1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng kĩ năng tổ chức các hoạt động dạy học và kĩ năng tự học trong dạy học môn lịch sử thông qua xây dựng chủ đề dạy học

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.3 Các bước vận dụng kĩ tổ chức hoạt động dạy học kĩ tự học dạy học môn Lịch sử thông qua xây dựng chủ đề dạy học 2.4 Hiệu vận dụng kĩ tổ chức hoạt động dạy học kĩ Trang 2 2 3 23 tự học dạy học môn Lịch sử thông qua xây dựng chủ đề dạy học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI 25 25 25 26 27 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Mơn Lịch sử có sứ mệnh giúp học sinh hình thành phát triển lực lịch sử, thành phần lực khoa học đồng thời góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung xác định Chương trình giáo dục phổ thơng Mơn Lịch sử giữ vai trị chủ đạo giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc, truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, giúp học sinh nhận thức vận dụng học lịch sử giải vấn đề thực tế đời sống, phát triển tầm nhìn củng cố giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, lịng khoan dung, nhân ái; góp phần hình thành, phát triển phẩm chất công dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu xu phát triển thời đại Để đảm bảo chức trên, định phải thực thành công việc đổi phương pháp dạy học Vấn đề “đổi phương pháp dạy học đặt ý thức yêu cầu tự nhiên, thiết, động lực cho phát triển nhà trường phổ thông, yếu tố then chốt để nâng cao chất lượng đào tạo người” [6] Trong Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo nhấn mạnh “ Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [5] Đặc biệt giai đoạn cách mạng công nghệ 4.0 tác động mạnh mẽ đến sống người, hệ thống giáo dục ngày phát triển mạnh mẽ nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng vận dụng kĩ tổ chức hoạt động dạy học kĩ tự học dạy học nói chung mơn Lịch sử nói riêng thơng qua xây dựng chủ đề dạy học yêu cầu cấp thiết, phù hợp với việc thực chương trình giáo dục phổ thơng năm tới Chủ đề xây dựng môn Lịch sử phải vấn đề chương trình THPT có mối quan hệ mật thiết với nhau, có điểm tương đồng nội dung kiến thức, hình thành chuyên đề tạo thành một nội dung hoàn chỉnh Giờ học lịch sử theo chủ đề không dừng lại biết lịch sử mà nâng cao trình độ nhận thức lịch sử tức hiểu, lí giải, sâu chuỗi, tìm mối quan hệ, tác động, ảnh hưởng nội dung, kiện lịch sử khả vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề khác học tập thực tiễn hình thành lực phẩm chất học tập chủ yếu phát triển tư lịch sử, giáo dục thái độ tình cảm, tư tưởng, nâng cao khả thực hành… cho học sinh Kĩ tổ chức hoạt động dạy học kĩ tự học phần quan trọng hoạt động học tập, nhân tố “nội lực” có tác dụng định chất lượng học tập phát triển người học Điều địi hỏi giáo viên Lịch sử nhà trường phổ thơng phải nỗ lực tiếp cận lí thuyết phương pháp dạy học để xây dựng, thiết kế chủ đề dạy học theo hướng tổ chức hoạt động học kỹ tự học học sinh Từ suy nghĩ đó, giảng dạy chương trình Lịch sử Trường THCS&THPT Thống Nhất, chọn đề tài Vận dụng kĩ tổ chức hoạt động dạy học kĩ tự học dạy học môn Lịch sử thông qua xây dựng chủ đề dạy học làm sáng kiến kinh nghiệm để tiếp tục sâu nghiên cứu phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực phẩm chất cho học sinh nhà trường phổ thơng 1.2 Mục đích nghiên cứu - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử nói chung mơn Lịch sử trường THCS THPT Thống Nhất nói riêng - Giúp học sinh nâng cao hứng thú học tập môn Lịch sử phát triển phẩm chất, lực theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 - Giúp học sinh vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn, hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, tư lịch sử 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Lí thuyết kĩ tự học, kĩ thuật tổ chức hoạt động học - Kĩ tổ chức hoạt động học dạy học kĩ tự học dạy học môn Lịch sử thông qua xây dựng chủ đề dạy học - Kĩ tổ chức hoạt động học dạy học kĩ tự học thông qua xây dựng chủ đề Văn hóa Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài Vận dụng kĩ tổ chức hoạt động dạy học kĩ tự học dạy học môn Lịch sử thông qua xây dựng chủ đề dạy học chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp tự học, phương pháp thuyết trình, phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan, phương pháp sử dụng di sản dạy học, phương pháp điều tra, thu thập thông tin, quan sát (thông qua dự giờ), phương pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp liên ngành, phương pháp trao đổi ý kiến Những phương pháp khơng phải sử dụng cách độc lập, mà trình thực đề tài, người viết sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu để đạt hiệu cao Việc sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu thực đề tài giúp người nghiên cứu có nhìn hệ thống đối tượng nghiên cứu để từ đánh giá khách quan, khoa học NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số vấn đề chung tổ chức hoạt động học học sinh Khác với dạy học định hướng nội dung, dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất tổ chức cho học sinh hoạt động học Trong trình dạy học, học sinh chủ thể nhận thức, giáo viên có vai trị tổ chức, kiểm tra, hỗ trợ hoạt động học tập học sinh cách hợp lí cho học sinh tự chiếm lĩnh, xây dựng tri thức Quá trình dạy học trình hoạt động giáo viên học sinh tương tác thống giáo viên- học sinh tư liệu hoạt động dạy học Hoạt động học học sinh bao gồm hành động với tư liệu dạy học, trao đổi, thảo luận với trao đổi thảo luận với giáo viên “Hành động học học sinh với tư liệu hoạt động dạy học hành động chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho thân mình” [8] Sự trao đổi tranh luận học sinh với học sinh với giáo viên nhằm tăng cường hỗ trợ từ phía giáo viên học sinh khác trình chiếm lĩnh tri thức Thông qua hoạt động học sinh với tư liệu học tập trao đổi đó, giáo viên thu thơng tin phản hồi cần thiết để có giải pháp hỗ trợ hoạt động học học sinh cách hợp lí hiệu Hoạt động giáo viên bao gồm hành động với tư liệu dạy học trao đổi, hỗ trợ trực tiếp với học sinh Giáo viên người tổ chức tư liệu hoạt động dạy học, cung cấp tư liệu nhằm tạo tình cho hoạt động học sinh Dựa tư liệu hoạt động dạy học, giáo viên có vai trị tổ chức, kiểm tra, hỗ trợ hoạt động học học sinh với tư liệu học tập trao đổi, tranh luận học sinh với Tiến trình dạy học phải thể chuỗi hoạt động học học sinh phù hợp với phương pháp dạy học tích cực vận dụng Tiến trình thực theo bước: Đề xuất vấn đề, Giải pháp kế hoạch giải vấn đề, Thực kế hoạch giải vấn đề, Trình bày, đánh giá kết 2.1.1.1 Về kế hoạch học Trong học, hoạt động thiết kế gồm: Hoạt động khởi động, Hình thành kiến thức mới, Luyện tập, Vận dụng, Phát triển ý tưởng sáng tạo Hoạt động khởi động hoạt động thay cho việc kiểm tra cũ – hoạt động gây ức chế, căng thẳng cho lớp học từ ban đầu Muốn đạt mục đích ấy, tình khởi động phải tạo kết nối tri thức với nêu cách đặt câu hỏi giao nhiệm vụ, tổ chức trị chơi, Hình thành, kiến tạo tri thức Trong trình tổ chức dạy học, giáo viên chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh, để học sinh hoạt động, thành thục thao tác, tránh cảm giác nhàm chán Trong trình hình thành tri thức mới, học sinh phải thực nhiệm vụ học tập Đó (giáo viên) giao – (học sinh) nhận thực nhiệm vụ học tập; làm việc với tư liệu học tập; tạo sản phẩm, báo cáo kết quả; phản biện, bổ sung lẫn nhau; giáo viên chốt kiến thức định hướng tiếp nhận Trong bước này, nhiệm vụ học tập phải rõ ràng để học sinh biết phải làm gì, làm nào, sử dụng tư liệu học tập nào, sản phẩm báo cáo hình thức Với nhiệm vụ học tập, giáo viên phải lường trước tình xảy ra, quan sát hỗ trợ học sinh cần thiết Luyện tập, củng cố kiến thức, kĩ Học sinh vận dụng kiến thức, kĩ vừa học để giải nhiệm vụ học tập tương tự Thông qua đó, giáo viên củng cố khắc sâu kiến thức, kĩ cho học sinh Vận dụng kiến thức học vào tình cụ thể Học sinh sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề, nhiệm vụ thực tế Điều khuyến khích học sinh nghiên cứu, sáng tạo, tìm theo hiểu biết mình; tìm phương pháp giải vấn đề đưa cách giải vấn đề khác nhau; góp phần hình thành lực học tập Phát triển ý tưởng sáng tạo Học sinh tiếp tục mở rộng ý tưởng sáng tạo dựa kiến thức, kĩ học được, tạo cho học sinh phát huy khả liên tưởng, trí tưởng tượng Để làm điều này, thiết kế nhiệm vụ học tập mang tính gợi mở, hướng dẫn học sinh sử dụng nhiều loại tư liệu học tập 2.1.1.2 Các bước tổ chức hoạt động học Chuyển giao nhiệm vụ học tập Giáo viên xác định nội dung thảo luận, nhiệm vụ học tập, yêu cầu hình thức trình bày, thời gian cho thảo luận Việc chuyển giao nhiệm vụ học tập đòi hỏi phải tường minh, ngắn gọn, không gây hiểu lầm Thực nhiệm vụ học tập Sau tiếp nhận nhiệm vụ, học sinh thực nhiệm vụ (nhiệm vụ thực cá nhân, cặp đơi, nhóm) Đối với hoạt động nhóm, q trình nhóm thảo luận, giáo viên quan sát, điều chỉnh chỗ ngồi, nhắc nhở hay hỗ trợ nhóm cần Trong trình thảo luận, thành viên nhóm tham gia bàn luận, lắng nghe tôn trọng, tránh để xảy tranh cãi căng thẳng; băn khoăn ý nghĩa, kết tập giải đáp kịp thời; thời gian làm tập phải phù hợp với khả làm việc học sinh yêu cầu tập Khi quan sát, thấy thành viên nhóm có biểu khó khăn tiếp nhận nhiệm vụ, giáo viên cần hướng dẫn thành viên hiểu giải thích, hỗ trợ Nếu số nhóm hồn thành trước, đề nghị thành viên nhóm hỗ trợ nhóm khác giao thêm nhiệm vụ cho nhóm [8] Báo cáo kết thảo luận Khi nhóm hồn thành nhiệm vụ, giáo viên học sinh giao nhiệm vụ tổ chức thảo luận định nhóm báo cáo kết Trong thảo luận nhóm phải tránh tình trạng cá nhân trình bày ý kiến riêng (chứ khơng phải ý kiến nhóm) Để phát huy tiềm cá nhân, giáo viên cho học sinh bổ sung ý kiến cá nhân sau trình bày kết thảo luận nhóm Tiếp dành khoảng thời gian cho nhóm nhận xét, trao đổi, phản biện Thơng qua góp phần hình thành cho học sinh kĩ phản biện tư phản biện [8] Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Sau nhóm trình bày xong kết quả, giáo viên nhận xét, chốt kiến thức mở hướng suy nghĩ học sinh Trong trường hợp, với nhiệm vụ học tập mang tính mở, ý kiến khơng giống Khi vai trị giáo viên định hướng cho học sinh suy nghĩ nhìn nhận đánh giá vấn đề từ nhiều góc độ Thậm chí, hướng dẫn, đề nghị học sinh thử suy nghĩ lập luận vấn đề từ quan điểm đối lập với Trên sở gợi mở cho học sinh ý tưởng việc tiếp nhận kiến thức [8] 2.1.2 Kĩ tự học học sinh môn Lịch sử Tự học phần quan trọng hoạt động học tập, nhân tố “nội lực” có tác dụng định chất lượng học tập phát triển người học Nhưng chất lượng giáo dục đạt hiệu cao có cộng hưởng yếu tố ngoại lực (hoạt động dạy giáo viên) nội lực (hoạt động học tự học học sinh) Người giáo viên giỏi người biết dạy cho học sinh cách tự học, trò giỏi người biết tự học cách sáng tạo Khả tự học nói chung, khả tự học lịch sử trường phổ thơng nói riêng khả tự chiếm lĩnh kiến thức lịch sử cách có hiệu Để đạt kết học tập tốt, khơng có vai trò tổ chức, hướng dẫn, đạo giáo viên, mà quan trọng tinh thần, thái độ, ý thức học tập học sinh; đó, tự học giữ vai trị quan trọng Vì vậy, q trình dạy học lịch sử trường phổ thơng cần hình thành phát triển cho học sinh hệ thống khả tự học bản, qua góp phần thực mục tiêu mơn học.[5] Có nhiều khả nên cách phân loại khác Có người phân loại khả thành khả cứng khả mềm Khả cứng kĩ có đào tạo từ nhà trường tự học, khả có tính tảng Khả mềm khả có từ hoạt động thực tế sống thực tế nghề nghiệp Để thành công sống, người phải trang bị cho hai khả vận dụng chúng cách linh hoạt Có quan điểm dựa vào q trình nhận thức học sinh để phân loại khả năng, khả tự quan sát, khả tự tri giác (tài liệu, đồ dùng trực quan, ), khả ghi nhớ (tự ghi nhớ, tự nhớ lại, ), khả hình dung, tưởng tượng, khả tư (tự phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa, ), khả vận dụng kiến thức Nếu dựa vào nội dung hoạt động tự học, phân thành khả chuẩn bị (xác định nhu cầu, động cơ, mục đích, nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tự học, ); khả tự lực nắm nội dung học vấn (lựa chọn tài liệu hình thức tự học, tiếp cận thơng tin, xử lí thơng tin, vận dụng thông tin để giải vấn đề ); khả tự kiểm tra, đánh giá Mỗi cách phân loại có ưu điểm nhược điểm Khơng có cách phân loại kĩ ưu tuyệt đối Vì vậy, q trình dạy học nói chung, hình thành phát triển kĩ tự học cho học sinh dạy học lịch sử trường phổ thơng nói rieengcos thể sử dung tất cách phân loại tùy thuộc vào nội dung công việc Xuất phát từ lí luận nêu q trình nhận thức học sinh phổ thông trung học, đặc trưng kiến thức lịch sử, học tập môn Lịch sử kĩ tự học chủ yếu cần hình thành phát triển cho học sinh có nhiều, nhiên nêu số kĩ tự học có ý nghĩa thiết thực thường xuyên rèn luyện cho học sinh như: - Kĩ tự học với sách giáo khoa Lịch sử - Kĩ tự làm việc với tài liệu tham khảo - Kĩ nghe giảng, tự ghi chép - Kĩ tư lịch sử - Kĩ trình bày vấn đề lịch sử - Kĩ tự kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử Vấn đề hình thành, phát triển rèn luyện kĩ tự học Lịch sử cho học sinh phổ thông cần thiết điều kiện cách mạng khoa học – công nghệ bùng nổ thông tin Song tự học cơng việc khó khăn, gian khổ, lâu dài trình rèn luyện bền bỉ học sinh Để rèn luyện kĩ tự học Lịch sử cho học sinh có hiệu quả, thân giáo viên phải không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, lý luận dạy học mơn, lực giảng dạy, trở thành gương sáng tự học học sinh Mặt khác công việc muốn có hiệu cịn cần quan niệm môn học việc tạo điều kiện cấp quản lý giáo dục, xã hội cha mẹ học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Trong năm qua, với phát triển chung giáo dục phổ thông, hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá nói chung mơn Lịch sử nói riêng nhà trường quan tâm tổ chức thu kết bước đầu nhiều mặt Đông đảo giáo viên có nhận thức đắn đổi phương pháp dạy học Nhiều giáo viên xác định rõ cần thiết có mong muốn thực đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá Đặc biệt, Bộ Giáo dục Đào tạo thực nhiều giải pháp tích cực để nâng cao chất lượng, mà khâu then chốt không ngừng đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Xét cách tổng thể, “nhiều vấn đề lí thuyết dạy học phổ biến, rút kinh nghiệm, song đôi lúc chưa phù hợp số địa phương” [6] Mối quan tâm giáo viên Lịch sử nhà trường phổ thông làm để phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ, khơi gợi niềm say mê hứng thú học tập, định hướng phát triển lực, phẩm chất, tích hợp kiến thức, kĩ để học sinh vận dụng vào thực tiễn, có thái độ cách ứng xử giao tiếp tích cực Thế nhưng, nhiều thập kỉ nay, tình trạng giáo viên học sinh trì dạy học theo lối “đọc-chép” túy, học sinh học tập thiên ghi nhớ, quan tâm vận dụng kiến thức Nhiều giáo viên vận dụng không biên soạn đề kiểm tra nên kiểm tra nặng tính chủ quan người dạy Hoạt động kiểm tra đánh giá trình tổ chức hoạt động dạy lớp chưa quan tâm thực cách khoa học hiệu Kết không ngớt lời than phiền chất lượng thấp mơn Lịch sử kì thi THPT quốc gia năm gần đây- điều đủ làm cho - giáo viên Lịch sử khơng khỏi nhìn lại giảng lịch sử 2.2.2 Trước thực trạng việc đổi phương pháp dạy học Lích sử nhà trường phổ thơng nói chung theo hướng tổ chức hoạt động dạy học kỹ tự học nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh đặt nhiều nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, trao đổi, tổng kết đánh giá Đó cơng việc chung hệ thống, quan trọng giáo viên Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng kĩ tổ chức hoạt động dạy học kĩ tự học dạy học môn Lịch sử thông qua xây dựng chủ đề dạy học đúc rút với mong muốn xây dựng chủ để dạy học theo hướng tổ chức hoạt động học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, góp phần quan trọng vào đổi phương pháp dạy học Lịch sử theo hướng phát triển lực, phẩm chất 2.3 Các bước vận dụng kĩ tổ chức hoạt động dạy học kĩ tự học dạy học môn Lịch sử thông qua xây dựng chủ đề dạy học Mỗi chủ đề dạy học phải giải trọn vẹn vấn đề học tập Vì vậy, việc xây dựng chủ đề dạy học cần thực bước sau 2.3.1 Bước 1: Xác định vấn đề cần giải dạy học chủ đề xây dựng (xác định tên chủ đề) Vấn đề cần giải loại sau: - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức - Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức Căn vào nội dung chương trình sách giáo khoa mơn học ứng dụng kĩ thuật, tượng, trình thực tiễn, tổ/nhóm chun mơn xác định nội dung kiến thức liên quan với thể số bài/tiết hành từ xây dựng thành vấn đề chung để tạo thành chủ đề dạy học đơn mơn chủ đề tích hợp, liên môn Tùy nội dung kiến thức, điều kiện thực tế nhà trường, lực giáo viên học sinh, xác định mức độ sau: Mức 1: Đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh Mức 2: Nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề với giúp đỡ giáo viên cần Giáo viên học sinh đánh giá Mức 3: Giáo viên cung cấp thơng tin, tạo tình có vấn đề Học sinh phát xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất giả thuyết, giải pháp lựa chọn giải pháp Học sinh thực giải pháp để giải vấn đề Giáo viên học sinh đánh giá Mức 4: Học sinh tự lực phát vấn đề nảy sinh, lựa chọn vấn đề cần giải Học sinh giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung giáo viên kết thúc Ví dụ, theo sách giáo khoa lớp 10 THPT, nội dung xã hội nguyên thủy trình bày riêng biệt, Bài Xã hội nguyên thủy (đề cập đến xã hội nguyên thủy lịch sử giới); Bài 13 Việt Nam thời nguyên thủy (nội dung đề cập đến xã hội nguyên thủy Việt Nam) với thời lượng tiết Như nội dung học giải vấn đề chung Xã hội nguyên thủy giới Việt Nam mối quan hệ xã hội nguyên thủy giới với Việt Nam ngược lại Vì vậy, cần cấu trúc xây dựng lại nội dung thành chủ đề (bài học) “Xã hội nguyên thủy” Khi cấu trúc lại thành chủ đề/bài bọc giúp học sinh học tập thuận lợi Chẳng hạn, SGK Lịch sử lớp 10, tìm hiểu Ấn Độ thời phong kiến gồm có hai bài: Bài Các quốc gia Ấn văn hóa truyền thống Ấn Độ; Bài Sự phát triển lịch sử văn hóa đa dạng Ấn Độ, sau điểu chỉnh nội dung dạy học theo công văn 3280 /BGDDT – GDTrH ngày 27/8/2020, nội dung cịn lại hai tích hợp thành chủ đề “Sự phát triển Lịch sử văn hóa truyền thống Ấn Độ” Ví dụ, tìm hiểu nội dung quốc gia cổ đại, sách giáo khoa gồm có bài: Các quốc gia cổ đại phương Đông, Các quốc gia cổ đại phương Tây, quốc gia cổ đại đất nước ta được học riêng lẽ, độc lập học thời gian khác nhau, cấu trúc lại xây dựng thành chủ đề: “Các quốc gia cổ đại giới” Ví dụ, theo SGK Lịch sử lớp 12, đấu tranh mặt trận ngoại giao kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ trình bày hai khác với nội dung tiết học riêng biệt, học tập học sinh không thấy vấn đề chung, mối quan hệ với nhau, điểm giống khác đấu tranh ngoại giao hai kháng chiến lãnh đạo Đảng Vì cần xây dựng thành chủ đề: “Đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ” 2.3.2 Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề Căn vào tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cựcđược sử dụng để tổ chức hoạt động học cho học sinh, từ tình xuất phát xây dựng, dự kiến nhiệm vụ học tập cụ thể tương ứng với hoạt động học sinh, từ xác định nội dung cần thiết để cấu thành chủ đề Lựa chọn nội dung chủ đề từ bài/tiết SGK môn học / mơn học có liên quan để xây dựng chun đề dạy học Ví dụ, Đối với chủ đề “Các quốc gia cổ đại giới” nội dung chủ đề gồm: - Các quốc gia cổ đại Phương Đông - Các quốc gia cổ đại phương Tây - Các quốc gia cổ đại đất nước ta (Văn Lang, Âu Lạc, Cham-pa, Phù Nam) Chẳng hạn, dạy chủ đề “Văn hóa Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX”, nội dung chủ đề gồm: -Những thành tựu tư tưởng, tôn giáo - Những thành tựu văn học - Những thành tựu giáo dục - Những thành tựu nghệ thuật, khoa học, kĩ thuật Ví dụ, dạy chủ đề Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam, giáo viên xây dựng nội dung chủ đề gồm có: - Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc - Quốc gia Cham-pa - Quốc gia Phù Nam Chẳng hạn, dạy chủ đề “Sự phát triển Lịch sử văn hóa truyền thống Ấn Độ”, giáo viên cấu trúc lại nội dung chủ đề với phần sau: -Vương triều Gúp-ta phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ -Vương triều Hồi giáo Đê-li vương triều Mô-gôn 2.3.3 Bước 3: Xác định mục tiêu học Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, từ xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh chun đề xây dựng Ví dụ, chủ đề “ Các quốc gia cổ đại giới” chương trình giáo dục phổ thơng Lịch sử, quy định mức độ cần đạt học sinh sau: - Về mức độ cần đạt (kiến thức, kĩ năng): + Hiểu biết tình hình phát triển sớm Ai cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ cổ đại hình thành quốc gia cổ đại phương Đông + Phân tích kết cấu chế độ chuyên chế cổ đại phương Đơng + Trình bày số thành tựu văn hóa phương Đong cổ đai (lịch, chữ viết, tốn học, kiến trúc ) + Phân tích điều kiện tự nhiên, trình xuất văn minh cổ đại Hi-lạp Rơ-ma +Trình bày bang, hoạt động kinh tế, thể chế trị: dân chủ cộng hịa + Phân tích thành tựu văn hóa cổ đại phương Tây (liên hệ với thành tựu văn hóa cổ đại phương Đông) - Về lực: Qua việc thực hoạt động học chủ đề học sinh rèn lực tự học, phát giải vấn đề Chẳng hạn, sau dạy xong chủ đề “Sự phát triển Lịch sử văn hóa truyền thống Ấn Độ”, học sinh cần *Về kiến thức: - Giải thích thời vương triều Gúp-ta thời kì định hình văn hóa Ấn Độ - Hiểu sâu sắc thành tựu văn hóa Ấn Độ thời cổ- trung đại - Đánh giá ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến quốc gia Đơng Nam Á có Việt Nam * Thái độ: Trên sở hiểu biết khâm phục thành văn hóa truyền thống Ấn Độ, giáo dục cho HS ý thức tơn trọng giữ gìn di sản văn hóa dân tộc * Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ khai thác tranh ảnh, phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá * Định hướng lực hình thành cho học sinh: - Năng lực chung: giao tiếp hợp tác, tự học giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Thực hành môn lịch sử: sử dụng lược đồ, khai thác kênh hình có liên quan đến chuyên đề, so sánh thành tựu văn hóa tiêu biểu Ấn Độ qua thời kỳ lịch sử, sưu tầm tư liệu văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ + Biết thể kiến vấn đề văn hóa + Liên hệ thực tế việc bảo vệ sắc văn hóa dân tộc 2.3.4 Bước 4: Xác định mô tả mức độ yêu cầu 10 Câu 1: Trình bày thành tựu tiêu biểu văn hóa truyền thống Ấn Độ Câu 2: Trình bày biểu phát triển đa dạng văn hóa Ấn Độ Câu 3: Nêu yếu tố văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến văn hóa Đơng Nam Á nào? 1.2 Câu hỏi mức độ thông hiểu: Câu 1: Tại nói thời Gúp-ta thời kỳ định hình phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ? Câu 2: Yếu tố làm cho văn hóa Ấn Độ phong phú, đa dạng hơn? Tại sao? 1.3 Câu hỏi mức độ vận dụng thấp: Câu 1: Lập bảng thống kê kiến thức vương triều Gúp-ta, theo nội dung: niên đại, kiện chủ yếu, nhận xét Câu 2: Vẽ sơ đồ biểu văn hóa truyền thống Ấn Độ Câu 3: Phân tích điều kiện dẫn đến văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến nước ĐNA 2.4 Câu hỏi mức độ vận dụng cao: Câu 1: Rút nhận xét vị trí vương triều LS Ấn Độ Câu hỏi tập theo định hướng phát triển lực học sinh vương triều Hồi Giáo Đêli vương triều Môgôn 2.1 Câu hỏi mức độ nhận biết: Câu 1: Trình bày khái quát đời hai vương triều Đêli Môgôn 2.2 Câu hỏi mức độ thơng hiểu: Câu 1: Phân tích sách vương triều Mô- gôn Câu 2: Sự khác biệt sách hai vương triều Đê li Mô-gôn 2.3 Câu hỏi mức độ vận dụng thấp: Câu 1: Lập bảng thống kê kiến thức vương triều Hồi giáo Đêli, Môgôn theo nội dung: niên đại, kiện chủ yếu, nhận xét Câu 2: Phân tích điều kiện dẫn đến văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến nước ĐNA 2.4 Câu hỏi mức độ vận dụng cao: Câu 1: Rút nhận xét vị trí vương triều Đê-li, Mơgơn Lịch Sử Ấn Độ Câu 2: Liên hệ vài kiến trúc văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến Việt Nam hay địa phương Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề thông qua hoạt động học A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP/KHỞI ĐỘNG/GIỚI THIỆU/DẪN DẮT/NÊU VẤN ĐỀ Mục tiêu: Sử dụng hình ảnh trang phục đặc trưng Ấn Độ, để huy động kiến thức HS biết đất nước Ấn Độ nhằm tạo cầu nối gợi hứng thú, tò mò tìm hiểu giá trị văn hóa độc đáo quốc gia Phương thức: 14 Yêu cầu HS quan sát ảnh trả lời câu hỏi: Hình ảnh gợi cho em liên tưởng tới quốc gia nào? Em có ấn tượng quốc gia đó? Sau HS trả lời, GV dẫn dắt: Đây hình ảnh nét đặc trưng văn hóa Ấn Độ Gợi ý sản phẩm: Qua quan sát ảnh HS nhận diện nét văn hóa Ấn Độ nêu vài hiểu biết quốc gia B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Vương triều Gup ta phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ Hoạt động Vương triều Gúp-ta Sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ (Nhóm) * Mục tiêu: Trình bày hình thanh, phát triển vương triều Gúp ta * Phương thức: Chuyển giao nhiệm vụ:Phát phiếu học tập, yêu cầu sử dụng kiến thức SGK giao nhiệm vụ cho nhóm Lập bảng thống kê kiến thức vương triều Gúp-ta theo nội dung sau: niên đại, kiện chủ yếu, nhận xét Tên triều vương Niên đại Những kiện chủ yếu Nhận xét Xác định văn hóa truyền thống Ấn Độ định hình phát triển thời kỳ lịch sử nào? Vì sao? - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS trao đổi, đàm thoại theonhóm trao đổi tồn lớp.Trong q trình HS làm việc, GV ý đến nhóm để gợi ý trợ giúp em gặp khó khăn - Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu hỏi kết hợp sử dụng bảng thống kê - GV nhận xét, bổ sung 15 * Gợi ý sản phẩm:HS Giải thích điền kiến thức vào bảng thống kê Tên triều Gúp-ta vương Niên đại Những kiện chủ yếu Nhận xét 319- 467 - Vua Gúp-ta thống vùng lãnh thổ rộng lớn gồm toàn m.Bắc Trung Ấn, trải qua đời vua không ngừng đưa đất nước phát triển - Thời Gúp-ta xuất nhiều tôn giáo, chữ viết, kiến trúc, điêu khắc mang đặc trưng riêng biệt, làm sở cho hình thành văn hóa truyền thống ÂĐ, làm cho văn hóa truyền thống ÂĐ có giá trị vĩnh cửu, xuyên suốt lịch sử loài người Thời kỳ định hình phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ 2.Hoạt động 2: Văn hóa truyền thống Ấn Độ * Mục tiêu: Trình bày thành tựu văn hóa Ấn Độ, qua hiểu dược ảnh hưởng đến văn hóa nước khu vực Đông Nam Á Việt Nam * Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức sgk tư liệu lịch sử nghiên cứu trước theo hướng dẫn để nêu nét thành tựu văn hóa Ấn Độ thời PK Từng HS nêu hiểu biết văn hóa Ấn Độ: Phật giáo, Hin-đu giáo, chữ viết,… - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS đọc SGK, suy nghĩ, trao đổi - Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá: GV nhận xét, đánh giá hoạt động học sinh * Gợi ý sản phẩm: nêu nét thành tựu văn hóa Ấn Độ thời phong kiến Phật giáo, Hin-đu giáo, chữ viết,… - GV: Phát phiếu học tập, hướng dẫn nhóm hồn thành biểu bảng Phát phiếu học tập, hướng dẫn nhóm hồn thành biểu bảng Lĩnh vực Thành tựu Tôn giáo Chữ viết Văn học Nghệ thuật (kiến trúc, điêu khắc) 16 Đạo Phật -Tôn giáo - Chữ viết: Chữ Brahmi Chữ Phạn(Sanskrit) Chữ Pali 17 -Văn học: Nghệ thuật (kiến trúc, điêu khắc) HS: ghi thông qua biểu bảng.( GV chuẩn bị): Lĩnh vực Thành tựu Tôn giáo - Đạo Phật: xuất khoảng TK VI TCN, truyền bá rộng khắp thời vua Asôca, Gúp-ta, Hác-sa (đến TK VII) - Đạo Hin-đu (ÂĐ giáo): tôn giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa người Ấn; thờ nhiều thần, chủ yếu bốn thần: ba Brama (thần sáng tạo TG), Siva (thần hủy diệt), Visnu (thần bảo hộ), Inđra (thần sấm sét) Chữ viết Người ÂĐ sớm có chữ viết Ban đầu chữ Brahmi đơn giản, sau họ sáng tạo hệ chữ viết riêng – chữ Phạn (Sanskrít) Văn học - Văn học cổ điển Ấn Độ (văn học Hin-đu), mang tinh thần triết lí Hin-đu giáo phát triển - Sử thi tiếng: Mahabharata, Ramayana Nghệ - Kiến trúc PG: chùa Hang, tượng Phật đá thuật(kiến - Kiến trúc Hin-đu giáo: đền đá đồ sộ, nhiều trúc, điêu tầng, hình chóp núi, trang trí tỉ mỉ phù khắc) điêu - GV nhận xét chốt ý - HS: Vẽ sơ đồ biểu văn hóa truyền thống Ấn Độ II Vương triều Hồi Giáo Đêli vương triều Môgôn Hoạt động Vương triều hồi giáo Đêli (Nhóm) * Mục tiêu: Trình bày hình vương triều Gup ta * Phương thức: Chuyển giao nhiệm vụ:Phát phiếu học tập, yêu cầu sử dụng kiến thức sgk giao nhiệm vụ cho nhóm: Nguyên nhân hình thành vương trều Gúpta *Gợi ý sản Phẩm Nguyên nhân hình thành -Nguyên nhân sâu xa :Năm 1055 thổ lĩnh người thổ đánh chiếm bát đa lập vương quốc hồi giáo lưỡng hà giáp tây bắc ấn độ 18 -Nguyên nhân khách quan:Người hồi giáo gốc Trung Á đánh chiếm Ấn Độ lập nên vương triều Hồi giáo Ấn Độ gọi (Đê-li) Cho hs tự tìm hiểu sách vương triều Đê-li Gv gợi ý: - Chính sách thống trị: Tự cho đấng tối cao ưu tiên ruộng đất , địa vị quan lại - Ví dụ: rng đất 1/5 người khơng theo đạo hồi phải nộp tiền”thuế ngoại đạo - Văn hoá phong phú đa dạng mang sắc dân tộc Có giao lưu Đơng Tây Hoạt động Vương triều hồi giáo Mơgơn (Hoạt động nhóm) * Mục tiêu: Trình bày hình thành vương triều Môgôn * Phương thức: Chuyển giao nhiệm vụ:Phát phiếu học tập, yêu cầu sử dụng kiến thức sgk giao nhiệm vụ cho nhóm: Ngun nhân hình thành vương trều Mơgơn * Gợi ý sản Phẩm • Hồn cảnh lịch sử:TK XV ,Vương triều Đê- li suy yếu phận dân Trung Á mang theo đạo hồi công ấn độ 1389 đến cháu ba bua thâu tóm hồn tồn Đê li lập vương triêu mơn gơ Cho học sinh làm việc rút sách Vương triều Mơgơn Gv gợi ý: - Chính sách thống trị -Các vị vua thời kỳ đầu sức củng cố theo hướng ”Ấn Độ hóa” xây dựng đất nước 19 -Trong nửa kỷ trị vì, A-cơ-ba thi hành số sách tích cực: + Xây dựng quyền mạnh mẽ, dựa liên kêt tầng lớp quý tộc, không phân biệt nguồn gốc + Xây dựng khối hòa hợp dân tộc + Tiến hành đo đạc lại ruộng đất, thống hệ thống cân đong đo lường + khuyến khích, hỗ trợ hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật -Giai đoạn cuối sách thống trị hà khắc giai cấp thống trị, Ấn Độ lâm vào khủng hoảng, đứng trước thách thức xâm lược thực dân phương Tây Hoạt động 3: Sự khác biệt sách hai vương triều Đêli Mơgơn * Mục tiêu: Trình bày khác biệt sách hai vương triều * Phương thức: Chuyển giao nhiệm vụ:Phát phiếu học tập, yêu cầu sử dụng kiến thức sgk giao nhiệm vụ cho nhóm: khác biệt sách hai vương triều Gợi ý sản Phẩm GIỐNG NHAU: - Cả hai vương triều đế quốc bên xâm chiếm xây dựng nên - Tạo điều kiện cho văn hóa phát triển - Áp thống trị nhân dân ẤN ĐỘ->sự mâu thuẫn giai cấp dân tộc,làm cho cà 2triều đại suy yếu sụp đổ KHÁC NHAU: * HỒI GIÁO ĐÊ-LI: - Năm 1206 người Hồi giáo đến xâm chiếm ẤN ĐỘ lập vương triều Hồi giáo ĐÊ-LI - Chính sách cai trị: + Truyền bá,áp đặt đạo hồi,tự dành cho quyền ưu tiên ruộng đất địa vị quan lại +Tôn giáo: thi hành sách mềm mỏng xuất phân biệt tơn giáo +Văn hóa: văn hóa hồi giáo truyền vào Ấn Độ, xây dựng số công trình kiến trúc mang dấu ấn Hồi giáo xây dựng kinh đô Đê-li thành 20 thành phố lớn giới *ẤN ĐỘ MÔ GÔN: - Vua Ba-bua (gốc Trung Á,tự nhận dịng dõi Mơng Cổ) đến xâm chiếm Ấn Độ lập vương triều Mơ gơn (1526-1707) - Chính sách cai trị:các vua sức củng cố theo hướng Ấn Độ hóa,xây dựng đất nước,đưa Ấn Độ đạt đến bước phát triền thời vua A-cơ-ba (1556-1605) + Xây dựng quyền mạnh dựa liên kết quý tộc,không phân biệt nguồn gốc + Xây dựng khối hòa hợp dân tộc,hạn chế phân biệt chủng tộc tơn giáo,hạn chế bóc lột chủ đất quý tộc + Đo đạc lại ruộng đất để định mức thuế đắn hợp lí,thống đơn vị đo lường + Khuyến khích hỗ trợ hoạt động sáng tạo văn hóa nghệ thuật C LUYỆN TẬP * Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kĩ làm tập trắc nghiệm cho * Phương thức: Chuyển giao nhiệm vụ: Phát phiếu học tập, yêu cầu sử dụng kiến thức vừa học giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm * Gợi ý sản Phẩm Câu Cơng trình kiến trúc Phật giáo tiếng Ấn Độ? A Tượng Phật ngọc bích B Lăng Ta-giơ Ma-han C Chùa Hang A-gian-ta D Lâu đài Thành Đỏ Câu Nhận xét sau nói văn hóa Ấn Độ thời Gúpta? A Văn hóa phật giáo bị khủng hoảng, suy yếu B Văn hóa truyền thống Ấn Độ định hình phát triển C Bước đầu tạo giao lưu văn hóa Đơng – Tây D Sự xuất nhiều loại hình văn hóa đặc sắc Câu Dưới vương triều Hồi giáo Đê-li tơn giáo Ấn Độ bị cấm đốn nghiệt ngã nhất? A Đạo Hin-đu B Đạo phật C Thiên chúa giáo D Hồi giáo Câu Dưới thời trị vị vua mà Ấn Độ đạt bước phát triển mới? A.Ba bua B.Gúp-ta C A-cơ-ba D Sa Gia –han Câu Nét đặc sắc văn hoá Ấn Độ từ kỉ XIII đến kỉ XVI gì? A Văn hố Hồi giáo vào Ấn Độ làm thủ tiêu văn hoá truyền thống B Văn hoá truyền thống Ấn Độ làm phai mờ văn hoá Hồi giáo C Sự phát hai văn minh đặc sắc Hin-đu giáo Hồi giáo D Tổng hợp loại hình văn hố nước có mặt Ấn Độ Câu Nơi chịu ảnh hưởng rõ rệt văn hóa truyền thống Ấn Độ A Trung Á B Trung Quốc C Đông Nam Á D Tây Nam Á Câu Người Ấn Độ có chữ viết riêng từ sớm, phổ biến chữ gì? A Chữ nho B Chữ tượng hình C Chữ phạm D Chữ Hin-đu 21 Câu Dưới trị mình, A-cơ-ba (1556-1605) khơng thi hành nhiều biện pháp tiến bộ, biện pháp gì? A Xố bỏ kì thị tơn giáo B Thủ tiêu đặc quyền hồi giáo C Khôi phục phát triển kinh tế Ấn Độ D Độc tôn đạo Hồi Câu Vương triều hồi giáo Đê-li người nước lập nên? A Người Ấn Độ B Người thổ nhĩ kì C Người Mơng Cổ D Người Trung Quốc Câu 10 Hoàng đế cuối Ấn Độ ai? A A-cơ-ba B Gian-han-ghia C Ao-reng-dép D Sa-gia-ha Câu 11 Điều chứng tỏ trình độ phát triển cao luỵên kim vương triều Gúp -ta A Đúc cột sắt không rỉ, đúc tượng phật đồng cao 2m B Đúc cột sắt, đúc tượng phật sắt cao 2m C Nghề khai mỏ phát triển: khai thác sắt, đồng, vàng D Đúc cột sắt cao 7,25m nặng 650kg Câu 12 Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều xem phát triển thịnh vượng nhất? A Vương triều Gúp-ta B Vương triều hồi giáo Dê-li C Vương triều Ấn Độ Môn-gô D Vương triều Hác -sa Câu 13 Yếu tố khơng phụ thuộc phát triển văn hố lâu đời Ấn Độ? A Tôn giáo (Phật giáo Hin -đu giáo) B Nghệ thuật kiến trúc đền chùa, lăng mộ, tượng Phật C Chữ viết, đặc biệt chữ Phạn D Lễ hội cầu mùa Câu 14 Vương triều Gúp-ta sáng lập? Vào thời gian nào? A A-sô-ca sáng lập vào kỉ II B A-cơ-ba sáng lập vào kỉ IV C Bim-bi-sa-ra sáng lập, vào năm 1500 TCN D Gúp -ta sáng lập, vào đầu công nguyên Câu 15 Đến vương triều nào, miền Bắc Ấn Độ đựơc thống trở lại, bước vào thời kì mới, thời kì phát triển cao đặc sắc lịch sử Ấn Độ? A Vương triều Hồi giáo Đê-li B Vương triều Hác-sa C Vương triều A-sô-ca D Vương triều Gúp-ta - GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung -Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết hoạt động HS, chốt đáp án lí giải cụ thể đáp án D VẬN DỤNG *Mục tiêu: Nhằm vận dụng, liên hệ mở rộng kiến thức cho HS đất nước người Ấn Độ * Phương thức: Chuyển giao nhiệm vụ: Hãy viết văn giới thiệu cơng trình kiến trúc Ấn Độ mà em ấn tượng * Gợi ý sản Phẩm: 22 Bài viết dạng văn giới thiệu công trình tiêu biểu Ấn Độ nên phải nêu rõ tên cơng trình kiến trúc, lí chọn cơng trình đó, trách nhiệm thân bảo tồn di sản văn hóa nhân loại… * Dặn dò, hướng dẫn HS hoạt động nhà: - Học cũ - Xem trước 8: Sự hình thành phát triển vương quốc Đơng Nam Á chuẩn bị nội dung sau: + Điều kiện hình thành quốc gia cổ ĐNA + Sự phát triển thịnh đạt quốc gia PK ĐNA TK X- XVIII biểu nào? 2.4.2 Hiệu vận dụng kĩ tổ chức hoạt động dạy học kĩ tự học dạy học môn Lịch sử thông qua xây dựng chủ đề dạy học Việc thực đánh giá kết kinh nghiệm tiến hành lớp 10A4 10A3 Lớp 10A4 vận dụng kĩ tổ chức hoạt động dạy học kĩ tự học, lớp 10A3 dạy phương pháp truyền thống Sau dành phút kiểm tra Sau học phát phiếu điều tra hứng thú học tập học sinh lớp Kết thu sau: 2.4.2.1 Hứng thú học tập Tiêu chí Mức độ Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Sôi 80% 42% Không khí lớp học Bình thường 11% 27% Tẻ nhạt 9% 31% Rất hiểu 27% 12% Khá hiểu 51% 42% Mức độ hiểu Bình thường 20% 44% Khơng hiểu 2% 4% Rất hứng thú 33% 10% Hứng thú Khá hứng thú 53% 27% Bình thường 14% 63% Qua bảng tổng kết trên, dễ dàng nhận thấy khác biệt rõ rệt khơng khí học tập hai lớp đối chứng thực nghiệm Nếu lớp đối chứng khơng khí lớp học tỏ trầm lắng, tẻ nhạt lớp học thực nghiệm khơng khí lớp học sơi nổi, khả hiểu em tốt 2.4.2.2 Kết kiểm tra Sau tiến hành tiết dạy thực nghiệm đối chứng phát kiểm tra với độ khó vừa sức học với học sinh Học sinh làm nghiêm túc cách không quay cóp trao đổi kiểm tra có độ tin cậy cao Điểm kiểm tra đối chứng phân loại sau: - Dưới điểm: Yếu - Từ 5-6 điểm: Trung bình - Từ 7-8 điểm: Khá 23 - Từ 9-10 điểm: Giỏi Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Số học sinh Tỉ lệ (%) Số học sinh Tỉ lệ (%) Điểm số (45 học sinh) (100%) (48 học sinh) (100%) Điểm giỏi 25 56 11 23 Điểm 16 36 30 63 Điểm TB 14 Điểm 0 0 Từ thống kê trên thấy có khác rõ ràng lớp đối chứng với lớp thực nghiệm Kết kiểm tra lớp thực nghiệm cao với tỉ lệ điểm giỏi điểm lên đến 92%, lớp thực nghiệm 86% Qua thấy hiệu việc vận dụng kĩ tổ chức hoạt động dạy học kĩ tự học dạy học môn Lịch sử thông qua xây dựng chủ đề dạy học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Vận dụng kĩ tổ chức hoạt động dạy học kĩ tự học dạy học môn Lịch sử thông qua xây dựng chủ đề dạy học, mang lại hiệu cao nhiều so với việc dùng phương pháp thuyết trình, vấn đáp 24 Điều chứng minh qua kết thực nghiệm Từ khẳng định mạnh việc vận dụng kĩ tổ chức hoạt động dạy học kĩ tự học áp dụng vào dạy học theo chủ đề nhằm nâng cao hiệu việc dạy học Xây dựng chủ đề dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, phát triển tư lịch sử học tập học sinh Đồng thời phát triển phẩm chất, lực trách nhiệm cho học sinh thể hướng phù hợp với thực tiễn trình đổi giáo dục phương pháp dạy học nhà trường phổ thông, phù hợp với đổi chương trình, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá, dạy học Lịch sử Mặc dù sáng kiến kinh nghiệm nhiều hạn chế thông qua kinh nghiệm thực tiễn này, tơi hy vọng có nhiều giáo viên có tâm huyết với nghề, yêu nghề có nhiều phương pháp giảng dạy ưu việt để học sinh thật coi Lịch sử mơn học lí thú hữu ích cho em 3.2 Kiến nghị 3.2.1.Về phía Sở GD&ĐT Tiếp tục tăng cường đợt tập huấn chuyên đề nhằm bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ GV để đáp ứng yêu cầu đổi GD mà ưu tiên dạy học theo chủ đề Đổi cách thức tổ chức nhà trường, cách kiểm tra đánh giá theo hướng tích hợp Tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học theo hướng cho môn học Cho in ấn SKKN, dự thi đạt giải cao liên quan đên dạy học theo chủ đề Đẩy mạnh việc đổi sinh hoạt tổ/ nhóm chun mơn theo chủ đề tham gia diễn đàn mạng 3.2.2 Đối với giáo viên học sinh a Đối với giáo viên Giáo viên phải vững vàng chuyên mơn- nghiệp vụ Có khả tổng hợp vấn đề mới, hợp với chủ đề thảo luận tạo hứng thú xúc cảm cho học sinh Chuẩn bị tốt tư liệu, thiết bị dạy học để chủ động tổ chức hoạt động học Hơn nữa, q trình tổ chức hoạt động học có tình ngồi dự liệu xảy Khi đó, khơng chuẩn bị tốt, thầy lúng túng coi dạy không thành Xác định giao nhiệm vụ cho học sinh cách cụ thể rõ ràng Mỗi nhiệm vụ phải đảm bảo cho học sinh hiểu rõ: mục đích, nội dung, cách thức hoạt động sản phẩm học tập phải hoàn thành Quan sát, phát khó khăn mà học sinh gặp phải; hỗ trợ kịp thời cho học sinh nhóm Khi giúp đỡ học sinh, cần gợi mở để học sinh tự lực hồn thành nhiệm vụ; khuyến khích để học sinh hợp tác, hỗ trợ lẫn việc giải nhiệm vụ học tập; giao thêm nhiệm vụ cho học sinh hoàn thành trước Hướng dẫn việc tự ghi học sinh: kết hoạt động cá nhân, kết thảo luận nhóm, kết luận giáo viên… Giáo viên cần tích cực trao đổi nhóm, tổ chun mơn, với giáo viên có kinh nghiệm, giáo viên chủ nhiệm để tạo tiếng nói chung thống 25 Đồng thời bước rút kinh nghiệm cho việc tổ chức hoạt động đạt hiệu cao Tham gia tích cực vào việc xây dựng chủ đề dạy học tích hợp nhằm đổi sinh hoạt tổ/ nhóm chun mơn nhà trường Ứng dụng tốt công nghệ thông tin dạy học, tăng cường giao lưu với trường khác ngồi tỉnh thơng qua trường học trực tuyến b Đối với học sinh Tham gia tích cực chủ động, có ý thức học hỏi q trình học tập Có chủ động, nghiêm túc em tạo hứng thú hoạt động, từ đặt niềm tin vào hiểu Chuẩn bị tốt nội dung học tập, sẵn sàng đối thoại vấn đề có liên quan Khi có kế hoạch, học sinh, nhóm học sinh tập thể học sinh cần tập trung nghiên cứu chuẩn bị học chu đáo Chính q trình chuẩn bị em hiểu phần vấn đề Chủ đề dạy học hiệu đơn phương thầy nói, phải tương tác thầy trò, trao đổi bổ sung làm giàu tri thức tình cảm 3.2.3 Đối với nhà trường phổ thơng Nhà trường phổ thơng phải ln có kế họach định hướng, giao việc giao trách nhiệm cho giáo viên có đủ trình độ lực chun môn nghiệp vụ Đồng thời tạo điều kiện thời gian, sở vật chất, tài liệu dạy học Nhà trường phổ thơng cần tăng cường khâu quản lí, động viên, biểu dương kịp thời để thực việc dạy học theo chủ đề đạt hiệu XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Vũ Văn Thành Thanh Hóa, ngày 19 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Trang 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Lịch sử cấp THPT Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Tài liệu tập huấn Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra đánh theo định hướng phát triển lực học sinh môn Lịch sử Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Tài liệu tập huấn Đổi tổ chức quản lý hoạt động giáo dục trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Tài liệu tập huấn cán quản lí giáo viên trung học phổ thông đổi phương pháp dạy học, kĩ thuật xây dựng ma trận đề biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá môn Lịch sử Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Tài liệu tập huấn cán quản lí giáo viên trung học phổ thông đổi phương pháp dạy học môn học phương pháp hướng dẫn HS tự học môn Lịch sử Lê Văn Thắng, Giáo viên Trường THCS&THPT Thống Nhất, Thanh Hóa, “Tổ chức hoạt động dạy học chủ đề tự chọn văn học dân gian Thanh Hóa cho học sinh lớp 10 Trường THCS&THPT Thống Nhất theo hướng phát triển lực”, SKKN năm học 2015- 2016 Nguyễn Thị Trang, Giáo viên Trường THCS&THPT Thống Nhất, Thanh Hóa “Vận dụng phương pháp tích hợp kiến thức liên môn vào dạy tiết học cụ thể mơn Lịch Sử lớp 10- chương trình chuẩn”, SKKN năm học 2014-2015 Nguyễn Thị Trang, Giáo viên Trường THCS&THPT Thống Nhất, Thanh Hóa “Tổ chức hoạt động học dạy Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ 1858 đến trước năm 1873)- Lịch sử 11 phương pháp tích hợp nhằm phát triển lực học sinh”, Nguyễn Thị Trang, SKKN năm học 2017-2018 Các đường biện pháp nâng cao hiệu học lịch sử- Nguyễn Thị Côi, NXB Đại học sư phạm Hà Nội (2007) 10 Phương pháp dạy học lịch sử- Phan Ngọc Liên-Trần văn Trị, NXB Giáo dục, 2001 27 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Trang Chức vụ đơn vị công tác: GV trường THCS&THPT Thống Nhất, Yên Định TT Tên đề tài SKKN Kết Năm học Cấp đánh giá đánh giá đánh giá xếp loại xếp loại xếp loại Vận dụng phương pháp tích Sở GD&ĐT Thanh Hóa hợp kiến thức liên môn vào C 2014-2015 dạy tiết học cụ thể môn Lịch Sử lớp 10- chương trình chuẩn Tổ chức hoạt động học dạy Sở GD&ĐT Nhân dân Việt Nam Thanh Hóa C kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ 1858 đến trước năm 1873)- Lịch sử 11 phương pháp tích hợp nhằm phát triển lực học sinh 2017-2018 28 ... tư lịch sử 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Lí thuyết kĩ tự học, kĩ thuật tổ chức hoạt động học - Kĩ tổ chức hoạt động học dạy học kĩ tự học dạy học môn Lịch sử thông qua xây dựng chủ đề dạy học - Kĩ. .. Qua thấy hiệu việc vận dụng kĩ tổ chức hoạt động dạy học kĩ tự học dạy học môn Lịch sử thông qua xây dựng chủ đề dạy học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Vận dụng kĩ tổ chức hoạt động dạy học. .. viên Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng kĩ tổ chức hoạt động dạy học kĩ tự học dạy học môn Lịch sử thông qua xây dựng chủ đề dạy học đúc rút với mong muốn xây dựng chủ để dạy học theo hướng tổ

Ngày đăng: 22/05/2021, 15:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w