1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Dạy học tích hợp, liên môn chủ đề Nhôm và hợp chất của nhôm

40 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài là Tích hợp môn Hóa học với các bộ môn khác như Vật lí, Địa lí tạo hứng thú học tập và phát huy các năng lực của học sinh. Học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, không còn cảm thấy khó khăn, nhàm chán khi tham gia học tập. Nâng cao kết quả học tập của học sinh.

SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm và hợp chất của nhơm” MỤC LỤC  MỤC LỤC                                                                                          1  I. Lời giới thiệu.                                                                                1  II. Tên sáng kiến:                                                                               1  III. Tác giả sáng kiến:                                                                       1  IV. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:                                                      2  V. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:                                                        2 VI. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:                                                                                                                                   2      VII. Mô tả bản chất của sáng kiến:                                                 2  PHẦN 1: MỞ ĐẦU                                                                                                                         3  PHẦN 2: GIÁO ÁN DẠY HỌC.                                                                                                    10  VIII. Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có): Khơng  .  32       IX. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến                        32 X. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được   do áp dụng sáng kiến.                                                                                                   32 XI. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng   thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu:                                                                          32  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                 34  PHỤ LỤC 1: ĐỀ KIỂM TRA                                                           35 SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm và hợp chất của nhơm” SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm và hợp chất của nhơm” BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I. Lời giới thiệu Từ năm học 2012 ­ 2013, Bộ GD&ĐT đã đưa vấn đề vận dụng tích hợp kiến   thức liên mơn vào giảng dạy trong các trường THCS và THPT. Dạy học theo hướng  tích hợp nhằm định hướng hình thành một số  năng lực cho người học, thực hiện  u cầu giảm tải và tránh sự trùng lặp về kiến thức của các mơn học. Các chủ  đề  tích hợp liên mơn có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn đối với học sinh, có ưu   thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh. Học các chủ  đề  tích   hợp, liên mơn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các  tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc, nhờ đó năng lực   và phẩm chất của học sinh được hình thành và phát triển. Ngồi ra, dạy học chủ đề  tích hợp, liên mơn giúp học sinh khơng phải học lại nhiều lần một kiến thức  ở các  mơn học khác nhau, vừa gây q tải, nhàm chán, vừa có được sự hiểu biết tổng qt  cũng như khả năng ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn Để triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ  thơng mới, Bộ  giáo dục  và đào tạo đang biên soạn và chuẩn bị triển khai bộ sách giáo khoa mới theo hướng   dạy học tích hơp.  Hiện nay, khi vẫn sử dụng sách giáo khoa cũ, Giáo viên phải tìm hiểu những   nội dung trùng lặp, những nội dung liên quan   các bộ  mơn khác nhau và tích hợp  vào trong bài dạy của mình.   Có rất nhiều kiến thức được lặp lại   các bộ  mơn   khác nhau. Với bộ  mơn Hóa học của tơi cũng vậy, có rất nhiều kiến thức giống   nhau hoặc liên quan giữa mơn Hóa học, Sinh học và Cơng nghệ… Vì vậy khi giảng  dạy Hóa học mà giáo viên có sự liên hệ  và giải thích được các kiến thức liên quan  thì bài học sẽ trở lên sinh động và học sinh cũng khơng thấy khơ khan, nhàm chán,   tiếp thu kiến thức thụ động.  Do hiện nay chưa có một bộ sách giáo khoa quy chuẩn cho q trình dạy học  tích hợp, tất cả các bài dạy tích hợp đều do giáo viên tự biên soạn và thực hiện. Do   vậy, Tơi viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài : “Dạy học tích hợp, liên mơn chủ   đề Nhơm và hợp chất của nhơm”, nhằm thực hiện trong q trình giảng dạy của   tơi và giúp các giáo viên có thêm tài liệu tham khảo trong q trình giảng dạy.  II. Tên sáng kiến:  Dạy học tích hợp, liên mơn chủ đề Nhơm và hợp chất của nhơm III. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Nguyễn Thị Nhường ­ Địa chỉ: Trường THPT Nguyễn Viết Xn – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc ­ Số điện thoại:  0978 161 285  SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm và hợp chất của nhơm” ­ E_mail: nguyenthinhuong.gvnguyenvietxuan@vinhphuc.edu.vn IV. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:  Nguyễn Thị Nhường V. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:  Trong sáng kiến tơi chủ yếu tích hợp kiến thức mơn Hóa học với mơn Vật lí,  Sinh học, Cơng nghệ. Ngồi ra tơi cịn tích hợp tích hợp kiến thức và kĩ năng của  các mơn khác như: Tốn học, Giáo dục cơng dân, Tin học, Văn học, Giáo dục bảo   vệ sức khỏe cộng đồng  Sáng kiến là chủ đề dạy học tích hợp và được áp dụng dạy học chủ yếu vào   mơn Hóa học thuộc chương trình Hóa học lớp lớp 12 và học sinh chuẩn bị  thi   THPT Quốc Gia VI. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:  Tháng 02 năm 2018 VII. Mơ tả bản chất của sáng kiến: SKKN của tơi gồm ba phần chính * Phần 1: Mở đầu Trong phần này tơi sẽ giới thiệu về lí do lựa chọn chủ đề, mục đích, phương   pháp, đối tượng và thời gian nghiên cứu. Bên cạnh đó tơi lập ra kế  hoạch nghiên  cứu, quy trình nghiên cứu đề tài * Phần 2: Giáo án dạy học Tơi giới thiệu một giáo án mà tơi đã thực hiện giảng dạy trong q trình   nghiên cứu đề tài.  Việc soạn một giáo án dạy theo hướng tích hợp, liên mơn khơng phải là mới   Trong q trình soạn giảng tơi cũng đã đọc và sưu tầm   nhiều tài liệu để  tạo ra  một giáo án phù hợp với tơi và học sinh của mình. Tơi rất mong được sự góp ý của   các bạn đồng nghiệp để giáo án của tơi được hồn thiện và được áp dụng rộng rãi * Phần 3: Kết luận Các kết quả đạt được của q trình thực hiện sáng kiến SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm và hợp chất của nhơm” PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1. Lí do lựa chọn chủ đề  "Nhơm và hợp chất của nhơm" thực ra khơng phải là mới lạ  với giáo viên  và học sinh. Trong chương trình hóa học THCS học sinh đã được học sơ  qua về  nhơm và hợp chất. Vật dụng bằng nhơm và hợp kim nhơm được sử dụng rất nhiều   trong đời sống. Tuy nhiên,  khơng phải học sinh nào cũng biết và có thể  giải thích  được các tính chất của nhơm và hợp chất. Nhiều câu hỏi thực tiễn được đặt ra mà  học sinh khơng biết cách vận dụng các kiến thức tổng hợp để trả lời.  "Nhơm và hợp chất của nhơm" chiếm một vị trí nhất định trong kì thi THPT  Quốc Gia. Hiện nay, với hình thức thi trắc nghiệm khách quan thì học sinh khơng  những phải nắm chắc kiến thức mơn hóa học mà cịn phải biết vận dụng kiến thức   các mơn khác, biết cách tổng hợp kiến thức và vận dụng kiến thức một cách linh   hoạt Trong nhiều năm gần đây, phương pháp dạy học theo hướng tích hợp đang  được thử nghiệm ở nhiều mơn học, nhiều lĩnh vực. Hiện nay chưa có bộ sách giáo   khoa quy chuẩn để giáo viên có thể áp dụng trong q trình dạy học. Vì vậy, mong  muốn tạo ra một giáo án tích hợp về bài "Nhơm và hợp chất của nhơm" để  đồng  nghiệp có thể sử dụng trong q trình giảng dạy, tạo hứng thú học tập cho học sinh  tơi đã viết sáng kiến kinh nghiệm: “Dạy học tích hợp liên mơn chủ  đề  Nhơm và   hợp chất của nhơm” Sáng kiến kinh nghiệm: “Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề Nhơm và hợp   chất của nhơm” chủ yếu tập trung vào việc tạo ra một giáo án chuẩn để giáo viên  thực hiện trong q trình giảng dạy.  Chủ đề nhơm và hợp chất của nhơm tích hợp nội dung mơn hóa học, vật lý,   sinh học và các nội dung bảo vệ mơi trường, chống ơ nhiễm bùn đỏ trong sản xuất   nhơm. Chủ đề gồm: Nội dung 1: Vị trí, cấu tạo ngun tử và tính chất vật lí của nhơm Nội dung 2: Tính chất hóa học của nhơm Nội dung 3: Nhơm trong tự nhiên, phân bố quặng boxit ở Việt Nam và q trình sản   xuất nhơm. Vai trị và  ứng dụng của nhơm và hợp chất. Cách sử  dụng đồ  bằng   nhơm hợp lí Nội dung 4: Cơng nghiệp sản xuất nhơm và nguy cơ gây ơ nhiễm bùn đỏ Nội dung 5: Một số hợp chất quan trọng của nhơm Do thời gian và khả năng có hạn nên sáng kiến kinh nghiệm tơi viết vẫn cịn   nhiều tồn tại. Kính mong đồng nghiệp và học sinh góp ý để sáng kiến kinh nghiệm   của tơi được hồn thiện hơn và sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích và thú vị  cho giáo   viên và học sinh SKKN: Dạy học tích hợp liên mơn chủ đề “Nhơm và hợp chất của nhơm” 2. Mục đích nghiên cứu Tích hợp mơn Hóa học với các bộ  mơn khác như  Vật lí, Địa lí tạo hứng thú  học tập và phát huy các năng lực của học sinh.  Học sinh chủ  động tiếp thu kiến thức, khơng cịn cảm thấy khó khăn, nhàm  chán khi tham gia học tập Nâng cao kết quả học tập của học sinh 3. Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài tơi sử dụng một số phương pháp sau + Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Phương pháp dự giờ, rút kinh nghiệm + Phương pháp điều tra thực tiễn + Phương pháp kiểm tra, đối chiếu, so sánh 4. Đối tượng và thời gian nghiên cứu ­ Đối tượng: Học sinh lớp 12  ­ Thời gian: Tháng 02 năm 2018 5. Kế hoạch nghiên cứu ­ Khảo sát thực tế học tập bộ mơn ­ Lựa chọn chủ đề tích hợp ­ Lựa chọn đối tượng thực hiện ­ Soạn giáo án ­ Áp dụng giảng dạy trên học sinh ­ Lấy ý kiến góp ý từ bạn bè đồng nghiệp ­ Đánh giá kết quả thực hiện 6. Quy trình nghiên cứu 6.1. Khảo sát thực tế học tập bộ mơn ­ Khảo sát kết quả học tập của học sinh trước khi thực hiện: Thực hiện bài   kiểm tra. (phụ lục 1) Kết quả khảo sát STT Lớp Sĩ số Điểm 8 – 10 Điểm 5 – 

Ngày đăng: 30/10/2020, 04:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: B ng tu n hoàn các nguyên t  hóa h cả ọ - SKKN: Dạy học tích hợp, liên môn chủ đề Nhôm và hợp chất của nhôm
Hình 1  B ng tu n hoàn các nguyên t  hóa h cả ọ (Trang 18)
Hình 2: C u trúc m t ô m ng c  s  ki u l p ph ểậ ươ ng tâm di n. ệ - SKKN: Dạy học tích hợp, liên môn chủ đề Nhôm và hợp chất của nhôm
Hình 2  C u trúc m t ô m ng c  s  ki u l p ph ểậ ươ ng tâm di n. ệ (Trang 19)
Hình 3: M t c t thanh nhôm ắ - SKKN: Dạy học tích hợp, liên môn chủ đề Nhôm và hợp chất của nhôm
Hình 3  M t c t thanh nhôm ắ (Trang 19)
Hình 4: M t s   ng d ng d a vào đ c đi m tính ch t v t lí c a nhôm ủ - SKKN: Dạy học tích hợp, liên môn chủ đề Nhôm và hợp chất của nhôm
Hình 4  M t s   ng d ng d a vào đ c đi m tính ch t v t lí c a nhôm ủ (Trang 20)
Hình 6: Tác d ng c a nhôm v i các dung d ch axit. ị - SKKN: Dạy học tích hợp, liên môn chủ đề Nhôm và hợp chất của nhôm
Hình 6  Tác d ng c a nhôm v i các dung d ch axit. ị (Trang 21)
Hình 5: Tác d ng c a nhôm v i oxi không khí ớ - SKKN: Dạy học tích hợp, liên môn chủ đề Nhôm và hợp chất của nhôm
Hình 5  Tác d ng c a nhôm v i oxi không khí ớ (Trang 21)
Hình 7: Xe chuyên ch  ở H2SO4  và HNO 3  đ c, ngu i. ộ - SKKN: Dạy học tích hợp, liên môn chủ đề Nhôm và hợp chất của nhôm
Hình 7  Xe chuyên ch  ở H2SO4  và HNO 3  đ c, ngu i. ộ (Trang 22)
Hình 8: M t s  d ng c , đ  dùng b ng nhôm. ằ - SKKN: Dạy học tích hợp, liên môn chủ đề Nhôm và hợp chất của nhôm
Hình 8  M t s  d ng c , đ  dùng b ng nhôm. ằ (Trang 23)
Hình 9: M t s   ng d ng c a nhôm ủ - SKKN: Dạy học tích hợp, liên môn chủ đề Nhôm và hợp chất của nhôm
Hình 9  M t s   ng d ng c a nhôm ủ (Trang 24)
Hình 10: M t s  h p chât c a nhôm trong t  nhiên. ự - SKKN: Dạy học tích hợp, liên môn chủ đề Nhôm và hợp chất của nhôm
Hình 10  M t s  h p chât c a nhôm trong t  nhiên. ự (Trang 25)
Hình 11: S  đ  bình đi n phân đi u ch  nhôm trong công nghi ệ - SKKN: Dạy học tích hợp, liên môn chủ đề Nhôm và hợp chất của nhôm
Hình 11  S  đ  bình đi n phân đi u ch  nhôm trong công nghi ệ (Trang 25)
Hình 13: Nhôm oxit - SKKN: Dạy học tích hợp, liên môn chủ đề Nhôm và hợp chất của nhôm
Hình 13  Nhôm oxit (Trang 27)
Hình 12: M t s  hình  nh n ốả ướ c th i vùng s n xu t nhôm ấ - SKKN: Dạy học tích hợp, liên môn chủ đề Nhôm và hợp chất của nhôm
Hình 12  M t s  hình  nh n ốả ướ c th i vùng s n xu t nhôm ấ (Trang 27)
Hình 14: M t s   ng d ng c a nhôm oxit ủ - SKKN: Dạy học tích hợp, liên môn chủ đề Nhôm và hợp chất của nhôm
Hình 14  M t s   ng d ng c a nhôm oxit ủ (Trang 28)
Hình 15: Nhôm hidroxit ­ Là ch t r n, màu tr ng, k t t a d ng keoấ ắắế ủạ - SKKN: Dạy học tích hợp, liên môn chủ đề Nhôm và hợp chất của nhôm
Hình 15  Nhôm hidroxit ­ Là ch t r n, màu tr ng, k t t a d ng keoấ ắắế ủạ (Trang 29)
Hình 16:  ng d ng c a mu i nhôm ố - SKKN: Dạy học tích hợp, liên môn chủ đề Nhôm và hợp chất của nhôm
Hình 16   ng d ng c a mu i nhôm ố (Trang 30)
Hình 16:  ng d ng c a mu i nhôm ố - SKKN: Dạy học tích hợp, liên môn chủ đề Nhôm và hợp chất của nhôm
Hình 16   ng d ng c a mu i nhôm ố (Trang 30)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w