhở vi phạm, dựa vào kế hoạch của nhà trường để giao nhiệm vụ. Học sinh chỉ lắng nghe, lớp học im ắng. Vì vậy, giờ sinh hoạt lớp trở lên đơn điệu, nhàm chán. Học sinh khơng cịn hứng thú với giờ sinh hoạt lớp. Vai trị của học sinh ít được phát huy, lớp học thiếu thân thiện, khoảng cách thầy trị xa nhau, hiệu quả giáo dục thấp, kém Thời gian gần đây ngành giáo dục cũng nhắc nhiều tới sự sáng tạo, đổi mới giờ sinh hoạt lớp. Nhưng trong thực tế sự đổi mới này thường mới diễn ra ở phạm vi hẹp, ở một số lớp chọn, trường chun nơi đa phần trị chăm ngoan, nhiều sáng tạo. Do đó, khó ứng dụng ở những lớp học, trường học có nhiều đối tượng học sinh với trình độ nhận thức và hồn cảnh khác nhau. Mà quyền được chủ động, sáng tạo thì khơng mặc định ở một đối tượng học sinh nào Đó cũng là quan điểm, mục tiêu của nền giáo dục thời đại mới hướng tới Trong suốt q trình hơn 10 năm giảng dạy và cũng gần đó thời gian tơi làm cơng tác chủ nhiệm, tơi nhận thấy, nếu khơng đổi mới, sáng tạo trong giờ sinh hoạt, thì các em học sinh cảm thấy mệt mỏi, nhàm chán. Hơn thế, hiện nay với sức nặng của chương trình học, áp lực của thi cử các em gần như khơng có thời gian, khơng có “sân để chơi”, “chỗ để học” những kỹ năng mềm của cuộc sống, vốn đã được tích lũy khơng nhiều trong các mơn học, Vì 2/20 vậy, tơi muốn trong thời gian ngắn ngủi của giờ sinh hoạt, bên cạnh những việc cần làm của một giáo viên chủ nhiệm, tơi cịn muốn học sinh trong lớp cùng tham gia vào việc đánh giá hoạt động của lớp đồng thời có một sân chơi nho nhỏ để học hỏi, khám phá, khẳng định bản thân mình. Từ đó, xây dựng một lớp học đồn kết, u thương nhau, tự tin, năng động, sáng tạo, hay đơn giản chỉ là một tiết học vui vẻ cho một một tuần mới đầy hứng khởi. Với những mong muốn trên, cùng với thực tế làm cơng tác chủ nhiệm của mình, tơi chỉ muốn có một sự chia sẻ chân thành tới các đồng nghiệp. Để các em học sinh mỗi ngày đến trường là một ngày vui trong một lớp học thân thiện. Niềm vui khơng chỉ đến với trị mà đến với cả các thầy cơ trong một tập thể lớp đáng u, năng động Mỗi giờ sinh hoạt chỉ có 45 phút, tơi mong rằng đó là những khoảnh khắc đáng nhớ trong tuần chứ khơng phải là giờ giáo viên chủ nhiệm lơi sổ đầu bài ra để mắng mỏ, răn đe, dọa nạt hay truy tìm lỗi của học sinh. Trong mỗi buổi sinh hoạt, tơi muốn các em được chủ động nhận ra những vi phạm của mình, của bạn, cùng tìm hướng khắc phục hạn chế, cùng nhìn thấy những ưu điểm, thành tích của bạn để học tập, phát huy. Ngồi ra, trong mỗi giờ sinh hoạt các em có thể tự tổ chức những trị vui, những thảo luận nho nhỏ, những chun đề phù hợp với lứa tuổi, vv….Từ đó, các em tự khám phá bản thân mình, tự tin hơn, biết u thương, cảm thơng, nhận biết và tránh xa thói xấu, ứng xử phù hợp, thơng minh với các vấn đề của cuộc sống,… Nhất là hiện nay, xã hội đầy rẫy những cạm bẫy, lứa tuổi mới lớn dễ sa đà, nhiều gia đình cha mẹ bận rộn, lơ là, coi nhẹ giáo dục những kỹ sống cho con em mình Từ những mong muốn trên và thực tế giáo dục tại trường học, khi làm chủ nhiệm tơi mạnh dạn chọn đề tài: Phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh trong giờ sinh hoạt lớp ở trường trung h ọc ph ổ thơng II. Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng tới các mục tiêu sau: Tìm tịi, nghiên cứu, ứng dụng đổi mới giờ sinh hoạt lớp chủ nhiệm Tổ chức giờ sinh hoạt cuối tuần vui vẻ, cởi mở, có tính giáo dục sâu sắc Học sinh phát huy được năng lực bản thân, bồi dưỡng sự tự tin, khả năng làm việc nhóm, sự sáng tạo. Học sinh phát triển mọi mặt cả về cả trí tuệ, đạo đức, tình cảm, thẩm mĩ,… 3/20 Xây dựng một tập thể đồn kết, thân thiện cùng nhau học tập, rèn luyện tốt góp phần cụ thể hóa mục tiêu và phương pháp giáo dục III. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu q trình làm cơng tác chủ nhiệm tại trường trung học phổ thơng IV. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng các phương pháp nghiên cứu thực tiễn như: Điều tra thăm dị: Tâm sự, tìm hiểu suy nghĩ, tính cách, hồn cảnh học sinh… Quan sát khoa học, thu thập thơng tin: Từ phụ huynh, từ học sinh, từ hồ sơ,… Tổng kết kinh nghiệm: + Rút ta từ thực tế chủ nhiệm + Từ các bản tổng kết, báo cáo, các buổi họp chủ nhiệm + Từ tài liệu nghiên cứu giáo dục + Kinh nghiệm từ đồng nghiệp trong và ngồi nhà trường; trên các phương tiện thơng tin đại chúng Thử nghiệm: Áp dụng thí điểm tại các lớp chủ nhiệm, ứng dụng có hệ thống vào một lớp cụ thể: Lớp 10A11 tại Trường trung học phổ thơng, nơi tơi cơng tác V. Phạm vi nghiên cứu Thời gian gần đây, tơi liên tục được phân cơng chủ nhiệm các lớp học và thường theo chủ nhiệm từ lớp 10 đến lớp 12. Năm học 2014 2015: Đề tài này tơi đã thực hiện tại lớp chủ nhiệm mới: 10A11 Phần hai: NỘI DUNG I. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn 1. Cơ sở lí luận Là một giáo viên chủ nhiệm ở bậc THPT tơi hiểu rõ mục tiêu của giáo dục Việt Nam là: Đào tạo con người Việt Nam mới phát triển tồn diện, có đạo đức, sức khỏe, thẩm mĩ, trí lực, ; Phương pháp giáo dục phổ thơng là: Cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, Đó 4/20 cũng là mục tiêu và phương pháp để xây dựng con người Việt Nam trong thời kỳ mới Để đạt được mục tiêu giáo dục chúng ta phải nắm vững và hồn thiện phương pháp giáo dục. Ngồi những nhiệm vụ quan trọng của một giáo viên chủ nhiệm theo quy định, giáo viên chủ nhiệm phải là “linh hồn” của lớp học, có phương pháp cụ thể, phù hợp với thực tiễn để hồn thành mục tiêu trên “Tích cực, chủ động và sáng tạo” trong một giờ sinh hoạt khơng chỉ hướng tới học trị mà cịn là sự “tích cực, chủ động, sáng tạo” của thầy cơ với vai trị là “thủ lĩnh”. Chính mỗi giáo viên phải có phương pháp phù hợp để học sinh tích cực, tự giác tham gia nhiệt tình, hăng hái vào việc đánh giá, nhìn nhận bản thân. Từ đó, học sinh tự lĩnh hội cái tốt, cái mới, tự loại bỏ cái xấu, cái khơng phù hợp,… Giáo viên với vai trị, khả năng của mình cần lơi kéo mọi đối tượng học sinh tham gia vào thảo luận, làm việc nhóm; Chủ động tìm tịi, ứng dụng cái mới; Khuyến khích học sinh tự đưa ra ý tưởng mới và hồn thiện ý tưởng bằng các hoạt động trong giờ sinh hoạt 2. Cơ sở thực tiễn Trên thực tế, tơi thường được phân cơng chủ nhiệm các lớp học “đại trà”, các lớp có điểm có điểm đầu vào khơng cao, học ban cơ bản. Do đó, lớp học ngồi một số có sức học khá cịn hầu hết là học sinh có sức học trung bình một số học sinh lười học ham chơi, nhiều học sinh có hồn cảnh đặc biệt (bốmẹ mất sớm, bố mẹ li dị, hộ nghèo,…) Vì thế, một số đối tượng học sinh bướng bỉnh, nghịch ngợm, một số lại sống thu mình, khép kín, một số ngoan hiền nghe lời thầy cơ nhưng lại chưa mạnh dạn trong mọi hoạt động phong trào.v…v. Như vậy, nếu chỉ áp đặt một phương pháp mà giáo viên cho là “tốt nhất” thì có khi lại là phương pháp kém hiệu quả nhất Tuy nhiên, khi hiểu rõ hồn cảnh và đặc điểm học sinh lớp chủ nhiệm của mình, tơi đã mạnh dạn đưa ra các biện pháp thực hiện với các lớp chủ nhiệm qua các năm học khác nhau ở bậc trung học phổ thơng Trong các giờ sinh hoạt lớp nhiều giáo viên thường thụ động, làm cho xong việc: kiểm điểm, thông báo công việc tuần mới,…Vì vậy, khi nghiên cứu, khảo sát mức độ hứng thú của học sinh đối với các giờ sinh hoạt ở một số lớp, chưa ứng dụng đề tài này, tôi được một số kết quả như sau: Năm học Lớp Sĩ số Hứng thú Coi là Khơng thích lớp mong chờ tới bình thú, thấy 5/20 2013 2014 11A15 (HS) giờ sinh hoạt thường mệt mỏi 42 25 17 2014 2015 10A5 45 28 14 Như vậy: Đa phần khi được hỏi, các em cảm thấy bình thường, cho là một giờ học tất yếu trong tuần, khơng có việc gì thì ngồi chơi Một phần khá lớn cảm thấy mệt mỏi khi ngồi chơi nhưng phải nghe kiểm điểm, trách mắng Một số rất ít coi là hứng thú vì đơn giản: khơng có tội, được ngồi chơi, làm những việc mình thích Những điều trên cho thấy, khi chưa tiến hành áp dụng đề tài này thì giờ sinh hoạt đơn điệu, nhàm chán, tinh thần học tập kém, học sinh kém năng động giáo viên cũng cảm thấy mệt mỏi, chán nản. Do đó, hiệu quả giáo dục rất thấp II. Nội dung và biện pháp thực hiện 1. Các biện pháp cần triển khai khi nhận cơng tác chủ nhiệm lớp Ngồi cơng việc ổn định tổ chức theo quy định đầu năm như: học nội quy, ổn định tổ chức (cán sự, chỗ ngồi,…) giáo viên chủ nhiệm cần chú ý tới một số quy định riêng của lớp. Trong những quy định đó có một quy định cần triển khai đó là: Chuẩn bị nội dung cho giờ sinh hoạt cuối tuần Giờ sinh hoạt cuối tuần tơi giao cho lớp trưởng, bí thư và các tổ trưởng chủ trì với sự hỗ trợ của giáo viên chủ nhiệm cùng sự tham gia của các thành viên trong lớp. Để có một giờ sinh hoạt tuần đúng đủ nội dung, đảm bảo vai trị cầu nối giữa nhà trường với học sinh, học trị làm chủ thì giáo viên chủ nhiệm cần làm những việc như sau: a. Lập kế hoạch theo dõi, đánh giá thi đua cho lớp Giáo viên và học sinh cùng nghiên cứu nội dung đánh giá và cùng đưa ra kế hoạch, nội dung đánh giá. Nhiệm vụ đánh giá các bạn trong lớp được giao cụ thể cho các tổ trưởng, dưới sự giám sát của các thành viên và cán sự lớp. Cụ thể: Giáo viên giao cho mỗi cán sự một cuốn sổ ghi chép và hướng dẫn cách thức ghi chép, đánh giá Các tổ trưởng sẽ làm nhiệm vụ theo dõi thi đua của tổ mình theo nội dung các tiêu chí sau: 6/20 + Trong mỗi tuần giáo viên trao tặng cho mỗi thành viên trong lớp 100 điểm “làm q” + Với mỗi một thành tích đạt được sẽ được cộng 10 hoặc 20 điểm tùy vào từng nội dung đạt được + Nếu có vi phạm mỗi thành viên sẽ bị trừ từ 10 hoặc 20 điểm trở lên, tùy vào mức độ vi phạm + Đến buổi sinh hoạt, tổ trưởng sẽ thống kê, cộng điểm, cơng bố, lấy ý kiến thành viên trong tổ. Nếu thành viên nào trong tổ có số điểm cao nhất sẽ được xếp “Nhất” Được tun dương trước lớp, được nhận phần thưởng. Ngược lại, sẽ bị “Bét”, phê bình và chịu hình thức phạt của lớp. Cụ thể, điểm cộng và điểm trừ được cho ở một số khía cạnh sau: + Điểm cộng: * Xung phong xây dựng bài, trả lời đúng: 20 điểm * Kiểm tra miệng đạt 9, 10 điểm: 20 điểm * Kiểm tra miệng đạt 7, 8 điểm: 10 điểm * Tích cực tham gia hoạt động khác: 10 điểm + Điểm trừ: * Trừ 20 điểm khi vi phạm một trong các lỗi sau: Mất trật tự, khơng học bài cũ, đi muộn, bỏ giờ, khơng thực hiện đồng phục, khơng vệ sinh lớp, mắc thái độ sai,… * Trừ 50 điểm khi mắc lỗi bị ghi sổ đầu bài hai lần/ tuần, vi phạm luật an tồn giao thơng hay vi phạm nội quy ở mức độ nghiêm trọng Trong q trình thực hiện, nếu có những vấn đề phát sinh, mâu thuẫn thì điều chỉnh điểm cộng, điểm trừ cho phù hợp với thực tế Việc ghi chép, đánh giá các tổ viên mỗi tuần được thực hiện như sau: Ví dụ: Tổ 1 Tổ trưởng: Vũ Hồng Nhung Stt Họ và tên Điểm cộng Điểm trừ Tổng điểm Nguyễn Dương Đinh Đạt Đỗ Hồng 10 110 Vũ Nhung 20, 20 140 Đỗ Quyên 20, 10 20 110 Thu Trang 20 20 100 10, 20 130 20, 20 7/20 70 Vũ Trường 10, 20, 10 Thu Un 20, 20, 10 20 120 150 “Nhất” tổ: Thu Un: Vì phát biểu xây dựng bài đúng, đạt điểm miệng 8 và 9 “Bét” tổ: Đinh Đạt: Vì 1 lần mất trật tự, 1 lần khơng học bài cũ b. Khen thưởng và xử phạt * Khen thưởng cho những thành viên có số điểm cao nhất. Điều này địi hỏi các tổ trưởng phải có trách nhiệm cao và cơng bằng Trong q trình thực hiện có một số vấn đề phát sinh: Ví dụ như một số bạn ngoan, hiền nhưng ít phát biểu xây dựng bài. Một số khác lại tích cực xung phong trả lời đúng nhưng hay mất trật tự điểm thi đua vẫn cao hơn. Do đó, cả lớp cùng thống nhất điều chỉnh điểm số phạt lên cao cho những học sinh hay vi phạm trong tuần. Đồng thời cũng nhắc nhở các bạn khác cần phải sơi nổi, hăng hái, năng động hơn Có trường hợp hai thành viên trong tổ có điểm cao, thấp bằng nhau thì tổ trưởng và các thành viên đem ra bình xét và thống nhất trong tổ Phần thưởng cuối tuần cho các học sinh có điểm thi đua cao là sự cổ vũ, tun dương trước lớp với một món q nho nhỏ. (Một cuốn sổ hay một cái bút,…). Cuối học kỳ, cuối năm có khen thưởng với học sinh có nhiều thành tích nhất tổ * Xử phạt: Cả lớp cùng thống nhất cách thức xử phạt: Có bản kiểm điểm có xác nhận của bố (mẹ) Có các bạn tự nhận hình thức xử phạt như trực nhật lớp, vệ sinh sân trường,… Cách thức xử phạt cũng đã được thống nhất tại Hội nghị Cha (mẹ) học sinh đầu năm * Việc khen thưởng, động viên cho các hoạt động giờ sinh hoạt: + Là một món q nho nhỏ động viên, lời khen của cơ giáo hoặc đơn giản chỉ là một tràng pháo tay của cả lớp… Để khích lệ động viên các em, tơi cũng chủ động bàn bạc với hội cha mẹ học sinh lớp để trích quĩ lớp khen thưởng, tặng q, hay liên hoan sinh nhật hàng tháng. Mức chi phải thật phù hợp với quĩ lớp và được giao cụ thể cho lớp phó đời sống. Làm sao việc chi tiêu thật tiết kiệm, thiết thực, khơng nặng về “vật chất”, tránh ganh đua tiêu cực c. Thống nhất nội dung thực hiện trong giờ sinh hoạt 8/20 Để tiết sinh hoạt hợp lí, khoa học, tơi thống nhất nội dung và cách thức tổ chức như sau: Phần I (Khoảng 15 phút): Lớp trưởng, bí thư báo cáo tình hình chung, những mặt mạnh, những khó khăn cần đề xuất Các tổ trưởng báo cáo thi đua của tổ viên. (Nêu rõ lí do của điểm số với từng thành viên tổ) Giáo viên chủ nhiệm tổng kết, đánh giá, giải quyết các vấn đề nảy sinh, xây dựng triển khai kế hoạch tuần kế tiếp Trao phần thưởng cho các cá nhân xuất sắc, nhắc nhở, giao nhiệm vụ cho các học sinh vi phạm Vào buổi sinh hoạt cuối cùng trong tháng sẽ tổ chức sinh nhật cho các bạn có sinh nhật vào tháng đó Phần II (Khoảng 30 phút): Hoạt động theo chủ đề Lần lượt giao cho các tổ trực tuần Nội dung chủ đề do các tổ tự lựa chọn hoặc giáo viên chủ nhiệm định hướng (Nội dung có thể là các hoạt động trị chơi, ca hát, thảo luận… về các vấn đề học trị đang quan tâm hiện nay,…) Từ những định hướng, tìm tịi của giáo viên, sự tham gia tích cực, sáng tạo của học sinh, lớp chúng tơi đã có những giờ sinh hoạt vơ cùng bổ ích và sáng tạo 2. Một số ví dụ minh họa cho buổi sinh hoạt lớp chủ nhiệm qua các tuần (Các tuần trình tự theo ví dụ, khơng theo thời gian chương trình năm học) Tuần 1: + Nội dung phần I: Các cán sự lớp, giáo viên chủ nhiệm đánh giá, tổng kết theo trình tự nội dung buổi sinh hoạt như đã hướng dẫn + Nội dung phần II: Sinh hoạt theo chủ đề Tổ 1 đảm nhận. dẫn dắt quản trị: Đinh Tiến Đạt Nội dung các em chọn: Hát và Hát + Hát tập thể: Nối vịng tay lớn (Nhạc sĩ: Trịnh Cơng Sơn) + Hát dây truyền: * Quản trị cầm một chiếc bút, bắt nhịp cả lớp hát một bài quen thuộc. Khi lời hát bắt đầu, bút sẽ chuyển cho bạn đầu bàn u cầu 9/20 chuyển lần lượt cho các bàn kế tiếp, khơng nhảy cách. Lời bài hát dừng khi đó bút ở trong tay ai người đó sẽ hát tặng lớp một bài. Ai khơng hát, làm rơi bút, sẽ bị phạt trước lớp. * Hình phạt là: múa theo lời người hát + Học hát: Bài hát: Gặp gỡ (Nội dung này do giáo viên gợi ý, hướng dẫn khi thấy các em thiếu nhiều bài hát mang tính tập thể.) Lời bài hát: Anh em ta về cùng nhau ta sum vầy này: Năm, bốn, ba, hai, một Một đều chân bước nhé Hai quay nhìn nhau đi Ba cầm cho chắc nhé, khơng muốn ai chia lìa Bốn nhớ rằng chúng ta bốn bể anh em một nhà Năm nhớ mãi nụ cười trong câu ca Lời bài hát nhắn gọn, dễ hát, dễ thuộc. Khi cả lớp hát lần thứ 3, giáo viên u cầu cả lớp đứng lên, vừa hát vừa hành động theo lời hát (bước chân, nhìn nhau, cầm tay) Cả lớp đều cảm thấy vui vẻ, gần gũi nhau hơn, nâng cao tinh thần tập thể cho mỗi học sinh Trước khi kết thúc buổi sinh hoạt, giáo viên nhận xét, khích lệ, rút kinh nghiệm việc tổ chức sinh hoạt của lớp tuần này và giao lại nhiệm vụ tổ chức chủ đề cho tổ tiếp theo Tuần 2: Nội dung phần I: Thực hiện như các tuần Giáo viên bổ sung thêm một số nội dung thi đua cho phù hợp với thực tế Nội dung phần II: Tổ 2 đảm nhiệm (Tổ trưởng: Vũ Thanh Tuyền) Nội dung: Thảo luận: Facebook Lợi và Hại + Tổ trưởng trao cho 4 tổ mỗi tổ một tờ giấy. Trong vòng khoảng 7 10 phút các thành viên trong tổ thống kê ra những cái “Lợi” và “tác hại” của facebook mạng xã hội phổ biến hiện nay 10/20 + Tổ nào thống kê đươc nhiều nhất, có tính thuyết phục nhất thì chiến thắng, với phần q nho nhỏ (một gói kẹo mút) + Phần thắng cuối cùng thuộc về tổ 3 với: 4 lợi và 7 hại: Lợi Hại Dễ kết nối bạn bè Tốn thời gian Dễ chia sẻ Dễ gây nghiện Thông tin nhanh, kịp thời Giảm thị lực, Thêm niềm vụ nho nhỏ của Sống ảo cuộc sống Rối loạn tâm lí Kết quả học tập sút kém Chia sẻ khơng lành mạnh gây hiểu lầm, mất đồn kết + Những điều cấm kị khi lên Facebook (Trích Tham khảo từ thầy Văn Như Cương, Trường THDL Lương Thế Vinh, Hà Nội): 1. Tuyệt đối khơng được nói tục, chửi bậy, kể cả chửi bậy bằng những từ viết tắt 2. Tuyệt đối khơng dùng Face để nói xấu bất cứ ai 3. Chỉ like status khi đã đọc kỹ nội dung của nó. 4. Tuyệt đối khơng để bạn bè hiểu lầm khi đọc Status. Bởi vậy viết Status phải rõ ràng Lưu ý: Mọi việc đều có hai mặt. Facebook là mạng chia sẽ, vui buồn đều có thể sẻ chia. Tuy nhiên, việc chia sẻ này làm như thế nào là đúng tùy thuộc vào sự thơng minh, hiểu biết của mỗi người. Bởi thế, người sử dụng Facebook ln phải cân nhắc để thể hiện sự thơng minh và hiểu biết của mình 11/20 Facebook cũng là nơi thể hiện được sự văn hóa của mỗi cá nhân, bởi vậy nên cân nhắc kỹ trước khi like vào một comment nào đó, hoặc viết status thể hiện tâm trạng của bản thân Facebook khơng phải là nhật ký, bởi thế mọi riêng tư khơng nên đưa nên facebook” Nếu tơi đọc Facebook của bạn, chắc chắn tơi sẽ biết bạn là người như thế nào! Giáo viên dành lời khen ngợi cho sự tìm tịi của tổ 2 trước thực tế của việc sử dụng mạng xã hội hiện nay Giáo viên có thể hỏi thêm cả lớp: Lớp mình có bao nhiêu bạn tham gia Facebook? Các em dành bao nhiêu thời gian cho mạng xã hội đó? Liệu các bạn lớp mình có đủ thơng minh để thực hiện những điều “cấm kị” trên? ………………………………………………………………………………… Những câu hỏi trên khơi gợi nhiều điều trong suy nghĩ của các em khi việc sử dụng mạng xã hội đang ngày càng phổ biến ở lứa tuổi học trị Giáo viên giao nhiệm vụ cho Tổ 3, có thể gợi ý hoạt động chủ đề cho tuần kế tiếp Tuần 3 Nội dung phần I: Thực hiện như các tuần Nội dung phần II: Tổ 3 đảm nhiệm Nguyễn Quang Ninh Nội dung: Giải trí cuối tuần (Bạn Ninh khơng phải là tổ trưởng nhưng là một học sinh rất năng động, ln làm lớp sơi động bởi những trị vui, bổ ích.) Trong tuần này bạn làm quản trị: Trị chơi 1: Nhìn người đốn chữ Cách chơi: + Cả lớp chia thành 2 đội, mỗi đội cử 2 người lên phía trên làm nhiệm vụ mơ tả + Nêu chủ đề các từ để đốn và chuẩn bị sẵn các từ trên các mẩu giấy (chủ đề có thể về nghề nghiệp, các lồi vật, các thành ngữ, v…v…) + Hai đội bốc thăm rồi lần lượt diễn tả để các thành viên khác trong đội trả lời. Chỉ được diễn tả bằng hành động, khơng được nói hoặc mơ tả bằng khẩu hình + Đội nào có nhiều đáp án đúng hơn sẽ giành chiến thắng 12/20 Trị chơi 2: Thị thụt Cách chơi: Quản trị u cầu cả lớp đứng lên. Quản trị hơ “thụt” đồng thời khuỷu tay thụt ra sau; “thị” đồng thời 2 tay đẩy lên trước. Người chơi vừa làm vừa hơ theo quản trị. Quản trị hơ nhiều lần, đổi vị trí hơ “thị thụt, thụt thị”. Nếu người chơi làm sai sẽ chịu phạt nhảy lị cị Tương tự, có thể chuyển thành “nắm mở” và ngược lại Các trị chơi này rất đơn giản nhưng địi hỏi người chơi phải tập trung và nhanh nhẹn Với chủ đề “Giải trí cuối tuần” tại lớp các tổ đã học tập, sáng tạo ra nhiều trị chơi khác nhau như: Nếu … thì; điền từ vào chỗ trống, hỏi nhanh đáp gọn,… Trong chủ đề này, cả lớp rất vui vẻ. Giáo viên cũng hứng khởi vì chính học sinh “lơi vào cuộc chơi” hoặc tham gia làm trọng tài Kết thúc buổi sinh hoạt giáo viên biểu dương sự tích cực của cả lớp khi tham gia hoạt động và chuyển giao cơng tác trực tuần cho tổ kế tiếp Tuần 4: Nội dung phần I: Thực hiện đánh giá như các tuần Nội dung phần II: Trong tuần này tơi hướng học sinh tìm hiểu việc thực hiện an tồn giao thơng để hưởng ứng “Năm an tồn giao thơng và trật tự văn minh đơ thị” Được giao trong một tuần, Tổ 1 đã rất tích cực xây dựng nội dung cho giờ sinh hoạt. Ngay từ đầu tuần tổ trưởng tổ 1 đã phổ biến nội dung để các tổ chuẩn bị: Viết một báo cáo ngắn khoảng 25 đến 30 dịng, đánh giá thực trạng giao thơng trước cổng trường học của mình và nêu hướng giải Đến giờ sinh hoạt, đại diện các tổ báo cáo trước một “hội đồng “gồm 4 thành viên lớp tín nhiệm và cơ giáo chủ nhiệm Bản báo cáo nào nhận được nhiều phiếu nhất sẽ được tặng thưởng Với nội dung thảo luận này, các em đã đưa ra nhiêu nội dung rất thuyết phục. Phần chiến thắng tập thể đã thuộc về tổ 4 với nhiều thơng tin chính xác và biện pháp sáng tạo Ngồi ra, các em cịn làm cho giáo viên bất ngờ vì bộ câu: “Hỏi nhanh Đáp gọn” đã được chuẩn bị. Những câu hỏi khơng đánh đố, chỉ vui chơi nhưng lại rất thiết thực với học sinh, phù hợp với nội dung chủ đề 13/20 Ví dụ: Trong vịng 2 phút bạn hãy đưa ra đáp án trả lời cho các câu sau: (u cầu phải thật trung thực) 1. Bạn đi đến trường bằng phương tiện giao thơng nào? 2. Khi đi xe bt, bạn đã từng nhường ghế cho người già, em nhỏ, phụ nữ có thai, người khuyết tật chưa? 3. Để thực hiện an tồn giao thơng khi đi xe đạp điện đến trường, bạn khơng thể khơng mang theo vật gì? Khi tới trường, bạn vừa đạp xe vừa dùng ô che nắng có đúng không? 5. Nói thật đi, bạn đã bao giờ tụ tập trước cổng trường giờ tan học chưa? ………………………………………………………………………………… Giáo viên động viên những sáng tạo của tổ trong việc tìm hiểu chủ đề mà Nhà trường đang triển khai. Giáo viên tiếp tục giao nhiệm vụ trực tuần cho tổ tiếp theo Tuần 5: Nội dung phần I: Thực hiện đánh giá như các tuần Nội dung phần II: Du lịch quê em Giáo viên rất bất ngờ khi lớp trưởng đưa ra nội dung chuyên đề sinh hoạt Lớp trưởng: Em muốn có thảo luận nhỏ tìm hiểu du lịch địa phương Và hoạch định một chuyến du lịch cho cả lớp Lớp trưởng: Du lịch, du lịch đi…. Bạn nào muốn di du lịch cùng tớ giơ tay cao nào? Lớp: Giơ tay (100%) Lớp trưởng: Ở q hương mình có địa điểm du lịch nào thú vị để khám phá ạ? Lớp: Nhiều lắm (sơi động hẳn lên)…và có tới hàng chục địa điểm được nêu tên, … Lớp trưởng: Bạn thấy điểm nào hấp dẫn các địa điểm du lịch bạn vừa nêu tên? Lớp: lại hàng chục ý kiến được nêu ra, nghe thật hấp dẫn Lớp trưởng: Thưa cơ và cả lớp, em muốn đưa lớp mình đến một địa chỉ du lịch rất ý nghĩa, ngay gần đây, tại chính q hương mình. Cơ đồng ý cho chúng em đi ạ? 14/20 Giáo viên: Nơi đó có gì hấp dẫn, thú vị ? Chương trình, kinh phí tổ chức như thế nào để buổi tham quan có ý nghĩa, khơng ảnh hưởng tới việc học tập? Lớp trưởng: Đưa ra những dẫn chứng rất ý nghĩa, thuyết phục về địa diểm du lịch cũng như một bản kế hoạch chi tiết về thời gian, kinh phí, chương trình tổ chức tham quan cho cả lớp Cả lớp: vỗ tay, hưởng ứng rất nhiệt tình Giáo viên: Cơ cảm ơn các em đã giúp cơ thêm những hiểu biết về tiềm năng du lịch q hương mình. Cơ sẽ xem xét thêm kế hoạch của lớp trưởng và hứa lựa chọn thời gian thật phù hợp để lớp mình có một chuyến đi thật ý nghĩa, vui vẻ và an tồn Trước khi kết thúc giờ sinh hoạt giáo viên khơng qn giao lại nhiệm vụ làm chun đề cho tổ kế tiếp ………………………………………………………………………………… Trên đây, là một vài ví dụ về các tiết sinh hoạt chủ nhiệm mà ở đó học sinh của tơi được “tích cực, chủ động, sáng tạo”. Nói cụ thể hơn là các em được quyền nói, quyền bày tỏ, thể hiện và khẳng định bản thân mình trước tập thể Trong thực tế chủ nhiệm, nội dung chun đề các em tham gia phong phú, đa dạng hơn rất nhiều. Nhiều chủ đề gắn với các hoạt động của Nhà trường, của Đồn thanh niên (Chủ đề: Thầy cơ mái trường tình thầy trị cho ngày 20/11; Chủ đề: Khúc hát tuổi trẻ cho ngày 26/ 3,…) phù hợp với thời gian trong năm học. Có chủ đề rất gần gũi với cuộc sống (học cách vượt qua khó khăn; Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi…), có chủ đề khơi gợi tính thời sự (Biển đảo q hương…), có những buổi thảo luận, hùng biện, đóng kịch, nhảy dân vũ,… Giờ sinh hoạt có sáng tạo, hấp dẫn, lơi cuốn cả lớp hay khơng chính là nhờ sự tích cực, chủ động, sáng tạo của học trị và sự nhiệt tình, “thấu hiểu” của giáo viên chủ nhiệm lớp. Những minh họa trên chủ yếu là nội dung phần II trong giờ sinh hoạt. Cần nói thêm rằng, cả ngay chính phần I việc thực hiện đánh giá cũng chính là các em học sinh. Giáo viên sẽ nhàn hơn trong vai trị “thủ lĩnh”, nếu vai trị này đã được chính “thủ lĩnh” “huấn luyện” kĩ càng 3. Một vài hình ảnh đáng nhớ trong các buổi sinh hoạt lớp chủ nhiệm: 15/20 Học sinh trong lớp khi tham gia chủ đề Khơng khí vui tươi trong các giờ sinh hoạt Thảo luận giờ sinh hoạt đã được cụ thể hóa bằng hoạt động tham quan du lịch tại q hương: Thăm bảo tàng Chiến sĩ bị địch bắt và tù đầy Một số hình ảnh tại bảo tàng gây xúc động mạnh cho học sinh Thưởng thức bánh lá đặc sản địa phương sau khi thăm bảo tàng Phần ba: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I. Kết quả thực hiện Sau khi ứng dụng đề tài một cách thường xun, bài bản trong năm học tại nơi cơng tác tơi nhận thấy những thay đổi rất tích cực của học sinh qua các tuần học: Lớp học trở nên thân thiện, gắn bó Học sinh mạnh dạn trong các hoạt động phong trào, gây dựng được một số học sinh tích cực là hạt nhân trong các hoạt động phong trào của trường Phong trào học tập sơi nổi, tỉ lệ học sinh vi phạm giảm rõ rệt. Giờ sinh hoạt đã thực sự trở thành “một sân chơi” bổ ích, lí thú, nơi các em thỏa sức 16/20 sáng tạo, thể hiện bản thân,… Lớp học được các giáo viên bộ mơn u q đánh giá cao về sự tiến bộ trong học tập và rèn luyện đạo đức Tại chính lớp chủ nhiệm, 10A11, trong năm học 2014 2015 tơi thấy: Mức độ hứng thú, u thích giờ sinh hoạt tăng lên rõ rệt. Sĩ số lớp: 36 học sinh: 17/20 Mức độ Hứng thú, mong hứng thú chờ giờ sinh hoạt Thời gian áp dụng Trước áp dụng đề tài (thử 5 học sinh nghiệm vài tuần học đầu) Sau khi áp dụng 36 học sinh đề tài Coi là bình Khơng thích thú, thường thấy mệt mỏi 20 học sinh 11 học sinh 0 học sinh 0 học sinh Đặc biệt, trong các đợt thi của tồn trường lớp 10A11 ln đạt giải cao, điều này ít có ở các lớp đại trà + Đợt 1: Từ khai giảng đến 20/1: Đạt giải Khuyến khích + Đợt 2: Từ 20/11 đến 26/3: Đạt giải Ba + Đợt 3: Từ 26/3 đến hết năm học: Đạt giải Nhì Kết quả đó càng khích lệ sự cố gắng của cả tập thể II. Bài học kinh nghiệm. Làm mới giờ sinh hoạt chủ nhiệm khơng khó, khơi gợi tiềm năng trong học sinh cũng vậy. Nhưng để phát huy được sự tích cực, chủ động, sáng tạo của trị mỗi giáo viên cần phải: Xây dựng một kế hoạch chủ nhiệm thật khoa học Nhiệt tình, chịu khó lắng nghe và hiểu trị Cập nhật thơng tin mới Xây dựng, tạo lập được một đội ngũ cán sự lớp năng động, nhiệt tình Khen chê kịp thời và cơng bằng Và trên hết là sự tâm huyết, nhiệt tình với nghề của Người Thầy với thế hệ học trị mới. Đề tài của tơi có thể áp dụng chung theo mơ hình cho tất cả các khối ở THPT. Tuy nhiên, tùy vào đặc điểm mỗi khối lớp, đặc tính lớp chủ nhiệm, nhiệm vụ năm học,… mà giáo viên định hướng những chủ đề sinh hoạt phù hợp III. Những kiến nghị và đề xuất Trong qua trình nghiên cứu và triển khai đề tài này tơi cũng gặp phải khơng ít những khó khăn, do vậy tơi có một số đề xuất sau: 18/20 Sở GD& ĐT tổ chức thường xun hơn nữa các chun đề đổi mới cơng tác chủ nhiệm để chúng tơi học hỏi thêm Nhà trường cần tăng cường hơn nữa các buổi họp chủ nhiệm. Để giáo viên có thể học hỏi trao đổi kinh nghiệm với nhau. Giúp nâng cao năng lực chủ nhiệm Nhà trường và Đồn thanh niên có thể mời một số chun gia trong lĩnh vực tâm lí, các chun gia tư vấn sức khỏe sinh sản vị thành niên,… để đội ngũ giáo viên có thể hiểu hơn các em, làm bạn tốt hơn với thế hệ học trị Với những đề xuất trên, tơi rất mong Nhà trường, Sở GD & ĐT Hà Nội tạo điều kiện để chúng tơi hồn thành tốt nhất nhiệm vụ của mình Mặc dù đã rất cố gắng xong đề tài của tơi khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý chân thành, thẳng thắn của các thầy cơ, đồng nghiệp để những ý tưởng và mong muốn của tơi được hồn thiện hơn. Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2015 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan là SKKN của mình viết, khơng sao chép nội dung của người khác 19/20 ...SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài PHÁT? ?HUY? ?TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC? ?SINH? ?TRONG? ?GIỜ? ?SINH? ?HOẠT LỚP? ?Ở? ? TRƯỜNG? ?TRUNG? ?HỌC PHỔ THƠNG Phần một: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do chọn đề tài Trong? ?Đổi mới giáo dục cụm từ:? ?Phát? ?huy? ?tính? ?tích? ?cực,? ?chủ? ?động? ?và? ?sáng. .. những mong muốn trên? ?và? ?thực tế giáo dục tại? ?trường? ?học, khi làm chủ nhiệm tơi mạnh dạn chọn đề tài:? ?Phát? ?huy? ?tính? ?tích? ?cực,? ?chủ ? ?động? ?và? ? sáng? ?tạo? ?của? ?học? ?sinh? ?trong? ?giờ? ?sinh? ?hoạt? ?lớp? ? ở? ?trường? ?trung? ?h... vụ.? ?Học? ?sinh? ?chỉ lắng nghe,? ?lớp? ?học? ?im ắng. Vì vậy,? ?giờ? ?sinh? ?hoạt? ?lớp? ?trở lên đơn điệu, nhàm chán.? ?Học? ?sinh? ?khơng cịn hứng thú với? ?giờ? ?sinh? ?hoạt? ?lớp. Vai trị? ?của? ?học? ?sinh? ?ít được? ?phát? ?huy, ? ?lớp? ?học? ?thiếu thân thiện, khoảng cách thầy