Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
267 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN TRƢỜNG SƠN QUẢN LÝ HỌC SINH BÁN TRÚ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MƢỜNG NHÀ HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN TRƢỜNG SƠN QUẢN LÝ HỌC SINH BÁN TRÚ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MƢỜNG NHÀ HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 Cán hƣớng dẫn: TS Trịnh Ngọc Thạch HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ đề tài “Quản lý học sinh bán trú Trƣờng trung học phổ thông Mƣờng Nhà huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” thực trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo, cô giáo trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội trang bị vốn kiến thức lý luận khoa học quản lý, giúp cho em nghiên cứu hoàn thiện đề tài Đặc biệt, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trịnh Ngọc Thạch, người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ tạo cho em tự tin để hoàn thành luận văn Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới đồng chí cán bộ, giáo viên, nhân viên Trường THPT Mường Nhà huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên tạo điều kiện giúp tác giả nghiên cứu, khảo sát cung cấp thông tin, tư liệu cho luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình ln động viên, chia sẻ để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu song luận văn khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận dẫn, góp ý q báu thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng 11 năm 2015 TÁC GIẢ Trần Trƣờng Sơn i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CB, GV, NV Cán bộ, giáo viên nhân viên CSVC Cơ sở vật chất CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GVCN Giáo viên chủ nhiệm HSBT Học sinh bán trú HĐGDNGHTL Hoạt động giáo dục học lớp HS Học sinh KT-XH Kinh tế - Xã hội KTX Ký túc xá NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học QLGD Quản lý giáo dục TBDH Thiết bị dạy học THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TDTT Thể dục thể thao UBND Uỷ ban nhân dân ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ TRƢỜNG VÀ QUẢN LÝ HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .7 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý nhà trường 10 1.2.3 Quản lý học sinh trường trung học phổ thông 12 1.2.4 Quản lý học sinh bán trú 13 1.3 Hoạt động quản lý học sinh bán trú vai trò hoạt động phát triển nhân cách học sinh 15 1.3.1 Đặc trưng trường trung học phổ thơng có học sinh bán trú 15 1.3.2 Một số đặc điểm tâm lý học sinh trung học phổ thông bán trú 16 1.3.3 Hoạt động quản lý học sinh trường trung học phổ thơng có học sinh bán trú 18 1.3.4 Yêu cầu đổi giáo dục trung học phổ thông hoạt động quản lý học sinh bán trú 21 1.3.5 Vai trò quản lý phát triển nhân cách học sinh bán trú 24 1.4 Nội dung hoạt động quản lý học sinh bán trú trường trung học phổ thông 26 1.4.1 Quản lý học sinh bán trú trường trung học phổ thông .26 iii 1.4.2 Quản lý hoạt động giáo dục học lớp học sinh bán trú trường trung học phổ thông 28 1.4.3 Quản lý trang thiết bị, sở vật chất 31 1.4.4 Quản lý việc huy động lực lượng xã hội trình giáo dục học sinh bán trú 31 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý học sinh bán trú trường trung học phổ thông 33 1.5.1 Yếu tố văn hóa 34 1.5.2 Yếu tố xã hội 35 Tiểu kết chương 35 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỌC SINH BÁN TRÚ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MƢỜNG NHÀ, HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN 36 2.1 Khái quát Huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 36 2.1.1 Khái quát chung huyện Điện Biên 36 2.1.2 Khái quát Giáo dục Đào tạo huyện Điện Biên 37 2.2 Một số nét khái quát trường trung học phổ thông Mường Nhà, huyện Điện Biên 39 2.2.1 Quá trình phát triển nhà trường 39 2.2.2 Đội ngũ quản lý sở vật chất dành cho học sinh bán trú 40 2.3 Giới thiệu tổ chức khảo sát 40 2.3.1 Phương pháp khảo sát 41 2.3.2 Nội dung khảo sát 41 2.3.3 Đối tượng khảo sát 41 2.3.4 Tiến hành khảo sát 42 2.4 Thực trạng hoạt động học sinh bán trú trường trung học phổ thông Mường Nhà, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 42 2.4.1 Thực trạng nhận thức hoạt động quản lý học sinh bán trú trường 42 iv 2.4.2 Thực trạng hoạt động học sinh bán trú trường trung học phổ thông Mường Nhà, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 44 2.5 Thực trạng công tác quản lý học sinh bán trú trường trung học phổ thông Mường Nhà, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 48 2.5.1 Thực trạng lập kế hoạch, quản lý hoạt động quản lý học sinh bán trú 48 2.5.2 Thực trạng công tác đạo tổ chức hoạt động quản lý học sinh bán trú trường trung học phổ thông Mường Nhà 54 2.5.3 Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động quản lý học sinh bán trú ban giám hiệu nhà trường 55 2.5.4 Thưc trạng quản lý sở vật chất, điều kiện sống cho học sinh bán trú 57 2.6 Đánh giá chung công tác quản lý học sinh bán trú trường trung học phổ thông Mường Nhà huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 58 2.6.1 Mặt mạnh, thành công 58 2.6.2 Mặt tồn hạn chế cần khắc phục 59 2.6.3 Nguyên nhân tồn 59 Tiểu kết chương 61 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC SINH BÁN TRÚ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MƢỜNG NHÀ HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN 63 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 63 3.1.1 Nguyên tắc thực tiễn 63 3.1.2 Nguyên tắc hệ thống 63 3.1.3 Nguyên tắc tính pháp lí 63 3.1.4 Nguyên tắc tham gia 64 3.2 Các biện pháp quản lý học sinh bán trú trường trung học phổ thông Mường Nhà, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 65 v 3.2.1 Nhóm biện pháp quản lý thực nội quy, quy chế tự học học sinh bán trú 65 3.2.2 Nhóm biện pháp quản lý giáo dục kỹ sống hoạt động tư vấn cho học sinh bán trú 68 3.2.3 Nhóm biện pháp đảm bảo nguồn lực cho công tác quản lý học sinh bán trú 78 3.3 Mối quan hệ biện pháp 83 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 84 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Khuyến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 103 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết khảo sát cách thức phương pháp tự học 45 Bảng 2.2 Một số đầu việc kế hoạch KTX 49 Bảng 2.3 Các biện pháp đạo ban giám hiệu 54 Bảng 2.4 Các nội dung kiểm tra Ban giám hiệu trường quan tâm 56 Bảng 2.5 Nguyên nhân tồn hạn chế tổ chức quản lý hoạt động quản lý học sinh bán trú 59 Bảng 3.1 Kết kiểm chứng mức độ cần thiết nhóm biện pháp quản lý học sinh bán trú 86 Bảng 3.2 Kết kiểm chứng tính khả thi nhóm biện pháp quản lý học sinh bán trú trường trung học phổ thông Mường Nhà …………………87 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp phát triển đất nước, Đảng, Nhà nước ta quan tâm, đầu tư cho nghiệp phát triển giáo dục nhận thức sâu sắc giá trị lớn lao, ý nghĩa định nguồn lực người Đặc biệt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế Để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, Đảng ta xác định “Giáo dục quốc sách hàng đầu” không ngừng đầu tư cho giáo dục Trong nghiệp Giáo dục Đào tạo vùng miền núi, dân tộc thiểu số, Đảng Nhà nước quan tâm phát triển mặt, nhằm nhanh chóng đưa đồng bào người dân tộc thiểu số miền núi thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, bước rút ngắn dần khoảng cách mặt vùng miền Tuy nhiên, đại đa số học sinh vùng cao, vùng sâu, vùng xa có gia đình cách xa trường từ 10 đến 20 ki-lô-mét đường rừng núi Các em đến lớp phải vượt đèo, lội suối gian nan, chưa kể mùa mưa, lũ quét Đặc điểm chi phối không nhỏ tới việc vận động học sinh em đồng bào dân tộc thiểu số học Vì muốn thật nâng cao dân trí - sở tạo nguồn nhân lực phát triển - vận động tuyên truyền, nhiệm vụ trước tiên cải tạo điều kiện nơi ăn, chỗ học tập để em đồng bào yên tâm học hành, học sinh miền núi có điều kiện tiếp xúc với khoa học - kỹ thuật từ xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng đòi hỏi thời đại Mô hinh̀ trường PTDT nôịtrúcác tinhh̉ , t rường phổthông dân tôcc̣ bán trúcấp trung hocc̣ phổth ông bao gồm : Tiểu hocc̣, THCS; Trường THPT cơng lâpc̣ cótừ 40 - 65 % học sinh nhà trường bán trú trường gia đinh̀ ởcách xa trường, đa ̃bước đầu mang laịhiêụ giáo dục toàn diêṇ, phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ trị tạ i điạ phương đaọ taọ nguồn nhân lưcc̣ người dân tôcc̣ thiểu sốtaịchỗ có chất lượng 114 Đồng chí đánh giá tính cấp thiết tính khả biện pháp sau? STT Các biên pháp Xây dựng quy chế, ban hành nội quy Quản học học sinh Tổ chức quản lý việc ôn tập phụ đạo cho sinh Quản lý, giáo dục, xây dựng minh cho học sinh bán trú Giáo dục kỹ sống cho học sinh bán trú Quản lý hoạt động văn nghệ, thê dục thê thao, lao động tăng gia sản xuất cải thiện đời sống Tổ chức tư vấn hướng nghiệp, nhăm tạo động lực học tập cho học sinh Phối hợp với cấp ủy, quyền xã khu vực tổ chức xã hội giáo dục học sinh,đảm bảo an ninh, ủng hộ sở vật chất cho học sinh KTX Phối hợp với hội cha mẹ học sinh gia đình việc quản lý, đầu tư cho em Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết q danh Chức vụ: Đơn vị công tác: Trân trọng cảm ơn thầy (cô)! 116 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh bán trú) PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho đối tượng Học sinh bán trú trường THPT huyện ) Để có sở cho việc thực đề tài:“ Quản lý học sinh bán trú trƣờng trung học phổ thông Mƣờng Nhà, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” Xin em vui lòng Xin em vui lòng trả lời câu hỏi sau Các câu trả lời em góp phần giúp cho cơng tác quản lý hoạt động học sinh bán trú tốt hơn, nâng cao chất lượng học tập học sinh bán trú Theo em thầy (cô) Ban giám hiệu Ban quản lý KTX có quan tâm đến hoạt động học? a) Rất quan tâm d) Không quan tâm Các hoạt động quản lý thầy (cô) áp dụng KTX ? mức độ ? STT Các hoạt động Việc xây dựng thực quy chế, nội quy Quản lý tự học học sinh bán trú Quản lý hoạt động vệ sinh, nội vụ, nếp sống KTX Tổ chức cho học sinh tăng gia sản 117 xuất, cải thiện đời sống Tô chức quản lý hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao KTX Giáo dục kỹ sống cho học sinh bán trú Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh bán trú Theo em hoạt động là: Rất cần thiết; Cần thiết; Khơng cần thiết? STT Các hoạt động Việc xây dựng thực chế, nội quy Quản lý tự học học sinh bán trú Quản lý hoạt động vệ sinh, nội vụ, nếp sống KTX Tổ chức cho học sinh tăng gia sản xuất, cải thiện đời sống Tô chức quản lý hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao KTX Giáo dục kỹ sống cho học sinh bán trú Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh bán trú 118 Cách thức phương pháp tự học em thường sử dụng KTX STT Chỉ học cũ, học thu Học cũ - Học, chuẩ theo Học lý thuyêt kêt hợp v khoa, sách tập Trao đổi thảo luận với b rõ Tranh thủ hướng dẫn học Dự định em sau tốt nghiệp THPT? STT Sau Em dự Em có b Trường Trong t Các thầy cô BGH Ban quản lý KTX kiểm tra nội dung mức độ nào? STT Các nội dung kiểm tra đƣợc quan tâm Kiểm tra công tác vệ sinh, trật tự nội vụ KTX Kiểm tra hoạt động tự học học 119 sinh KTX Kiểm tra hoạt động tự học học sinh khu vực lớp học học buổi tối Kiểm tra khu vực nhà bếp, việc thực vệ sinh an toàn thực phẩm học sinh tự học buổi tối 6 Tất nội dung Đánh giá em điều kiện sống, điều kiện tổ chức hoạt động quản lý KTX a) Rất tốt b) Tốt c) Bình thường d) Khơng tốt Xin em vui lịng cho biết q danh Học sinh lớp… Trường: ……………………………………………………… Trân trọng cảm ơn em! 120 Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho đối tượng Phụ huynh học sinh có bán trú) Để thực đề tài: “Quản lý học sinh bán trú trường trung học phổ thông Mường Nhà, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” Xin Ơng (bà) vui lịng trả lời câu hỏi sau Các câu trả lời Ơng (bà) góp phần giúp cho cơng tác quản lý hoạt động học sinh bán trú tốt hơn, nâng cao chất lượng học tập học sinh bán trú Theo Ơng (bà) thầy (cơ) Ban giám hiệu Ban quản lý KTX có quan tâm đến hoạt động học học sinh? a) Rất quan tâm b) Quan tâm d) Không quan tâm e).Khơng để ý c) Bình thường Ơng (bà) đánh giá mức độ đạt biện pháp thầy (cô) áp dụng KTX ? STT Giáo dục kỹ sống cho học sinh Các hoạt động Việc xây dựng thực quy chế, nội quy Quản lý tự học học sinh bán trú Quản lý hoạt động vệ sinh, nội vụ, nếp sống KTX Tổ chức cho học sinh tăng gia sản xuất, cải thiện đời sống Tô chức quản lý hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao KTX 121 bán trú Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh bán trú Đánh giá ông (bà) điều kiện sống em mình, điều kiện tổ chức hoạt động quản lý KTX a) Rất tốt b) Tố c) Bình thường d) Khơng tốt Ơng (bà) đồng tình với nguyên nhân khiến việc quản lý KTX nhiều yếu kém? STT Những nguyên nhân Do công tác quản lý hạn chê Do lực cán giáo viên, chưa đáp ứng việc tổ chức hoạt động Do giáo viên chưa nhiệt tình, chưa nhận thức tầm trọng việc quản lý động quản lý Do sở vật chất, điêu kiện tổ chức hoạt động hạn chế Do nhà trường chưa tổ chức hoạt động phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng học sinh Do chưa nhận hỗ trợ nhiệt tình từ phía câp ủy quyền địa phương phụ huynh 122 Ông (bà) đánh giá tính cấp thiết tính khả biện pháp sau? STT Các hoạt động Xây dựng quy chế, ban hành nội quy Quản học học sinh Tổ chức quản lý việc ôn tập phụ đạo học sinh Quản lý, giáo dục, xây dựng minh cho học sinh bán trú Giáo sống cho học sinh bán trú Quản lý hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, lao động tăng gia sản xuất sống Tổ chức tư Vấn hướng nghiệp, nhăm tạo động lực học tập cho học sinh Phối hợp với cấp ủy, quyền xã khu vực tổ chức xã hội giáo dục học sinh, đảm bảo an ninh, ủng hộ sở vật chất cho học sinh KTX Phối hợp với hội cha mẹ học sinh gia đình việc quản lý, đầu tư cho em Xin ơng (bà) vui lịng cho biết quý danh Là PHHD Học sinh lớp… Trường: …………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn ông (bà)! 124 ... Cơ sở lý luận quản lý nhà trường quản lý học sinh trường trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng quản lý học sinh bán trú trường trung học phổ thông Mường Nhà, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. .. động học sinh bán trú trường trung học phổ thông Mường Nhà, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 44 2.5 Thực trạng công tác quản lý học sinh bán trú trường trung học phổ thông Mường Nhà, huyện Điện. .. Biện pháp quản lý học sinh bán trú trường trung học phổ thông Mường Nhà, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ TRƢỜNG VÀ QUẢN LÝ HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG