Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
93,76 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGNGHIỆPVỤCHOVAYCỦANGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNGVIỆT NAM. 2.1. Tổng quan về hệ thống tổ chức bộ máy củaNgânhàngCôngthươngViệt Nam. 2.1.1. Bộ máy tổ chức củaNgânhàngCôngthươngViệt Nam. Thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI (tháng 12/1986) chuyển nền kinh tế nước ta từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng XHCN, ngày 26-3-1988 Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành Nghị định số 53/HĐBT về chuyển hoạtđộngngânhàng sang hạch toán kinh doanh và hình thành hệ thống ngânhàng hai cấp. Từ ngày 1-7-1988 NgânhàngCôngthươngViệtNam ra đời và đi vào hoạtđộng trên cơ sở vụ tín dụng côngthươngnghiệpcủaNgânhàng Nhà nước Trung ương, với các chi nhánh hình thành từ Phòng tín dụng công nghiệp, thươngnghiệpcủa các Chi nhánh Ngânhàng Nhà nước Trung ương. Có thể chia quá trình hình thành tổ chức bộ máy hoạtđộngcủaNgânhàngCôngthươngViệtNam 10 năm qua thành 3 giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất: (từ tháng 7/1988 đến cuối năm 1993): Từ chỗ thành lập 2 chi nhánh NgânhàngCôngthương làm thí điểm tại Hải phòng và Tiền Giang, đến 30/10/1988 toàn quốc đã có 32 chi nhánh ngânhàngcôngthương tỉnh, thành phố với 63 đơn vị trực thuộc. Trong giai đoạn này, mô hình tổ chức hoạtđộng theo cơ chế: Bộ máy NgânhàngCôngthương Trung ương chỉ thực hiện nhiệm vụ quản lý, chỉ đạo như một liên hiệp xí nghiệp đặc biệt, các chi nhánh thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập. Giai đoạn thứ hai: (từ tháng 1/1994 đến tháng 9/1999): Sau khi pháp lệnh ngânhàng có hiệu lực thi hành (10/1993), theo quyết định 402/CT ngày 14/11/1993 của Chủ tịch HĐBT, NgânhàngCôngthươngViệtNam mới thực sự thành ngânhàngthương mại có chức năng kinh doanh tiền tệ, mô hình tổ chức kinh doanh được hình thành rõ NgânhàngCôngthươngViệtNam là một pháp nhân thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, có các chi nhánh hạch toán phụ thuộc. Giai đoạn thứ ba (từ tháng 9/1999 đến nay): Theo uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc Ngânhàng Nhà nước ViệtNam đã ký quyết định số 285/QĐ- NH5 ngày 21/9/1999 thành lập lại NgânhàngCôngthươngViệtNam theo mô hình tổng công ty Nhà nước quy định tại quyết định 90/TTg ngày 7/3/1997 cuả Thủ tướng Chính phủ. Theo mô hình này NgânhàngCôngthươngViệtNam được quản lý bởi hội đồng quản trị (HĐQT), điều hành là Tổng giám đốc có các đơn vị thành viên hoạch toán phụ thuộc và các đơn vị hạch toán độc lập. Từ những ngày đầu mới thành lập chỉ có 67 cán bộ, chuyên viên của NHTW và hơn 5.600 cán bộ của các chi nhánh tỉnh, thành phố cả nước, trong đó chỉ có 20,8% trình độ đại học, 31,7% trung học,40,3% sơ học,7,2% chưa đào tạo. Đến nay (cuối năm 2001) đội ngũ CBCNV NgânhàngCôngthươngViệtNam đã hơn 12.000 người và đã thay đổi về chất: có 78 phó tiến sỹ và thạc sỹ, 3656 đại học; 1723 là cao cấp nghiệpvụNgân hàng, 4.019 trung học còn lại sơ cấp và chưa qua đào tạo 2.524 người hầu hết cán bộ nghiệpvụ đều biết sử dụng công nghệ tin học và đa số các cán bộ làm công tác đối ngoại, thanh toán quốc tế, điện toán đều sử dụng được ngoại ngữ trong công việc chuyên môn. NgânhàngCôngthươngViệtNam có mạng lưới kinh doanh rộng lớn ở trong nước, với Hội sở chính tại Hà Nội, 90 chi nhánh, 158 phòng giao dịch và 285 quỹ tiết kiệm ở những địa bàn kinh tế - xã hội phát triển thuộc 43 tỉnh, thành phố trong cả nước. Hiện nay NgânhàngCôngthươngViệtNam là một trong bốn ngânhàngthương mại quốc doanh lớn nhất ở Việt Nam, tổng tài sản có đến 31/12/2001 đạt 33.547 tỷ VND (2,4 tỷ USD), chiếm 20% thị phần của hệ thống ngânhàngViệt Nam. Các đơn vị thành viên khác củaNgânhàngCôngthươngViệtNam là Công ty cho thuê tài chính, Trung tâm đào tạo. NgânhàngCôngthươngViệtNam là một trong những thành viên sáng lập của các tổ chức tài chính - tín dụng: + INDOVINA BANK - Ngânhàng liên doanh đầu tiên tại Việt Nam; + Sài gòn Côngthươngngân hàng. + Công ty cho thuê tài chính quốc tế VILC - Công ty liên doanh cho thuê tài chính đầu tiên tại Việt Nam. NgânhàngCôngthươngViệtNam là thành viên chính thứccủa Hiệp hội các ngânhàng châu Á, thành viên của Hiệp hội thanh toán và phát hành thẻ VISA. Hiện ngânhàng có quan hệ đại lý với 435 ngânhàng trên khắp các châu lục. NgânhàngCôngthươngViệtNam là một trong những ngânhàngthương mại tại ViệtNam đi đầu trong việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ tin học vào hoạtđộngngân hàng: là thành viên của Hiệp hội thanh toán viễn thông liên ngânhàng toàn cầu (Swift). Hiện NgânhàngCôngthương có mạng thanh toán điện tử tốt nhất ViệtNam và được nhiều ngânhàngthương mại khác đang tham gia mạng thanh toán này. [...]... thảo công phu, liên quan đến công việc của nhiều vụ ở Ngânhàng Trung ương, mà hiệu lực thi hành vào ngày 1-10-2001 cùng với Luật ngânhàng Nhà nước ViệtNam và Luật các tổ chức tín dụng thì dù sao cũng có hạn chế phải sau một thời gian mới có phản ứng cụ thể 2.3 Nhận xét về nghiệp vụchovaycủaNgânhàng Công thươngViệtNam Trong 10 năm đổi mới vừa qua hoạtđộngNgânhàngCôngthươngViệtNam có... mạnh, NgânhàngCôngthươngViệtNam đã thực sự là chỗ dựa cho các doanh nghiệpViệtNam tăng cường quan hệ mậu dịch với nước ngoài Bằng cả nguồn vốn trong nước và ngoài nước, bình quân mỗi năm gần đây NgânhàngCôngthươngViệtNam đã chovay hơn 300 triệu USD phục vụ các nhà nhập khẩu; hơn 3.800 tỷ VND phục vụcho thu mua, chế biến và sản xuất hàng xuất khẩu Từ năm 1996, NgânhàngCôngthươngViệt Nam. .. dài hạn trong tổng số hoạtđộng còn thấp so với yêu cầu của nền kinh tế và của yêu cầu củaNgânhàngCôngthươngViệtNam Từ năm 1997, NgânhàngCôngthươngViệtNam có kế hoạch nâng tỷ trọng tín dụng trung dài hạn lên 18 đến 20% hoạtđộng tín dụng, đến nay chỉ tiêu phát triển tín dụng trung dài hạn vẫn chỉ 15% Hệ thống khách hàng củaNgânhàngCôngthương Việt Nam lạc hậu về công nghệ nên có nhu cầu... mỗi năm gần đây NgânhàngCôngthươngViệtNam đã chovay hơn 300 triệu USD phục vụ các nhà nhập khẩu; hơn 3.800 tỷ VND phục vụcho thu mua, chế biến và sản xuất hàng xuất khẩu Từ năm 1996, NgânhàngCôngthươngViệtNam bắt đầu phát triển, mở rộng nghiệpvụ bảo lãnh tạo cơ hội cho các doanh nghiệpViệtNam thắng thầu quốc tế và tăng thêm nguồn vật tư nguyên liệu cho sản xuất công, nông nghiệp Tổng số... loại chovay có thời hạn dưới 1 năm và thường được sử dụng để chovay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu độngcủa doanh nghiệp và chovay phục vụ nhu cầu sinh hoạt Nếu nói hoạtđộng sinh lời chủ yếu của các Tổ chức tín dụng là hoạtđộng tín dụng thì chovayngắn hạn lại là nguồn chovay chủ yếu của các Tổ chức tín dụng, thông thường nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số dư nợ của ngânhàngchovay nền... loại chovay có thời hạn dưới 1 năm và thường được sử dụng để chovay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu độngcủa doanh nghiệp và chovay phục vụ nhu cầu sinh hoạt Nếu nói hoạtđộng sinh lời chủ yếu của các Tổ chức tín dụng là hoạtđộng tín dụng thì chovayngắn hạn lại là nguồn chovay chủ yếu của các Tổ chức tín dụng, thông thường nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số dư nợ của ngânhàngchovay nền... nghiệp hoá, hiện đại hoá 2.2.2.3 Tình hình thực hiện những quy định về nghiệpvụchovay (cơ chế nghiệpvụcho vay) : Cơ chế hoạtđộng tín dụng củaNgânhàngthương mại là những quy định được thể hiện trong pháp lệnh Ngânhàng và trong các văn bản pháp quy của Nhà nước, nhằm đảm bảo choNgânhàngthương mại thực hiện tốt chức năng kinh doanh tiền tệ gắn với các nghiệpvụ trong kinh doanh trên cơ sở đảm bảo... tổng dư nợ chovaycủa các ngânhàng quốc doanh và chiếm 78,45% tổng dư nợ quá hạn của toàn hệ thống các tổ chức tín dụng Riêng đối với NgânhàngCôngthươngViệtNam thì số nợ quá hạn chiếm tỷ lệ cao nhất trong 4 ngânhàng quốc doanh (dư nợ quá hạn chiếm 19,9% dư nợ cho vay) Tình hình chovay nói trên phản ánh chất lượng tín dụng củaNgânhàngCôngthươngViệtNam là rất thấp Qua các vụ án đã xử lý và... trở về Ngânhàng (cho vay - thu hồi được nợ) với số lớn hơn, nói cách khác là tín dụng thu hồi được cả gốc và lãi theo đúng cam kết Từ những lập luận trên đây ta có nhận xét việc chovay dài hạn củaNgânhàngCôngthương như sau: Cũng như chovayngắn hạn, chovay trung dài hạn củaNgânhàngCôngthươngViệtNam tăng trưởng khá nhanh Nếu tính theo đơn vị tỷ đồng thì năm 1988 chỉ có số dư nợ chovay dài... phân bón ) NgânhàngCôngthươngViệt Nam, tập trung vốn vào doanh nghiệp Nhà nước với những dự án khả thi, thu nợ chắc chắn Thực tế chứng tỏ việc đầu tư tín dụng và mở rộng thị phần củaNgânhàngCôngthươngViệtNam đối với doanh nghiệp Nhà nước, đem lại hiệu quả cho cả ngânhàng và khách hàng, góp phần giúp các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn về vốn và khẳng định vai trò chủ đạo của doanh nghiệp Nhà . THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM. 2.1. Tổng quan về hệ thống tổ chức bộ máy của Ngân hàng Công thương Việt Nam. . thống ngân hàng hai cấp. Từ ngày 1-7-1988 Ngân hàng Công thương Việt Nam ra đời và đi vào hoạt động trên cơ sở vụ tín dụng công thương nghiệp của Ngân hàng
Sơ đồ 1
Mô hình quản lý tín dụng của Ngân hàng Công thương Việt Nam hiện nay (tại Hội sở chính Ngân hàng Công thương Việt Nam) (Trang 4)
h
ình quản lý tín dụng của tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 5)
nh
hình tăng trưởng cho vay trung, dài hạn của Ngân hàng công thương Việt Nam (Trang 14)
Bảng d
ư nợ cho vay ngắn hạn (1988-2001) (Trang 14)
heo
tổng hợp về tình hình dư nợ hai năm 2000 và 2001 của Ngân hàng Công thương như sau: (Trang 16)
Bảng d
ư nợ cho vay ngắn hạn (1988-2001) (Trang 36)
Bảng d
ư nợ cho vay trung dài hạn (1988-2001) (Trang 37)
heo
tổng hợp về tình hình dư nợ hai năm 2000 và 2001 của Ngân hàng Công thương như sau: (Trang 38)