Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH LỘC TÁC ĐỘNG CỦA MINH BẠCH TÀI KHĨA ĐẾN KIỂM SỐT THAM NHŨNG TẠI CÁC NHÓM QUỐC GIA THEO MỨC THU NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH LỘC TÁC ĐỘNG CỦA MINH BẠCH TÀI KHÓA ĐẾN KIỂM SỐT THAM NHŨNG TẠI CÁC NHĨM QUỐC GIA THEO MỨC THU NHẬP Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HUYỀN Tp Hồ Chí Minh - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn “Tác động minh bạch tài khóa đến kiểm sốt tham nhũng nhóm quốc gia theo mức thu nhập” nghiên cứu tác giả, hướng dẫn TS Nguyễn Thị Huyền Số liệu, trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng tổng hợp từ nguồn đáng tin cậy Nội dung kết nghiên cứu chưa công bố công trình trước thời điểm TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Thành Lộc MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT - ABSTRACT CHƯƠNG GIỚI THIỆU Lý chọn đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC VỀ TÁC ĐỘNG CỦA MINH BẠCH TÀI KHÓA ĐẾN THAM NHŨNG 2.1 Tổng quan lý thuyết 2.1.1 Lý thuyết lựa chọn công 2.1.2 Lý thuyết đại diện 2.1.3 Lý thuyết phân cấp tài khóa 2.2 Tham nhũng minh bạch tài khóa 2.3 Sơ lược nghiên cứu trước CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA MINH BẠCH TÀI KHÓA ĐẾN KIỂM SỐT THAM NHŨNG TẠI CÁC NHĨM QUỐC GIA THEO MỨC THU NHẬP 15 3.1 Mơ hình nghiên cứu 15 3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Kết qua thống kê mô tả 26 4.2 Kết hồi quy 29 4.2.1 Hồi quy cho toàn quốc gia: 29 4.2.2 Hồi quy cho nhóm quốc gia thu nhập cao: 32 4.2.3 Hồi quy cho nhóm quốc gia thu nhập trung bình: .35 4.2.4 Hồi quy cho nhóm quốc gia thu nhập thấp: 38 4.2.5 Tổng hợp kết nhóm quốc gia 41 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Diễn giải AIFTA Hiệp định thương mại ASEAN - Ấn Độ AJCEP Hiệp định thương mại ASEAN - Nhật Bản AKFTA Hiệp định thương mại ASEAN - Hàn Quốc CPTPP Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương FEM Mơ hình tác động cố định (Fixed effect model) FGFF Lý thuyết phân cấp tài khóa hệ thứ FGLS Phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi MBTK Minh bạch tài khóa PSSSTĐ Phương sai sai số thay đổi REM Mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random effect model) SGFF Lý thuyết phân cấp tài khóa hệ thứ hai VCFTA Hiệp định thương mại Việt Nam - Chi Lê VJEPA Hiệp định thương mại Việt Nam - Nhật Bản VKFTA Hiệp định thương mại Việt Nam - Hàn Quốc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp kết nghiên cứu 10 Bảng 3.1 Các quốc gia theo nhóm thu nhập 15 Bảng 3.2 Tóm tắt biến 20 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến 24 Bảng 4.2 Kết hệ số VIF hồi quy cho toàn quốc gia 27 Bảng 4.3 Kết hệ số VIF hồi quy cho nhóm quốc gia thu nhập cao 30 Bảng 4.4 Kết hệ số VIF ma trận hệ số tương quan hồi quy cho nhóm quốc gia có thu nhập trung bình 34 Bảng 4.5 Kết hệ số VIF hồi quy cho nhóm quốc gia thu nhập thấp 39 Bảng 4.6 Tổng hợp kết 44 TÓM TẮT Tham nhũng vấn nạn toàn cầu Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tham nhũng nhận nhiều quan tâm học giả Tuy nhiên, việc xem xét ảnh hưởng minh bạch tài khóa đến tham nhũng nghiên cứu thời gian gần Nhìn chung, nghiên cứu cho thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê hai nội dung Trên sở liệu 88 quốc gia, nghiên cứu hướng đến việc xem xét mối quan hệ minh bạch tài khóa kiểm sốt tham nhũng nhóm nước có mức thu nhập khác Kết cho thấy minh bạch tài khóa có tương quan dương với kiểm soát tham nhũng nước thu nhập cao ngược lại, có tác động tiêu cực nước thu nhập thấp trung bình Độ lớn tác động nước thu nhập thấp mạnh so với nước thu nhập trung bình Vì vậy, nước thu nhập thấp trung bình cần ý nhiều đến biện pháp khác để kiểm soát tham nhũng dành quan tâm lớn vấn đề minh bạch tài khóa, ví dụ thúc đẩy tự kinh tế, xây dựng hệ thống luật pháp vững chắc, gia tăng tốc độ thị hóa… Trong nước thu nhập cao việc phải tập trung vào vấn đề minh bạch tài khóa, cịn phải thúc đẩy tự kinh tế, đẩy mạnh thương mại quốc tế để tăng cường khả kiểm sốt tham nhũng Từ khóa: Tham nhũng, minh bạch tài khóa, thu nhập ABSTRACT Corruption is a global problem Studies on the factors affecting corruption have also received much attention from scholars However, the consideration of the influence of the fiscal transparation on corruption has just researched recently Overall, the studies show a statistically significant relationship of these two factors Based on a database of 88 countries, this research aims to examine the relationship between fiscal transparency and control of corruption in different income groups The results show that the fiscal transparency is positively effect with control of corruption in high-income countries and in the opposite, having a negative effect in low-income and middle-income countries The magnitude of the impact in low-income countries is stronger than in middle-income countries Therefore, low-income and middle-income countries should pay more attention to other methods to control corruption than fiscal transparation, such as promoting economic freedom, building a strong legal system, strengthening international trade while high-income countries have to focus on fiscal transparency in addition to promoting economic freedom, promoting international trade to increase the ability of control corruption Keywords: corruption, fiscal transparation, income CHƯƠNG GIỚI THIỆU Lý chọn đề tài nghiên cứu Cũng nhiều tổ chức quốc tế khác, Ngân hàng Thế giới (Worldbank) coi tham nhũng thách thức lớn mục tiêu kép chấm dứt nghèo đói (vào năm 2030) thúc đẩy thịnh vượng chung cho 40% người nghèo nước phát triển Ngoài ra, giảm tham nhũng trọng tâm Mục tiêu phát triển bền vững đạt mục tiêu đặt cho việc tối đa hóa tài để phát triển (Maximizing Finance for Development – MFD) Tham nhũng có tác động khơng tương xứng người nghèo, làm tăng chi phí giảm khả tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục tư pháp Tham nhũng làm xói mịn niềm tin vào phủ phá hoại hợp đồng xã hội Tham nhũng cản trở đầu tư, ảnh hưởng đến tăng trưởng việc làm Đã có nhiều nghiên cứu tác động yếu tố đến tham nhũng, có minh bạch tài khóa (MBTK) Kết phần lớn cho thấy minh bạch tài khóa có mối tương quan chiều với kiểm sốt tham nhũng, hàm ý gia tăng MBTK làm tham nhũng giảm Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ nhóm quốc gia có mức thu nhập khác Vì vậy, để có góc nhìn tồn diện ảnh hưởng MBTK đến tham nhũng, tác giả chọn đề tài “Tác động minh bạch tài khóa đến kiểm sốt tham nhũng nhóm quốc gia theo mức thu nhập” làm chủ đề nghiên cứu cho Luận văn Mục tiêu nghiên cứu Luận văn nghiên cứu mối quan hệ MBTK kiểm soát tham nhũng nhóm quốc gia phân chia theo mức thu nhập Từ đưa đề xuất sách Câu hỏi nghiên cứu MBTK có mối quan hệ kiểm soát tham nhũng nhóm quốc gia có thu nhập khác nhau? 46 - Công bố báo cáo ngân sách niên độ kịp thời đầy đủ tiêu - Cải thiện tính tồn diện dự tốn ngân sách - Thiết lập chế thức cho cơng chúng để hỗ trợ phát triển chương trình kiểm tốn đóng góp cho việc kiểm tốn ngân sách - Quốc hội nên có chế giám sát cách đầy đủ giai đoạn lập kế hoạch chu kỳ ngân sách giai đoạn thực Theo kết nghiên cứu, Việt Nam cần gia tăng mức độ tuân thủ luật pháp việc củng cố hệ thống luật pháp, tạo môi trường tự cho kinh tế gia tăng tốc độ thị hóa Thực trạng sau: - Dữ liệu Worldbank mức độ tuân thủ luật pháp Việt Nam mức thấp có xu hướng gia tăng năm trở lại Điều cho thấy phía Việt Nam có bước tiến việc củng cố hệ thống luật pháp - Dữ liệu Tổ chức Di sản (Heritage Foundation) cho thấy Việt Nam có mức độ tự kinh tế mức trung bình giới, có xu hướng tăng thời gian gần Nguyên nhân đến từ việc gia nhập Hiệp định tự thương mại Việt Nam với đối tác (AKFTA, AJCEP, VJEPA, AIFTA, VCFTA, VKFTA, VN-EAU FTA gần CPTPP), từ việc cổ phần hóa, tái cấu hoạt động khối doanh nghiệp nhà nước Trong thời gian tới, Việt Nam cần có động thái để thúc đẩy đàm phán Hiệp định tự thương mại khác tiếp tục thực công tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước để góp phần hạn chế tham nhũng, theo kết nghiên cứu - Theo báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư, hệ thống đô thị Việt Nam có bước phát triển nhanh chóng, tỷ lệ thị hóa tăng nhanh từ 19,6% với 629 thị năm 2009 lên khoảng 36,6% với 802 đô thị năm 2016 Tính đến hết năm 2018, Việt Nam có 819 đô thị (tăng đô thị so với năm 2017); tỷ lệ thị hóa nước đạt khoảng 38,4% (tăng 0,9% so với năm 2017) Tăng trưởng đô thị nhanh hai thành phố lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, 47 sau Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ Tính đến tháng 4/2019, nước có 830 thị, bao gồm đô thị đặc biệt Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, 19 thị loại I, 29 đô thị loại II, 45 đô thị loại III, 80 đô thị loại IV 655 đô thị loại V Tỷ lệ thị hóa nước ước đến cuối năm 2019 đạt khoảng 40% Dữ liệu Worldbank cho thấy tỷ lệ cư dân thành thị Việt Nam tăng qua năm Cũng theo dự báo Bộ Kế hoạch Đầu tư, giai đoạn 2021-2030, dân số khu vực thành thị tiếp tục tăng, đạt 42,04 triệu người năm 2025 47,25 triệu người năm 2030 Tỷ lệ thị hóa tăng dần đạt 40,91% vào năm 2025 44,45% năm 2030 Vì vậy, trì tỷ lệ tương lai, tham nhũng bị hạn chế theo kết nghiên cứu Hạn chế nghiên cứu Về phương pháp, nghiên cứu chưa xem xét tác động yếu tố biến trễ biến phụ thuộc (kiểm soát tham nhũng) vài nghiên cứu thực để kiểm sốt tượng nội sinh Bên cạnh đó, mẫu liệu thu thập tương đối thấp quốc gia thu nhập cao thu nhập thấp làm giảm độ tin cậy kết nghiên cứu Hướng nghiên cứu thời gian tới Chỉ số OBI tính tốn dựa điểm số bước quy trình tài khóa Do đó, bên cạnh việc nghiên cứu tác động số OBI tổng quát, việc tìm hiểu xem mức độ ảnh hưởng đến tham nhũng bước quy trình tài khóa quốc gia theo mức thu nhập nên quan tâm nghiên cứu 48 TÓM TẮT CHƯƠNG Trong Chương này, tác giả đưa số kết luận từ kết nghiên cứu đề cập Chương Từ đề xuất số biện pháp mang tính tổng qt cho nhóm quốc gia theo mức thu nhập Trong quốc gia thu nhập thấp trung bình tổ chức phi phủ nên ý nhiều đến biện pháp kiểm soát tham nhũng khác dành quan tâm lớn vấn đề MBTK quốc gia có thu nhập cao bên cạnh việc tăng cường minh bạch ngân sách, cần thúc đẩy tự kinh tế, đẩy mạnh thương mại quốc tế để tăng khả kiểm soát tham nhũng Một số nội dung liên hệ Việt Nam tác giả đưa bàn luận, dự báo Chương hạn chế phương pháp liệu nghiên cứu Cuối cùng, tác giả đưa gợi ý cho nghiên cứu thời gian tới 49 KẾT LUẬN Tham nhũng vấn nạn toàn cầu Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tham nhũng nhận nhiều quan tâm học giả Tuy nhiên, việc xem xét ảnh hưởng MBTK đến tham nhũng nghiên cứu thời gian gần Tham nhũng MBTK đo lường nhiều phương pháp thực nhiều tổ chức khác Nhìn chung, nghiên cứu cho thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê hai yếu tố Trên sở liệu 88 quốc gia, nghiên cứu hướng đến việc xem xét mối quan hệ minh bạch tài khóa kiểm sốt tham nhũng nhóm nước có mức thu nhập khác Tham nhũng đại diện số kiểm soát tham nhũng (Control of Corruption), MBTK đại diện số độ mở ngân sách (Open Budget Index), biến kiểm soát bao gồm yếu tố dân chủ, tuân thủ luật pháp, tự kinh tế, tự báo chí, GDP bình qn đầu người, thương mại quốc tế tỷ lệ dân cư thành thị Các phương pháp ước lượng cho mơ hình Pooled OLS, Fixed Effect Random Effect, phương pháp FGLS sử dụng nghiên cứu Kết cho thấy MBTK có tương quan dương với kiểm sốt tham nhũng nước thu nhập cao ngược lại, có tác động tiêu cực nước thu nhập thấp trung bình Độ lớn tác động nước thu nhập thấp mạnh so với nước thu nhập trung bình Các biến kiểm sốt có ý nghĩa khác nhóm quốc gia Trong tự kinh tế GDP bình quân đầu người có ảnh hưởng đến ba nhóm thu nhập thương mại quốc tế, tỷ lệ cư dân thành có ý nghĩa thống kê nhóm thu nhập cao trung bình Yếu tố tuân thủ luật pháp có tác động đến kiểm sốt tham nhũng nhóm thu nhập trung bình yếu tố tự báo chí có ý nghĩa nhóm thu nhập thấp 50 Yếu tố dân chủ nghiên cứu cho thấy xảy đa cộng tuyến nghiêm trọng xét ba nhóm thu nhập tổng thể Kết nghiên cứu cho thấy nước thu nhập thấp trung bình cần ý nhiều đến biện pháp để kiểm soát tham nhũng dành quan tâm lớn vấn đề MBTK, ví dụ thúc đẩy tự kinh tế, xây dựng hệ thống luật pháp vững chắc, gia tăng tốc độ thị hóa… Trong đó, nước thu nhập cao lại phải tập trung vào vấn đề minh bạch tài khóa bên cạnh thúc đẩy tự kinh tế, đẩy mạnh thương mại quốc tế để tăng cường khả kiểm soát tham nhũng Tác giả cho rằng, việc chưa xem xét đến tượng nội sinh kích cỡ mẫu cịn hạn chế nhóm nước thu nhập cao thu nhập thấp vấn đề hạn chế nghiên cứu Đồng thời, việc xem xét tác động minh bạch bước quy trình tài khóa đến tham nhũng nhóm thu nhập nên quan tâm nghiên cứu thời gian tới./ -oOo - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aidt, Dutta, Sena, 2008 Governance regimes, corruption and growth: Theory and evidence Journal of Comparative Economics, 36:195– 220 Anechiarico, F., & Jacobs, J B, 1996 The pursuit of absolute integrity: How corruption control makes government ineffective University of Chicago Press Blackburn et al, 2006 The incidence and persistence of corruption in economic development Journal of Economic Dynamics & Control, 30:2447– 2467 Boehm F., 2015 Democracy and corruption Dimensión Empresarial, 13:75-85 Careaga, Maite, and Barry R Weingast 2003 Fiscal Federalism, Good Governance, and Economic Growth in Mexico Princeton: Princeton University Press Chen et al, 2019 The effect of fiscal transparency on corruption: A panel cross-country analysis Wiley: Public Administration DOI: 10.1111/padm.12620 [Accepted 21 June 2019] Cimpoeru et al, 2015 Budgetary Transparency - an improving factor for corruption control and economic performance Procedia Economics and Finance, 27 (2015) 579 – 586 Danilo et al, 2016 Causality between corruption and the level of GDP Economic Research, 29:1, 360-379 De Jong et al, 2011 Does corruption discourage international trade? European Journal of Political Economy, 27: 385–398 10 Elina et al, 2017 The Impact of Fiscal Transparency on Corruption: An Empirical Analysis Based on Longitudinal Data Journal of Economic Analysis & Policy 2017; 20170021 11 Emranul Haque and Kyriakos, 2009 Fiscal Transparency and Corruption Centre for Growth and Business Cycle Research 12 Graaf, 2007 Causes of corruption: Towards a contextual theory of corruption Public Administration Quarterly, 31: 39–86 13 Graeff and Mehlkop Graaf, 2002 The impact of economic freedom on corruption: different patterns for rich and poor countries European Journal of Political Economy, Vol 19:605–620 14 Hamada et al, 2019 Press freedom and corruption: An examination of the relationship Global Media and Communication, 1–19 16 Hameed F., 2019 Fiscal Transparency and Economic Outcomes IMF Working Paper, December 2005 17 Kopits and George, 1998 Transparency in government operations Occasional paper (International Monetary Fund), no 158 18 Lambsdorff, 2007 The institutional economics of corruption and reform: Theory, evidence and policy Cambridge: Cambridge University Press 19 Majeed, 2014 Corruption and Trade Journal of Economic Integration, Vol.29 No.4, December 2014, 759-782 20 Medonca & Fonseca, 2012 Corruption, income, and rule of law: empirical evidence from developing and developed economies Brazilian Journal of Political Economy, vol 32, nº (127), pp 305-314 21 Musgrave & Richard, 1959 Theory of Public Finance: A Study in Public Economy New York: McGraw-Hill 22 Musgrave and Musgrave, 1984 Public Finance in Theory and Practice San Francisco: McGraw-Hill 23 Oates and Wallace, 1972 Fiscal Federalism New York, N.Y: Harcourt Brace Jovanovich Inc 24 Paulo Henrique and Gabriel.M, 2017 Mitigating corruption through fiscal transparency: a panel data approach 25 Pieroni, 2013 Corruption and the effects of economic freedom European Journal of Political Economy, 29 (2013) 54–72 26 Pieroni, 2013 Corruption and the effects of economic freedom European Journal of Political Economy, 29 (2013) 54–72 27 Rose-Ackerman, 1978 Corruption: A study in political economy New York: Academic Press 28 Salvador et al, 2019 Corruption and international trade: a comprehensive analysis with gravity Available at: [Accepted 18 February 2019] 29 Williams, A (2011) Shining a light on the resource curse: An empirical analysis of the relationship between natural resources, transparency, and economic growth World Development, 39:490–505 Một số trang web tham khảo https://data.worldbank.org/ http://digital.lib.ueh.edu.vn/ https://www.heritage.org/index/download?version=441# https://info.worldbank.org/governance/wgi/ https://freedomhouse.org/reports/publication-archives https://www.internationalbudget.org/open-budget-survey/ PHỤ LỤC Kết hồi quy toàn quốc gia 1.1 Kết hồi quy Pooled OLS 1.2 Kết kiểm định Hausman 1.3 Kết kiểm định Wald Wooldridge Kiểm định Wald Kiểm định Wooldridge Kết hồi quy cho nhóm quốc gia thu nhập cao 2.1 Kết Pooled OLS 2.2 Kết kiểm định Hausman 2.3 Kết kiểm định Wald Wooldridge Kiểm định Wald Kiểm định Wooldridge Kết hồi quy cho nhóm quốc gia thu nhập trung bình 3.1 Kết Pooled OLS 3.2 Kết Hausman-test 3.3 Kết kiểm định Wald Wooldridge Kiểm định Wald Kiểm định Wooldridge Kết hồi quy cho nhóm quốc gia thu nhập thấp 4.1 Kết Pooled OLS 4.2 Kết kiểm định Hausman 4.3 Kết kiểm định Breusch-Pagan Wooldridge Kết Breusch-Pagan test: Kết Wooldridge test: ... nhóm quốc gia có mức thu nhập khác Vì vậy, để có góc nhìn tồn diện ảnh hưởng MBTK đến tham nhũng, tác giả chọn đề tài ? ?Tác động minh bạch tài khóa đến kiểm sốt tham nhũng nhóm quốc gia theo mức. .. quan hệ minh bạch tài khóa kiểm sốt tham nhũng nhóm nước có mức thu nhập khác Kết cho thấy minh bạch tài khóa có tương quan dương với kiểm soát tham nhũng nước thu nhập cao ngược lại, có tác động. .. HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH LỘC TÁC ĐỘNG CỦA MINH BẠCH TÀI KHĨA ĐẾN KIỂM SỐT THAM NHŨNG TẠI CÁC NHÓM QUỐC GIA THEO MỨC THU NHẬP Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 8340201