1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực học sinh theo hướng tiếp cận pisa001

130 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 5,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ BÍCH THẢO XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ BÍCH THẢO XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 Cán hướng dẫn: PGS.TS Đặng Thị Oanh HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Thị Oanh, người thầy trực tiếp hướng dẫn, động viên bảo tận tình để em hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học mơn Hóa học, khoa Hóa học, trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ em q trình học tập thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo tồn thể em HS trường THPT Thanh Oai B THPT Trần Hưng Đạo tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè quan tâm, động viên tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Người thực Lê Thị Bích Thảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông PISA Programme for International Student Assessment LĐC Lớp đối chứng LTN Lớp thực nghiệm SGK Sách giáo khoa GD&ĐT Giáo dục đào tạo DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Xếp hạng quốc gia kỳ thi PISA năm 2012 21 Bảng 1.2 Mức độ hiểu biết PISA GV THPT ……………………… 26 Bảng 1.3 Mức độ sử dụng dạng câu hỏi tập hóa học theo tiếp cận PISA GV dạy học Hóa học………………………….…………… 26 Bảng 2.1 Nội dung chương trình hóa học lớp 11THPT (chương 2: Nhóm Nitơ - photpho; chương 3: Nhóm Cacbon- Silic )……… 31 Bảng 2.2 Phân phối chương trình hóa học lớp 11THPT (chương 2: Nhóm Nitơ- photpho ; chương 3: Nhóm Cacbon - Silic )……… 32 Bảng 2.3 Bảng mô tả mức độ đánh giá theo định hướng lực ……………36 Bảng 2.4.Kết xác định thành phần tro trấu……………………………75 Bảng 2.5 Ảnh hưởng nồng độ dd NaOH tới trình tách SiO2 từ vỏ trấu….76 Bảng 2.6 Cách sử dụng hệ thống tập đề tài vào giảng…… 81 Bảng 3.1.Kết điểm kiểm tra thi cuối năm lớp 10 85 Bảng 3.2.Kiểm chứng để xác định lớp tương đương( chưa thực nghiệm) 86 Bảng 3.3 Kết điểm kiểm tra số (sau thực nghiệm) 86 Bảng 3.4.Kết điểm kiểm tra số (sau thực nghiệm) 87 Bảng 3.5 Các tham số thống kê kiểm tra số 1(sau thực nghiệm)………… 89 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra số 1…89 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp phân loại kết kiểm tra số 1…………….……90 Bảng 3.8 Các tham số thống kê kiểm tra số 2(sau thực nghiệm) 91 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra số 91 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp phân loại kết kiểm tra số 2……………… 92 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp đánh giá học sinh sau thực nghiệm 93 Bảng 3.12 Bảng tổng hợp đánh giá giáo viên sau thực nghiệm 94 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn lũy tích kiểm tra số 1(sau thực nghiệm)……….90 Hình 3.2 Tần suất biểu diễn kết kiểm tra số 1……………………… 91 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn lũy tích kiểm tra số (sau thực nghiệm)…… 92 Hình 3.4 Tần suất biểu diễn kết kiểm tra số 2………………… ……92 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu………………………………………………………3 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………….3 Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát…… .4 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 11 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA 1.1 Định hướng đổi giáo dục phổ thông sau năm 2015 Việt Nam… 1.1.1 Phát triển lực người học………………………………………7 1.1.2 Điều chỉnh cân đối “dạy chữ”, “dạy người” ……………………….7 1.1.3 Nội dung xây dựng theo hướng chuẩn hóa, đại hóa………… 1.1.4 Chương trình cấu trúc chỉnh thể ……………………8 1.1.5.Đổi phương pháp hình thức tổ chức giáo dục……………….9 1.1.6 Đổi đánh giá kết giáo dục……………………………….9 1.1.7 Xây dựng chương trình ………………………………………10 1.2 Năng lực số lực cần phát triển cho học sinh THPT……………11 1.2.1.Khái niệm lực 11 1.2.2 Một số lực cần phát triển cho học sinh THPT……………………11 1.3 Sử dụng tập thiết kế tập dạy học Hóa học 12 1.3.1 Sử dụng tập dạy học Hóa học…………………………….12 1.3.2.Xu hướng thiết kế tập Hóa học nay……………………… 13 1.3.3 Xây dựng tập theo định hướng phát triển lực…………… 14 1.4 Tìm hiểu chương trình đánh giá HS quốc tế PISA 16 1.4.1 Đặc điểm PISA 16 1.4.2 Mục tiêu đánh giá………………………………………………… 17 1.4.3 Nội dung đánh giá 19 1.4.4 Cách đánh giá tập PISA 19 1.4.5 Đối tượng đánh giá 21 1.5 Tình hình đánh giá theo tiếp cận PISA nước Việt nam 21 1.5.1 Những quốc gia tham gia PISA năm 2012 kết đạt 21 1.5.2 PISA Việt Nam- Kết quả, kinh nghiệm định hướng chiến lược 21 1.6 Thực trạng sử dụng câu hỏi tập Hóa học theo tiếp cận PISA dạy học mơn Hóa học 11 trường trung học phổ thông Hà Nội 24 1.6.1.Mục đích điều tra 24 1.6.2.Nội dung điều tra 25 1.6.3 Đối tượng điều tra 25 1.6.4 Phương pháp điều tra 25 1.6.5 Kết điều tra…… .25 CHƯƠNG : XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN PISA 2.1.Phân tích chương trình hóa học phần phi kim – Hóa học 11 THPT 30 2.1.1 Mục tiêu chương trình hóa học lớp 11THPT 30 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương trình hóa học lớp 11THPT….……… 31 2.2 Xây dựng hệ thống tập hóa học theo hướng tiếp cận PISA dạy học phần phi kim - Hóa học 11 THPT(Chương trình bản) 32 2.2.1.Mục tiêu, nguyên tắc thiết kế tập hóa học theo tiếp cận PISA 32 2.2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA 34 2.3 Hệ thống tập hóa học lớp 11 THPT (Chương trình bản) (phần phi kim/ chương 2: Nitơ – Phôt pho; chương 3: Cacbon – Silic ) nhằm phát triển lực học sinh theo hướng tiếp cận PISA…………………………………35 2.4 Sử dụng hệ thống tập theo hướng tiếp cận PISA dạy học phần phi kim–Hóa học 11 THPT(Chương trình bản)………………………… 78 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1.Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 83 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 83 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 83 3.2.Thời gian, đối tượng thực nghiệm 83 3.2.1 Thời gian thực nghiệm 83 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 83 3.3.Quá trình tiến hành thực nghiệm 84 3.3.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm 84 3.3.2 Kiểm tra mẫu trước thực nghiệm 84 3.3.3 Lựa chọn GV thực nghiệm 84 3.3.4 Tiến hành thực nghiệm 84 3.3.5 Thực chương trình thực nghiệm 85 3.4 Kết thực nghiệm xử lý kết thực nghiệm 85 3.4.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm………………………………85 3.4.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm…………………………………86 3.4.3 Xử lí kết quả……………………………………………………… 87 3.4.4 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104 đề khoa học Hóa học: Sự hứng thú với khoa học, Sự ủng hộ nghiên cứu khoa học, Trách nhiệm với môi trường cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên … Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục 2: Phiếu thăm dò ý kiến học sinh sau thực nghiệm Họ tên học sinh : Lớp Tên trường : Em cho biết ý kiến với nhận định sau câu hỏi tập theo tiếp cận PISA (mỗi hàng đánh dấu ơ) Mức 1: Hồn tồn đồng ýMức 2: Đồng ýMức 3: Mức 4: Khơng đồng ýMức 5: Hồn tồn không đồng ý Những nhận định hệ thống tập theo tiếp cận PISA Bài tập vừa với lực học em Thông tin tập cập nhật, gần gũi sống, giúp em tăng thêm hứng thú học tập Giúp em rèn luyện toàn diện lực đọc hiểu, toán học, khoa học lực chuyên biệt hóa học Giúp em tăng thêm kiến thức tổng hợp nhiều lĩnh vực khoa học Giúp em rèn luyện cách giải thích, nhận biết giải vấn đề Em trình bày ý kiến cá nhân vấn đề liên quan Em thấy dễ nhớ kiến thức nhớ kiến thức lâu 106 Bình thường Mức độ Những kiến thức, kỹ tiếp thu cần thiết với em sống Em thấy tự tin gặp tình thực tiễn cần giải kiến thức hệ thống tập cung cấp Nên sử dụng thường xuyên giảng vừa gắn kết mơn Hóa với đời sống, vừa rèn luyện lực cho học sinh Em muốn trả lời nhiều câu hỏi tập theo tiếp cận PISA q trình học mơn Hóa Xin cảm ơn hợp tác em! Phụ lục 3: Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên sau thực nghiệm Họ tên giáo viên: Tên trường : STT Những nhận định hệ thống tập theo tiếp cận PISA Phù hợp với dạy học theo hướng tích cực Cần thiết với mục tiêu dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Phát triển toàn diện lực cho học sinh Học sinh nắm vững vận dụng kiến thức tốt Học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức nhiều lĩnh vực(toán học, khoa học, đọc hiểu, ) Học sinh tìm hiểu tham gia tình thực tiễn Giúp học sinh điều chỉnh phương pháp học tập, nghiên cứu Giúp học sinh tự tin phân tích, giải thích giải vấn đề thực tiễn Học sinh hứng thú học hiểu ý nghĩa kiến 107 Tuổi Năm công tác Mức độ ý kiến giáo viên thức khoa học sống 10 Cần xây dựng sử dụng thường xuyên dạy học Hóa học Xin trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC A.MỤC TIÊU Giáo án dạy: Phân bón hố học Kiến thức:Nêu thành phần hóa học loại phân đạm, phân lân, phân kali, phân phức hợpvà phân vi lượng.Giải thích tính chất, tác dụng với trồng cách điều chế loại phân 2.Kĩ năng:- Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết số phân bón hóa học - Sử dụng an toàn, hiệu số phân bón hố học - Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp lượng nguyên tố dinh dưỡng B.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:Chuẩn bị nội dung kiến thức; Bài giảng điện tử Hoá chất dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn C PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp đàm thoại , dạy học nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan D.Năng lực cần hướng tới: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học + Năng lực thực hành hóa học + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống + Năng lực phát giải vấn đề thơng qua mơn hóa học E TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Kiểm tra cũ : Yêu cầu nhóm trình bày tập giấy A0 108 1.Em trình bày mục đích thí nghiệm 2.Để nhận biết kết phản ứng phải làm 3.Nêu thao tác thí nghiệm 4.Nêu tên thí nghiệm tương tự học II Bài Cách thức hoạt thầy trò a.Hoạt động động Nội dung kiến thức GV:Cho học sinh quan sát vỏ bao phân đạm vàyêu cầu học sinh nêu thông tin thu thập Nêu vai trò phân đạm, Cách đánh giá chất lượng đạm dựa vào đâu ? Các loại phân đạm em biết HS: dựa vào kiến thức biết sgk để trả lời HS: quan sát lọ đựng phân đạm amoni yêu cầu học sinh cho biết trạng thái màu sắc phân amoni.Phương pháp điều I Phân đạm - Phân đạm cung cấp nitơ hoá hợp cho dạng ion nitrat ion amoni Phân đạm làm tăng tỉ lệ protein thực vật, có tác dụng làm cho trồng phát triển nhanh, mạnh cho nhiều hạt củ - Phân đạm đánh giá dựa vào tỉ lệ % khối lượng nguyên tố nitơ phân Phân đạm amoni Đạm amoni loại muối amoni NH4Cl (NH4)2SO4, NH4NO3 Phương pháp điều chế(chú ý nồng độ axit) Cho amoniac tác dụng với dung dịch axit 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 Phân đạm nitrat - Đạm nitrat muối nitrat NaNO3, chế đạm amoni Ca(NO3)2 Học sinh quan sát mẫu phân đạm nitrat cho - Phương pháp điều chế biết trạng thái màu sắc, muối cacbonat + axit nitric phương pháp điều chế CaCO3 + HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O phân nitrat Phân đạm ure loại phân đạm tốt nay, có Học sinh quan sát mẫu tỉ lệ %N 46% phân đạm ure cho biết - Điều chế trạng thái màu sắc, CO + 2NH3 → (NH2)2CO + H2O phương pháp điều chế 109 phân ure Bài tập phát triển 1.Tại khơng bón phân lực theo hướng tiếp cận PISA Mức tối đa:Đất chua đất có độ pH

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w