1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động giáo dục trẻ tại trường mầm non định công, quận hoàng mai, thành phố hà nội, trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay

135 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ KIỀU DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ TẠI TRƢỜNG MẦM NON ĐỊNH CƠNG, QUẬN HỒNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ KIỀU DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ TẠI TRƢỜNG MẦM NON ĐỊNH CƠNG, QUẬN HỒNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60140114 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH THỊ KIM THOA HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Bằng lịng kính trọng sâu sắc tình cảm chân thành, em xin trân trọng cảm ơn: Khoa Quản lý giáo dục – Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội giảng viên giảng dạy em trình em học tập nghiên cứu đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn Phòng Giáo dục Đào tạo quận Hồng Mai, Ban giám hiệu, đồng chí giáo viên, phụ huynh học sinh bạn đồng nghiệp trường mầm non Định Cơng, quận Hồng Mai cộng tác, giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo đầy trách nhiệm cho em q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Em cảm ơn gia đình, bạn bè bạn đồng nghiệp động viên giúp đỡ em suốt q trình học tập hồn thành đề tài Mặc dù cố gắng nhiều học tập, nghiên cứu, hoàn thiện luận văn chắn đề tài cịn có thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, đồng nghiệp để đề tài tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Lê Thị Kiều Dung i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSVC : Cơ sở vật chất CSGD : Chăm sóc giáo dục ĐDĐC : Đồ dùng đồ chơi GD : Giáo dục GDMN : Giáo dục mầm non GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GDPT : Giáo dục phát triển KH&CN : Khoa học công nghệ KH GD VN : Khoa học giáo dục Việt Nam ND : Nội dung PPDH : Phương pháp dạy học PHHS : Phụ huynh học sinh QLGD : Quản lý giáo dục UBND : Ủy ban nhân dân TBDH : Thiết bị dạy học ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ, hình vẽ vii MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ, QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ Ở TRƢỜNG MẦM NON .6 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .6 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Lý luận chung quản lý giáo dục .9 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Chức quản lý giáo dục 11 1.2.3 Nội dung quản lý giáo dục 13 1.3 Quản lý hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non 14 1.3.1 Hoạt động giáo dục trẻ mầm non .14 1.3.2 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non 16 1.4 Những yếu tố tác động tới quản lý hoạt động giáo dục trẻ trƣờng mầm non 24 1.4.1 Các yếu tố bên .24 1.4.2 Các yếu tố bên trường mầm non 25 1.5 Những yêu cầu đổi GDMN .28 1.5.1 Giáo dục mầm non trước đổi 28 1.5.2 Giáo dục mầm non sau đổi 29 Tiểu kết chương 31 iii CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ TẠI TRƢỜNG MẦM NON ĐỊNH CƠNG, QUẬN HỒNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 32 2.1 Tổ chức phương pháp nghiên cứu 32 2.1.1 Giới thiệu sơ lược địa bàn nghiên cứu 32 2.1.2 Mẫu nghiên cứu .33 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2 Phân tích kết nghiên cứu thực trạng 37 2.2.1 Thực trạng hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non Định Công 37 2.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục trẻ trƣờng mầm non Định Công 50 Tiểu kết Chương .64 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ TẠI TRƢỜNG MẦM NON ĐỊNH CƠNG, QUẬN HỒNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 65 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 65 3.1.1 Đảm bảo tính mục đích 65 3.1.2 Đảm bảo tính hệ thống đồng 65 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 65 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu .65 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non Định Công 66 3.2.1 Biện pháp 1: Quản lý việc thực mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục trẻ, đáp ứng yêu cầu thực tiễn nhà trường 66 3.2.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo triển khai thực đổi hình thức, phương pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường 70 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường quản lý việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi phục vụ hoạt động giáo dục trẻ 73 iv 3.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường 76 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục trẻ giáo viên trường 83 3.2.6 Biện pháp 6: Thực quản lý việc phối hợp nhà trường gia đình để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ 86 3.3 Mối quan hệ biện pháp 89 3.4 Kết khảo cứu tính cấp thiết, khả thi biện pháp 90 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 PHỤ LỤC 100 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số học sinh trường Mầm non Định Công từ 2012 - 2015 .32 Bảng 2.2 Đội ngũ giáo viên trường mầm non Định Công 33 Bảng 2.3 Đội ngũ giáo viên phân công vào lớp năm học 2014 - 2015 34 Bảng 2.4 Phân bố số lượng mẫu khảo sát phụ huynh học sinh 35 Bảng 2.5 Kết đánh giá mức độ thường xuyên thực công tác phối hợp PHHS .48 Bảng 2.6 Mức độ quan tâm nhà quản lý đến nội dung sổ soạn 50 Bảng 2.7 Mức độ hiệu công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên 56 Bảng 2.8 Mức độ thường xuyên việc nhà quản lý tham gia công tác phối hợp với PHHS 60 Bảng 3.1 Kết khảo cứu tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non Định Cơng 91 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1 Chu trình quản lý 11 Biểu đồ 2.1 Mức độ đầy đủ hiệu việc thực mục tiêu giáo dục trẻ 38 Biểu đồ 2.2 Mức độ “hiệu quả” phân theo trình độ học vấn giáo viên 40 Biểu đồ 2.3 Mức độ đầy đủ hiệu việc thực nội dung chương trình giáo dục trẻ 42 Biểu đồ 2.4 Mức độ thường xuyên hiệu việc thực hình thức 43 giáo dục trẻ 43 Biểu đồ 2.5 Mức độ thường xuyên hiệu thực phương pháp 44 giáo dục trẻ 44 Biểu đồ 2.6 Mức độ thường xuyên hiệu việc sử dụng ĐDĐC giáo dục trẻ 46 Biểu đồ 3.1 Mối tương quan tính cấp thiết tính khả thi 92 biện pháp đề xuất .92 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hòa chung với xu phát triển giới, Việt Nam bước vào thời kì hội nhập khu vực quốc tế, với mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Để thực thành công mục tiêu đó, Đảng Nhà nước ta đặt giáo dục vào vị trí quốc sách hàng đầu, coi người trung tâm đầu tư cho người đầu tư cho phát triển Trong hệ thống giáo dục quốc dân nước ta, Giáo dục mầm non bậc học đầu tiên, tảng cho phát triển giáo dục tiểu học bậc học tiếp theo, có vai trị đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp Có thể nói trẻ mầm non non, ta trồng non tốt sau lên tốt, ta gieo hạt giống tốt tạo tiền đề vững cho hệ trẻ mai sau Thấy rõ tầm quan trọng bậc học mầm non, năm gần Bộ Giáo dục Đào tạo trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ coi chất lượng giáo dục trẻ mầm non vấn đề quan tâm hàng đầu bậc học mầm non Chất lượng giáo dục trẻ mầm non định hình thành phát triển nhân cách người Nhân cách người tương lai phụ thuộc lớn vào giáo dục trẻ trường mầm non Chất lượng giáo dục trẻ mầm non tốt trẻ thành người tốt, trở thành cơng dân có ích cho xã hội Ngược lại, chất lượng giáo dục trẻ mầm non không tốt trẻ thành người xấu, sau trẻ thành gánh nặng cho xã hội Chính việc giáo dục trẻ mầm non quan trọng gia đình, nhà trường quốc gia Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, với phát triển không ngừng khoa học, cơng nghệ, văn hóa nghệ thuật, địi hỏi người phải đa năng, có khả xử lý vấn đề phát sinh sống cách hiệu Do vậy, với đổi chung giáo dục, giáo dục 2.3 Đối với giáo viên - Nhận thức vai trò nhiệm vụ theo qui định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Bộ GD&ĐT ban hành Ln có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, lực sư phạm, rèn luyện phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục trẻ, cập nhật kiến thức theo kịp phát triển xã hội Ln có ý thức phấn đấu vươn lên công việc - Luôn coi trọng trẻ, gương để trẻ noi theo, sẵn sàng chịu trách nhiệm kết chăm sóc, giáo dục trẻ lớp 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1997), Khái niệm quản lý giáo dục chức quản lý giáo dục Bộ GD&ĐT (2009), Chương trình GDMN, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (1999), Chiến lược GDMN từ năm 1998 đến năm 2020 NXB Hà Nội Bộ GD&ĐT (2008), Chiến lược GDMN từ năm 2009 đến năm 2020 NXB Hà Nội Bộ GD&ĐT (2008), Qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm nonBan hành kèm theo QĐ số 02/2008/QĐ-BGD&ĐT, Nxb Giáo dục Bộ GD&ĐT (2009), Điều lệ trường mầm non NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT (2009), Tài Liệu bồi dưỡng cán quản lý giáo viên mầm non NXB giáo dục Việt Nam Phạm Thị Châu (2000), Một số vấn đề quản lý giáo dục mầm non Nxb ĐHQG Hà Nội Phạm Thị Châu – Trần Thị Sinh (2000), Một số vấn đề quản lý giáo dục mầm non Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Đức Chính (chủ biên) – Vũ Lan Hƣơng (2015), Phát triển Chương trình giáo dục NXB giáo dục Việt Nam 12 Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Glenn Doman (1964), Giáo dục sớm thiên tài 14 Phạm Minh Hạc (1984), Tâm lý học giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội 15 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề quản lý giáo dục khoa học giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2009), Cẩm nang nghiệp vụ Quản lý GDMN – kiến thức kỹ Nxb Hà Nội 98 17 Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (chủ biên) – Lê Thị Mai Phương (2009), Giáo trình Khoa học quản lý giáo dục Nxb Học viện quản lý giáo dục 18 Nguyễn Thị Hịa (2011), Giáo trình Giáo dục học mầm non NXB Đại học sư phạm 19 Trần Kiểm (2015), Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục NXB Đại học sư phạm 20 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb ĐHQG Hà Nội 21 Maria Montessori (1936), Phương pháp giáo dục Montessori 22 Chu Thị Hồng Nhung (2014), Tình hình đổi giáo dục mầm non Việt Nam qua giai đoạn Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM 23 Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trường Cán quản lý giáo dục Trung ương I, Hà Nội, 1989 24 Phan Thế Sủng – Lƣu Xuân Mới ( 2000), Tình cách ứng xử tình quản lý giáo dục đào tạo Nxb ĐHQG Hà Nội 25 Shichid Makoto (2002), Cha mẹ Nhật dạy 26 Nguyễn Ánh Tuyết (1998), Tâm lý học trẻ em trước tuổi học NXB giáo dục 27 Lê Thị Ánh Tuyết (1999), Những yêu cầu đổi quản lý GDMN Tạp chí GDMN 28 Lê Thị Ngọc Trâm - Lê Thu Hƣơng - Lê Thị Ánh Tuyết (2011), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non NXB giáo dục Việt Nam 29 Từ điển Tiếng Việt (1998) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 UBND Quận Hoàng Mai (2010), Đề án „„Nâng cao chất lượng giáo dục mầm non quận Hoàng Mai giai đoạn 2010 đến 2015” 99 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ ( Dành cho giáo viên trường) Để góp phần xây dựng biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non Định Cơng, quận Hồng Mai thành phố Hà Nội Chúng tiến hành thu thập số thông tin cần thiết Rất mong cộng tác giúp đỡ đồng chí Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số nội dung cách đánh dấu “X” vào mà đồng chí cho phù hợp Họ tên (có thể khơng điền):…………………………………… Năm sinh:……………………………Năm vào ngành…………… Phụ trách lớp:……………………………………………………… Trình độ đào tạo:…………………………………………………… Phần 1: Thực trạng hoạt động giáo dục trẻ Câu 1: Đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá mức độ thực mục tiêu giáo dục trẻ? Theo đồng chí, việc thực mục tiêu đạt hiệu mức độ nào? Đồng chí đánh dấu vào mức độ phù hợp ứng với câu hỏi T T MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ Rất hiệu hiệu Khá hiệu 100 Câu 2: Đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá thực trạng việc thực nội dung chương trình giáo dục trẻ ? MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ Rất hiệu T T hiệu Khá hiệu Câu 3: Để đạt mục tiêu giáo dục trẻ, giáo viên sử dụng nhiều hình thức phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục Dưới hình thức phương pháp giáo viên thường sử dụng Đồng chí đánh dấu vào mức độ phù hợp với hình thức, phương pháp giáo dục trẻ ? MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ Rất hiệu T T hiệu Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục trẻ Khá hiệu Câu 4: Theo đồng chí, tần suất hiệu việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi giáo viên vào hoạt động giáo dục trẻ mức độ nào? Đồng chí vui lịng đánh dấu X vào thích hợp? T MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ Rất hiệu T hiệu Khá hiệu Câu 5: Để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ cần phải có phối hợp với PHHS nhiều hình thức khác Dưới hình thức phối hợp PHHS hoạt động giáo dục trẻ Đồng chí đánh dấu X vào mức độ thực tương ứng với câu hỏi? TT NỘI DUNG KHẢO SÁT Trao đổi đón trẻ Trao đổi trả trẻ Trao đổi chương trình giáo dục trẻ Tổ chức buổi phổ biến kiên thức giáo dục trẻ theo chuyên đề Tư vấn riêng với PHHS trẻ PHHS tham gia số hoạt động nhà trường PHHS tham gia họp phụ huynh 102 Phần 2: Câu hỏi thực trạng quản lý hoạt động giáo dục trẻ Để giáo viên thực tốt chương trình giáo dục trẻ, lãnh đạo nhà trường thường có hình thức quản lý hoạt động giáo dục trẻ Sau hình thức mà nhà quản lý thường sử dụng, đồng chí vui lịng đánh dấu vào mức độ phù hợp câu hỏi Câu 1: Theo đồng chí, nội dung duyệt soạn giáo viên, nhà quản lý quan tâm nội dung mức độ nào? TT NỘI DUNG KHẢO SÁT Mục đích yêu cầu Nội dung giáo dục Hình thức, phương pháp tổ chức dạy học Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học Cách đánh giá kết trẻ Phân bố thời gian dạy học Câu 2: Để nâng cao chất lượng hoạt động động giáo dục trẻ, nhà quản lý sử dụng hình thức, phương pháp quản lý giúp nâng cao lực chuyên môn hiệu hoạt động giáo dục trẻ cho giáo viên Đồng chí đánh giá tần suất hiệu hình thức mức độ nào? TT MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ Rất hiệ Khá hiệu u hiệu 103 Câu 3: Theo đồng chí, việc kiểm tra đánh giá nhà quản lý ảnh hưởng mức độ đến việc nâng cao chất lƣợng hoạt động giáo dục trẻ giáo viên? TT NỘI DUNG KHẢO SÁT Kiểm tra đầu năm học Kiểm tra hàng tháng Kiểm tra học kỳ Kiểm tra hàng ngày Kiểm tra đột xuất Kiểm tra báo trước Câu 4: Đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá mức độ nhà quản lý phân bổ đồ dùng đồ chơi cho nội dung giáo dục trẻ nào? Hãy đánh dấu vào mức độ tương ứng với nội dung? T MỨC ĐỘ PHÙ HỢP T Rất phù hợp Khá phù hợp Phù hợp 104 Câu 5: Đồng chí vui lịng cho biết, q trình quản lý cơng tác phối hợp PHHS, nhà lãnh đạo thực nội dung sau mức độ nhƣ nào? TT NỘI DUNG KHẢO SÁT Lãnh đạo tiếp nhận báo cáo thường xuyên GV việc phối hợp PHHS Lãnh đạo hỗ trợ kịp thời phản hồi công tác phối hợp PHHS Lãnh đạo tham gia vào việc phối hợp PHHS 105 PHỤ LỤC 2: MẪU KHẢO SÁT TÍNH CÁP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT Đồng chí vui lịng cho biết mức độ cấp thiết khả thi số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non Định Công theo cấp độ giảm dần, cách đánh dấu X vào ô lựa chọn Biện pháp 1: “Phát triển chương trình giáo dục lĩnh vực tình cảm – kỹ xã hội cho trẻ, đáp ứng yêu cầu thực tiễn nhà trường.” Biện pháp 2: “Tăng cường quản lý việc thực mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục trẻ trường” Biện pháp 3: “Chỉ đạo triển khai thực đổi hình thức, phương pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường” Biện pháp 4: “Tăng cường quản lý việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi phục vụ hoạt động giáo dục trẻ” Biện pháp 5: “Tăng cường tổ chức có hiệu hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên” Biện pháp 6: “Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục trẻ giáo viên trường” 106 Biện pháp 7: “Tăng cường công tác quản lý việc phối hợp nhà trường gia đình để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ” Xin trân trọng cảm ơn ! 107 ... sở lý luận hoạt động giáo dục trẻ, quản lý hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động giáo dục trẻ quản lý hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non Định Cơng, quận Hồng Mai,. .. luận hoạt động giáo dục trẻ, công tác quản lý hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non; 7.2 Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục trẻ thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non. .. QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ KIỀU DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ TẠI TRƢỜNG MẦM NON ĐỊNH CƠNG, QUẬN HỒNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY LUẬN

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w