Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
8,58 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN ANH PHƯƠNG VẬN DỤNG LÝ THUYẾT ĐA THÔNG MINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN ANH PHƯƠNG VẬN DỤNG LÝ THUYẾT ĐA THÔNG MINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Tú HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành nghiên cứu này, tơi xin chân thành cảm ơn TS Hoàng Thanh Tú – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực cung cấp tài liệu cần thiết để phục vụ cho luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu toàn thể đội ngũ giảng viên, cán trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu trường Xin trân trọng cảm ơn Thầy, cô giáo em học sinh trường phổ thông liên cấp Olympia cộng tác với tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, quan tâm tạo điều kiện để tơi có nguồn động lực thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Trần Anh Phương i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Âm nhạc: ÂN Dạy học: DH Giao tiếp: GT Giáo viên: GV Hình ảnh: HA Học sinh: HS Lịch sử: LS Lo-gic LG Ngôn ngữ: NN Nội tâm: NT Phương pháp: PP Trung học phổ thông: THPT Tự nhiên: TN Vận động: VĐ ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Bảng thể trí thơng minh trội 30 HS lớp 10 trường PT liên cấp Olympia 40 Bảng 2.1: Bảng phân công nhiệm vụ HS dự án “Văn hóa Việt Nam TK X- XIX” 81 Bảng 2.2: Bảng thể kết chấm phiếu học tập Phong trào văn hóa Phục hưng 30 HS trường PT liên cấp Olympia .87 Biểu đồ 1.1: Biểu đồ thể trí thơng minh trội 30 HS lớp 10 trường PT liên cấp Olympia 40 Biểu đồ 1.2: Biểu đồ thể số lượt thông minh xếp hạng cao 30 HS lớp 10 trường phổ thông liên cấp Olympia 41 Biểu đồ 1.3: Biểu đồ thể kết loại hình trí thơng minh HS Đỗ Việt Hà 42 Biểu đồ 1.4: Biểu đồ thể kết loại hình trí thơng minh HS Thái Khánh Linh 43 Biểu đồ 1.5: Biểu đồ thể yếu tố giúp HS có hứng thú với mơn học (nhóm môn học) 44 iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng, biểu đồ iii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG LÝ THUYẾT ĐA THÔNG MINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Một số quan điểm trí thơng minh người 10 1.1.2 Giới thiệu lý thuyết đa thông minh .13 1.1.3 Một số yêu cầu vận dụng lý thuyết đa thông minh môn Lịch sử trường THPT 19 1.1.4 Quy trình vận dụng lý thuyết đa thơng minh dạy học môn sử trường THPT 21 1.2 Cơ sở thực tiễn .25 1.2.1 Thực trạng vận dụng lý thuyết đa thông minh dạy học lịch sử trường THPT 25 1.2.2 Thực trạng vận dụng lý thuyết đa thông minh dạy học lịch sử trường phổ thông liên cấp Olympia 30 Chương VẬN DỤNG LÝ THUYẾT ĐA THÔNG MINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG LIÊN CẤP OLYMPIA 48 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung chương trình LS lớp 10 THPT 48 2.1.1 Vị trí chương trình LS lớp 10 THPT 48 2.1.2 Mục tiêu chương trình LS lớp 10 THPT 49 2.1.3 Nội dung chương trình LS lớp 10 THPT .51 2.2 Xây dựng kế hoạch dạy LS lớp 10 vận dụng lý thuyết đa trí thơng minh 58 iv 2.2.1 Đánh giá trí thơng minh học sinh 58 2.2.2 Xác định mục tiêu học 58 2.2.3 Lựa chọn nội dung học phù hợp với việc vận dụng lý thuyết đa thông minh 61 2.2.4 Xây dựng nguồn tài liệu tham khảo, phương tiện hỗ trợ giảng dạy 63 2.2.5 Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp 64 2.2.6 Xác định hình thức, phương thức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 74 2.2.7 Viết giáo án dạy 77 2.3 Thử nghiệm sư phạm 83 2.3.1 Mục đích .83 2.3.2 Đối tượng địa bàn thử nghiệm 84 2.3.3 Nội dung phương pháp thử nghiệm .85 2.3.4 Kết thử nghiệm 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC .96 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Albert Einstein, Leonardo da Vinci hay Christopher Hirata từ lâu mệnh danh thiên tài với số IQ cao thời đại Những thiên bẩm vốn có kết hợp cách tự nhiên với nghiêm túc nghiên cứu khoa học đồng điệu môi trường giáo dục để tạo nên người khổng lồ LS Vậy chuyện xảy Albert Einstein lựa chọn nghệ thuật Leonardo da Vinci định trở thành bút có tiếng? Và có Albert Einstein với tư cách nhà điêu khắc hay hội họa chăng? Giáo dục với sứ mệnh vị trí quan trọng mình, trước hết cần phục vụ giáo dục đại trà để tạo công dân có tri thức, lực, trách nhiệm biết cách thích nghi với sống mn hình vạn trạng Đó “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định mình” – Theo mục đích học tập UNESCO khởi xướng Tiếp cận trí tuệ người khía cạnh đặc biệt, Howard Gardner nhanh chóng trở thành tên nhắc tới nhiều thập niên gần công bố nghiên cứu mang tên “Thuyết đa thông minh” – Theory of Multiple Intelligences Theo đó, người tồn vài kiểu thông minh số tám loại: Ngơn ngữ, logic/ tốn học, âm nhạc, không gian, vận động, giao tiếp, nội tâm tự nhiên Ông nhà trường truyền thống quan tâm đánh giá HS thông qua hai loại trí thơng minh trí thơng minh ngơn ngữ trí thơng minh logic/ tốn học mà dường xem nhẹ bỏ qua HS có thiên hướng thông minh khác Thuyết đa thông minh với đóng góp khoa học Howard Gardner đem đến nhận thức trí tuệ người Trí thông minh trở thành “khả giải vấn đề tạo sản phẩm mà giải pháp hay sản phẩm có giá trị hay nhiều mơi trường văn hóa trí thơng minh đo lường qua số IQ” [5, tr.34] Việc tồn tám trí thơng minh với mức độ cao thấp khác ảnh hưởng đến thiên hướng tiếp thu lực trí tuệ hiệu hiệu Thêm nữa, trí thơng minh khơng phải bất biến Thơng qua đào tạo tạo điều kiện phát triển làm thui chột lực trí tuệ HS Trong đó, giáo dục nhà trường lại chưa thực trọng đến DH tiếp cận trí thơng minh HS GV chưa thực đầu tư lựa chọn PPDH phù hợp với thiên hướng tiếp thu HS Đó thực thực trạng đáng lo ngại giáo dục Việt Nam nói riêng giới nói chung Sử dụng PPDH hiệu góp phần định thành cơng mục tiêu dạy học Vì thế, xem việc kế thừa thành tựu nghiên cứu Howard Gardner trí thơng minh đa dạng gợi ý để lựa chọn PPDH phù hợp tất mơn học, có LS Đại hội Đảng lần thứ XI đề chủ trương đổi toàn diện giáo dục Việt Nam nhằm hướng đến chất lượng thực giáo dục Đó vừa thời cơ, vừa thách thức việc nâng cao chất lượng giáo dục, có giáo dục PT Cùng với phát triển kinh tế thay đổi nhận thức xã hội, việc DH hướng đến phát triển lực trí tuệ cá nhân xem trọng thay DH đại trà Chính thế, việc DH phân hóa chủ trương nhà giáo dục dư luận quan tâm nhiều “Bản chất DH phân hóa tạo khác biệt định nội dung phương thức hoạt động dựa vào nhóm lực, hứng thú nhu cầu người học mục tiêu giáo dục xã hội” [7] Tính phân hố thể phân biệt dựa theo đối tượng khác nhau, áp dụng cách thức tổ chức, vận dụng nội dung, PP hình thức, hoạt động khác nhau, cho phù hợp với đối tượng, nhằm đạt hiệu cao Như vậy, ý tưởng thực DH phân hóa DH dựa vận dụng lý thuyết đa thông minh xuất điểm tương đồng Đó việc DH hướng đến tính đặc thù, cá biệt HS, từ GV đề xuất thực PPDH phù hợp Trong chương trình PT, LS mơn học có vai trị đặc biệt quan trọng việc hình thành tri thức nhân cách HS Học LS để hiểu cội nguồn dân tộc, để trân trọng có, biết ơn tổ tiên sống có trách nhiệm Học LS cách nhanh để sống phút giây hào hùng mà bi tráng dân tộc bao lần thử lửa chiến tranh, để sống cách nhân văn ý nghĩa Tuy nhiên, thực tế, LS bị HS “ít quan tâm” Tình trạng HS khơng thích học LS trở thành bệnh lan rộng khắp xã hội Điều thật không phù hợp với vị trí vai trị mơn LS việc hình thành kiến thức, kĩ phẩm chất công dân Như vậy, xuất phát từ khả vận dụng lý thuyết đa thông minh Howard Gardner DH phổ thông, chủ trương đổi nâng cao chất lượng giáo dục Đảng vị trí, vai trị môn LS, lựa chọn đề tài “Vận dụng lý thuyết đa thông minh dạy học Lịch sử lớp 10 trường trung học phổ thông” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới, nhiều nhà tâm lý học, nhà giáo dục thử ứng dụng lý thuyết vào trình nghiên cứu Trong số đó, Thomas Armstrong ứng dụng thành cơng phần thuyết đa thông minh vào việc giảng dạy giáo dục Ơng cơng bố số sách tiếng như: loại hình trí thơng minh, Bạn thơng minh bạn nghĩ, Đa trí tuệ lớp học,… Các sách chủ yếu viết vấn đề giáo dục hướng dẫn cha mẹ giáo dục cái, giúp GV DH theo PP nhằm phát huy lực trí tuệ trội em 106 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm phong trào Văn hóa Phục hưng * GV: Trình chiếu video tóm tắt phim “Rô- Nội dung mê-ô Giu-li-et”, đặt câu hỏi Thông qua việc xem đoạn phim chuyển thể từ kịch “Rô-mê-ô Giu-li-et” Sếchxpia, theo em: - Tác giả muốn phản ánh khát vọng tình yêu? - Điều có giá trị bối cảnh lễ giáo phong kiến khắt khe, chà - Chống phong kiến, chống đạp hạnh phúc người? giáo hội * HS: Trả lời câu hỏi * GV: Thơng qua hướng dẫn HS phân tích ý - Đề cao vẻ đẹp giá trị nghĩa kịch, GV giúp HS rút nội dung người, đề cao cá nhân và gợi ý nội dung hưởng lạc * GV: Giới thiệu cho HS họa sĩ Ra-pha-en họa “Người làm vườn xinh đẹp”, đặt câu hỏi: Các nhân vật có hình giúp em liên tưởng đến ai? Em có nhận xét vẻ đẹp hình thể hình thể nhân vật này? * GV: Tổng hợp nội dung văn hóa Phục hưng, từ giúp HS tự suy tính chất phong trào 107 * GV đặt câu hỏi: Vì giai cấp tư sản Hạn chế: Giai cấp TS đấu gặp phải hạn chế trong phong tranh: trào Văn hóa Phục hưng? Gợi ý trả lời: Thế lực kinh tế chưa đủ mạnh Bản chất bóc lột giai cấp TS Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa Phong trào văn hóa Phục hưng GV đặt giả thiết: Nếu nhân loại không diễn phong trào văn hóa Phục hưng Tây Âu TK XV-XVI, chuyện xảy ra? HS: Suy nghĩ, đưa giả thiết GV: Tổng kết → Đánh giá ý nghĩa phong trào văn hóa Phục hưng Cuộc đấu tranh mang tính chất cách mạng, nhảy vọt nhiều lĩnh vực, đặc biệt văn hóa – tư tưởng Nâng cao vị giai cấp TS, vạch rõ tính chất phản động giáo hội Thiên chúa, tạo bước đệm dẫn đến cách mạng tư sản sau Đề cao tự cá nhân vẻ đẹp tự nhiên, chuẩn mực người Đóng góp khối lượng tác giả, tác phẩm đồ sộ vào kho tàng văn minh, văn hóa nhân loại Sơ kết học Hs trả lời câu hỏi: 108 Câu 1: Trình bày ý nghĩa Văn hóa Phục hưng đối với: Cuộc đấu tranh giai cấp tư sản phong kiến-giáo hội (TKXV-XVI) - Văn minh nhân loại (hiện nay) Câu 2: Trong giới tồn cầu hóa nay, làm để vừa giữ gìn văn hóa truyền thống dân tộc, vừa phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp giới? Bài tập nhà GV chia lớp thành nhóm thực ba tập có hướng dẫn kèm theo (Phụ lục 5: Phân cơng cơng việc cho nhóm) 109 BÀI TẬP VỀ NHÀ CHUN ĐỀ VĂN HĨA PHỤC HƯNG Nhóm 1: VĂN HỌC Nhập vai Rô-mê-ô Giu-li-et để tái lại gặp gỡ người lớp 2, hồi II, kịch “Rô-mê-ô Giu-li-et” Sếch-xpia (Rô-mê-ô Giu-li-et, dựa theo dịch Đặng Thế Bính, Tuyển tập kịch Sếch-xpia, NXB Sân khấu, Hà Nội, 1995) HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Nhóm 2: NGHỆ THUẬT 110 Thực đoạn phim giới thiệu thành tựu văn hóa Phục hưng phương diện nghệ thuật Bức họa Lagiô-công (5) Mi-ken-lănggiơ Ra-pha-en Bức họa “Người làm vườn xinh đẹp” (3) Lê-ô-na Vanh-xi Yêu cầu: - Thời lượng: 3-5 phút - Có phụ đề thuyết minh kèm - Hình ảnh, thơng tin có trích dẫn nguồn Cuối phim có trình bày tài liệu tham khảo - Đoạn phim có bố cục, nội dung thống - Ngồi phần trình bày tổng quan thành tựu văn hóa Phục hưng phương diện nghệ thuật, nên lựa chọn tác phẩm tiêu biểu để làm minh chứng (Tên tác phẩm/ Tác giả/ Hoàn cảnh sáng tác/ Giá trị nghệ thuật…) Gợi ý: Có thể lựa chọn số tác phẩm sau để phân tích sâu: TÀI LIỆU THAM KHẢO: *Sách: 111 Tài liệu tham khảo: - Vũ Dương Ninh, Lịch - Nguyễn Gia Phú, Lịch * Trang wed: sử văn minh giới, NXB Giáo dục Việt Nam sử giới trung đại, NXB Giáo dục http://kenh14.vn/kham-pha/bi-an-kinh-ngac-ve-leonardo-da-vinci-va-buc-hoamona-lisa-20120225104648916.chn http://yume.vn/news/thoi-su/the-gioi/buc-tranh-mona-lisa-va-nhung-bi-an-toan-thegioi-35A9392B.htm http://ngotiensy.violet.vn/document/show/entry_id/1100422 Nhóm 3: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trình bày thành tựu ý nghĩa văn hóa Phục hưng lĩnh vực khoa học tự nhiên Yêu cầu: - Hình thức trình bày: Thuyết trình - Thời gian: 5-7 phút - Phương pháp: Sử dụng sơ đồ tư trình chiếu power-point - Cơng cụ hỗ trợ bắt buộc: Hiện vật, tranh ảnh mô hình mơ thành tựu (bằng xốp, cắt dán…) TÀI LIỆU THAM KHẢO -Vũ Dương Ninh, Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục Việt Nam -Nguyễn Gia Phú, Lịch sử giới trung đại, NXB Giáo dục 112 - http://kenh14.vn/goc-trai-tim/galile-cha-de-cua-khoa-hoc-can-dai2012123002616693.chn PHỤ LỤC 6: CHUYÊN ĐỂ VĂN HÓA VIỆT NAM TKX - XIX 1: KỊCH BẢN DỰ ÁN HỘI CHỢ QUẢNG BÁ DU LỊCH KINH TẾ - VĂN HĨA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN VIỆT NAM I Khơng gian phịng học Lớp học bố trí theo mơ hình sau: Tên hội chợ:… Dẫn chươn g trình ĐẠI BIỂU: Đại diện Hội khoa học lịch sử Việt Nam/ Tổng cục du lịch… 113 II Tiến trình hội chợ GIAN HÀNG 3: Ban quản lý khu di tích I Chuẩn bị II Nội dung phố cN ội 114 III Kết thúc 115 6.2: VÉ THAM QUAN HỘI CHỢ 1000 Tên: _ Địa chỉ: _ _ Địa chỉ: 1002 Tên: _ Địa chỉ: _ _ Địa chỉ: HỘI CHỢ QUẢNG BÁ DU LỊCH VĂN HÓA QUA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN TK X – NỬA ĐẦU TK XIX 1001 WINNER NEED NOT BE PRESENT TO WIN 1001 vé tham quan Hà Nội, ngày … tháng … năm 2014 vé tham quan HỘI CHỢ QUẢNG BÁ DU LỊCH VĂN HÓA QUA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN TK X – NỬA ĐẦU TK XIX Hà Nội, ngày … tháng … năm 2014 1002 WINNER NEED NOT BE PRESENT TO WIN Tên: _ Địa chỉ: _ _ Điện thoai: WINNER NEED NOT BE PRESENT TO WIN 1000 vé tham quan HỘI CHỢ QUẢNG BÁ DU LỊCH VĂN HÓA QUA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN TK X – NỬA ĐẦU TK XIX Hà Nội, ngày … tháng … năm 2014 116 117 6.4: PHIẾU ƯU ĐÃI DU LỊCH CÔNG TY DU LỊCH ROYAL PHIẾU ƯU ĐÃI 20% Tên khách hàng: _ SĐT: Đăng ký gói : Cố Huế Thời gian: Lưu ý: Phiếu có giá trị đến hết ngày 31/11/2014 CÔNG TY DU LỊCH ROYAL PHIẾU ƯU ĐÃI 20% Tên khách hàng: _ SĐT: Đăng ký gói: Thành nhà Hồ Thời gian: Lưu ý: Phiếu có giá trị đến hết ngày 31/11/2014 CÔNG TY DU LỊCH ROYAL PHIẾU ƯU ĐÃI 20% Tên khách hàng: SĐT: Đăng ký gói: Phố cổ Hội An Thời gian: Lưu ý: Phiếu có giá trị đến hết ngày 31/11/2014 110 ... trung học phổ thông Chương 2: Vận dụng lý thuyết đa thông minh dạy học Lịch sử lớp 10 trường trung học phổ thông liên cấp Olympia CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG LÝ THUYẾT ĐA THÔNG... .25 1.2.1 Thực trạng vận dụng lý thuyết đa thông minh dạy học lịch sử trường THPT 25 1.2.2 Thực trạng vận dụng lý thuyết đa thông minh dạy học lịch sử trường phổ thông liên cấp Olympia... lý thuyết đa thông minh .13 1.1.3 Một số yêu cầu vận dụng lý thuyết đa thông minh môn Lịch sử trường THPT 19 1.1.4 Quy trình vận dụng lý thuyết đa thông minh dạy học môn sử trường