Mục tiêu của đề tài là Đề xuất một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả giờ sinh hoạt lớp. Thông qua tiết sinh hoạt lớp phải khơi dậy ở học sinh tính tích cực chủ động, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, đối với tập thể và cộng đồng. Giúp GVCN nắm bắt được những tâm tư nguyện vọng, hiểu được những khó khăn mà các em gặp phải trong đời sống và học tập để có những giải pháp kịp thời nhằm điều chỉnh việc tự quản, động viên, giúp đỡ và giáo dục các em, quản lí học sinh, giúp học sinh phát triển toàn diện.
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến Sở GD và ĐT Vĩnh Phúc Tên tơi là: Nguyễn Thị Nhung Chức vụ (nếu có): Giáo viên Đơn vị/địa phương: Trường THPT Trần Hưng Đạo Điện thoại: 0978924761 Tơi làm đơn này trân trọng đề nghị Hội đồng Sáng kiến Sở GD và ĐT Vĩnh Phúc xem xét và cơng nhận sáng kiến cấp cơ sở cho tơi đối với sáng kiến/các sáng kiến đã được Hội đồng Sáng kiến cơ sở cơng nhận sau đây: 1. Tên sáng kiến : Đổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và phát huy tính tích cực cho học sinh (Có Báo cáo Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến kèm theo) Tơi xin cam đoan mọi thơng tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật, khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hồn tồn chịu trách nhiệm về thơng tin đã nêu trong đơn Xác nhận của Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) Tam Dương, ngày 20 tháng 02 năm 2020 Người nộp đơn (Ký tên, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Nhung SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO ======******====== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN “ĐỔI MỚI GIỜ SINH HOẠT LỚP NHẰM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH” Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Nhung Mã sáng kiến: 09.65.01 Tam dương, tháng 2 năm 2020 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu 1.1 Lí do chọn đề tài Mỗi lớp học là một xã hội thu nhỏ mà ở đó mọi vấn đề xảy ra khơng phải chỉ giáo viên mới có quyền giải quyết. Sức mạnh thực sự của tiết sinh hoạt lớp (SHL) khơng chỉ nằm ở tiếng nói của giáo viên chủ nhiệm (GVCN), nó cần có sự đóng góp của mọi thành viên trong lớp Học sinh cần trao quyền bởi GVCN Học sinh cần nói, được hỏi, được nhận xét, được phán xét và được tơn trọng. Khi ấy, mỗi tiết SHL là một cơ hội để cả tập thể cùng chia sẻ, cùng giải quyết vấn đề và từ đó giáo viên sẽ thúc đẩy học sinh của mình học hỏi, giúp học sinh khám phá ra những điểm mạnh của bản thân đồng thời giảm bớt sự nhàm chán và căng thẳng trong mỗi tiết sinh hoạt tập thể của lớp Khi cả học sinh và giáo viên có thể nói lên ý kiến và suy nghĩ trong một bầu khơng khí n tĩnh, tơn trọng, và cơng bằng thì học sinh sẽ nhận ra rằng đó là lớp học của mình và chính mình cũng được nắm quyền sở hữu, quyền đưa ra quyết định và tự hào về điều đó. Khi bản thân học sinh thấy mình có giá trị, học sinh tự biết mình cần phải sống có trách nhiệm để bảo vệ danh dự của chính cái tập thể mà ở đó học sinh có tiếng nói và được tơn trọng. Vì thế, tổ chức tiết sinh hoạt lớp có hiệu quả sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho cả giáo viên lẫn học sinh. Giờ SHL có vai trị vơ cùng quan trọng như thế nhưng vì nhiều lí do khác nhau, lâu nay trong các nhà trường thường chỉ chú trọng đến các giờ dạy văn hóa mà chưa quan tâm đúng mức đến việc quản lí, tổ chức, dạy và học tiết sinh hoạt. Phần lớn các em học sinh cũng khơng có nhận thức đúng đắn vai trị của giờ học này. Chính vì thế thái độ học tập của các em chưa tích cực, đặc biệt khơng mấy hứng thú. Năm học 20192020, tơi được nhà trường phân cơng chủ nhiệm lớp 12A5 từ 11A5 mà tơi chủ nhiệm năm 2018 2019. Với sáng kiến kinh nghiệm của mình năm trước có nhiều ảnh hưởng tích cực đối với học sinh nên trong năm học 20192020 tơi tiếp tục thực hiện đề tài “Đổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và phát huy tính tích cực cho học sinh ” ở một số hoạt động lớn, ý nghĩa do nhà trường triển khai nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh 1.2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả giờ sinh hoạt lớp Thơng qua tiết sinh hoạt lớp phải khơi dậy học sinh tính tích cực chủ động, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, đối với tập thể và cộng đồng Giúp GVCN nắm bắt được những tâm tư nguyện vọng, hiểu được những khó khăn mà các em gặp phải trong đời sống và học tập để có những giải pháp kịp thời nhằm điều chỉnh việc tự quản, động viên, giúp đỡ và giáo dục các em, quản lí học sinh, giúp học sinh phát triển tồn diện Xây dựng lớp thành một tập thể tự quản, có nền nếp, kỷ luật, đồn kết gắn bó cùng nhau, sống có trách nhiệm với nhau Giúp nhà trường, ban giám hiệu bao quát các hoạt động của học sinh 2. Tên sáng kiến: Đổi mới giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục đạo đức và phát huy tính tích cực cho học sinh 3. Tác giả sáng kiến Họ và tên: Nguyễn Thị Nhung Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Trần Hưng Đạo Số điện thoại: 0978924761 E_mail: nguyenthinhung.gvtranhungdao@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Giáo viên Nguyễn Thị Nhung 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Tiết sinh hoạt trong tháng 9, 11,1 năm 20192020 tại lớp 12A5 trường THPT Trần Hưng Đạo 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: tháng 9 năm 2019 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến 7.1. Về nội dung của sáng kiến I. Cơ sở lí luận Xa hôi phat triên keo theo s ̃ ̣ ́ ̉ ́ ự bung nô cua công nghê thông tin, s ̀ ̉ ̉ ̣ ự hôị nhâp̣ cuả nhiêù nên ̀ văn hoá cuả cać nươć phương tây, cuả lôí sông ́ thực dung… Gia đinh, cha me phai b ̣ ̀ ̣ ̉ ươn chai trong cuôc m ̉ ̣ ưu sinh, bo quên con cai, ̉ ́ dân đên s ̃ ́ ự bng lỏng trong quan lí, điêm t ̉ ̉ ựa la gia đinh đơi v ̀ ̀ ́ ới cac em khơng ́ con n ̀ ữa Đa co th ̃ ́ ơi gian chung ta chi coi trong viêc day văn hoa sao cho hoc sinh ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ hoc thât gioi ma quên đi viêc giáo d ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ục đạo đức, cac em không đ ́ ược cung câp ́ nhưng ky năng sông, không đ ̃ ̃ ́ ược tập sinh hoạt tập thể, ky năng hoa nhâp ̃ ̀ ̣ công đông cũng nh ̣ ̀ tính tự quản. Ngoai viêc hoc văn hoa, th ̀ ̣ ̣ ́ ơi gian con lai ̀ ̀ ̣ môt sô em lao vao cac tro ch ̣ ́ ̀ ́ ̀ ơi vô bô, bao l ̉ ̣ ực, sô con lai thi không quan tâm ́ ̀ ̣ ̀ đên moi viêc xay ra chung quanh, lanh lung, vô cam chi biêt sông cho riêng ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ ̉ ̉ ́ ́ minh. Đa co nh ̀ ̃ ́ ững lơi canh bao t ̀ ̉ ́ ừ bao đai lên tiêng chi trich, phê phan lôi sông ́ ̀ ́ ̉ ́ ́ ́ ́ cua cac em thanh, thiêu niên. Cac em săn sang ̉ ́ ́ ́ ̃ ̀ ẩu đả nhau chi vi môt anh nhin ̉ ̀ ̣ ́ ̀ cho la không thiên cam, cac em chê nhao xem th ̀ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ương ban, chi vi ban ăn măc ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ kịp thời đại … Tât ca nh ́ ̉ ưng hanh đông ây đa giong lên hôi chuông canh tinh ̃ ̀ ̣ ́ ̃ ́ ̀ ̉ ̉ nhưng ng ̃ ươi lam cơng tac giao duc và chính các em khi ng ̀ ̀ ́ ́ ̣ ồi trên ghế nhà trường nắm bắt kỹ năng giao tiếp và kỹ năng sống cịn nhiều hạn chế 1. Tầm quan trọng của cơng tác chủ nhiệm lớp Trong chương trình giáo dục ở trường THPT, tiết sinh hoạt lớp được quy định như một tiết học bắt buộc không thể thiếu mỗi cấp học. Đây là tiết được các nhà trường xếp tiết học cuối của mỗi tuần học, thời điểm để mỗi học sinh thực hiện tự đánh giá và đánh giá hoạt động học tập, rèn luyện của cá nhân và tập thể lớp sau mỗi tuần học đồng thời xây dựng kế hoạch hoạt động cho tuần học tập tiếp theo nhằm mục tiêu hồn thành tốt kế hoạch năm học của mỗi lớp đã đề ra. Tiết sinh hoạt lớp được đặt dưới sự quản lí, giám sát và tác động giáo dục của GVCN Q trình hoạt động sư phạm trương ̀ được tiến hành đồng thời cả hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục. Cả hai hoạt động này bổ sung, hỗ trợ, gắn bó hữu cơ với nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển trong q trình phát triển tồn diện của học sinh. Trong bản thân của cả hai hoạt động trên, ngồi việc hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức khoa học một cách có hệ thống thì cơng tác chủ nhiệm lớp có vai trị rất quan trọng, là cầu nối giữa hoạt động giảng dạy và hoạt động giáo dục, góp phần rất lớn vào sự thành cơng trong việc giáo dục tồn diện cho học sinh Lớp 12 là năm học cuối cấp với nhiều áp lực học tập tuy nhiên khơng thể coi nhẹ các hoạt động ngoại khóa của nhà trường nhằm phát triển tồn diện cho học sinh. Vì thế, hoạt động chủ nhiệm lớp của giáo viên càng cần thiết hơn, nhằm: + Qua tiết sinh hoạt các em có thể bày tỏ tâm tư, suy nghĩ của bản thân về những thuận lợi, khó khăn trong q trình học tập từ đó tìm ra biện pháp giải quyết. + Thơng qua tiết sinh hoạt lớp phải khơi dậy học sinh tính tích cực chủ động, sáng tạo, nâng cao ý thức tự chủ, tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, đối với tập thể và cộng đồng… để từ đó các em tham gia vào các hoạt động học tập một cách có hiệu quả. Hình thành, củng cố và phát triển ở học sinh kỹ năng hoạt động độc lập, kỹ năng giao tiếp, ứng xử trong các mối quan hệ tập thể lớp và ngồi xã hội, kĩ năng tổ chức các hoạt động… + Góp phần bồi dưỡng cho học sinh tình u q hương, đất nước, người thân, bạn bè,… Có ý thức tơn trọng và ứng xử tốt với mọi người xung quanh, kể cả các em nhỏ tuổi hơn mình ; sống hồ nhã, sẵn sàng giúp đỡ người khác, tích cực tham gia vào các cơng việc chung ; ý thức xây dựng mơi trường sống thân thiện trong lớp học, trường học, ở gia đình và ngồi xã hội ; ý thức chấp hành tốt những nội quy, quy định của pháp luật, các chuẩn mực đạo đức,… khi tham gia vào các hoạt động như học tập, vui chơi, giải trí hoặc các hoạt động xã hội khác ở bất cứ nơi nào + Góp phần mở rộng các tri thức về tự nhiên, xã hội, con người,…mà bài học trên lớp chưa có điều kiện và thời gian mở rộng + Xây dựng được một lớp học có nề nếp, kỷ luật, đồn kết, có thói quen học tập tốt, phát huy được tính chủ động, tích cực học tập của học sinh, góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay nhằm nâng cao chất lượng học tập của hoc sinh. N ̣ ề nếp tốt sẽ làm cho chất lượng học tập được nâng cao 2. Vai trị, vị trí, chức năng cua giao viên chu nhiêm ̉ ́ ̉ ̣ 2.1. Vai trị, vị trí Đối với nhà trường, hội đồng sư phạm: Thay mặt hiệu trưởng quản lí một lớp học. Giáo viên chủ nhiệm lớp do hiệu trưởng phân cơng và thay mặt hiệu trưởng để quản lí và tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh ở một lớp học Giáo viên chủ nhiệm lớp là cánh tay nối dài của ban giám hiệu, được thay mặt Hiệu trưởng quản lí và giúp lớp tổ chức học tập, rèn luyện đạt mục tiêu giáo dục, giao viên chu nhiêm v ́ ̉ ̣ ừa đóng vai trị quản lí, vừa đóng vai trị người thầy giáo, là người chủ chốt của Nhà trường làm cơng tác giáo dục hoc sinh, ̣ là cầu nối với giáo viên bộ mơn, Ban giám hiệu đồng thời cịn đóng vai trị người đại diện cho quyền lợi của tập thể lớp. Đối với học sinh và tập thể lớp + GVCN là nhà giáo dục và là người lãnh đạo gần gũi nhất, người lãnh đạo, tổ chức, điều khiển, kiểm tra tồn diện mọi hoạt động và các mối quan hệ ứng xử thuộc phạm vi lớp mình phụ trách dựa trên đội ngũ tự quản là cán bộ lớp, cán bộ Đồn và tính tự giác của mọi học sinh trong lớp. Giáo viên chủ nhiệm lớp cịn là người tập hợp ý kiến, nguyện vọng của từng học sinh của lớp phản ánh với hiệu trưởng, với các tổ chức trong nhà trường và với các giáo viên bộ mơn. Giáo viên chủ nhiệm với tư cách là đại diện cho lớp cịn có trách nhiệm bảo vệ, bênh vực quyền lợi mọi mặt của học sinh. + Người xây dựng tập thể học sinh thành một khối đồn kết: Giáo viên chủ nhiệm lớp là linh hồn của lớp, bằng các biện pháp tổ chức, giáo dục, bằng sự gương mẫu và quan hệ tình cảm, giáo viên chủ nhiệm xây dựng khối đồn kết trong tập thể + Người tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh trong lớp: Vai tị tổ chức của giáo viên chủ nhiệm thể hiện trong việc thành lập bộ máy tự quản của lớp, phân cơng trách nhiệm cho từng cá nhân, các tổ, nhóm, đồng thời tổ chức thực hiện các mặt hoạt động theo kế hoạch giáo dục được xây dựng hàng năm Đối với đồn thể: tham mưu cho các đồn thể trong trường như Đồn thanh niên các nội quy, quy định cũng như phương hướng, biện pháp giáo dục học sinh Giữ vai trị chủ đạo trong việc phối hợp với các lực lượng giáo dục : Gia đình, nhà trường và xã hội là ba lực lượng giáo dục, trong đó nhà trường là cơ quan giáo dục chun nghiệp, hoạt động có mục tiêu, nội dung, chương trình và phương pháp giáo dục dựa trên cơ sở khoa học, do vậy giáo viên chủ nhiệm phải là người chủ đạo trong điều phối các hoạt động giáo dục cùng với các lực lượng giáo dục đó một cách có hiệu quả nhất 2.2. Chức năng cua giao viên chu nhiêm ̉ ́ ̉ ̣ Chun gia trong việc lãnh đạo, quản lí, tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục tập thể lớp trên cơ sở tổ chức các hoạt động giáo dục, các mối quan hệ giáo dục của học sinh theo mục tiêu giáo dục nhân cách học sinh tồn diện trong tập thể phát triển và mơi trường học tập thân thiện Bồi dưỡng cán bộ lớp để họ tổ chức thực hiện tốt mọi hoạt động của lớp Tổng hợp tình hình, đề xuất các giải pháp để tham mưu cho Nhà trường về cơng tác giáo dục, rèn luyện của hoc sinh ̣ Nắm chắc tư tưởng, tinh thần thái độ và kết quả học tập, rèn luyện của hoc̣ sinh; phối hợp với gia đình và đồn thể để giúp đỡ, cảm hố hoc sinh trong ̣ rèn luyện để trở thành người tốt cho xã hội. 2.3. Nhiệm vụ cua giao viên chu nhiêm ̉ ́ ̉ ̣ Theo Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường THPT và trường PT có nhiều cấp (Ban hành kèm theo Thơng tư 12/2011/TTBGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ GD&ĐT) quy định tại điều 31 về nhiệm vụ của giáo viên trường trung học là: a) Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hồn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng học sinh; b) Thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng; c) Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các giáo viên bộ mơn, Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan trong việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của học sinh lớp mình chủ nhiệm và góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển nhà trường; d) Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học; đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh được lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại lớp; hồn chỉnh việc ghi sổ điểm và học bạ học sinh; đ) Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng 2.4. Quyền hạn cua giao viên chu nhiêm ̉ ́ ̉ ̣ Theo Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường THPT và trường PT có nhiều cấp (Ban hành kèm theo Thơng tư 12/2011/TTBGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ GD&ĐT) quy định tại điều 32 về quyền của giáo viên là: Giáo viên chủ nhiệm ngồi các quyền quy định tại khoản 1 của Điều 32 về quyền của giáo viên bộ mơn, cịn có những quyền sau đây: a) Được dự các giờ học, hoạt động giáo dục khác của học sinh lớp mình; b) Được dự các cuộc họp của Hội đồng khen thưởng và Hội đồng kỷ luật khi giải quyết những vấn đề có liên quan đến học sinh của lớp mình; c) Được dự các lớp bồi dưỡng, hội nghị chun đề về cơng tác chủ nhiệm; d) Được quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học khơng q 3 ngày liên tục; đ) Được giảm giờ lên lớp hàng tuần theo quy định khi làm chủ nhiệm lớp 2.5. Cơng việc của giáo viên chủ nhiệm Với nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên được quy định trong Điều lệ trường phổ thơng thì những cơng việc của giáo viên chủ nhiệm phải thực hiện trong thực tế gồm: Tìm hiểu các thơng tin, phân loại học sinh lớp chủ nhiệm (hồn cảnh gia đình đặc điểm học sinh về các mặt học lực, đạo đức, sức khoẻ,… dự báo về diễn biến trong q trình học tập, rèn luyện của học sinh), trong đó đặc biệt quan tâm đến học sinh là con thương binh, học sinh nghèo vượt khó,… Lập kế hoạch năm học dựa trên kế hoạch, nhiệm vụ giáo dục, dạy học chung của nhà trường. Tổ chức đội ngũ cán bộ tự quản và xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm. Thiết lập tốt các mối quan hệ trong tập thể + Quan hệ tình cảm là quan hệ bạn bè đồn kết thân ái tương trợ, động viên khích lệ nhau trong học tập, tu dưỡng và cả những mối quan hệ tình cảm khác + Quan hệ chức năng là quan hệ trách nhiệm trong cơng việc của các thành viên trong tập thể + Quan hệ tổ chức là quan hệ của các cá nhân theo nội quy, kỉ luật của tập thể Chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nội dung, hoạt động giáo dục toàn diện bằng các biện pháp cụ thể như sau: + Rèn cho học sinh thói quen đi học đầy đủ, đúng giờ bằng cách giáo viên chủ nhiệm có mặt thường xun tại lớp 10 phút trước giờ học mỗi ngày, đặc biệt là những ngày học đầu tuần + Tổ chức 10 phút “truy bài” đầu giờ học mỗi ngày. Truy bài là biện pháp giúp nhau ơn tập nhanh, chuẩn bị sẵn sang cho ngày học mới. Truy bài đầu giờ cịn là biện pháp khắc phục tình trạng đi học muộn, cho nên cần được tổ chức tốt và duy trì lâu dài + Ban cán sự lớp theo dõi thi đua giữa các tổ và tham gia trực tuần với các lớp trong trường + Rèn cho học sinh thói quen tích cực tham gia học tập bằng các biện pháp sau: Tổ chức thi đua giữa các tổ trong lớp, ghi lại số lần tham gia phát biểu ý kiến trong các giờ học Tổ chức cho học sinh chuẩn bị trước các bài học trong ngày Tổ chức cho học sinh trao đổi về phương pháp đọc sách, ghi chép và sử dụng tài liệu và thảo luận trên lớp Nêu gương những học sinh có phương pháp học tập tốt, đặc biệt những học sinh nghèo học giỏi Tổ chức cho học sinh học nhóm, đơi bạn cùng học để hỗ trợ nhau học tập 10 Tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích để học sinh thể hiện tài năng, năng khiếu của bản thân hướng tới cuộc thi báo tường cấp trường chủ đề ngày nhà giáo Việt nam Xây dựng tập thể lớp đồn kết Giúp các em tự tin, mạnh dạn hơn Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái cho HS Tiếp tục xây dựng, bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, ý thức "Tơn sư trọng đạo" cho HS Tìm ra học sinh xuất sắc đạt được nhiều vé số nhất, trao thưởng từ đó động viên khuyến khích học sinh học tập và rèn luyện tốt 2. Chuẩn bị của GVCN, HS Đối với giáo viên: Chuẩn bị kế hoạch cho cuộc thi, phổ biến kế hoạch, phân cơng cơng việc cho nhóm học sinh TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CHI ĐỒN 12A5 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Tam Dương, ngày 9 tháng 11 năm 2019 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HỘI THI VĂN NGHỆ Căn cứ vào kế hoạch và nhiệm vụ năm học 2019 – 2020 của trường THPT Trần Hưng Đạo và căn cứ vào kế hoạch, phương hướng nhiệm vụ của Đồn trường THPT Trần Hưng Đạo nhiệm kì 2019 – 2020 Căn cứ vào tình hình, điều kiện thực tế của trường lớp 12A5 xây dựng kế hoạch tổ chức Hội thi văn nghệ Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2019, cụ thể như sau: I. MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA Tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích để học sinh thể hiện tài năng, năng khiếu của bản thân hướng tới cuộc thi báo tường cấp trường chủ đề ngày nhà giáo Việt nam Xây dựng tập thể lớp đồn kết 37 Giúp các em tự tin, mạnh dạn hơn Tiếp tục xây dựng, bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, ý thức "Tơn sư trọng đạo" cho HS Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái cho HS II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM 1. Thời gian 10h30, thứ bảy, ngày 16/11/2019 2. Địa điểm Lớp 12A5 Trường THPT Trần Hưng Đạo 3. Đối tượng tham gia Học sinh lớp 12A5 III. CHƯƠNG TRÌNH 1/ Chủ đề: “Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11” 2/ Hình thức HS trong lớp có thể lựa chọn thể loại hát, nhảy dân vũ, múa để tham gia cuộc thi Học sinh có thể lựa chọn biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân HS hay nhóm HS đăng kí với GVCN tiết mục tham gia Ban giám khảo sẽ lựa chọn ra tiết mục hay nhất tham gia hội văn nghệ cấp trường Bí thư và 2 lớp phó (học tập và chun cần) thống kê vé số và chuần bị phần thưởng 3/ Thành phần Ban giám khảo STT Họ và tên Ghi chú Cơ: Bùi Thị Nga Phó bí thư đồn trường Trưởng ban GVCN: Nguyễn Thị Nhung Uỷ viên Lớp trưởng: Phùng Thị Nga Uỷ viên 38 4/ Quy định, tiêu chí, thang điểm cho các tiết mục STT Tiêu chí Điểm Điểm nội dung: đúng chủ đề theo kế hoạch 10đ cuộc thi Điểm biểu diễn: Tổng Động tác đều, đẹp, 60đ tự tin 100 điểm đảm bảo thời gian đúng theo quy định Điểm trang phục: Đẹp, đảm bảo tính thẩm mỹ, Đảm bảo nét văn hóa, phù hợp với tiết mục dự thi 20đ Điểm khuyến khích: tiết mục biểu diễn mang 10đ tính độc đáo, sáng tạo 5. Cơ cấu giải Văn nghệ: 01 giải nhất đơn ca và 1 giải nhất tập thể Vé số: 01 giải nhất, 02 giải nhì, 02 giải ba III. DỰ TRÙ KINH PHÍ Chi phí: do lớp chi trả cho các tiết mục Tiền thưởng: 50.000/1 giải nhất, 30.000/ 1 giải nhì, 20.000/ 1 giải ba Kinh phí được trích từ quỹ lớp 70%, Hỗ trợ GVCN+ Hội phụ huynh học sinh 30% IV. PHÂN CƠNG THỰC HIỆN 1. HS tập luyện theo tiết mục đăng kí 2. Bí thư và lớp phó tổng kết vé số và chuẩn bị phần thưởng 39 2. GV chuẩn bị kế hoạch và phân cơng nhiệm vụ cho HS Chú ý: Tất cả học sinh tham gia đầy đủ, có chất lượng các nội dung thi. Nếu HS nào khơng tham gia sẽ trừ điểm thi đua của học sinh đó và xét vào hạnh kiểm tháng 11 Nơi nhận: GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Đồn trường Các tổ trong lớp 12A5 Nguyễn Thị Nhung Đối với học sinh: Thực hiện theo kế hoạch và sự phân cơng của GVCN 3. Tiến trình a. Ổn định lớp và kiểm diện Học sinh xếp bàn ghế ra hành lang và 2 bàn cho ban giám khảo Kiểm diện Lớp Ngày dạy Học sinh vắng 12A5 16/11/2019 b. Sinh hoạt Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tổng kết và đánh Tổ Trưởng: Báo cáo tình hình học giá hoạt động trong tuần (5 phút tập, nề nếp, tác phong, trực vệ sinh, thi đua của tổ mình trong tuần qua đầu giờ) Lớp Phó học Học tập: nhận xét tình hình học tập các bạn trong lớp Lớp trưởng: nhận xét chung Những HS vi phạm trong tuần: nhận lỗ i Ý kiến các thành viên trong lớp Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch Lớp trưởng: đưa ra biện pháp, phương hướng thực hiện tuần tới tuần học tiếp theo (3 phút) 40 Hoạt động 3: GVCN góp ý, nhận Nhận xét Tình hình học tập, nề nếp xét và đánh giá (5 phút) Kế hoạch thực hiện trong tuần tới Hoạt động 4 Hoạt động bổ trợ (3035 phút) Phần 1: thi văn nghệ GV: Tuyên bố bắt đầu hội thi văn nghệ chủ đề Ngày nhà giáo Việt Nam GV phân công em Phùng Thị Nga (ủy viên ban giám khảo) sẽ dẫn HS nhóm HS thể tiết dắt chương trình: bốc thăm thứ tự mục theo tứ tự bốc thăm trước đó và thể hiện theo thứ tự Ban giám khảo quan sát, nhận xét và đưa ra quyết định về tiết much hay nhất. Góp ý, bổ sung cho sản phẩm để chuẩn bị dự thi cấp trường chiều ngày 18/11 Phần 2: Vé số Bí thư tổng kết số lượng vé số Bí thư tổng kết vé số và cơng bố 1 bạn của lớp và từng học sinh. Từ đó nhiều vé số nhất, 2 bạn nhì, 2 bạn ba tun bố giải nhất, nhì, ba thuộc về các bạn nào GVCN khách mời lên trao thưởng và chúc mừng GVCN chúc mừng tiết mục xuất sắc động viên khuyến khích học sinh học tập rèn luyện tốt trong tuần tới GVCN triển khai kế hoạch tuần sau Buổi sinh hoạt kết thúc 3.3 3. Sinh hoạt tháng 1 TUẦN 4: THẢO LUẬN VỚI CHỦ ĐỀ “CHUNG TAY PHỊNG CHỐNG VIRUS CORONA” Ngày soạn: 30/1/2020 41 1. Mục đích Cung cấp những hiểu biết cơ bản về loại virus corona Chủ động tun truyền phịng chống dịch corona đến học sinh giúp bản thân học sinh tránh được nguy cơ lây nhiễm virus, giảm ảnh hưởng tới cộng đồng 2. Chuẩn bị của GVCN, HS Đối với giáo viên: Chuẩn bị bài thuyết trình trong buổi thảo luận, phân cơng cơng việc cho học sinh Đối với HS: Mỗi học sinh tìm hiểu về cấu tạo virus corona, cách lây nhiễm, cách phịng chống lây nhiễm 3. Tiến trình a. Ổn định lớp và kiểm diện Lớp Ngày dạy Học sinh vắng 12A5 01/02/2020 b. Sinh hoạt Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tổng kết và đánh giá GV hỏi thăm tình hình sức khỏe hoạt động trong tuần (5 phút đầu giờ) của học sinh sau những ngày nghỉ tết nguyên đán Yêu cầu học sinh thực nề nếp, học tập nghiêm túc chuẩn bị cho kì thi THPT sắp tới Hỏi thăm sức khỏe số học sinh và gia đình nằm ở thơn có người mắc bệnh Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch Lớp trưởng: đưa biện pháp, phương hướng thực hiện tuần tới tuần học tiếp theo (3 phút) Hoạt động 3: GVCN góp ý, nhận xét Kế hoạch thực hiện trong tuần tới và đánh giá (5 phút) Hoạt động 4 Hoạt động bổ trợ (30 35 phút): Thảo luận với chủ đề “ Chung tay phịng chống virus corona” 42 GVCN nêu lí do của buổi thảo luận GVCN với chun mơn của mình là mơn sinh học kết hợp với những tìm hiểu virus corona, cách truyền nhiễm và phịng chống xây dựng bài thuyết trình bằng powerpoint Trong q trình thuyết trình nhằm mục đích tun truyền GVCN cùng HS nêu suy nghĩ, quan điểm của học sinh thảo luận. Học sinh nói lên cách phịng chống virus suy nghĩ của mình về vấn đề để cùng corona hiểu rõ đưa biện pháp phòng chống GVCN nhấn mạnh và nhắc nhở cách phòng chống nhằm hạn chế sự lây lan virus GV yêu cầu học sinh về nhà tuyên truyền cho người thân và bạn bè về các biện pháp phòng chống virus GVCN triển khai kế hoạch tuần sau Buổi sinh hoạt kết thúc 7.2. Kết quả thực nghiệm 7.2.1. Sinh hoạt tháng 9 TUẦN 4: HỘI THẢO TÁC HẠI CỦA RÁC THẢI NHỰA VÀ GIẢI PHÁP “PHÒNG TRỐNG RÁC THẢI NHỰA” 1. Ngày thực hiện: 28/09/2019 2. Minh chứng 43 Chai đựng nước có vẽ các khẩu hiệu tun truyền phịng chống rác thải 44 Hoạt động ngoại khóa phịng chống rác thải nhựa của nhà trường 7.2.2. Sinh hoạt tháng 11 TUẦN 2: CUỘC THI VẼ BÁO TƯỜNG 1. Ngày thực hiện: 9/11/2019 Kết quả: Tổ 3 với chủ đề Bụi phấn đạt giải nhất 2. Minh chứng 3. Kết quả cấp trường: Đạt giải nhất cấp trường 45 TUẦN 3: CUỘC THI VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 1. Ngày thực hiện: 16/11/2019 Kết quả: Tiết mục dân vũ “Bubble up” và đơn ca em Vũ Trường Sơn 2. Minh chứng 3. Kết quả cấp trường: 2 tiết mục đề đạt giải khuyến khích 46 7.2.3. Sinh hoạt tháng 1 TUẦN 4: THẢO LUẬN VỚI CHỦ ĐỀ “CHUNG TAY PHỊNG CHỐNG VIRUS CORONA” 1. Ngày thực hiện: 01/02/2020 2. Minh chứng Buổi sinh hoạt tìm hiểu về virus corona và cách phịng tránh sự lây nhiễm virus 47 Học sinh thực hiện đeo khẩu trang, một trong các cách phịng chống lây nhiệm virus corona 7.3. Những bài học kinh nghiệm Trong q trình thực hiện và áp dụng sang kiên kinh nghiêm, tơi đã rút ra ́ ́ ̣ được những bài học q giá để bổ sung cho kinh nghiệm thực hiện nhiệm vụ của mình như sau: Thực hiện đúng chỉ đạo của Ban Giám hiệu, bám sát chủ đề kế hoạch thực Chủ động trong cơng việc, nắm bắt sự kiện một cách nhanh nhất để đưa vào xây dựng kế hoạch đúng thời điểm (phịng trào phịng chống rác thải nhựa, dịch bệnh do virus corona) Ln tạo sự đổi mới, sáng tạo trong cơng việc để tăng sự thu hút từ phía học sinh Phối hợp nhịp nhàng với các đồn thể trong nhà trường, ban đại diện cha mẹ học sinh Ln lắng nghe ý kiến về những khó khăn của học sinh khi thực hiện chun đề để cùng tháo gỡ những vướng mắc của học sinh Bám sát lớp vì giáo viên là người có vai trị quan trọng trong việc nhắc nhở động viên học sinh lớp mình tham gia và thực hiện các chỉ tiêu đề ra của lớp 48 Sáng kiến kinh nghiệm về tổ chức tiết sinh hoạt lớp có hiệu quả mang một ý nghĩa rất quan trọng và là việc làm hết sức cần thiết, bởi le giúp quen ̃ dần và mạnh dạn khi làm việc với tập thể, các em sẽ học tập lẫn nhau, đó cũng thể hiện sự đổi mới trong cơng tác chủ nhiệm, cơng tác quản lí và tính tự quản từ học sinh. Qua đó các em sẽ học được tình u q hương, u Tổ quốc, u đồng bào… và sẽ xúc động hơn, ý nghĩa hơn khi các em học tập chăm chỉ, tiến bộ, chăm ngoan khơng vi phạm nội quy của trường, của lớp, tất cả việc làm của học sinh và giáo viên là bài học q báu mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc để các em tự hồn thiện mình 8. Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có): Khơng 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Kế hoạch tổ chức Máy tính, máy chiếu Kinh phí 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả Đối với giáo viên: Khi thực hiện đề tài đổi mới giờ sinh hoạt, tơi thu được một số lợi ích sau + Giúp tơi nắm bắt được tâm tư, tình cảm, tính cách của học sinh từ đó có biện pháp giáo dục học sinh phát triển tồn diện. Một số học sinh cịn thụ động, chưa tích cực chủ động tham gia các hoạt động vui chơi, văn nghệ … ngại thể hiện quan điểm trước tập thể. Nhiều HS muốn thể hiện mình nhưng cịn e ngại, khơng tự tin vào bản thân ….Khi thấy được điều này, tơi đã trực tiếp phân cơng cơng việc cụ thể, khuyến khích học sinh tham gia cùng các học sinh khác. + Qua các hoạt động giờ sinh hoạt, giáo viên gắn bó với học sinh trong một cộng đồng thu nhỏ để giải quyết những vấn đề của cuộc sống thực hàng ngày ở nhà trường, lớp học đồng thời 49 + GVCN sẽ tận tâm, nhiệt huyết với nghề, đặt mình vào vị trí các em, lắng nghe tích cực tiếng nói của học sinh để có những chia sẻ, uốn nắn, định hướng hiệu quả + Thể hiện trách nhiệm của bản thân đối với cộng đồng trong các vấn đề chung như: phịng chống rác thải nhựa, phịng chống lây nhiễm bệnh Covid 19… Đối với học sinh: Các em học sinh có thể bày tỏ, chia sẻ tâm tư, tình cảm và tự đánh giá, nhận xét nhau thẳng thắn, tích cực. Học sinh được mở rộng các mối liên hệ, tăng cường sự hiểu biết, giúp đỡ lẫn nhau, khắc phục xu hướng hẹp hịi, cục bộ, bè phái trong đời sống tập thể. Đây cũng là dịp để học sinh làm quen với nhiều loại hình hoạt động khác nhau, giúp các em phát triển các kĩ năng cơ bản và cần thiết cho bản thân. Các em phải được vừa học vừa chơi, được thể hiện khả năng của mình qua các hoạt động 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: Đề tài nghiên cứu có tính khả thi, và ứng dụng vào thực tiễn, mang lại hiệu quả cao trong giờ học sinh học ở trường phổ thơng Giúp học sinh có tinh thần thoải mái, vui vẻ mỗi khi đến lớp, đến trường. HS say mê và hứng thú học tập; chủ động, tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa; phát triển tư duy sáng tạo. Kết quả: học sinh phát triển tồn diện 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ TT Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 12A5 Trường THPT Trần Hưng Đạo Chủ nhiệm Nguyễn Thị Nhung Trường THPT Trần Hưng Đạo Chủ nhiệm Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của tơi, tuy đã hết sức cố gắng nhưng do khả năng và thời gian thực hiện cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót rất mong được sự ủng hộ đóng góp của các q đồng nghiệp để đề tài ngày càng hồn thiện hơn nhằm nâng cao cơng tác chủ 50 nhiệm lớp, thực hiện mục tiêu cuối cùng là giúp các em học sinh phát triển tồn diện Tơi xin chân thành cảm ơn! ., ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) 51 , Tam dương, ngày 20 tháng 02 năm ngày tháng năm Tác giả sáng kiến CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký, ghi rõ họ tên) SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Thị Nhung ... của mình năm trước có nhiều ảnh hưởng? ?tích? ?cực? ?đối với? ?học? ?sinh? ?nên trong năm? ?học? ?20192020 tơi tiếp tục thực hiện đề tài ? ?Đổi? ?mới? ?giờ? ?sinh? ?hoạt? ?lớp? ? nhằm? ?giáo? ?dục? ?đạo? ?đức? ?và? ?phát? ?huy? ?tính? ?tích? ?cực? ?cho? ?học? ?sinh ” ở một số hoạt? ?động lớn, ý nghĩa do nhà trường triển khai? ?nhằm? ?nâng cao hiệu quả? ?giáo. .. Giúp nhà trường, ban giám hiệu bao qt các? ?hoạt? ?động của? ?học? ?sinh 2. Tên sáng kiến:? ?Đổi? ?mới? ?giờ? ?sinh? ?hoạt? ?lớp? ?nhằm? ?giáo? ?dục? ?đạo? ?đức? ?và? ? phát? ?huy? ?tính? ?tích? ?cực? ?cho? ?học? ?sinh? ? 3. Tác giả sáng kiến Họ? ?và? ?tên: Nguyễn Thị Nhung... SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO ======******====== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN “ĐỔI MỚI GIỜ? ?SINH? ?HOẠT LỚP NHẰM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁT? ?HUY? ?TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC? ?SINH? ??