1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

'Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng Công thương Việt Nam

87 321 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 384,5 KB

Nội dung

Nghiệp vụ cho vay luôn là một trong những nghiệp vụ quan trọng nhất của Ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng Công thương Việt Nam nói riêng. Vì lợi nhuận thu được qua hoạt động này thường chiếm từ 60% đến 70% toàn bộ lợi nhuận của Ngân hàng. Với vai trò là một ngân hàng chủ đạo của nền kinh tế, sau mười năm thực hiện đường lối đổi mới và phát triển kinh tế theo hướng thị trường với định hướng XHCN, Ngân hàng Công thương Việt Nam đ• tập trung vốn cho vay theo những mục tiêu kinh tế lớn của đất nước góp phần đẩy lùi và kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, đời sống dân chúng được cải thiện. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng của Ngân hàng Công thương Việt Nam hiện nay còn tồn tại nhiều vấn đề vướng mắc, thêm vào đó môi trường kinh doanh ngân hàng ngày càng năng động hơn nhưng rủi ro cũng lớn hơn làm cản trở quá trình mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng. Từ đó đòi hỏi phải có các giải pháp tháo gỡ khả thi trong hoạt động cho vay mới có thể đáp ứng đựơc nhu cầu đầu tư của nền kinh tế trong tình hình mới. Vì vậy đề tài ''Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng Công thương Việt Nam'' được lựa chọn và triển khai nghiên cứu.

Lời mở đầu 1) Tính cấp thiết của đề tài: Nghiệp vụ cho vay luôn là một trong những nghiệp vụ quan trọng nhất của Ngân hàng thơng mại nói chung và Ngân hàng Công thơng Việt Nam nói riêng. Vì lợi nhuận thu đợc qua hoạt động này thờng chiếm từ 60% đến 70% toàn bộ lợi nhuận của Ngân hàng. Với vai trò là một ngân hàng chủ đạo của nền kinh tế, sau mời năm thực hiện đờng lối đổi mới và phát triển kinh tế theo hớng thị trờng với định hớng XHCN, Ngân hàng Công thơng Việt Nam đã tập trung vốn cho vay theo những mục tiêu kinh tế lớn của đất nớc góp phần đẩy lùi và kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tạo ra công ăn việc làm cho ngời lao động, đời sống dân chúng đợc cải thiện. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng của Ngân hàng Công thơng Việt Nam hiện nay còn tồn tại nhiều vấn đề vớng mắc, thêm vào đó môi trờng kinh doanh ngân hàng ngày càng năng động hơn nhng rủi ro cũng lớn hơn làm cản trở quá trình mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng. Từ đó đòi hỏi phải có các giải pháp tháo gỡ khả thi trong hoạt động cho vay mới có thể đáp ứng đựơc nhu cầu đầu t của nền kinh tế trong tình hình mới. Vì vậy đề tài ''Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng Công thơng Việt Nam'' đợc lựa chọn và triển khai nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu của bài viết: Bài viết nghiên cứu cơ sở lý luận khoa học về tổ chức và thực hiện nghiệp vụ cho vay trong hệ thống ngân hàng, phát hiện những kết quả, tồn tại và nguyên nhân trong cấp tín dụng tại Ngân hàng Công thơng Việt Nam thời gian qua từ đó đa ra những giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ cho vay. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của bài viết: Bài viết nghiên cứu về nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng thơng mại tập trung ở Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Phân tích thực trạng hoạt động nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng Công thơng Việt Nam trong thời gian mời năm đổi mới vừa qua. 4. Phơng pháp nghiên cứu: Bài viết sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phân tích hoạt động kinh tế, thống kê chọn lọc, điều tra chọn mẫu, so sánh, khái quát hoá vấn đề. 1 5. Những đóng góp của bài viết: - Hệ thống hoá và làm rõ các khái niệm, nguyên tắc và các nhân tố ảnh h- ởng đến nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng thơng mại - Đánh giá tổng quát và phân tích thực trạng triển khai nghiệp vụ cho vay tại Ngân hàng Công thơng Việt Nam mời năm qua, từ đó rút ra những u điểm và tồn tại trong quá trình thực hiện nghiệp vụ cho vay. - Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ cho vay đảm bảo hiệu quả cao nhất, góp phần vào sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc. 6. Kết cấu bài viết: - Tên bài viết "Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng Công thơng Việt Nam". - Ngoài lời nói đầu và kết luận, bài viết gồm ba chơng: Ch ơng thứ nhất : Nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng Công thơng Việt Nam . Ch ơng thứ hai : Thực trạng hoạt động nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Ch ơng thứ ba : Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng Công thơng Việt Nam. - Kết luận - Danh mục tài liệu tham khảo 2 Chơng thứ nhất Vai trò nghiệp vụ cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng 1.1- Khái niệm nghiệp vụ cho vay của ngân hàng. Các chế độ xã hội khác nhau thì hình thành các quan hệ tín dụng khác nhau và ngày càng trở lên đa dạng, phong phú. Hình thức tín dụng đầu tiên trong lịch sử là tín dụng nặng lãi, ra đời và tồn tại trong suốt thời kỳ chiếm hữu nô lệ và phát triển trong chế độ phong kiến. Cơ sở tồn tại của tín dụng nặng lại là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phân tán, phụ thuộc vào điều kiện thiên nhiên, đời sống bấp bênh, sản phẩm d thừa hạn chế, trong khi đó nhu cầu cần đợc bổ sung lại rất phổ biến. Những ngời có khả năng cho vay là những ngời giàu có nhiều quyền lực: chủ nô, quý tộc, quan lại, địa chủ, nhà thờ và những ngời chuyên nghề cho vay nặng lãi. Những ngời đi vay, phần lớn là nông dân, thợ thủ công và những ngời buôn bán hàng hoá nhỏ cần tiền để giải quyết nhu cầu cấp bách trong việc duy trì cuộc sống tối thiểu cần thiết. Muốn đợc vay họ phải cầm cố mảnh đất, trâu bò, nhà cửa nếu không trả đ- ợc sẽ bị tớc đoạt hết những tài sản đó. Ngoài ra vua chúa quý tộc phong kiến cũng đi vay để đáp ứng nhu cầu ăn chơi xa xỉ nh xây dựng lâu đài, tổ chức lễ hôi, mua đồ trang sức . Để có tiền trả nợ họ ra sức bóc lột nông dân, thợ thủ công bằng su cao, thuế nặng. Nh vậy đặc điểm của tín dụng nặng lãi chính là lãi suất cao. Cao vô hạn độ, nó không chỉ là sản phẩm thặng d mà còn ăn thâm vào sản phẩm cần thiết của ngời lao động. Chính vì thế tín dụng nặng lãi trở thành một hình thức tín dụng tiêu dùng, thể hiện trong mục đích của việc sử dụng tiền vay đối với cả ngời nghèo khổ và ngời giầu có. Với tính chất nặng lãi, tín dụng nặng lãi đã phá huỷ sự giầu có của xã hội, đối lập với sự phất triển của xã hội, nhng vẫn tồn tại vì nhu cầu vay thì lớn trong khi đó khả năng cho vay lại hạn chế. Mặt khác, với ngời đi vay là những ngời nghèo khổ, nó là nhu cầu tối thiểu cần thiết không thể trì hoãn đợc. Còn với những ngời giầu có thì nguồn trả nợ là từ việc nâng cao su thuế nên không cần quan tâm đến lãi suất. Cho vay nặng lãi với hình thức vận động của vốn trong quan hệ cho vay biểu hiện rất đa dạng; - Cho vay bằng hiện vật, thu nợ bằng hiện vật (cho vay vào thời kỳ giáp hạt, khi đến vụ thu hoạch thu nợ bằng thóc) hoặc thu nợ bằng tiền, bằng ngày công lao động. - Cho vay bằng tiền, thu nợ bằng hiện vật, bằng ngày công lao động hoặc bằng tiền. 3 Tuỳ theo từng hình thức vận động của vốn mà tín dụng nặng lãi thích hợp với nông thôn hay thành thị. Nhng do tính chất là tín dụng nặng lãi nên nó phát huy tác dụng hai mặt. Một mặt nó tàn phá sức sản xuất, kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất, vì nó cố bám lấy nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phân tán là điều kiện cho nó tồn tại. Mặt khác nó góp phần tạo ra tiền đề vật chất cho sự ra đời của CNTB, vì nó làm cho của cải xã hội tập trung vào trong tay một số ngời, trong khi đó những ngờ vay nặng lãi không trả đợc, bị mất hết tài sản và trở thành ngời làm thuê và đó chính là giai cấp vô sản. Tuy vậy tín dụng nặng lãi vẫn là vật cản đối với sự phát triển của t bản công nghiệp. Trong lịch sử, để tồn tại và phát triển các nhà t bản đã phải đấu tranh lâu dài hàng thế kỷ để buộc những ngời cho vay nặng lãi hạ mức lãi suất dới mức lợi nhuận bình quân. Những cuộc đấu tranh này lúc đầu dựa trên cơ sở luật pháp và tôn giáo nhng không đạt hiệu quả hoặc hiệu quả thấp. Chỉ còn cách thủ tiêu vai trò độc quyền tín dụng của những ngời cho vay nặng lãi, tức là lập ra hệ thống tín dụng của giai cấp t sản với các hình thức đa dạng phong phú. Tuy vậy hình thức tín dụng TBCN chỉ có tác dụng hạn chế, đẩy lùi mà không xoá bỏ hoàn toàn tín dụng nặng lãi. Cho đến ngày nay tín dụng nặng lãi còn tồn tại ở các nớc kinh tế kém phát triển do ảnh hởng của chế độ phong kiến. Mức thu nhập của ngời lao động thấp, hệ thống tín dụng cha phát triển đến các vùng nông thôn, miền núi. Bất cứ xã hội nào còn sản xuất hàng hoá thì vẫn có sự tồn tại của tín dụng và sự hoạt động của nó. Nguyên nhân khách quan của sự tồn tại và phát triển tín dụng là đặc điểm tuần hoàn vốn tiền tệ trong quá trình tái sản xuất xã hội đã xuất hiện mâu thuẫn: trong lúc có một bộ phận vốn tiền tệ nhàn rỗi đợc giải phóng khỏi quá trình tái sản xuất ở doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân này thì ở các chủ thể khác lại có nhu cầu thiếu vốn cần đợc bổ sung. Vốn tiền tệ nhàn rỗi xuất hiện ở từng doanh nghiệp do tuần hoàn của vốn cố định dới hình thức vốn khấu hao trong thời gian cha sử dụng để mua máy móc thiết bị mới hoặc cha có nhu cầu sửa chữa lớn tài sản cố định, trong khi việc tính khấu hao đợc tiến hành một cách thờng xuyên. Tuần hoàn của vốn lu động cũng xuất hiện vốn tiền tệ nhàn rỗi tạm thời do chênh lệch về số lợng, thời gian giữa việc tiêu thụ sản phẩm và mua nguyên vật liệu (đã tiêu thụ sản phẩm nhng cha có nhu mua nguyên vật liệu hoặc bán nhiều hơn mua). Do có những khoản phải trả nhng cha trả (lơng .) phải nộp nhng cha nộp (thuế .) hoặc những khoản vốn tiền tệ nhàn rỗi hình thành trong quan hệ thanh toán với các hình thức thanh toán khác nhau (nhận tiền nhng cha giao hàng hoặc nhận hàng nhng cha phải trả tiền). Trong toàn xã hội cũng xuất hiện một bộ phận vốn tiền tệ nhàn rỗi do chênh lệch về số lợng và thời gian trong việc thu, chi của các cơ quan đoàn thể, các tổ chức xã hội, kể cả ngân sách Nhà nớc. Đặc biệt là bộ phận tiền nhàn rỗi dới hình thức tiền để dành của mọi tầng lớp dân c trong xã hội. Trong khi có những bộ phận vốn tiền tệ nhàn rỗi nằm rải rác ở các chủ thể kinh tế này thì ở các chủ thể kinh tế khác lại có nhu cầu thiếu vốn cần đợc bổ sung. Các doanh nghiệp thiếu vốn cố định khi cần thay thế máy móc thiết bị mới hoặc có nhu 4 cầu sửa chữa lớn tài sản cố định mà cha tính đủ khấu hao. Mặt khác, doanh nghiệp lại có nhu cầu mở rộng phạm vi, quy mô sản xuất kinh doanh, nhu cầu cải tiến kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất hoặc chuyển dịch vốn sang các ngành kinh doanh khác. Nhu cầu vốn lu động cần đợc bổ sung do cha tiêu thụ đợc sản phẩm hàng hoá mà đã có nhu cầu mua nguyên vật liệu hoặc bán ít hơn mua. Điều này đặc biệt cần thiết với những doanh nghiệp hoạt động kinh doanh mang tính chất thời vụ. Thiếu vốn cần đợc bổ sung không chỉ là nhu cầu đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, lu thông mà còn là nhu cầu bổ sung thiếu hụt tạm thời giữa thu và chi của các tổ chức cá nhân khác trong xã hội, kể cả ngân sách nhà nớc. Nó cũng không chỉ là nhu cầu đầu t cho lĩnh vực sản xuất, lu thông mà còn là nhu cầu cần thiết cho tiêu dùng. Mâu thuẫn giữa hiện tợng thừa thiếu vốn tiền tệ trong xã hội phát sinh trong khi quá trình sản xuất lu thông hàng hoá cần đợc duy trì một cách đều đặn thờng xuyên đòi hỏi phải có tín dụng để giải quyết mâu thuẫn đó đồng thời trở thành cầu nối giữa nhu cầu tiết kiệm và đầu t bằng các hình thức tín dụng thích hợp. Trong khi còn tồn tại hai hệ thống kinh tế t bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, vận động của tín dụng thích hợp với từng hệ thống. Tín dụng t bản chủ nghĩa với sự vận động của t bản cho vay là hình thức vận động của vốn tín dụng TBCN. T bản cho vay là t bản tiền tệ mà ngời sở hữu nó đem cho vay để thu lợi tức trên cơ sở bóc lột lao động làm thuê. Nguồn hình thành t bản cho vay chính là t bản tiền tệ nhàn rỗi giải phóng khỏi quá trình tái sản xuất xã hội; t bản tiền tệ của những nhà t bản chuyên dùng vào lĩnh vực kinh doanh tiền tệ tín dụng bằng cách cho vay trực tiếp hoặc gửi ngân hàng - ngoài ra là tiền để dành của các tầng lớp dân c trong xã hội đã biến hành t bản cho vay. T bản cho vay với những đặc điểm cơ bản đã đợc Mác phân tích một cách đầy đủ đó là t bản sở hữu đối lập với t bản chức năng nghĩa là t bản sở hữu thì không sử dụng còn nguồn sử dụng lại không có quyền sở hữu. - T bản cho vay là t bản đợc xem nh hàng hoá do có những đặc điểm giống và khác so với hàng hoá thông thờng. T bản cho vay giống hàng hóa thông th- ờng vì ngời ta đều cần đến giá trị sử dụng mà giá trị sử dụng của TBCV chính là khả năng đầu t sinh lời hoặc để đáp ứng nhu cầu mua sắm các mặt hàng tiêu dùng cần thiết. Đồng thời t bản cho vay cũng có giá cả là lợi tức tín dụng đợc tính trên cơ sở lãi suất tín dụng mà lãi suất cũng chịu sự tác động của quan hệ cung cầu về vốn tín dụng trên thị trờng. T bản cho vay khác hàng hoá thông vì khi bán hàng hóa thông thờng ngời bán mất cả quyền sở hữu và quyền sử dụng. Còn trong quan hệ tín dụng ngời cho vay không mất đi quyền sở hữu mà chỉ mất quyền sử dụng nhng không phải là vĩnh viễn mà chỉ mất quyền sử dụng trong một thời gian nhất định theo thời gian cho vay. Mặt khác giá cả hàng hoá 5 thông thờng là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá còn lợi tức tín dụng độc lập tơng đối so với giá trị hàng hoá, nó chỉ là phần ngời đi vay trả thêm cho ngời cho vay cho việc sử dụng số tiền đã vay. - T bản cho vay có hình thức chuyển nhợng và vận động đặc biết (theo công thức vận động T - T') Công thức vận động của TBSX: TLSX T - H ( . H' - T' SLĐ Vận động của t bản lu thông T- H - T' Vận động của t bản cho vay T - T' Trong công thức vận động T - T' quá trình sản xuất lu thông đã bị che lấp và dấu kín, ở đây tiền dờng nh đã tự lớn lên mà không hề có sự tham gia vào lĩnh vực sản xuất lu thông. Nhng trên thực tế ngời đi vay đã dùng tiền vay đầu t vào sản xuất lu thông để thu lợi nhuận và phân chia cho nhà t bản cho vay một phần. Nh vậy t bản cho vay là một hình thức tuỳ thuộc vào t bản sản xuất lu thông. - T bản cho vay là t bản ăn bám nhất và đợc sùng bái nhất vì nhà t bản cho vay không hề tham gia vào lĩnh vực sản xuất lu thông cũng không làm công tác quản lý lãnh đạo nhng vẫn thu đợc lợi tức. Đặc biệt công thức vận động T- T' đã làm cho t bản cho vay có sức mạnh huyền bí, kỳ diệu và trở thành một hình thức t bản đợc sùng bái nhất. Cho đến nay các nớc đều hớng nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trờng, ngời ta chỉ quan tâm đến tín dụng trong nền kinh tế thị tr- ờng mà không phân biệt tín dụng t bản chủ nghĩa và tín dụng xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế thị trờng tín dụng ngày càng mở rộng, chủ thể tham gia trong quan hệ tín dụng bao gồm cả các cá nhân, doanh nghiệp và cả nhà nớc trung - ơng cũng nh địa phơng. Quan hệ tín dụng đợc mở rộng cả đối tợng và quy mô thể hiện ở các mặt sau: - Các tổ chức tín dụng Ngân hàng và các tổ chức tài chính tín dụng khác phát triển mạnh ở khắp mọi nơi. - Các doanh nghiệp đều sử dụng vốn tín dụng với các hình thức khác nhau: vay Ngân hàng, mua chịu hàng hoá, phát hành trái phiếu . - Thu nhập của các thành viên trong xã hội có khả năng ngày càng tăng nên càng có nhiều ngời tham gia vào quan hệ tín dụng. Với t cách là ngời cho vay, các cá nhân gửi tiền vào Ngân hàng, quỹ tiết kiệm, mua trái phiếu doanh nghiệp và trái phiếu Nhà nớc . Với t cách là ngời đi vay, ngày càng có nhiều ngời vay vốn Ngân hàng hoặc vay trên thị trờng vốn để phục vụ nhu cầu phát triển sản xuất lu thông hoặc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. 6 Cùng với việc mở rộng các quan hệ tín dụng, hình thức tín dụng ngày càng trở nên đa dạng phong phú nh tín dụng thơng mại, tín dụng Ngân hàng, tín dụng nhà nớc, tín dụng hợp tác xã . Có thể khái niệm tín dụng bằng các cách khác nhau. Theo cách đơn giản nhất: Tín dụng là quan hệ vay mợn trên nguyên tắc hoàn trả cả vốn lẫn lãi giữa ngời đi vay và ngời cho vay. Tín dụng theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại là trên cơ sở lòng tin, nghĩa là ngời cho vay tin tởng vào ngời đi vay sẽ sử dụng vốn có hiệu quả và hoàn trả đúng thời hạn cả vốn lẫn lãi. Mặc dù có những khái niệm về tín dụng theo cách diễn đạt khác nhau nh- ng có thể nêu một cách tổng quát: Tín dụng là một quan hệ kinh tế trong đó có sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị (hình thái tiền tệ hay hiện vật) từ ng- ời sở hữu sang ngời sử dụng để sau một thời gian thu hồi về một lợng giá trị lớn hơn lợng giá trị ban đầu với những điều kiện mà hai bên thoả thuận với nhau. Tín dụng Ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên là Ngân hàng, một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là tất cả các tổ chức cá nhân trong xã hội trong đó Ngân hàng giữ vai trò vừa là ngời đi vay vừa là ngời cho vay. Với t cách là ngời đi vay, Ngân hàng huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội bằng hình thức nhận tiền gửi của các doanh nghiệp , các tổ chức cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn trong xã hội. Với t cách là ngời cho vay, Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp , tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu thiếu vốn cần đợc bổ sung trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng. Với vai trò này tín dụng ngân hàng đã thực hiện chức năng phân phối lại vốn tiền tệ để đáp ứng yêu cầu tái sản xuất xã hội - cơ sở khách quan để hình thành chức năng phân phối lại vốn tiền tệ của tín dụng ngân hàng chính là do đặc điểm tuần hoàn vốn trong quá trình tái sản xuất xã hội đã thờng xuyên xuất hiện hiện tợng tạm thời thừa vốn ở các tổ chức cá nhân này, trong khi ở những tổ chức cá nhân khác lại có nhu cầu thiếu vốn cần đợc bổ sung. Hiện tợng thừa thiếu vốn phát sinh do có sự chênh lệch về thời gian, số lợng giữa các khoản thu nhập và chi tiêu ở tất cả các tổ chức, cá nhân trong khi quá trình tái sản xuất đòi hỏi phải đợc tiến hành liên tục. Tín dụng th- ơng mại cũng đã giải quyết quan hệ trực tiếp giữa những doanh nghiệp cần tiêu thụ sản phẩm hàng hoá với những doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng cho sản xuất lu thông mà cha có tiền. Nhng do hạn chế của tín dụng thơng mại đã không đáp ứng đợc yêu cầu tập trung mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội để đáp ứng nhu cầu vay vốn với khối lợng thời hạn khác nhau. Chỉ có ngân hàng là tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ mới có khả năng giải quyết mâu thuẫn đó khi ngân hàng giữ vai trò vừa là ngời đi vay vừa là ngời cho vay. 7 Trong quy chế cho vay của tổ chức tín dụng (ban hành kèm theo quyết định số 324/2001/QĐ-NHNN1 ngày 30/9/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc, có khái niệm nh sau: "Cho vay là một hình thức của cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi". l.2. Nội dung nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng. Theo khái niệm trên đây thì nội dung của nghiệp vụ cho vay của ngân hàng và các tổ chức tín dụng có thể hiểu nh sau: l.2.1. Đặc điểm của TDNH: - Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng với các doanh nghiệp và giữa các ngân hàng với nhau đợc thực hiện dới hình thức tiền tệ. Tín dụng ngân hàng mang các đặc trng cơ bản sau đây: - Đối tợng cho vay là vốn tiền tệ. Số vốn này không nằm trong quá trình tuần hoàn của chu kỳ sản xuất kinh doanh mà là một loại vốn riêng biệt: vốn nhàn rỗi dùng để cho vay. - Chủ thể vay vốn chủ yếu là các doanh nghiệp.Trong một số trờng hợp các ngân hàng cũng tiến hành đi vay của nhau. Chủ thể cho vay là các ngân hàngcông ty tài chính. - Tín dụng ngân hàng vận động không hoàn toàn thống nhất với sự vận động của quá trình sản xuất kinh doanh thời kỳ sản xuất phát triển, nhu cầu về vốn vay rất lớn nhng khả năng cung cấp vốn vay lại có hạn vì trong quá trình cạnh tranh ngời ta đều đổ xô vào việc đầu t sản xuất nên cần nhiều vốn. Ngợc lại số ngời có tiền đem gửi lại rất ít. Thời kỳ khủng hoảng, trì trệ sản xuất, khả năng cung cấp vốn vay lại rất lớn vì nhiều ngời không bỏ vào sản xuất mà đem gửi ngân hàng. Trong khi đó, nhu cầu về vốn vay lại giảm vì không có lĩnh vực nào đầu t có lợi , lúc này chỉ có một số ít ngời đi vay để đảm bảo khả năng thanh toán khỏi bị phá sản. - Từ những đặc điểm trên mà tín dụng ngân hàng đã khắc phục đợc các hạn chế của tín dụng thơng mại. Tín dụng ngân hàng với nguồn vốn rất lớn và vốn bằng tiền đã giải quyết linh hoạt mọi nhu cầu vốn phát sinh và ngày càng giữ vị trí quan trọng. l.2.2 Nghiệp vụ tín dụng (cho vay) phải tuân thủ theo pháp luật quốc gia và phù hợp với thông lệ quốc tế. Trớc hết hoạt động cho vay của ngân hàng và tổ chức tín dụng phải thực hiện đúng đắn theo các văn bản, pháp quy của Nhà nớc về tín dụng (cho vay) nói một cách khác là theo cơ chế tín dụng từng thời kỳ nhất định. Nh ở nớc ta, thời kỳ từ 1-10-1993 (ngày có hiệu lực của 2 pháp lệnh ngân hàng) đến ngày 01 8 tháng 10 năm 2001 ngày bắt đầu có hiệu lực của luật ngân hàng nhà nớc và luật các tổ chức tín dụng do Quốc hội đã thông qua ngày 12 tháng 12 năm 2000. Việc cho vay của ngân hàng thơng mại , và các tổ chức tín dụng phải tuân thủ cơ chế cho vay theo nội dung các văn bản pháp quy sau đây: - Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nớc và Pháp lệnh ngân hàng thơng mại, HTX/TD và công ty tài chính do Chủ tịch nớc ban hành ngày 24 tháng 5 năm 1993. - Các văn bản do Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ban hành là: +Quyết định số 198/QĐ- NH1 ngày 16-9-1997 ban hành tể lệ tín dụng ngắn hạn đối với các tổ chức kinh tế. +Quyết định số 199/QĐ- NH1 ngày 28-6-2000 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của thể lệ tín dụng ngắn hạn ban hành theo quyết định 198. + Quyết định số 367/QĐ-NH1 ngày 21 tháng 12 năm 1998 về việc ban hành thể lệ tín dụng trung hạn, dài hạn. + Quyết định số 200/QĐ-NH1 ngày 28-6-2000 về việc sửa đồi bổ sung một số điểm của thể lệ TD trung hạn, dài hạn ban hành kèm theo quyết định số 367/QĐ-NH1. + Quyết định số 18/QĐ-NH5 ngày 16-2-1997 ban hành thể lệ cho vay vốn phát triển kinh tế gia đình và cho vay tiêu dùng. + Quyết định số 77-NH- QĐ ngày 13-6-1994 ban hành thể lệ cho vay vốn ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất. + Quyết định số 185 -QĐ-NH1 ngày 6-9-1997 về việc ban hành quy chế dịch vụ cầm cố.v.v Và các văn bản khác . Thời kỳ từ 1-10-2001 cơ chế cho vay của ngân hàng thực hiện theo: Luật Ngân hàng Nhà nớc và luật các tổ chức tín dụng mà Quốc hội đã thông qua ngày 12-12-2000. Nh ta đã biết: trớc đây có nhiều văn bản pháp quy thực hiện nghiệp vụ cho vay, nay chỉ một văn bản chung áp dụng cho các loại cho vay, đó là quyết định số 324/2001/QĐ-NHNN1 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng (kèm theo quy chế). Một thời gian dài Việt Nam đi theo mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, do vậy nội dung cơ chế cho vay của ngân hàng còn có nhiều khác biệt so với các nớc đi theo mô hình kinh tế thị trờng. Vì vậy để mở rộng nghiệp vụ cho vay trong nớc và quan hệ vay nợ nớc ngoài ngày càng phát triển thì cần đổi mới cơ chế cho vay từng bớc phù hợp với thông lệ quốc tế. 9 1.2.3. Nghiệp vụ cho vay của ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau đây: Một: sử dụng vốn vay đúng mục đích để thoả thuận trong hợp đồng tín dụng (cho vay có mục đích, có kế hoạch và có hiệu quả). Cho vay có kế hoạch, có mục đích và có hiệu quả. Tức là, các đơn vị có nhu cầu vay vốn của Ngân hàng đều phải có kế hoạch, đơn xin vay gửi ngân hàng với đầy đủ các nội dung sau: Số tiền vay, thời hạn sử dụng vốn vay, mục đích sử dụng vốn vay và tính hiệu quả của vốn vay ngân hàng. Trên cơ sở đó ngân hàng kiểm tra xem xét, nếu thấy đồng vốn vay ngân hàng đem lại hiệu quả kinh tế và trả nợ đúng hạn thì mới quyết định cho vay. Mặt khác trên cơ sở kế hoạch xin vay vốn của ngời xin vay, bản thân ngân hàng phải xây dựng kế hoạch cho vay vốn của mình để chủ động trong việc đầu t tín dụng. Nguyên tắc đảm bảo cho khách hàng vay vốn có đủ vốn và vay vốn có kế hoạch. Đồng thời nguyên tắc này nhằm tiết kiệm đồng vốn, đầu t vốn có trọng điểm và có hiệu quả kinh tế cao. Ngoài ra nó còn tăng cờng sự giám đốc bằng đồng tiền của ngân hàng đối với đơn vị vay vốn của ngân hàng. Trờng hợp khách hàng có nhu cầu vay vốn phát sinh ngoài kế hoạch, ngân hàng xét thấy cần thiết và hợp lý, cân đối với nguồn vốn của mình, có thể cho vay bổ sung cho ngời vay. Vốn vay phải sử dụng đúng cam kết và mục đích. Hai: Ngời vay vốn phải hoàn trả đúng kỳ hạn cả vốn và lãi. Bởi vì, nguồn vốn cho vay của ngân hàng chủ yếu là nguồn vốn tập trung và huy động từ các thành phần kinh tế trong xã hội. Do vậy, những ngời vay vốn của ngân hàng sau một kỳ hạn nhất định nào đó đều phải hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi cho ngân hàng. Đơn vị vay vốn sau một thời gian nhất định phải trả cho ngân hàng một khoản lợi tức thoả thuận, vì đó là một trong những nguồn thu chủ yếu của ngân hàng và là một cơ sở cho ngân hàng tiến hành hạch toán kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc, đến thời kỳ trả nợ mà đơn vị vay vốn không trả cho ngân hàng thì ngân hàng sẽ chuyển sang nợ quá hạn và đơn vị phải chịu lãi suất cao hơn lãi suất thông thờng. Đồng thời nó đảm bảo sự thống nhất giữa vận động của vật t, hàng hoá và sự vận động của tiền tệ trong nền kinh tế , góp phần ổn định tiền tệ và ổn định giá cả. Với nguyên tắc này ngân hàng bảo toàn đợc vốn , kịp thời đa vốn vào hoạt động kinh doanh của mình, có thu để bù đắp chi và có lãi nhằm duy trì và phát triển hoạt động của bản thân ngân hàng. Ba: Cho vay có giá trị vật t đảm bảo. Các đơn vị muốn vay vốn của ngân hàng đều phải xuất trình đầy đủ chứng từ, hoá đơn, hợp đồng mua bán hàng hoá. Trên cơ sở đó cán bộ ngân hàng tiến hành xét cho vay tơng đơng với giá trị vật t hàng hoá đã đợc ghi trên chứng từ, hoá đơn hợp đồng. Điều này áp dụng với doanh nghiệp Nhà nớc. Còn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh muốn vay vốn của ngân hàng đều phải thế chấp bằng tài sản, ngân hàng xét cho vay thông thờng bằng 60-70% giá trị thế chấp. Thế chấp có thể bằng hàng hoá thông th- ờng hoặc các chứng từ có giá nh tín phiếu , kỳ phiếu, cổ phiếu, giấy chứng nhận 10

Ngày đăng: 31/07/2013, 11:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức bộ máy của ngân hàng công thơng Việt Nam. - 'Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng Công thương Việt Nam
Sơ đồ t ổ chức bộ máy của ngân hàng công thơng Việt Nam (Trang 16)
Mô hình quản lý tín dụng của tại chi nhánh Ngân hàng Công thơng Việt Nam . - 'Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng Công thương Việt Nam
h ình quản lý tín dụng của tại chi nhánh Ngân hàng Công thơng Việt Nam (Trang 18)
Sơ đồ 2: - 'Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng Công thương Việt Nam
Sơ đồ 2 (Trang 18)
Bảng d nợ cho vay ngắn hạn (1988-2001) - 'Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng Công thương Việt Nam
Bảng d nợ cho vay ngắn hạn (1988-2001) (Trang 27)
Tình hình tăng trởng cho vay trung, dài hạn của Ngân hàng công thơng Việt Nam  - 'Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng Công thương Việt Nam
nh hình tăng trởng cho vay trung, dài hạn của Ngân hàng công thơng Việt Nam (Trang 27)
Bảng d nợ cho vay trung dài hạn (1988-2001) - 'Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng Công thương Việt Nam
Bảng d nợ cho vay trung dài hạn (1988-2001) (Trang 27)
Bảng d nợ cho vay ngắn hạn (1988 - 2001) - 'Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng Công thương Việt Nam
Bảng d nợ cho vay ngắn hạn (1988 - 2001) (Trang 27)
Theo tổng hợp về tình hình d nợ hai năm 2000 và 2001 của Ngân hàng Công thơng nh sau: - 'Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng Công thương Việt Nam
heo tổng hợp về tình hình d nợ hai năm 2000 và 2001 của Ngân hàng Công thơng nh sau: (Trang 29)
Bảng d nợ cho vay ngắn hạn (1988-2001) - 'Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng Công thương Việt Nam
Bảng d nợ cho vay ngắn hạn (1988-2001) (Trang 48)
Bảng d nợ cho vay trung dài hạn (1988-2001) - 'Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng Công thương Việt Nam
Bảng d nợ cho vay trung dài hạn (1988-2001) (Trang 50)
Theo tổng hợp về tình hình d nợ hai năm 2000 và 2001 của Ngân hàng Công thơng nh sau: - 'Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng Công thương Việt Nam
heo tổng hợp về tình hình d nợ hai năm 2000 và 2001 của Ngân hàng Công thơng nh sau: (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w