Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
2,63 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC o0o - VŨ THỊ THÙY DƢƠNG XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HĨA HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC o0o - VŨ THỊ THÙY DƢƠNG XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 11 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN HĨA HỌC Mã số: 60140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Oanh Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành khoa Sƣ phạm – Trƣờng Đại học Giáo dục – ĐHQGHN Với lòng tri ân biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Cơ giáo PGS.TS Đặng Thị Oanh, ngƣời tận tình hƣớng dẫn em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể Thầy Cô giáo khoa Sƣ phạm, đặc biệt thầy cô giáo thuộc môn Khoa học tự nhiên tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Em xin chân thành cảm ơn BGH Thầy Cô giáo trƣờng THPT Ngô Quyền THPT Hồng Hoa Thám nhiệt tình giúp đỡ q trình hồn thành luận văn Và thật thiếu sót không cảm ơn em học sinh khối 11trƣờng THPT Ngơ Quyền THPT Hồng Hoa Thám Chính tham gia nhiệt tình em trình học tập tiếp thêm sức mạnh để Cơ hồn thành luận văn Cuối xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2015 TÁC GIẢ VŨ THỊ THÙY DƢƠNG `i DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN CTĐH Chƣơng trình định hƣớng DHDA Dạy học dự án ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục đào tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NC Nâng cao NL Năng lực NXB Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa ST Sáng tạo THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm VD Ví dụ `ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh số đặc trƣng CTĐH nội dung CTĐH lực Bảng 1.2 : Bảng mô tả lực GQVĐ ST 10 Bảng 2.1: Các nội dung liên quan kiến thức chƣơng “Nhóm nitơ” 27 với môn học khác 27 Bảng 2.2: Ma trận đề kiểm tra chủ đề nitơ với số vấn đề thực tiễn sống 51 Bảng 2.3: Ma trận đề kiểm tra chủ đề photpho số vấn đề thực tiễn sống 60 Bảng 2.4: Tiêu chí đánh giá tập san, trình diễn 65 Bảng 2.5: Ma trận đề kiểm tra chủ đề vƣờn rau em trồng 69 Bảng 2.6: Tiêu chí mức độ đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo 71 Bảng 2.7: Bảng kiểm quan sát mức độ lực 74 giải vấn đề sáng tạo dạy học liên môn 74 Bảng 2.8: Bảng hỏi học sinh mức độ đạt đƣợc lực 75 giải vấn đề sáng tạo học theo chủ đề dạy học liên môn .75 Bảng 3.1: Bảng điểm kiểm tra học sinh 79 Bảng 3.2: Bảng điểm trung bình 79 Bảng 3.3: Bảng phân bố tần suất kiểm tra 79 Bảng 3.4: Bảng phân bố tần suất lũy tích kiểm tra 80 Bảng 3.5: Bảng phân loại kết học tập học sinh (%) 81 Bảng 3.6: Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng kiểm tra 82 Bảng 3.7: Kết bảng kiểm quan sát đánh giá GV 84 Bảng 3.8: Kết phiếu hỏi học sinh lớp thực nghiệm 86 tự đánh giá mức độ lực giải vấn đề sáng tạo .86 `iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Đƣờng luỹ tích so sánh kết kiểm tra (Bài kiểm tra số 1) 80 Hình 3.2: Đƣờng luỹ tích so sánh kết kiểm tra (Bài kiểm tra số 2) 80 Hình 3.3: Biểu đồ phân loại kết học sinh qua kiểm tra số 81 Hình 3.4: Biểu đồ phân loại kết học sinh qua kiểm tra số 81 `iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ii SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC LIÊN MÔN 1.1 Đổi giáo dục phổ thông sau năm 2015 Việt Nam 1.2 Năng lực việc phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh THPT 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Các loại lực 1.2.3 Phẩm chất, lực chung lực đặc thù môn học cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông 1.2.4 Phân tích cấu trúc lực GQVĐ ST HS thơng qua dạy học hóa học 10 1.2.5 Phương pháp đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo 12 1.3 Dạy học liên môn chủ đề dạy học liên môn 13 1.3.1 Khái niệm dạy học liên môn 13 1.3.2 Chủ đề dạy học liên môn 14 1.4 Một số phƣơng pháp kỹ thuật dạy học tích cực .16 1.4.1 Dạy học theo dự án 16 1.4.2 Dạy học webquest 18 1.4.3 Dạy học theo góc 21 1.5 Thực trạng việc dạy học hóa theo chủ đề dạy học liên mơn số trƣờng THPT tỉnh Hƣng Yên 23 1.5.1 Điều tra thực trạng 23 1.5.2 Kết điều tra 23 CHƢƠNG XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 11 26 2.1 Phân tích chƣơng “Nhóm nitơ”- Hóa học 11 (Nâng cao) 26 2.1.1 Mục tiêu, cấu trúc nội dung chương “Nhóm nitơ” 26 2.1.2 Xác định nội dung liên quan kiến thức chương “Nhóm nitơ” với môn học khác 27 2.2 Xây dựng chủ đề dạy học liên môn 28 2.2.1 Đề xuất nguyên tắc xây dựng chủ đề dạy học liên môn .28 2.2.2 Đề xuất quy trình xây dựng chủ đề dạy học liên môn 28 2.2.3 Cấu trúc chủ đề dạy học liên môn 30 2.2.4 Một số chủ đề dạy học liên mơn chương “Nhóm Nitơ” .42 2.3 Đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo thông qua dạy học liên môn 71 2.3.1 Tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo 71 2.3.2 Xây dựng công cụ đánh giá lực GQVĐ&ST 74 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 77 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 77 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 77 3.3 Địa bàn đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 77 3.4 Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 78 3.4.1 Đánh giá kiến thức liên mơn có liên quan đến thực tiễn mà học sinh lĩnh hội 78 3.4.2 Đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo học sinh 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 92 PHỤ LỤC CÁC PHIẾU HỎI GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 92 Phụ lục 1.1: Phiếu hỏi giáo viên thực trạng dạy học liên môn 92 Phụ lục 1.2: Phiếu hỏi học sinh thực trạng dạy học liên môn 94 Phụ lục 1.3: Phiếu hỏi học sinh lớp đối chứng 95 Phụ lục 1.4: Phiếu hỏi học sinh lớp thực nghiệm 96 PHỤ LỤC MA TRẬN, ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ KIỂM TRA 15ph, 45ph 99 Phụ lục 2.1 Ma trận đề kiểm tra 15ph 99 Phụ lục 2.2 Ma trận đề kiểm tra 45ph 101 PHỤ LỤC GIÁO ÁN MINH HỌA 105 Phụ lục 3.1 Chủ đề “Nitơ với số vấn đề thực tiễn sống” .105 Phụ lục 3.2 Chủ đề “Photpho với số vấn đề thực tiễn sống” 111 Phụ lục 3.3 Chủ đề “Vườn rau em trồng” 114 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH THAM GIA BÀI HỌC LIÊN MÔN 119 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Dạy học liên môn quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực ngƣời học, giúp đào tạo ngƣời có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Hiện nay, dạy học liên môn trở thành xu nhiều quốc gia giới việc xác định nội dung dạy học nhà trƣờng phổ thông xây dựng chƣơng trình mơn học Dạy học liên môn đƣợc xây dựng sở quan điểm tích cực q trình học tập q trình dạy học Nhằm đƣa giáo dục Việt Nam tiếp cận với phát triển giáo dục nƣớc khu vực, gần với phát triển giáo dục nƣớc tiên tiến giới, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI trí thơng qua nghị số 29 NQ/TW với nội dung: “Đổi bản, toàn diện GD & ĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Phát triển phẩm chất, lực người học, đảm bảo hài hòa “dạy chữ”, “dạy người” định hướng nghề nghiệp Đổi giáo dục từ tiếp cập nội dung sang tiếp cận lực”[16] Trong định hƣớng giáo dục sau năm 2015, Bộ GD&ĐT đạo sở giáo dục khuyến khích giáo viên dạy học theo hƣớng “tích hợp, liên mơn” Đối với học sinh, học chủ đề liên môn giúp học sinh tăng cƣờng vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Khơng vậy, chủ đề liên mơn có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ƣu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Đối với giáo viên, dạy học theo chủ đề liên mơn có tác dụng bồi dƣỡng, nâng cao kiến thức kĩ sƣ phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên môn thành đội ngũ giáo viên có đủ lực dạy học kiến thức liên mơn, trở thành ngƣời giáo viên tƣơng lai Hóa học mơn khoa học thực nghiệm có miền kiến thức rộng để gắn kết lý thuyết với thực tế Chƣơng trình Hóa học nhà trƣờng phổ thơng nói chung chƣơng trình Hóa học lớp 11 nói riêng có nhiều tiềm để xây dựng nội dung, chủ đề dạy học liên môn môn học với môn khoa học liên quan - GV nhận xét, trao đổi báo cáo học sinh nhóm - Hoạt động 1: Báo cáo tác dụng nitơ (15 phút) Hoạt động GV - GV nghe học sinh báo cáo 109 - GV nhận xét, trao đổi báo cáo học sinh nhóm - Hoạt động 2: Báo cáo tác hại nitơ (15 phút) Hoạt động GV - GV nghe học sinh báo cáo (HNO3) Khi trời mƣa, hạt axit tan lẫn vào nƣớc mƣa, làm độ pH nƣớc mƣa giảm xống dƣới 5,6 Tác hại mƣa axit: + Mƣa axit ảnh hƣởng xấu tới thuỷ vực (ao, hồ) + Mƣa axit ảnh hƣởng xấu tới đất nƣớc mƣa ngầm xuống đất làm tăng độ chua đất + Mƣa axit ảnh hƣởng đến hệ thực vật trái đất + Mƣa axit phá huỷ vật liệu làm kim loại nhƣ sắt, đồng, kẽm, * Giải thích tượng “say nitơ” Những ngƣời thợ lặn lặn sâu họ chịu áp lực lớn => khơng khí họ hơ hấp bị nén mạnh Khí (N2) bị nén mạnh hịa tan chất lỏng (máu) nhiều - GV nhận xét, trao - HS nhóm trao đổi Chính tăng nồng độ Nitơ hòa tan báo cáo đổi trả lời câu hỏi học sinh máu gây trạng thái say Nitơ nhóm GV câu hỏi HS nhóm khác Hoạt động 3: Kiểm tra (15 phút) Tất học sinh lớp làm kiểm tra 10 câu trắc nghiệm khách quan vòng 15 phút Phụ lục 3.2 Chủ đề “Photpho với số vấn đề thực tiễn sống” I Tên, nội dung chủ đề, thời lƣợng thực Tên chủ đề: Photpho với số vấn đề thực tế sống 111 Nội dung chủ đề: Chủ đề dành cho đối tƣợng học sinh lớp 11 – Chƣơng trình Nâng cao Chủ đề gồm nội dung lớn: - Tính chất vật lí, tính chất hóa học, trạng thái tự nhiên, ứng dụng điều chế Photpho - Vai trò photpho thực vật - Tác dụng tác hại photpho trắng Thời lượng thực chủ đề: tiết II Mục tiêu Kiến thức * HS nêu được: - Tính chất vật lí Photpho - Tính chất hóa học Photpho - Trạng thái tự nhiên, điều chế Photpho * HS giải thích: - - Phân biệt điểm khác P trắng P đỏ - Vai trò photpho thực vật - Tác dụng tác hại photpho trắng - Giải thích cấu tạo bao diêm quẹt, sử dụng cách Giải thích vịnh Toyama - Nhật Bản vào mùa mực sinh sản xuất màu xanh lam kéo dài - Giải thích tƣợng “ma trơi” Giải thích chuột lại nhanh chết uống nhiều nƣớc sau ăn phải bả chuột chứa Zn3P2 - Cách khắc phục bị bỏng photpho trắng Kĩ Tìm hiểu, thu thập thơng tin, xử lý thơng tin để rút kết luận Thái độ - Nhận thức rõ vai trò photpho ngƣời - Có ý thức bổ sung photpho cho thể cách 112 Những lực chủ yếu cần hướng tới - Năng lực giải vấn đề sáng tạo III Phƣơng pháp dạy học theo chủ đề Phƣơng pháp dạy học theo góc IV Tiến trình dạy học theo chủ đề: TIẾT Photpho số vấn đề thực tiễn - Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung nghiên cứu (15 phút) Hoạt động GV - GV giới thiệu phƣơng pháp theo góc, nội dung, nhiệm vụ, thời gian nhóm góc - Hoạt động 2: Tìm hiểu photpho số vấn đề thực tiễn (30 phút) + HS làm việc theo nhóm góc học tập thiết kế Việc chuyển góc thực 15 phút/lần nhóm di chuyển theo chiều kim đồng hồ + GV theo dõi, đôn đốc học sinh, kiểm tra tiến độ thực (30 Hoạt động 1: Tìm hiểu photpho số vấn đề thực tiễn (tiếp) phút) Học sinh tiếp tục làm việc theo nhóm góc học tập thiết kế Việc chuyển góc thực 15 phút/lần nhóm di chuyển theo chiều kim đồng hồ - Hoạt động 2: Kiểm tra (15 phút) Tất học sinh lớp làm kiểm tra 10 câu trắc nghiệm khách quan vòng 15 phút 113 Phụ lục 3.3 Chủ đề “Vườn rau em trồng” I Tên, nội dung chủ đề, thời lƣợng thực Tên chủ đề: Vƣờn rau em trồng Nội dung chủ đề: Chủ đề dành cho đối tƣợng học sinh lớp 11 – Chƣơng trình Nâng cao Chủ đề gồm nội dung lớn: - Phân đạm, phân lân, phân kali, số phân khác - Trồng rau vừa vừa cho suất vƣờn nhà Thời lượng thực chủ đề: tuần, có tiết học lớp II Mục tiêu Kiến thức 1.1 Mơn Hóa học - Nêu đƣợc khái niệm phân bón hóa học phân loại - Nêu đƣợc tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali - Nêu đƣợc nguyên tố dinh dƣỡng cần thiết cho trồng Vai trò nguyên tố sinh trƣởng phát triển 1.3 Môn Công nghệ Biết đƣợc cách chọn rau trồng phù hợp cho loại đất Kỹ 2.1 Mơn Hóa học Giải đƣợc tập: Tính khối lƣợng phân bón cần thiết để cung cấp lƣợng nguyên tố định cho trồng, số tập khác có nội dung liên quan 2.2 Mơn Sinh học Thực hành: Bón phân cho trồng 2.3 Mơn Công nghệ Thực hành: Xác định pH đất Thái độ - Chăm chỉ, say mê học tập - Có thái độ hợp tác hoạt động nhóm Nhữn g lực chủ yếu cần hướng tới 114 - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực hợp tác III Phƣơng pháp dạy học theo chủ đề Phƣơng pháp dạy học theo dự án IV Tiến trình dạy học theo chủ đề: Dự án đƣợc thực vòng tuần ( có tiết học lớp) Tuần – Tiết 1: Làm quen với dạy học dự án hồn thành cơng việc để chuẩn bị thực dự án Hoạt động (10 phút): Giới thiệu phương pháp dạy học theo dự án Hoạt động GV-HS Nội dung - GV dẫn dắt: + Hôm Cô hƣớng dẫn em - Khái niệm DHDA: Dạy học theo dự phƣơng pháp dạy học có tên “dạy án hình thức dạy học, học theo dự án” để em vận dụng phƣơng pháp kiến thức học mơn học khác, hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao + Chiếu powerpoint khái niệm, bƣớc dạy học theo dự án Hoạt động (10 phút): Lựa chọn chủ đề, xác định ý tƣởng dự án Hoạt động GV-HS - GV dẫn dắt: + Việc lựa chọn chủ đề dự án việc làm 115 quan trọng, chủ đề dự án phải xuất phát từ tình thực tiễn Hiện rau vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu thị trƣờng rau quả, ngƣời tiêu dùng phải đối mặt với loại rau củ có sử dụng dƣ lƣợng thuốc trừ sâu, thuốc kích thích, vi khuẩn, hóa chất gây bệnh Nhƣ làm để có rau ăn an tồn đảm bảo không bị ngộ độc ăn mà lại tiết kiệm chi phí?” HS trả lời: + Mua rau siêu thị + Rửa rau trƣớc ăn + Trồng rau Lựa chọn dự án: “Vƣờn rau em trồng” … - GV kết luận: Biện pháp trồng rau giúp đảm bảo có rau trồng rau cho Rau thực phẩm thiết yếu cho suất tiết kiệm đƣợc chi phí ngƣời nhƣng thực tế rau loại thực phẩm dễ bị ô nhiễm so - GV: Chiếu powerpoint ý tƣởng với loại nơng sản khác bảng tiêu chí đánh giá Các nhóm đóng vai trị nhóm nhà nghiên cứu “Phân đạm”, “Phân lân”, “Phân kali”, “Một số loại phân khác” nhằm giải vấn đề “Làm để trồng rau suất” Mỗi nhóm trình bày loại phân bón powerpoint nộp tập san với tên “vƣờn rau em trồng vừa vừa 116 suất” nói trình trồng rau vƣờn nhà GV: Cung cấp link diễn đàn để học sinh https://groups.google.com/forum/#! - f vào trao đổi thảo luận - Giáo viên: Yêu cầu học sinh điền vào cột K cột W bảng K-W-L - Học sinh: K (Những điều biết) Cách trồng Bón lót bón thúc … Hoạt động GV-HS - Giáo viên dẫn dắt: Qua bảng điều tra cho thấy hầu hết em có kĩ thuật trồng nhƣng chƣa biết cách trồng cho đảm bảo “sạch” “năng suất” Theo em, để trồng rau suất cần nhiệm vụ cụ thể nào? - HS trả lời : + Giữ đất tơi xốp + Bón phân + Tƣới nƣớc … - Giáo viên tổng hợp powerpoint nhiệm vụ học sinh cần thực 117 nƣớc, độ thống, ánh sáng? + Mỗi loại phân bón phù hợp với thời điểm giai đoạn phát triển cây? Hoạt động (10 phút): Chia nhóm lập kế hoạch thực nhiệm vụ Giáo viên chia lớp thành nhóm đặt tên “Phân đạm”, “Phân lân”, “Phân kali”, “Một số loại phân khác” Các nhóm học sinh phân cơng cơng việc Tuần – Triển khai dự án (Thực nhà) HS làm việc theo nhóm phân cơng, chủ động thực nhiệm vụ ứng với nhiệm vụ đặt Nhóm trƣởng ghi chép vào nhật kí học tập Trong trình thực hiện, học sinh giáo viên cần thƣờng xuyên lên diễn đàn để trao đổi, giải đáp thắc mắc Tuần – Tiết 2, 3: Báo cáo đánh giá sản phẩm * Báo cáo: Mỗi nhóm có tối đa 20 phút đó: 15 phút để trình bày loại phân bón powerpoint trình bày tập san, phút để lắng nghe phản hồi giải đáp Giáo viên nhóm khác đánh giá sản phẩm nhóm báo cáo theo bảng tiêu chí đánh giá tập san, trình diễn GV đánh giá trình học tập học sinh dựa vào: Nhật ký học tập, phiếu phân công đánh giá, biểu đồ K-W-L kết hợp với điểm đánh giá nhóm V Kiểm tra, đánh giá Học sinh làm kiểm tra 15phút/10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan 118 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH THAM GIA BÀI HỌC LIÊN MÔN Ảnh 1: Báo cáo kết học tập powerpoint Ảnh 2: Báo cáo kết học tập powerpoint 119 Ảnh 3: Báo cáo kết học tập powerpoint Ảnh 4: Tập san chủ đề “Vƣờn rau em trồng” 120 ... tiễn dạy học liên môn vơ cần thiết sở cho nhà Sƣ phạm Giáo dục GV áp dụng xây dựng chủ đề dạy học liên môn tổ chức dạy học liên môn 25 CHƢƠNG XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC... phƣơng pháp dạy học tích cực 4.2 Xây dựng số chủ đề dạy học liên mơn để dạy học Hóa lớp 11 Chủ đề “Nitơ với số vấn đề thực tiễn sống” Chủ đề “Photpho với số vấn đề thực tiễn sống” Chủ đề “Vƣờn rau... dạy học theo chủ đề liên môn; lực phát triển lực giải vấn đề sáng tạo (GQVĐ ST) cho học sinh ( HS) trung học phổ thông (THPT) 11 Thiết kế số chủ đề dạy học liên mơn chƣơng trình hóa học Xây dựng