Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
83,52 KB
Nội dung
NGHIỆPVỤCHOVAYCỦANGÂNHÀNGTHẾ GIỚI. I – nguyên tắc và đặc đIểm cho vay. 1. Nguyên tắc chovay Căn cứ vào quy định trong hiệp định ngânhàngNgânhàngthếgiớichovay theo các nguyên tắc sau: a) Ngânhàng chỉ chovay đối với các nước thành viên. Ngânhàngthếgiới chỉ cung cấp các khoản chovay đối với chính phủ các nước thành viên có thu nhập thấp, hoặc đối với các tổ chức công cộng và tư nhân được chính phủ, ngânhàng trung ương của nước thành viên bảo trợ. Các nước mới độc lập, dù dự tính chẳng bao lâu nữa sẽ trở thành nước thành viên, cũng chỉ có thể xin vay sau khi đó chớnh thức trở thành nước thành viên. Nhưng, Ngânhàngthếgiới đó từng đồng ý chovay đối với những khu vực thuộc quyền quản lý của nước thành viên. Như, trước khi Niu Ghinê giành được độc lập vào tháng 9 năm 1975, ngânhàng đó cấp cho họ 5 khoản vay, đều do Chính phủ Ôxtơrâylia bảo trợ. b) Nói chung, các khoản vay phải được dùng cho các dự án cụ thể được ngânhàng phê chuẩn. Thông thường các khoản chovaycủaNgânhàngthếgiới phải được dùng cho dự án cụ thểcủa nước vay nợ, các dự án này phải được ngânhàng thẩm định là có tính khả thi về kỹ thuật và kinh tế, phải được bàn bạc thống nhất với nước vay nợ đó, phải là những dự án thật sự được ưu tiên nhất trong chương trỡnh phỏt triển kinh tế. Bởi vậy, nước vay nợ phải cung cấp choNgânhàngthếgiới tỡnh hỡnh và tư liệu về kinh tế, tài chính có liên quan đến dự án và của chính bản thân dự án xin vay vốn. Dự án vay vốn chỉ có thể chấp nhận sau khi đơn vị có dự án đó tự đánh giá trước, một nhóm thẩm định củangânhàng đó phõn tớch đánh giá, được Hội đồng giám đốc điều tra phê chuẩn. Trong quá trỡnh thực hiện dự ỏn, mỗi năm Ngânhàngthếgiới sẽ tới kiểm tra, đôn đốc và chỉ đạo kỹ thuật cho một hoặc hai lần, khi kết thúc dự án phải có đánh giá mang tính chất tổng kết. Trong số hơn 2.000 khoản mà ngânhàng đó đồng ý cho vay, có trên 90% là cấp cho các dự án cụ thể. Trong trường hợp đặc biệt, ngânhàng cung cấp các khoản chovay không mang tính chất dự án cụ thể. Các khoản chovay không mang tính chất dự án thường là cấp ngoại tệ cho nhu cầu nhập vật tư, thiết bị, để giúp cho các công trỡnh sản xuất đó cú sẵn vốn của nước vay nợ. Cũng có một số ít khoản chovay không mang tính chất dự án cụ thể được cấp cho các nước vay nợ mang tính chất dự án cụ thể được cấp cho các nước vay nợ thực hiện tổng kế hoạch đầu tư phát triển kinh tế của họ, cũng có một số ít khoản chovay này được cấp cho nước vay nợ duy trỡ kế hoạch phỏt triển sản xuất sau thiờn tai. c) Chỉ chovay đối với những nước thành viên có khả năng trả nợ. Ngânhàngthếgiới chỉ là một tổ chức phát triển, nó cho các nước thành viên vay nợ để phát triển kinh tế. Mặt khác, Ngânhàngthếgiới lại là tổ chức tài chính, chủ yếu là vay vốn trên thị trường tiền tệ thế giới, rồi lại cho các nước thành viên cho vay, cho nên nó phải bảo đảm chắc chắn đồng vốn chovay phải thu về được đúng hơn. Do đó ngânhàng chỉ chovay đối với những nước thành viên có khả năng trả nợ. Bởi Trước khi đồng ý cho vay, ngânhàng phải thẩm tra khả năng trả nợ của các nước xin vay nợ, phạm vi thẩm tra đối với nước xin vay nợ gồm có: năng lực quản lý, chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ, chớnh sỏch kinh tế, chớnh sỏch tài chớnh tiền tệ, nền tảng tài chớnh, chế độ tiền tệ, chế độ dự đoán ngân sách, chế độ quản lý chi tiêu… Ngoài ra cũn tỡm hiểu cặn kẽ cỏc mặt sau đây của nước xin vay nợ: trỡnh độ kỹ thuật, tỡnh hỡnh xuất khẩu, thu chi quốc tế, nợ nước ngoài, năng lực tích tạo ngoại tệ, mức độ phụ thuộc vào nhập khẩu, kết cấu phân phối tài nguyên và khả năng có được viện trợ của nước ngoài từ các nguồn khác. Thông thường, Ngânhàngthếgiới chỉ cung cấp các khoản vay vốn bằng ngoại tệ cần cho các dự án xây dựng, nước vay nợ cũng phải trả nợ bằng ngoại tệ. Ngânhàngthếgiới có một bộ phận tương đối nhiều viên chức làm công tác kiểm tra năng lực trả nợ của nước xin vay nợ, nếu có hoài nghi về năng lực trả nợ của nước xin vay nợ thỡ Ngõn hàngthếgiới sẽ khụng cho vay. Trong trường hợp đó, để đảm bảo cho nước đó có khả năng trả nợ, thỡ cú thể để Hiệp hội phát triển quốc tế cấp các khoản tín dụng ưu đói, hoặc Ngõn hàngthếgiới và Hiệp hội phỏt triển quốc tế cùng phối hợp cho vay. Hiệp định Ngânhàngthếgiới qui định rằng, nói chung chỉ xuất phát từ góc độ kinh tế để xem xét có chovay hay không, bất kể điều kiện chính trị và chế độ chính trị của nước xin vay như thế nào. Ngânhàngthếgiới không thể vỡ chế độ chính trị của nước đó mà từ chối cho vay. Đối với những nước tịch thu tư bản nước ngoài, ngânhàngcho rằng nước đó cần nỗ lực cùng với chủ đầu tư đạt được thoả thuận bồi thường hợp lý. Nếu nước đó không dàn xếp được thoả đáng quyền được bồi thường tịch thu và những tranh chấp tương tự thỡ ngõn hàng thường không chovay nợ. d) Trong những trường hợp sau đây Ngânhàngthếgiới sẽ từ chối cho vay: i) Dự án xin vay là dự án mà ngânhàngcho rằng không phải là dự án ưu tiên nhất đối với sự phát triển kinh tế của nước xin vay, hoặc không thoả đáng, quá lớn, chuẩn bị kém. Nếu ngânhàng nhận thấy có thể bổ cứu được thỡ ngõn hàng giỳp nước đó sửa lại dự án để dự án có tính khả thi về kinh tế. ii) Ngânhàngcho rằng nước xin vay có thểvay vốn cho dự án đó từ các nguồn khác với những điều kiện hợp lý. iii) Ngânhàng thấy rằng triển vọng trả nợ của nước xin vay không chắc chắn. iv) Ngânhàngcho rằng dự án xin vay vốn không thuộc phạm vi kinh doanh củangânhàng (ví như ngânhàng không có đủ chuyên gia để giám sát các khoản vay này). Có một số nước đang phát triển đó tớch luỹ được những kinh nghiệm thành công trong việc làm thế nào để vay vốn tại Ngânhàngthếgiới được thuận lợi. Trước hết họ làm cho dự án của họ phù hợp với kế hoạch củaNgânhàngthế giới. Điều đó đũi hỏi phải thường xuyên trao đổi với ngânhàngthế giới, phân tích các văn kiện củangân hàng, lưu ý tới những vấn đề mà hội đồng giám đốc điều hành thảo luận, để từ đó nắm được phương hướng chính sách, kế hoạch chovay những năm tới củangânhàng và mức vốn mà nước mỡnh cú thểvay được. Hai là, họ căn cứ vào nhu cầu phát triển kinh tế và các dự án xây dựng của nước mỡnh, lập ra danh mục cỏc dự ỏn xin vay trong một thời gian tương đối dài, từng bước xin vay theo thứ tự ưu tiên, để cố gắng không ngừng vay được các khoản vay mới. Ba là, họ lập ra tổ chức chuyên đi lại với Ngânhàngthế giới, đặc biệt là ở giai đoạn đầu tiên lựa chọn dự án, bố trí chuyên gia và nhân viên kỹ thuật cần thiết để ở vào thế chủ động khi cùng với Ngânhàngthếgiới xác định dự án ưu tiên và các việc liên quan. 2. Đặc điểm cho vay: Tôn chỉ củaNgânhàngthếgiới là chovay sản xuất dài hạn đối với các nước đang phát triển để thúc đẩy sự phát triển kinh tế và nâng cao năng suất lao động của họ. Hoạt động chovay này do Ngânhàng tái thiết và phát triển quốc tế và Hiệp hội phát triển quốc tế cùng phối hợp tiến hành. Các khoản chovaycủaNgânhàngthếgiới khác với các ngânhàng thương nghiệp nói chung. Về đại thể có các đặc điểm sau đây: a) Thời hạn chovay tương đối dài; ngắn là vài năm, dài nhất là 30 năm, trung bỡnh khoảng 17 năm, thời kỳ hoón nợ khoảng 4 năm. Ngânhàngthếgiới căn cứ vào tổng giá trị sản xuất quốc dân đầu người của các nước vay nợ chia ra làm 4 loại. Loại thứ nhất gồm những nước có tổng giá trị sản xuất quốc dõn bỡnh quõn đầu người từ 410 USD trở xuống. Loại thứ hai gồm những nước có tổng giá trị sản xuất quốc dân bỡnh quõn đầu người từ 411 USD đến 730 USD. Kỳ hạn chovay đối với hai loại nước nói trên là 20 năm, thời kỳ hoón nợ là 5 năm. Loại thứ ba gồm những nước có tổng giá trị sản xuất quốc dân bỡnh quõn đầu người từ 731USD đến 1.170 USD, kỳ hạn chovay là 17 năm, thời kỳ hoón nợ là 4 năm. Loại thứ tư gồm những nước có tổng giá trị sản xuất quốc dân theo đầu người từ 1.171USD đến 1.895USD, kỳ hạn chovay là 15 năm, thời kỳ hoón nợ là 3 năm. Trong thực tế, các kỳ hạn chovay nói trên có thể co gión tuỳ theo tỡnh hỡnh cụ thể. Tiờu chuẩn về tổng giỏ trị sản xuất quốc dõn bỡnh quõn theo đầu người cũng được điều chỉnh tuỳ theo mức lạm phát. Phương thức trả vốn sau khi hết thời kỳ hoón nợ núi chung là chia bỡnh quõn cho cỏc năm, cứ nửa năm trả một lần. b) Lói suất tương đối ưu đói, tuy cú tham khảo thị trường tư bản, nhưng nói chung thấp hơn lói suất ấy. Cú khoảng 70% vốn chovaycủa ngõn hàngthếgiới dựa vào nguồn phỏt sinh trỏi khoỏn, cho nờn, lói suất cỏc khoản chovaycủa ngõn hàng phải tham khảo ló suất trờn thị trường. Nhưng do hiện nay ngânhàng có khoảng 10 tỷ USD vốn lưu động, khi lói suất trờn thị trường tư bản qua cao hoặc dao động lớn, ngânhàng có thể không đi vay, chi phí chovay tương đối ổn định. Ngoài ra ngõn hàng cũn cú 7 tỷ USD tài sản thuần tuý, khụng phải trả lói (gốm cú cổ phần thực gúp của cỏc nước thành viên và tiền dự trữ), khiến ngânhàng có thể lấy lói suất thấp hơn thị trường tư bản. Sau khi ký hiệp định cho vay, thỡ từ ngày ký thoả ứoc cho tới khi nợ được trả hết, lói suất khụng thay đổi. Ngânhàngthếgiới thu rất ít lệ phí cho vay, chỉ thu 0,75% chi phí cam kết đối với khoản vay chưa dùng tới sau khi ký thoả ước. c) Nước vay nợ phải gánh chịu rủi ro do hối suất biến động. Hiệp định chovaycủaNgânhàngthếgiới thường lấy đồng USD làm đơn vị tiền tệ. Khi người vay rút vốn ngânhàng chi ra bằng đồng tiền mà họ có, qui đổi ra đô la Mỹ theo hối suất thích hợp trong thời điểm người vay rút vốn. Khi trả nợ, người vay phải qui đổi ra đồng tiền được sử dụng khi người vay rút vốn, do đó phải gánh chịu rủi ro do có biến động về hối suất giữa đồng tiền ấy với đồng đôla. Tất cả các khoản vay mà ngânhàng thoả thuân từ ngày 1/7/1980 về sau đều thực hiện theo phương pháp mới gọi là “chế độ tổng kho tiền tệ”. Với chế độ này, những rủi ro do sự dao động giá trị đồng tiền mà ngânhàngchovay gây ra sẽ được chia bỡnh quan cho mọi người vay nợ cùng gánh chịu. d) Nói chung, các khoản chovay phải gắn với những dự ỏn cụng trỡnh cụ thể. Những dự ỏn này phải được ngânhàng chọn lựa kỹ lưỡng, hạch toán thật sự, giám sát chặt chẽ và phân tích có hệ thống. Vỡ vậy, nước vay nợ phải cung cấp chongânhàng tỡnh hỡnh và tài liệu thống kờ kinh tế tài chớnh cú liờn quan đến dự án và chính bản thân dự án xin vay vốn. Hơn nữa, thông thường ngânhàng chỉ cung cấp toàn bộ hoặc một phần ngoại tệ cần thiết trong chi phí xây dựng của dự án, thường chiếm 30% toàn bộ vốn cần thiết cho dự án đó. Cũn phần chi bằng đồng tiền của nước sở tại thỡ chỉ trong trường hợp đặc biệt, tức là trong trường hợp số vốn mà nước vay nợ cần có vướt quá dự trữ trong nướnc và vượt quá mức mà các nguồn khác trên thếgiới có thể đáp ứng, ngânhàng mới giải quyết. Nếu ngânhàng chỉ chovay phần vốn ngoại tệ thỡ khụng cũn cỏch nào thoả món được nhu cầu về bộ phận vốn vượt trội ấy. e) Nợ phải được trả đúng hạn, không được dây dưa hoặc thay đổi hạnn trả nợ. g) Nói chung, ngânhàng chỉ chovay phần vốn bằng ngoại tệ của dự án, chiếm khoảng 30 đến 40% tổng ngạch đầu tư của dự án, cá biệt cũng có trường hợp lên tới 50%. Do đó, đơn vị có dự án của nước vay nợ phải huy động đủ phần vốn trong nước chiếm khoảng 50 đến 70% tổng ngạch đầu tư. Ngoại trừ trường hợp cá biệt, cũn thỡ phần vốn vay bằng ngoại tệ khụng được dùng vào chi phí xây dựng phát sinh trong nước. Vả lại, sau khi hiệp định chovay được ký kết, ngõn hàngthếgiới khụng chuyển toàn bộ vốn vaycho nước vay nợ, họ chỉ ghi “có”số tiền đồng ý chovay vào tài khoản mang tờn của nước vay nợ. Nước vay nợ lập văn bản xin rút tiền từng đợt theo tiến độ xây dựng công trỡnh trong dự ỏn. Sau khi thẩm tra, đối chiếu, ngânhàng trực tiếp chuyển tiền trả cho chủ hàng hoặc chủ thầu và cứ như thếcho tới khi hoàn thành công trỡnh. Do đó, nói chung, việc rút tiền chi trả từ một khoản vay theo dự án phải kéo dài từ 5 đến 7 năm. Trong thời gian đó, từ số tiền đó được cam kết mà chưa dùng tới phải rút ra 0,75% (đối với khoản chovaycủangân hàng) hoặc 0,5% (đối với tín dụng của hiệp hội) để nộp lệ phí cam kết. h) Thủ tục chặt chẽ, tốn nhiều thời gian, phải qua các giai đoạn chọn lựa, bỡnh xột, cho tới khi rỳt được tiền nói chung phải mất 1 năm rưỡi đến 2 năm. Nhưng điều đó cũng có mặt nghiêm ngặt, khoa học của nó. Vỡ từ đó nước vay vốn có thể có được những hiểu biết kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý, cú lợi cho việc nõng cao hiệu quả sử dụng vốn vay và năng lực trả nợ. II – Chính sách cho vay. Nội dung cơ bản trong chiến lược phát triển củangânhàngthếgiới là tăng cường đầu tư trực tiếp vào các nước đang phát triển, giúp những nước này thay đổi tỡnh trạng nghốo nàn, nõng cao mức sống của đông đảo quần chúng nghèo khổ. Chiến lược phát triển này chủ yếu biểu hiện ở những nước, những khu vực được trợ vốn và các dự án xây dựng. Nhất là việc trợ vốn củangânhàng và Hiệp hội đối với cỏc dự ỏn phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn ngày càng thể hiện rừ tư tưởng chiến lược phát triển này. Nhiều năm gần đây, việc trợ vốn cho các nước đang phát triển vẫn bảo lưu các dự án xây dựng đó trở thành truyền thống, nhưng ngânhàng luôn luôn điều chỉnh những dự án này. Mục đích là nhằm đặt trọng điểm vào các dự án xây dựng trực tiếp liên quan tới lợi ích của tầng lớp nghèo khổ nhất trong các nước đang phát triển, để quần chúng nhân dân trực tiếp được lợi. Khi mới thành lập, Ngânhàngthếgiới chủ yếu cung cấp cho các nước đang phát triển ở Tây Âu như: Pháp, Hà Lan, Bỉ các khoản chovay khôi phục kinh tế sau chiến tranh, đồng thời cung cấp cho các nước đang phát triển các khoản chovay phát triển kinh tế. Từ năm 1952 đến nay, chủ yếu chovay đối với các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh. Từ năm 1968 trở đi chỉ chovay đối với các nước đang phát triển. Khi trợ vốn, Ngânhàng tái thiết và phát triển quốc tế và Hiệp hội phát triển quốc tế căn cứ vào thu nhập bỡnh quõn theo đầu người của nước vay vốn để xác định mức tiền của nước cho vay. Cả hai mặt này được kết hợp với nhau khi xem xét vấn đề trợ vốn cho một nước. Khi cam kết cho vay, Ngânhàngthếgiới lấy mức thu nhập của nước thành viên làm một nhân tố quan trọng để xem xét. Nhỡn chung, tỷ lệ chovaycủaNgânhàngthếgiới đối với nước có thu nhập thấp (tổng giá tri sản xuất quốc dân bỡnh quõn theo đầu người dưới 371USD, tính theo giá trị đồng đô la Mỹ năm 1979) có thấp hơn chút ít. Bởi vỡ Ngõn hàngcho rằng kết cấu kinh tế của những nước này có nhiếu nhược điểm, khả năng trả nợ có hạn, nên chủ yếu để Hiệp hội phát triển quốc tế cấp tín dung có ưu đói, cho nờn tỷ lệ cỏc khoản vay mà Ngõn hàngthếgiới cung cấp với lói suất sỏt với lói suất trờn thị trường có giảm đi. Tỷ lệ các khoản vay mà Ngânhàngthếgiới cấp cho những nước có mức thu nhập trung bỡnh (tổng giỏ trị sản xuất quốc dõn binh quõn theo đầu người trong khoảng từ 371 đến 1895USD) tăng lên nhiều. Sở dĩ Ngânhàngthếgiới tăng các khoản chovay đối với các nước có mức thu nhập trung bỡnh là vỡ ngõn hàngcho rằng với những dự ỏn ngõn hàng trợ vốn đó được chọn lựa kỹ lưỡng và sau khi nghe theo ý kiến của ngõn hàng về phõn tớch chớnh sỏch được ngânhàngchovay trợ vốn, các nước này có thể thu được hiệu quả phát triển kinh tế tốt hơn và có nhiều khả năng trả nợ hơn. Tỷ lệ các khoản chovaycủangânhàngthếgiới đối với những nước có mức thu nhập cao ( tổng giá trị sản xuất quốc dân bỡnh quõn đầu người trên 1895USD) giảm mạnh. Vỡ rằng, cú khụng ớt nước trong số những nước này hiện đó cú thể tự dựa vào vốn của mỡnh hoặc cú thểvay vốn từ cỏc nguồn khỏc, khụng cần phải vay vốn của ngõn hàngthếgiới nữa. Cuối những năm 50 và đầu những năm 60 Ngânhàng tái thiết và phát triển quốc tế chovay chủ yếu đối với dự án công trỡnh hạ tầng như giao thông vận tải, năng lượng… Ngânhàngthếgiớicho rằng, nếu các nước đang phát triển có ngành công nghiệp, công trỡnh hạ tầng thớch đáng thỡ nền kinh tế quốc gia của họ sẽ phỏt triển. Nhưng trải qua một thời gian, thực tiễn cho thấy về cơ bản chiến lược phát triến này đó coi nhẹ đầu tư nông nghiệpcủa các nước đang phát triển, khiến có nước đang phát triển phải nhập khẩu lương thực, thâm hụt trong cán cân thanh toán quốc tế. Về sau, ngânhàng tái thiết và phát triển quốc tế và Hiệp hội phát triển quốc tế đó thay đổi trọng điểm dự án trợ vốn, tăng cường đầu tư cho các dự án phát triển nông nghiệp và nông thôn của các nước đang phát triển, giảm trợ vốn cho các dự án về công trỡnh hạ tầng. Bắt đầu từ những năm 70 kết cấu chovaycủaNgânhàngthếgiới có thay đổi rừ rệt, từ kết cấu hạ tầng chuyển sang mục tiờu phỏt triển rộng lớn hơn, tăng mạnh trợ vốn cho các dự án về nâng cao năng suất lao động để từ đó nâng cao mức sống ở những vùng nghèo khổ nhất tại nông thôn và thành thị. Do vậy, chovay phát triển nông nghiệp và nông thôn tăng lên nhanh chóng, thể hiện chovay đối với giáo dục cũng tăng lên nhanh hơn. Ngoài ra, trong các dự án mới tăng lên về dân số, xây dựng đô thị và du lịch, có nhiều dự án đó bổ sung thờm nội dung bảo vệ sức khoẻ và bảo vệ mụi trường. 1. Phát triển nông nghiệp và nông thôn: Thời kỳ dầu, ngânhàngthếgiới chủ yếu chovay đối với các dự án về xây dựng kết cấu hạ tầng cơ bản, như đập nước, đường xá, bến cảng, để có lợi gián tiếp cho phát triển nông nghiệp. Bây giờ các khoản chovay trực tiếp đối với ngành nông nghiệp cũng chủ yếu nhằm vào các dự án cấp và thoát nước cơ bản. Từ năm 1948 đến năm 1963, trên một nửa các khoản chovaycủaNgânhàngthếgiới và Hiệp hội phát triển quốc tế đối với ngành nông nghiệp được cấp cho các dự án về cấp nước, thoát nước và chống lụt. Khi chovay đối với nông nghiệp, Ngânhàngthếgiới thẩm sát kỹ lưỡng chính sách phân phối trong nông nghiệp và chính sách giá cả của nước vay vốn, và đưa ra những kiên nghị cải cách cần thiết. Ngânhàng cũn ngày càng chú ý chovay để cái tiến các phương tiện tiêu thụ hàng nông sản như kho chứa, xử lý, chế biến và vận tải. Núi chung, khi cấp cỏc khoản chovay đối với các dự án về nông nghiệpNgânhàng rất chú ý tới việc hiện đại hoá và tăng cường hệ thống phân phối, khiến chế độ giá cả bảo đảm cho nông dân có được thù lao hợp lý. Ngõn hàngthếgiới cũn hết sức quan tõm tới việc đa dạng hoá sản xuất nông nghiệpcủa các nước đang phát triển, họ ưu tiên trợ vốn cho các dự án đa dạng hoá sản xuất, ủng hộ các biện pháp tăng sức cạnh tranh của sản phẩm sơ chế trên thị trường và tăng công dụng của sản phẩm sơ chế. Bắt đầu từ những năm 60, các khoản chovaycủangânhàngthếgiới đối với nông nghiệp trở lên đa dạng hoá gồm hoạt động cải tiến canh tác, viện trợ kỹ thuật và thúc đẩy nông thôn phát triển. Chính sách chovaycủaNgânhàngthếgiới đối với nông nghiệp từ chỗ chủ yếu giúp đỡ xây dựng kết cấu hạ tầng chuyển sang nâng cao năng suất lao động, từ đó nâng cao mức sống ở nông thôn. Kết quả là chovay phát triển nông nghiệp và nông thôn trở thành khoản mục chovay lớn nhât củangânhàngthế giới. Sở dĩ Ngânhàngthếgiới đặt việc giúp đỡ phát triển nông nghiệp và nông thôn lên đầu là vỡ họ dần dần nhận ra rằng tuyệt đại bộ phận số dân trong các nước đang phát triển sống bằng nghề nông, thế mà có tới gần một nửa số người ấy bị đói hoặc thiếu dinh dưỡng. Nói chung, nghành công nghiệpcủa các nước đang phát triển lại đều nhỏ yếu, hơn nữa, nếu chủ yếu sử dụng máy móc thỡ dự cú thục hiện đươnc công nghiệp hoá một cách nhanh chóng cũng không thể thu hút hết số người đến tuổi lao động không ngừng tăng lên. Bởi thế, con đường có thể trực tiếp nâng cao một cách có hiệu quả nhất mức sống của nhân dân các nước đang phát triển là giúp họ phát triển nông nghiệp nhanh hơn. Ngânhàngthếgiới tuyên bố rằng, họ trợ vốn cho các dự án phát triển nông nghiệp và nông thôn chủ yếu là nhằm vào những tiểu nông và tá điền và cố nông ở các vùng nông thôn, có tới khoảng 800 triệu người thu nhập hàng năm dưới 75 USD. 2. Năng lượng: Các khoản chovaycủaNgânhàngthếgiới với các ngành năng lượng chia làm 2 bộ phận: Điện lực và dầu mỏ, hơi đốt và than. Trong hai bộ phận này, đầu tư vào điện lực vượt xa đầu tư vào các bộ phận khác. Trong năm 1969, Ngânhàngthếgiới đặc biệt coi trọng chovay để phát triển nguồn năng lượng của các nước đang phát triển, trong đó chovay đối với ngành điện lực đứng hàng thứ hai trong chương trỡnh chovaycủa Ngõn hàngthếgiới và Hiệp hội phỏt triển quốc tế, chiếm tỷ trọng cao tới 30% tổng ngạch cho vay, trong tài khoá năm 1981 tuy đó giảm cũn 11%, nhưng vẫn đứng hàng thứ hai. Từ năm 1973, khi giá dầu mỏ tăng liên tục, WB cũng chú trọng giúp đỡ các nước đang phát triển phải nhập dầu mỏ phát triển cả ngành sản xuất có thể tái sinh nguồn năng lượng và ngành sản xuất không thể tái sinh nguồn năng lượng. Đối với ngành có thể tái sinh nguồn năng lượng, ngoài việc tiếp tục coi trọng phát triển nguồn tài nguyên thuỷ lực ra, ngânhàng cũn chỳ ý giỳp cỏc nước đang phát triển giải quyết nhu cầu về chất đốt, phát triển phương pháp dùng nguyên liệu sinh vật sản xuất cồn để thay thế dầu mỏ. Mấy năm gần đây, chovay đối với nhu cầu chất đốt tăng rất nhanh, chủ yếu là trồng cây nuôi rừng; các dự án về sản xuất cồn, chỉ cần có tính khả thi về kinh tế là được cho vay. Đối với ngành không thể tái sinh nguồn năng lượng, ngânhàngthếgiới và Hiệp hội phát triển quốc tế tăng nhanh các khoản chovay về dầu mỏ, hơi đốt và than. 3. Giáo dục: Từ năm 1962 trở đi ngânhàngthếgiới mới cấp vốn chovay trong lĩnh vực giáo dục, lúc đầu mức chovay cũn ớt, những năm 70 có tăng nhanh hơn. Qui tắc khi cấp vốn chovay đối với giáo dục là: Một khi điều kiện tài chính cho phép, ít nhất phải tiến hành giáo dục cơ bản tối thiểu cho toàn thể nhân dân; hai, để tăng thêm tri thức và kỹ năng cả về số lượng và chất lượng cho mọi người khiến họ có thể hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ kinh tế, xó [...]... nước vay vốn củaNgânhàng phải gánh chịu Biện pháp mà Ngânhàngthếgiới áp dụng là, khi Ngânhàngthếgiớicho vay, nước vay vốn vay bằng đồng tiền nào thỡ khi trả nợ và lói cũng phải trả bằng đồng tiền ấy Nói chung, ngânhàng thực hiện 6-7 năm mới hết một khoản chovay Trong thời gian đó, trong tay có đồng tiền nào thỡ ngõn hàngchovay bẳng đồng tiền ấy Như vậyngânhàng có thểcho một nước vay. .. cấu có tính chất chính sách và loại chovay về điều chỉnh ngành Hiện nay, WB có những loại hỡnh chovay chủ yếu sau đây: 1 Chovay theo dự án: Loại hỡnh nay cũn gọi là chovay đầu tư cụ thể Loại hỡnh chovay là bộ phận cấu thành chủ yếu trong nghiệp vụchovaycủa WB Đại bộ phận các khoản chovaycủa WB đối với nông nghiệp, nông thôn, giáo dục, năng lượng, công nghiệp, giao thông, phát triển đô thị... hàng cú thể thu lói suất thấp mà vẫn cú thu nhập rũng lớn 4.Thu hồi vốn Trong năm 1987, số vốn Ngânhàngthếgiớichovay đó tới hạn thu hồi để lại chovay là 5,776 tỷ đôla 5.Chuyển nhượng vốn Ngõn hàngthếgiới cũn chuyển nhượng nợ cho các nhà đầu tư tư nhân, chủ yếu là ngânhàng thương nghiệp, để thu lại một phần vốn nhằm tăng khả năng quay vũng của đồng vốn chovay V - đIểm qua các mốc lịch sử của. .. Nói một cách tương đối, thời hạn mà Ngânhàngthếgiớicho vay, thị trường mà họ đi vay và hạn vaycủa họ đều đa dạng hoá v) Từ ngày khai trương doanh nghiệp tới nay chưa xảy ra trường hợp nào ngânhàng không thu hồi được vốn Điều đó nhờ vào việc ngânhàng kiên quyết phản đối trỡ hoón hạn trả nợ Ngõn hàng chưa bao giờ chovay đối với nước không đáng tin cậy Ngânhàng bỏ nhiều thời gian, công sức để... những nghiệpvụcủa Ngõn hàngthếgiới được quyết định ở chỗ họ kịp thời điều chỉnh lói suất chovay theo điều kiện trên thị trường dao động trong một thời gian dài, Ngânhàngthếgiới thường xuyên điều chỉnh lói suất chovay Hiện nay, cứ mỗi quý điều chỉnh một lần Điều quan trọng hơn nữa là hiện Ngânhàngthếgiới có gần 10 tỷ đôla tiền vốn không phải trả lói ( gồm cú tiền cổ phần thực gúp của cỏc... yếu khác Mấy năm nay, sở dĩ Ngânhàngthếgiới hầu như đều chovay bằng đồng mác Đức, đồng yên Nhật và đồng phrăng Thuỵ sĩ, là vỡ họ cho rằng mức chờnh lệch giữa lói suất của đồng đô la Mỹ và lói suất của ba đồng tiền ấy vượt mức mất giá của đồng đô la Mỹ, chovay bằng đồng đô la Mỹ là mạo hiểm Cách làm này củaNgânhàngthếgiới khiến nước vay vốn có được hai điều lợi là: vay vốn với lói suất thấp và... Cam kết mới củaNgânhàng lần đầu tiên vượt mức 2 tỷ đôla 11/1974: Chủ tịch Ngânhàngthếgiới Robert McNama phát biểu tại hội nghị thường niên và lần đầu tiên xoá đói giảm nghèo trở thành nhiệm vụ quan trọng nhất củaNgânhàng 12/1980: Cộng hoà nhân dân Trung hoa cử đại diện tham gia và nhanh chóng trở thành nước vay vốn nhiều nhất 13.1992: Báo cáo phát triển thếgiớicủaNgânhàngthếgiới tập trung... lúc nào làm hậu thuẫn ii) Hiệp định về ngânhàngthếgiới quy định rằng, số dư cho vaycủangânhàng không được vượt quá mức vốn cổ phần (gồm cả tiền cổ phần thực góp và tiền gốc cổ phần chờ góp) cộng với kim ngạch dự trữ, tức là tỷ lệ cao nhất cũng chỉ là 1/1 Nói chung tỷ lệ giữa chovay và vốn củangânhàng thương nghiệp là 15/1 thậm chí 20/1 iii) Ngõn hàngthếgiới luụn luụn cú lói, hơn nữa mức lói... số tiền này đi chovay Số tiền bằng đồng tiền của các nước thành viên mà chưa dùng tới sẽ được gửi vào ngân hàng trung ương của các nước thành viên ấy hoặc là nước thành viên làm một phiếu chi không kỳ hạn không có lói đề tên ngânhàngthếgiới rồi gửi vào ngânhàng trung ương hoặc ở tổ chức khác của nước thành viên Nếu đồng tiền của các nước thành viên góp cổ phần vào Ngânhàngthếgiới mà mất giá... tế của nước thành viên xin vay vốn Ngânhàng thẩm tra kỹ lưỡng mức thu lợi về kinh tế và tài vụcủa những dự án được trợ vốn g) Lựa chọn thời cơ và thị trường vay vốn: Bằng cách đi vay mà Ngânhàngthếgiới có lượng vốn lớn Khi ngõn hàngvay vốn thỡ họ đó nghiờn cứu vấn đề có thể nảy sinh khi trả nợ Điều đáng chú ý là việc cân nhắc, lựa chọn của họ khi vay nợ Nếu dự tính có thểvay được mức vốn cần cho . NGHIỆP VỤ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI. I – nguyên tắc và đặc đIểm cho vay. 1. Nguyên tắc cho vay Căn cứ vào quy định trong hiệp định ngân hàng Ngân. Ngân hàng thế giới cho vay theo các nguyên tắc sau: a) Ngân hàng chỉ cho vay đối với các nước thành viên. Ngân hàng thế giới chỉ cung cấp các khoản cho vay