Giải pháp và Nghiệp vụ Cho vay Của Ngân hàng Công thương Việt Nam

MỤC LỤC

Chơng thứ hai

Thực trạng hoạt động nghiệp vụ cho vay

Kết qủa hoạt động nguồn vốn của Ngân hàng Công thơng Việt Nam trên quan điểm là phát huy nội lực, huy động tối đa nguồn vốn ở trong nớc, Ngân hàng Công thơng Việt Nam đã có nhiều hình thức huy động vốn phong phú nh các loại tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn, phát hành kỳ phiếu bằng cả VND và ngoại tệ với các mức lãi suất thích hợp cho nhiều loại đối tợng khách hàng có nhu cầu khác nhau, làm cho nguồn vốn huy động của Ngân hàng Công thơng Việt Nam tiếp tục đạt mức tăng trởng ổn định và vững chắc. Phải khẳng định rằng về nghiệp vụ cho vay, Thống đốc Ngân hàng Nhà n- ớc ra quyết định số 324/2001/QĐ-NHNN1 ngày 30/9/2001 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, quy định việc cho vay bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ và thay thế cho các thể lệ tín dụng quy định tại các văn bản ban hành trong thời gian thực hiện pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã.

Bảng d nợ cho vay trung dài hạn (1988-2001)
Bảng d nợ cho vay trung dài hạn (1988-2001)

Nhận xét về nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng Công thơng Việt Nam

- Việc giải quyết giảm, miễn lãi cho khách hàng trong năm 2001 đợc tiến hành một cách thận trọng, đúng quy chế của Hội đồng quản trị - đã có tác dụng giúp các đối tợng đặc biệt khó khăn nh các trờng hợp sáp nhập, giải thể, tự tan rã, chết hoặc mất tích, không còn nguồn tài sản nào để trả lãi; hoặc tạo điều kiện cho khách hàng trả đợc nợ gốc đã đóng băng. - Quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp còn thiếu chặt chẽ: Việc cấp giấy phép đăng ký sản xuất - kinh doanh cho các doanh nghiệp còn nhiều sơ hở, nhiều doanh nghiệp đợc cơ quan Nhà nớc cấp giấy phép thành lập và cho đăng ký sản xuất - kinh doanh với chức năng nhiệm vụ vợt quá năng lực tài chính và trình độ kỹ thuật và quản lý sản xuất - kinh doanh. - Các cơ quan pháp luật cha đáp ứng đợc yêu cầu giải quyết các tranh chấp, tố tụng về hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự, phát mại tài sản thế chấp bảo lãnh, nhiều trờng hợp tranh chấp hợp đồng kinh tế đã đợc toà án xét xử nh- ng các bên không thực hiện mà cơ quan thi hành án cũng không xử lý, nhiều tr- ờng hợp vay vốn Ngân hàng không trả đợc nợ cũng không có biện pháp xử lý nghiêm minh.

- Việc giải quyết giảm, miễn lãi cho khách hàng trong năm 2001 đợc tiến hành một cách thận trọng, đúng quy chế của Hội đồng quản trị - đã có tác dụng giúp các đối tợng đặc biệt khó khăn nh các trờng hợp sáp nhập, giải thể, tự tan rã, chết hoặc mất tích, không còn nguồn tài sản nào để trả lãi; hoặc tạo điều kiện cho khách hàng trả đợc nợ gốc đã đóng băng. - Quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp còn thiếu chặt chẽ: Việc cấp giấy phép đăng ký sản xuất - kinh doanh cho các doanh nghiệp còn nhiều sơ hở, nhiều doanh nghiệp đợc cơ quan Nhà nớc cấp giấy phép thành lập và cho đăng ký sản xuất - kinh doanh với chức năng nhiệm vụ vợt quá năng lực tài chính và trình độ kỹ thuật và quản lý sản xuất - kinh doanh. - Các cơ quan pháp luật cha đáp ứng đợc yêu cầu giải quyết các tranh chấp, tố tụng về hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự, phát mại tài sản thế chấp bảo lãnh, nhiều trờng hợp tranh chấp hợp đồng kinh tế đã đợc toà án xét xử nh- ng các bên không thực hiện mà cơ quan thi hành án cũng không xử lý, nhiều tr- ờng hợp vay vốn Ngân hàng không trả đợc nợ cũng không có biện pháp xử lý nghiêm minh.

Muốn vậy, phải gắn công cuộc đổi mới, củng cố hoàn thiện hoạt động ngân hàng với việc hoàn thiện cơ chế tín dụng để tạo hành lang pháp lý đầy đủ, đồng bộ và thông thoáng cho hoạt động tín dụng - Đây là giải pháp quan trọng và cần thiết để khắc phục trở ngại, lực cản trong việc làm lành mạnh hoá và và tăng trởng tín dụng phục vụ cho sự phát triển nền kinh tế.

Những giải pháp đối với NHCT Việt Nam 1. Hoàn thiện chế độ nghiệp vụ cho vay

Theo tính chất pháp lý có ba loại doanh nghiệp: thể nhân; pháp nhân và pháp nhân phức tạp, pháp nhân phức tạp có các thành viên cũng có đủ t cách pháp nhân, chế độ tín dụng hiện tại của ngân hàng Công thơng đợc áp dụng chung cho cả ba loại hình pháp lý của doanh nghiệp nên máy móc trong việc áp dụng các điều kiện tín dụng. - Ngân hàng Công thơng cần ký kết và tham gia ngay từ đầu các kế hoạch, các dự án, quy hoạch tổng thể và đầu t trung dài hạn của Tổng công ty, định kỳ thu thập tình hình tài chính, tình hình kinh doanh của toàn Tổng công ty trên nền tảng đó có thể giao hạn mức tín dụng trung dài hạn cho chi nhánh có doanh nghiệp thành viên tổng công ty mở quan hệ tín dụng khi doanh nghiệp đó thực hiện các dự án, các quy hoạch tổng thể của Tổng công ty. - Xây dựng chế độ tín dụng cho Tổng công ty và các doanh nghiệp thành viên, có thể yêu cầu Tổng công ty dùng tài sản thuộc quyền định đoạt của Tổng công ty hay các tài sản nằm trong quyền quản lý của các doanh nghiệp thành viên Tổng công ty có nhu cầu tín dụng thấp để bảo lãnh cho các doanh nghiệp thành viên khác thuộc Tổng công ty vay vốn.

Tình trạng này phát sinh do ỷ lại vào sự bảo trợ của Nhà nớc (dịch vụ ngân hàng đợc coi có ý nghĩa nh một dịch vụ công ích), do thiếu minh bạch về pháp luật, do lẫn lộn giữa tín dụng ngân hàng và tín dụng Nhà nớc đã dẫn đến hệ quả là hoạt động ngân hàng luụn trong tỡnh trạng bị động, trỏch nhiệm khụng rừ ràng và rất khú kiểm soỏt. Vì vậy, vấn đề sử dụng chuyên gia (nhất là các chuyên gia ngoài ngân hàng) là cần thiết, việc tập hợp đội ngũ cộng tác viên ngoài ngân hàng phục vụ cho thẩm định cần có quy chế gắn lợi ích và trách nhiệm nhằm: tận dụng đợc kiến thức của các chuyên gia trong thẩm định và ngăn ngừa lộ bí mật và đầu t công nghệ của khách hàng.

Chuyên môn hoá sâu hơn trong bố trí cán bé

Những giải pháp tạo nguồn bù đắp nợ quá hạn và tăng khả

Kinh nghiệm rút ra từ cuộc khủng hoảng tài chính châu á cho thấy việc xử lý nợ và lành mạnh hoá tài chính các ngân hàng thơng mại không thể chỉ trông cậy vào chính sách tài khoá và việc tuyên bố phá sản hàng loạt các doanh nghiệp. Làm nh vậy một mặt sẽ làm trầm trọng thêm suy thoái kinh tế, ngân sách cực kỳ căng thẳng và mặt khác sẽ làm tăng đột ngột đội quân thất nghiệp gây mất ổn định xã hội và bần cùng hoá ngời lao động. Vì vậy, cần phối hợp cùng lúc cả hai biện pháp tiền tệ và ngân sách nhằm vừa phục hồi tăng trởng kinh tế, lành mạnh hoà tài chính của các ngân hàng và hạn chế bởi sự bần cùng hoá ngời lao động do thiếu việc làm.

* Tăng tín dụng mới từ Ngân hàng Trung ơng bằng cách tăng cho vay tái cấp vốn, giảm lãi suất tái cấp vốn Ngân hàng Trung ơng mua lại hối phiếu Chính phủ từ các ngân hàng thơng mại; sử dụng nguồn tái cấp vốn để mua nợ, xoá nợ cho một số con nợ đặc biệt do Chinh phủ bảo lãnh và đợc hoàn vốn dần từ khoản phải nộp ngân sách Nhà nớc. * Mở rộng tín dụng ngân hàng thơng mại bằng cách: áp dụng các biện pháp kiểm soát tín dụng và hớng dẫn tín dụng của Ngân hàng Trung ơng đối với các ngân hàng thơng mại trong việc cho vay các đối tợng có nợ quá hạn lớn và kinh doanh kém hiệu quả.

Giải pháp hình thành công ty mua nợ và kinh doanh tài sản thế chÊp

Trong khi ''quy chế thế chấp, cầm cố tài sản và bảo lãnh vay vốn ngân hàng'' theo quyết định 217 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc không còn hoàn toàn thích hợp làm cho việc xem xét và quyết định cho vay của các tổ chức tín dụng có khi rất lúng túng. Nếu khụng quy định rừ trỏch nhiệm của bờn nhận thẩm định sẽ gặp nhiều rắc rối bởi vì, nếu do thẩm định thiếu chặt chẽ dẫn đến dự án không có hiệu quả thì trách nhiệm của bên thẩm định nh thế nào cũng là một vấn đề đặt ra, chứ không thể bên cho vay phải gánh chịu tổn thất hoàn toàn. Nh vậy, quy định trên là cha thực sự tạo điều kiện hỗ trợ cho doanh nghiệp, vì vậy theo chúng tôi thì không nên bắt ký quỹ 100% mà có thể dùng chính thiết bị đợc hình thành từ khoản tiền vay ngân hàng làm đảm bảo, vừa giúp đỡ tạo điều kiện cho doanh nghiệp, vừa đảm bảo an toàn vốn vay của ngân hàng.

Hớng thứ nhất cho rằng mỗi quý, mỗi tháng hoặc mỗi khoảng thời gian nhất định là một lần vay, dẫn đến coi tập hợp nhiều phơng án sản xuất kinh doanh (PA-SXKD) có thời gian thực hiện rất khác nhau làm cơ sở xác định nhu cầu vốn và mức vốn cho vay. Nếu coi mỗi khoảng thời gian nh vậy là một lần vay có thể đa đến sự không phù hợp giữa thời hạn cho vay (bằng khoảng thời gian đó) với thời gian vận động cần thiết của vốn để thực hiện PA- SXKD, doanh số giải ngân không phù hợp với nhu cầu vốn của PA- SXKD.