Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
47 KB
Nội dung
ThựctrạngvềcơcấutổchứcquảnlýcủaNgânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Nam Hà Nội I . Khái quát về quá trình hình thành và phát triển củaNgânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Nam Hà Nội (*) Khái quát Nền kinh tế nước ta trong những năm qua đã đạt được những thành tựu to lớn, kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng với xu hướng tỷ trọng hàng hóa có hàm lượng kĩ thuật cao ,nguồn thu ngoại tệ ngày càng được nâng cao thúc đẩy nội lực trong nước ngày càng phát triển và yêu cầu đối với hệ thống ngânhàng ngày càng tăng cao,đòi hỏi phải có những cải cách phù hợp chung với xu thế phát triển của nền kinh tế nước ta Không nằm ngoài quy luật đó,NHNo & PTNT Việt Nam được thành lập từ ngày 26/3/1988 theo nghị định số 53/HĐBT của HĐBT ( nay là Chính Phủ). Đến nay NHNo & PTNT Việt Nam đã trở thành ngânhàng thương mại đứng đầu trong hệ thống ngânhàng thương mại trong cả nước về tổng nguồn vốn,mức dư nợ ,mạng lưới các chi nhánh …Sự lớn mạnh của hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam thực sự đã góp phần đáng kể trong công cuộc CNH – HĐH đất nước ,không chỉ ở khu vực thành thị mà còn ở khu vực nông thôn Quận Thanh Xuân với diện tích khoảng 913,2 ha với gần 40.000 hộ nhân khẩu.Trên địa bàn quậncó rất nhiều cơ sở kinh tế lớn như Nhà máy cao su Sao Vàng, Thuốc lá Thăng Long, Tổng công ty Sông Đà…Mặt khác đây cũng là khu vực đang trong quá trình đô thị hóa với nhiều tiềm năng phát triển.Truớc những đòi hỏi về nhu cầu vốn trên địa bàn, tháng 11/2000 dự trù thành lập NHNo & PTNT Nam Hà Nội được thành lập tại phòng D13 tập thể Nam Thành Công – Ba Đình Hà Nội .Đến ngày 12/3/2001 Chủ tịch hội đồng quản trị ra quyết định số QĐ48/NHNo/QĐ HĐQT thành lập chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội với trụ sở chính tại tòa nhà C3 Phương liệt – Thanh Xuân .Chi nhánh chính thức đi vào hoạt động ngày 8/5/2001 với biên chế ban đầu gồm 36 người từ trụ sở chính chuyển về ,từ các ngânhàng địa phương và qua tuyển dụng.Nhiệm vụ của chi nhánh trong thời kì đầu là nhanh chóng ổn định về con người ,cơ sở vật chất ,triển khai các hoạt động kinh doanh với phương châm “ Vì sự thành đạt củangânhàng và khách hàng “. Phạm vi hoạt động chủ yếu của chi nhánh là trên địa bàn quận Thanh Xuân và các quận nội thành Hà Nội II. Cơcấutổchức và chức năng nhiệm vụ: 1. Cơcấutổchứccủa đơn vị (*) Bộ máy tổchức bao gồm: - Có 6 phòng nghiệp vụ - Có 3 chi nhánh cấp 2 - Có 4 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh cấp 1 - Có 8 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh cấp 2 (*) Về cán bộ: Tổng số cán bộ trong định biên: 152 người - Cán bộ nam : 34 người - Cán bộ nữ: 118 người - Lao động quảnlý không phải ký hợp đồng lao động: 4 người - Lao động ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn : 144 người - Lao động đang thử việc: 4 người - Cán bộ lãnh đạo các cấp: + Ban giám đốc : Hiện tại có 3 người nhưng dự trù sẽ có 4 người + Trưởng, phó phòng nghiệp vụ thuộc chi nhánh cấp 1, cấp 2, phòng giao dịch, giám đốc, phó giám đốc chi nhánh cấp 2: 47 người (*) Về trình độ: - Tiến sỹ : 02 người - Thạc sỹ : 09 người - Đại học : 115 người - Cao đẳng : 02 người - Cao cấp, trung cấp : 8 người - Còn lại ( Chưa qua đào tạo ) : 16 người - Trình độ ngoại ngữ + Đại học : 11 người + Trình độ C : 48 người + Trình độ B : 28 người + Trình độ A : 12 người - Trình độ tin học: + Đại học : 2 người + Trình độ C : 5 người + Trình độ B : 70 người + Trình độ A : 48 người (*) Hồ sơ cán bộ trong định biên - Có hồ sơ gốc : 147 bộ - Không có hồ sơ gốc : 5 bộ ( Ban Giám đốc và trưởng phòng kiểm soát nội bộ do trung ương quản lý) 2. Chức năng nhiệm vụ của Ban lãnh đạo và các phòng ban 2.1Nguyên tắc chung : Mỗi phó giám đốc được phân công theo dõi, chỉ đạo điều hành một số phần công việc. Trong phạm vi được phân công, Phó giám đốc có nhiệm vụ và quyền hạn thay mặt Giám đốc chủ động điều hành hoạt động của các phòng được phụ trách, xây dựng, thực hiện chương trình công tác, chuyên đề, giải quyết các công việc phát sinh hàng ngày và chịu trách nhiệm trước giám đốc, trước pháp luật về các quyết định của mình. Trong trường hợp có vấn đề liên quan đến lĩnh vực do Phó giám đốc khác thì trực tiếp phối hợp để giải quyết, nếu có ý kiến khác nhau thì báo cáo Giám đốc quyết định. Giám đốc trực tiếp giải quyết những vấn đề ngoài các công việc đã phân công và những vấn đề vượt thẩm quyền của các Phó giám đốc. Theo yêu cầu điều hành công việc được giao trong từng thời gian, Giám đốc có thể trực tiếp giải quyết một số việc đã phân công cho các Phó giám đốc hoặc quyết định điều chỉnh lại sự phân công giữa các Phó giám đốc. 2.2 Phân công: Bà Phạm Thị Bích Lương – Q/Giám đốc: Phụ trách chung, trực tiếp phụ trách công tác Tổchức cán bộ, Kiểm tra kiểm soát nội bộ, chiến lược kinh doanh, những vấn đề vượt thẩm quyền của các phó giám đốc và những công việc khác chưa phân công cho các Phó giám đốc. Trực tiếp phụ trách các phòng: + Phòng hành chính-Nhân sự. + Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ. Ông Đặng Văn Thái – Phó giám đốc: Phụ trách công tác kế hoạch và tổng hợp, Tín dụng. • Trường hợp ông Đặng Văn Thái đi vắng, các công việc do ông Thái đảm nhiệm bàn giao cho bà Vũ Thị Mai Anh và ngược lại. • Các trường hợp khác do Giám đốc giao và ủy quyền từng lần. 2.2.1 Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp: Phòng Kế hoạch Tổng hợp có nhiệm vụ sau đây: 1. Trực tiếp quảnlý cân đối nguồn vốn đảm bảo các cơcấuvề kì hạn, loại tiền tệ , loại tiền gửi … và quảnlý các hệ số an toàn theo quy định. Tham mưu cho Giám đốc chi nhánh điều hành nguồn gốc và chịu trách nhiệm đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn tại đại phương và giải pháp phát triển nguồn vốn 2. Đầu mối, tham mưu cho giám đốc xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung hạn và dài hạn theo định hướng kinh doanh củaNgânhàng Nông nghiệp 3. Đầu mối quảnlý thông tin (thu thập, tổng hợp, quảnlý lưu trữ, cung cấp) về kế hoạch phát triển, tình hình thực hiện kế hoạch, thông tin kinh tế, thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng, thông tin về nguồn vốn và huy động vốn, thông tin khách hàng theo quy định. 4. Chịu trách nhiệm vềquảnlý rủi ro trong lĩnh vực nguồn vốn, cân đối vốn và kinh doanh tiền tệ theo quy chế, quy trình quảnlý rủi ro, quảnlý tài sản nợ 5. Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh vè quyết toán kế hoạch đến các chi nhánh trực thuộc 6. Cân đối vốn, sử dụng vốn và điều hòa vốn kinh doanh đối với các chi nhánh loại 3 (nếu có) 7. Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm. Dự thảo các báo cáo sơ kết 8. Tổng hợp, báo cáo chuyên đề theo quy định 9. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao. 2.2.2 Phòng tín dụng + Đầu mối tham mưu đề xuất với giám đốc chi nhánh xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ . + Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kĩ thuật, danh mục khách hàng để lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao. + Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy quyền. + Thẩm định các dự án , hoàn thiện hồ sơ trình ngânhàng cấp trên theo phân cấp ủy quyền. + Tiếp nhận và thực hiện các chương trình, dự án thuộc nguồn vốn trong nước, nước ngoài. Trực tiếp làm dịch vụ ủy thác nguồn vốn thuộc chính phủ, thuộc Bộ, ngành khác, và các tổchức kinh tế . + Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm, thử nghiệm trong địa bàn, đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, tổng kết; đề xuất Tổng giám đốc cho phép nhân rộng. + Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục. + Chịu trách nhiệm Marketing, tín dụng, bao gồm thiết lập, mở rộng phát triển hệ thống khách hàng, giới thiệu các sản phẩm tín dụng, dịch vụ cho khách hàng, chăm sóc, tiếp nhận yêu cầu và ý kiến phản hồi của khách hàng. + Giúp giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các chi nhánh trực thuộc trên địa bàn + Tổng hợp, báo cáo, kiểm tra chuyên đề theo quy định + Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao 2.2.3 Phòng kế toán – ngân quỹ + Trực tiếp hoạch toán kế toán, hoạch toán thống kê và thanh toán theo quy định củangânhàng nhà nước, NHNo & PTNT Việt Nam + Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài chính, quỹ tiền lương đối với các chi nhánh trên địa bàn trình NH Nông nghiệp cấp trên phê duyệt + Quảnlý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định củaNgânhàng Nông nghiệp và phát triển NN trên địa bàn + Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hoạch toán, kế toán, quyết toán và các báo cáo theo quy định + Thực hiện các khoản nộp ngân sách nhà nước theo luật định + Thực hiện nghiệp vụ trong và ngoài nước theo quy định + Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy định, quản lý, sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinh doanh theo quy định củaNgânhàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn. + Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề + Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao. 2.2.4 Phòng điện toán + Tổng hợp, thống kê và lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của chi nhánh. + Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hoạch toán kế toán, kế toán thống kê, hoạch toán nghiệp vụ, và tín dụng và các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh + Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê và cung cấp số liệu, thông tin theo quy định. + Quản lý, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị tin học + Làm dịch vụ tin học. + Thực hiện các nhiệm vụ được giám đốc chi nhánh giao. 2.2.5 Phòng hành chính nhân sự + Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được giám đốc chi nhánh phê duyệt + Xây dựng và triển khai chương trình giao ban nội bộ chi nhánh và các chi nhánh ngânhàng Nông nghiệp trực thuộc trên địa bàn. + Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tái sản của chi nhánh. + Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, phòng cháy, nổ tại cơquan + Đầu mối quan hệ với cơquan tư pháp tại địa phương. + Lưu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngânhàng và văn bản định chế củangânhàng Nông nghiệp + Phân tích đánh giá văn bản pháp luật liên quan hoạt động tại chi nhánh ngânhàng Nông nghiệp. + Đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc, công tác tại chi nhánh. + Trực tiếp quảnlý con dấu của chi nhánh; thực hiện công tác hành chính, văn thư, lễ tân, phương tiện giao thông… + Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, mua sắm, sửa chữa tài sản cố định, mua sắm công cụ lao động… + Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hóa tinh thần và thăm hỏi ốm đau, hiếu hỉ cán bộ công nhân viên. + Dự thảo quyết định lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổchức Đảng, Công đoàn, chi nhánh trực thuộc trên địa bàn + Thời gian, đề xuất mở rộng mạng lưới chuẩn bị nhân sự cho mở rộng mạng lưới, hoàn tất hồ sơ, thủ tục liên quan đến phòng giao dịch chi nhánh. + Trực tiếp quảnlý hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh quảnlý và hoàn tất hồ sơ, chế độ với cán bộ nghỉ hưu, nghỉ chế độ theo quy định của nhà nước củangân hàng. + Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng của chi nhánh. + Chấp hành công tác báo cáo thống kê, kiểm tra chuyên đề + Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao. 2.2.6 Phòng kiểm tra và kiểm soát nội bộ + Xây dựng chương trình công tác năm, quý phù hợp với chương trình công tác kiểm tra, kiểm soát củangânhàng nông nghiệp và đặc điểm cụ thể của đơn vị mình. + Tuân thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán. Tổchứcthực hiện kiểm tra, kiểm soát theo đề cương, chương trình công tác kiểm tra, kiểm soát củangânhàng Nông nghiệp và kế hoạch của đơn vị, kiểm soát nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh ngay tại hội sở và các chi nhánh phụ thuộc. + Đầu mối phối hợp với các đoàn kiểm tra củangânhàng nông nghiệp, các cơquan thanh tra, kiểm toán để thực hiện các cuộc kiểm tra tại chi nhánh theo quy định. + Tổchức kiểm tra, xác minh, tham mưu cho giám đốc giải quyết các đơn thư thuộc thẩm quyền. Làm nhiệm vụ thường trực ban giám đốc tham nhũng, tham mưu cho lãnh đạo trong hoạt động chống tham nhũng, tham ô, lãng phí và thực hiện tiết kiệm tại đơn vị mình. + Bảo mật hồ sơ, tài liệu, thông tin liên quan đến công tác kiểm tra, thanh tra vụ việc theo quy định, thực hiện quảnlý thông tin và lập các báo cáo về kiểm tra nội bộ theo quy định. + Phát hiện những vấn đề chưa đúng về pháp chế trong các văn bản do giám đốc chi nhánh ban hành. Tham gia ý kiến, phối hợp với các phòng theo chức năng, nhiệm vụ của phòng. + Thực hiện các nhiệm vụ khác do tổng giám đốc, trưởng ban kiểm tra, kiểm soát nội bộ, hoặc giám đốc giao. 2.2.7 Phòng kinh doanh ngoại hối + Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ (mua, bán, chuyển đổi) thanh toán quốc tế trực tiếp theo quy định. + Thực hiện công tác thanh toán quốc tế thông qua mạng SWIFT Ngânhàng nông nghiệp. + Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đến thanh toán quốc tế. + Thực hiện các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền (mở tài khoản khách hàng nước ngoài) + Thực hiện quảnlý thông tin (lưu trữ hồ sơ phân tích, bảo mật, cung cấp liên quan đến công tác của phòng và lập các báo cáo theo quy định) + Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao. 2.2.8 Phòng dịch vụ và marketing + Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng, tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ khách hàngvề dịch vụ, tiếp thu, đề xuất hướng dẫn cải tiến để không ngừng đáp ứng sự hài lòng của khách hàng. + Đề xuất, tham mưu với giám đốc chi nhánh về chính sách phát triển sản phẩm dịch vụ ngânhàng mới, cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ khách hàng, xây dựng kế hoạch tiếp thị, thông tin, tuyên truyền, quảng bá đặc biệt là các hoạt động của chi nhánh các dịch vụ, sản phẩm cung ứng trên thị trường. + Triển khai phương án tiếp thị, thông tin tuyên truyền theo chỉ đạo của NH Nông nghiệp và giám đốc chi nhánh. + Xây dựng kế hoạch quảng bá thương hiệu, thực hiện văn hoá doanh nghiệp, lập chương trình phối hợp với cơquan báo chí truyền thông, quảng bá hoạt động của chi nhánh và củangânhàng nông nghiệp. + Đầu mối trình giám đốc chỉ đạo hoạt động tiếp thị, thông tin, tuyên truyền với các đơn vị phụ thuộc. + Trực tiếp tổchức tiếp thị thông tin, tuyên truyền bằng các hình thức thích hợp như các ấn phẩm, catalog… theo quy định + Thực hiện lưu trữ, khai thác, sử dụng các ấn phẩm, sản phẩm, … phản ánh các [...]... củaNgânhàng Qua trên là một số hạn chế còn gặp phải trong cơcấutổchứcquảnlý để chúng ta từ đó có những biện pháp hoàn thiện hơn nữa nhằm đưa Ngânhàng phát triển, hội nhập trong nước và các nước trong khu vực 3 Ảnh hưởng củacơcấutổchứcquảnlý tới hoạt động kinh doanh củaNgânhàngCơcấutổchứcquảnlýcó ảnh hưởng rất quan trọng đến hoạt động kinh doanh củaNgân hàng, nếu cơcấutổ chức. .. rất lớn của bộ máy cơcấutổchứcquản lý, đã góp phần vào mục tiêu và phương hướng phát triển đi lên củaNgânhàng nói chung cũng như củaNgânhàng nông nghiệp & Phát triển nông thôn Chi nhánh Nam Hà Nội nói riêng II Tầm quan trọng của việc hoàn thiện cơcấutổchứcquảnlýcủaNgânhàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Chi nhánh Nam Hà Nội Việc hoàn thiện cơ cấutổchứcquảnlý trong Ngânhàng nông... trọng của cơ cấutổchứcquảnlý đối với Ngânhàng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển và đi lên củaNgânhàng Hiện nay, nhà nước đã có rất nhiều chính sách, phương án để đổi mới cơ cấutổchứcquảnlý trong các Ngânhàng nhằm nâng cao vị thế cũng như hiệu quả hoạt động, góp phần đưa Ngânhàng vững bước đi lên hội nhập với nền kinh tế thế giới Do đó, hoàn thiện cơcấutổchứccủaNgânhàng nói... đẩy Ngânhàng đi lên Ngày nay trong cơ chế thị trường với sự cạnh tranh khốc liệt của các Ngânhàng khác, tùy vào từng thời điểm, từng điều kiện cụ thể củaNgânhàng sẽ có những cơcấu khác nhau cho phù hợp Muốn cho cơcấutổchứcquảnlý hoạt động hiệu quả đòi hỏi Ngânhàng phải có những biện pháp khắc phục những tồn tại, những hạn chế mà Ngânhàng đang gặp phải Qua đây, ta thấy được tầm quan trọng của. .. Dịch vụ và Marketing Hình : Sơ đồ cơcấutổchứccủa NHNo & PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội Phòng kiểm tra và kiểm soát chính Phòng Hànhnội bộ nhân sự Phòng Điện toán I Đánh giá chung vềcơcấutổchứcquảnlý trong Ngânhàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Chi nhánh Nam Hà Nội 1 Những mặt tích cực của cơ cấutổchứcquảnlý Là một chi nhánh mới thành lập, được sự quan tâm của ban lãnh đạo, cùng với cán... trình hoạt động kinh doanh củaNgânhàng với hiệu quả cao, tiết kiệm tối đa thời gian làm việc, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, đồng thời làm cho bộ máy quảnlý gọn nhẹ, năng động, hoạt động nhịp nhàng có hiệu quả Khi bộ máy cơ cấutổchứcquảnlý hoạt động có hiệu quả sẽ đem lại lợi ích cho Ngânhàng và ngay cả cho cán bộ công nhân viên củaNgânhàng Nếu một cơcấutổchức không phù hợp, hoạt động... sách quảnlý ngoại hối của Chính phủ, Ngânhàng Nhà nước và củaNgânhàng Nông nghiệp +) Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ gồm Cung úng các phương tiện thanh toán Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàngThực hiện các dịch vụ thu hộ và chi hộ Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàngThực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định củaNgânhàng Nhà nước và của. .. một cơcấutổchứcquảnlý hợp lý, có chuyên môn có trình độ để điều hành công việc một cách một cách hiệu quả hơn Với số lượng cán bộ là 152 người với trình đọ cao như bao gồm: 2 tiến sỹ, 9 thạc sỹ, 115 Đại học và hơn 20 người có trình độ cao đẳng và cao cấp Ngânhàng đã cho ta thấy ảnh hưởng rất lớn củacơcấutổchức tới hoạt động kinh doanh củaNgânhàng Các phòng ban đã thực hiện tốt nhiệm vụ của. .. tuyên truyền của đơn vị + Trực tiếp tổchức triển khai nghiệp vụ thẻ trên địa bàn theo quy định củangânhàng nông nghiệp + Thực hiện quản lý, giám sát nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ theo quy định củangânhàng nông nghiệp + Tham mưu cho giám đốc chi nhánh phát triển mạng lưới đại lý và chủ thẻ + Quảnlý giám sát hệ thống thiết bị đầu cuối, giải đáp thắc mắc của khách hàng, sử lý các tranh chấp,... tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị lưu trữ các hình ảnh làm tư liệu phục vụ cho việc trực tiếp kinh doanh của chi nhánh cũng như việc quảng bá thương hiệu củaNgânhàng Nông nghiệp +) Quảnlý nhà khách, nhà nghỉ và cơ sở đào tạo trên địa bàn do Ngânhàng Nông nghiệp giao +) Thực hiện công tác tổ chức, cán bộ, đào tạo, lao động tiền lương, thi đua, khen thưởng theo phân cấp, ủy quyền củaNgânhàng nông nghiệp . chung về cơ cấu tổ chức quản lý trong Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Chi nhánh Nam Hà Nội 1. Những mặt tích cực của cơ cấu tổ chức quản lý. Thực trạng về cơ cấu tổ chức quản lý của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Nam Hà Nội I . Khái quát về quá trình hình