Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
323,54 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ NHÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN VỤ BẢN, TỈNH NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG CHUẨN HIỆU TRƯỞNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ NHÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN VỤ BẢN, TỈNH NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG CHUẨN HIỆU TRƯỞNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Công Phong HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS TS Trần Công Phong, người thầy trực tiếp hướng dẫn, ân cần bảo, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Với tình cảm biết ơn chân thành, xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy khoa Quản lý giáo dục, phịng Sau Đại học trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội tận tình giảng dạy, dẫn tơi suốt khóa học Xin chân thành cảm ơn đạo huyện ủy, Hội đồng nhân nhân, Ủy ban nhân dân huyện Vụ Bản, Lãnh đạo chuyên viên phòng Giáo dục Đào tạo huyện Vụ Bản động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Chân thành cảm ơn đồng chí hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên trường Tiểu học địa bàn huyện Vụ Bản cộng tác, giúp đỡ cung cấp thơng tin giúp tơi hồn chỉnh luận văn Chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp lớp Cao học quản lý giáo dục QH – 2014 S3 nhiệt tình trao đổi, thảo luận, chia sẻ vấn đề quan tâm, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng nhiều luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận bảo quý thầy cô giáo ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Tác giả Vũ Thị Nhân i DANH MỤC CH VI T T T CBQLGD CBQL CB-GV-CNV CNTT CSVC CĐ CSTĐ CNTT ĐH GD&ĐT HT KH LĐTT QLGD THCS THPT THSP ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vii Danh mục Biểu đồ…………………………………………………………… ….…viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG CHUẨN HIỆU TRƯỞNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm đề tài 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Giáo dục 12 1.2.3 Quản lí giáo dục 13 1.2.4 Cán quản lí 14 1.2.5 Cán quản lí giáo dục 14 1.2.6 Bồi dưỡng Hoạt động bồi dưỡng 15 1.2.7 Hiệu trưởng, hiệu trưởng trường Tiểu học 15 1.2.8 Hoạt động bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học 16 1.3 Vị trí, mục tiêu nhiệm vụ giáo dục Tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân với tình hình phát triển 16 1.3.1 Giáo dục tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân 16 1.3.2 Mục tiêu giáo dục tiểu học: Xây dựng mơ hình giáo dục Tiểu học 16 1.3.3 Nhiệm vụ, quyền hạn trường tiểu học - Điều (Điều lệ trường Tiểu học) 17 1.3.4 Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng trường Tiểu học (Mục 5, Điều 20 – Điều lệ trường Tiểu học) 18 1.3.5 Vai trị mơ hình nhân cách người hiệu trưởng trường tiểu học giai đoạn đổi giáo dục 19 iii 1.4 Nội dung yêu cầu bồi dưỡng, quản lí bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học 20 1.4.1 Chuẩn hiệu trưởng trường Tiểu học 20 1.4.2 Nội dung bồi dưỡng quản lí bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học 20 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN VỤ BẢN, TỈNH NAM ĐỊNH 32 2.1 Đặc điểm tình hình huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định 32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 2.1.3 Đặc điểm giáo dục – đào tạo 33 2.2 Thực trạng giáo dục Tiểu học huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định 34 2.3 Thực trạng đội ngũ hiệu trưởng trường Tiểu học huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định 41 2.3.1 Số lượng 41 2.3.2 Về giới tính 41 2.3.3 Về độ tuổi 41 2.3.4 Về thâm niên giảng dạy quản lý nhà trường 42 2.3.5 Trình độ trị, quản lý giáo dục chuyên môn đào tạo 42 2.3.6 Về trình độ đào tạo bồi dưỡng quản lý: 43 2.3.7 Về trình độ chun mơn: 44 2.3.8 Về trình độ ngoại ngữ, tin học 44 2.4 Đánh giá chung đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học huyện Vụ Bản 45 2.4.1 Những thuận lợi 45 2.4.2 Những khó khăn 46 2.4.3 Nguyên nhân 47 2.5 Thực trạng bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường Tiểu học huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đáp ứng chuẩn hiệu trưởng 48 2.5.1 Tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá theo chuẩn hiệu trưởng 48 2.5.2 Cách đánh giá 48 2.5.3 Kết khảo sát 49 iv 2.5.4 Kết khảo sát thực nội dung bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học 53 2.5.5 Thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Vụ Bản đáp ứng chuẩn hiệu trưởng 67 2.6 Đánh giá chung quản lí hoạt động bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Vụ Bản đáp ứng theo chuẩn hiệu trưởng 744 2.6.1 Ưu điểm 744 2.6.2 Hạn chế Error! Bookmark not defined.5 2.6.3 Nguyên nhân 766 Tiểu kết chương 788 CHƯƠNG : BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN VỤ BẢN 80 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 80 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 800 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 8181 3.1.3 Nguyên tắc biện pháp phải đảm bảo tính đồng 81 3.1.4 Nguyên tắc biện pháp phải đảm bảo tính kế thừa 8181 3.1.5 Nguyên tắc biện pháp phải đảm bảo tính hiệu 8282 3.1.6 Nguyên tắc biện pháp phải đảm bảo tính cần thiết 8282 3.1.7 Nguyên tắc biện pháp phải đảm bảo tính khả thi 8282 3.2 Các biện pháp bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học đáp ứng theo chuẩn hiệu trưởng 822 3.2.1 Nâng cao nhận thức tổ chức khảo sát đánh giá nhu cầu bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học 822 3.2.2 Đổi lập kế hoạch bồi dưỡng hướng đến mục đích nâng cao lực cho đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học 855 3.2.3 Nâng cao lực cho máy tổ chức bồi dưỡng hiệu tổ chức hoạt động bồi dưỡng 877 3.2.4 Chỉ đạo đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng tăng cường điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng 899 3.2.5 Kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng lực cho đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học 988 v 3.2.6 Tạo động lực cho Hiệu trưởng tham gia bồi dưỡng thực điều chỉnh cần thiết sau bồi dưỡng 100100 3.3 Khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất1033 K T LUẬN VÀ KHUY N NGHỊ 1088 Kết luận 1088 Khuyến nghị .11111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1144 PHỤ LỤC 116 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Mạng lưới trường học bậc Tiểu học huyện Vụ Bản Bảng 2.2 Quy mô phát triển số lượng học sinh Tiểu học (2014 -2016) Bảng 2.3 Chất lượng giáo dục toàn diện cấp tiểu học, năm học 2015 – 2016 Bảng 2.4: Thống kê CSVC trường lớp trang thiết bị dạy học năm học 20152016 38 Bảng 2.5 Chất lượng, cấu đội ngũ giáo viên Tiểu học năm học 2015 - 201640 Bảng 2.6 Phân loại theo độ tuổi đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học năm học 2015 – 2016 Bảng 2.7 Bảng phân loại thâm niên giảng dạy quản lý trường học tính đến năm học 2015 – 2016 Bảng 2.8 Phân loại trình độ trị đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học địa bàn huyện Vụ Bản năm học 2015-2016 Bảng 2.9 Phân loại trình độ đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lí đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học địa bàn huyện Vụ Bản năm học 2015-201643 Bảng 2.10 Phân loại trình độ chun mơn đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học huyện Vụ Bản năm học 2015-2016 Bảng 2.11 Phân loại trình độ ngoại ngữ, tin học, khả ứng dụng CNTT QLGD đội ngũ hiệu trưởng trường Tiểu học huyện Vụ Bản Bảng 2.12 Tiêu chuẩn phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp Bảng 2.13 Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Bảng 2.14 Tiêu chuẩn lực quản lý trường tiểu học Bảng 2.15 Tiêu chuẩn lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng xã hội Bảng 2.16 Đánh giá phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Vụ Bản Bảng 2.17 Đánh giá lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Vụ Bản Bảng 2.18 Đánh giá lực quản lý trường tiểu học đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Vụ Bản Bảng 2.19 Đánh giá lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng xã hội đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Vụ Bản vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu thị tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đề xuất 106 viii Kết luận chương Nâng cao hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng lực đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học đáp ứng Chuẩn hiệu trưởng việc làm cấp thiết Phòng GD&ĐT huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Trên sở lí luận thực tiễn nêu chương 1, 2, tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lực cho đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Vụ Bản Các biện pháp tập trung giải vấn đề: Nâng cao nhận thức tổ chức khảo sát đánh giá nhu cầu bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học; Đổi lập kế hoạch bồi dưỡng hướng đến mục đích nâng cao lực cho đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học; Nâng cao lực cho máy tổ chức bồi dưỡng hiệu tổ chức hoạt động bồi dưỡng; Chỉ đạo đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng tăng cường điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng; kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng lực cho đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học; Tạo động lực cho Hiệu trưởng tham gia bồi dưỡng thực điều chỉnh cần thiết sau bồi dưỡng Các biện pháp nêu chưa phải hệ thống biện pháp đầy đủ biện pháp chủ yếu có tính cần thiết, tính khả thi cao Mỗi biện pháp có mục đích, ý nghĩa riêng, chung mục tiêu: Bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, đáp ứng Chuẩn hiệu trưởng phù hợp với yêu cầu ngày cao giáo dục thời kỳ đổi đất nước hội nhập quốc tế sâu rộng 107 K T LUẬN VÀ KHUY N NGHỊ Kết luận 1.1 Quản lý bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường học nói chung, trường tiểu học nói riêng chức quan trọng quản lý giáo dục, có ý nghĩa định hiệu quản lý nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chương trình, đội ngũ tổ chức quản lý yếu tố quan trọng định chất lượng giáo dục, Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp hiệu trưởng theo chuẩn hiệu trưởng vấn đề then chốt để nâng cao chất lượng giáo dục sở giáo dục 1.2 Quản lý bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học đáp ứng chuẩn hiệu trưởng nhiệm vụ Phòng GD&ĐT thể 04 nội dung là: - Quản lý bồi dưỡng phẩm chất trị đạo đức lối sống - Quản lý bồi dưỡng lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm - Quản lý bồi dưỡng lực quản lý trường tiểu học - Quản lý bồi dưỡng lực phối hợp với phụ huynh học sinh, cộng đồng xã hội 1.3 Biện pháp bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học đáp ứng chuẩn hiệu trưởng huyện Vụ Bản cách tổ chức thực hiện, đạo điều hành chủ thể quản lý (Phòng GD&ĐT) hoạt động đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học nhằm đạt mục tiêu phát triển giáo dục tiểu học 1.4 Biện pháp bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học đáp ứng chuẩn hiệu trưởng Phòng GD&ĐT Vụ Bản đạt thành tựu bản: - Cơng tác quản lý đạo Phịng Giáo dục Đào tạo Vụ Bản trường có nhiều chuyển biến, số cán quản lý động, sáng tạo việc thực nhiệm vụ trọng tâm ngành Đội ngũ giáo viên có đầu tư cho cơng tác dạy học tổ chức hoạt động giáo dục, học sinh hình th nh phát triển tốt lực, phẩm chất cần thiết, chất lượng hoạt động mũi nhọn không ngừng cải thiện, huy động 100% số trẻ độ tuổi đến trường, nhiều năm liền khơng có học sinh bỏ học - Đội ngũ cán quản lý khơng ngừng củng cố, có trình độ chun mơn nghiệp vụ lực hoạt động bước nâng cao Công tác quản lý bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý giáo dục nói chung đội ngũ hiệu trưởng trường 108 tiểu học nói riêng có chuyển biến quan trọng nhận thức, đạo tổ chức thực - Phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng nhà trường để xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương đáp ứng nhu cầu xã hội - Cuộc vận động “Hai không” với bốn nội dung; “ tậ the tấ gương Chí Minh” gắn kết với vận động “Mỗi thầ gi ô gi t tấ gương tự h ng t ” tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động cán bộ, giáo viên, công nhân viên học sinh trường Cuộc vận động xã hội đồng thuận, cha mẹ học sinh hưởng ứng, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành giáo dục dạy thật, học thật, thi thật * Tuy nhiên tồn mặt hạn chế, yếu - Đội ngũ cán quản lý giáo dục nói chung hiệu trưởng trường tiểu học nói riêng chưa đủ mạnh, chưa thực đáp ứng chuẩn hiệu trưởng, nhiều yếu bất cập chất lượng hiệu công tác, chưa đáp ứng kịp đòi hỏi ngày cao tiến trình đổi giáo dục giai đoạn Cơ cấu đội ngũ nhà giáo cán quản lý bộc lộ nhiều bất hợp lý, đặc biệt tỉ lệ nam/ nữ, độ tuổi trình độ - Năng lực trình độ đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học chưa ngang tầm với nhiệm vụ, hẫng hụt nhiều mặt Điều đáng lo ngại phận hiệu trưởng trường yếu tác phong, chưa thật gương mẫu (chim đầu đàn); tinh thần trách nhiệm thái độ công việc chưa thật mực, ý thức tổ chức kỷ luật - Cách đánh giá chuẩn hiệu trưởng Phòng GD&ĐT chưa chặt chẽ qua loa, đại khái, nể Chưa mạnh dạn công tác miễm nhiệm sức ỳ đội ngũ cán quản lý giáo dục Công tác đào tạo - bồi dưỡng hiệu trưởng cịn mang tính thời vụ chưa có quy hoạch, kế hoạch đào tạo lâu dài Một số hiệu trưởng chưa cố gắng việc tự học tự r n, tự trang bị kiến thức cho mình, lực quản lý 1.5 Trong biện pháp quản lý sử dụng, phần lớn có mức độ thực cao, nhiên mức độ hiệu thấp, đa số đối tượng đánh giá mức đạt yêu cầu Phòng GD&ĐT thiếu biện pháp hữu hiệu để nâng cao 109 hiệu quản lý bồi dưỡng phẩm chất lực (đặc biệt lực quản lý trường tiểu học) cho đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo chuẩn hiệu trưởng 1.6 Luận văn xác định nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác quản lý bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học đáp ứng theo chuẩn hiệu trưởng Phòng GD&ĐT huyện Vụ Bản 1.7 Nghiên cứu luận văn đề xuất 06 biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quản lý bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học đáp ứng chuẩn hiệu trưởng huyện Vụ Bản hững iện h ó à: 1- Nâng cao nhận thức cho Hiệu trưởng tầm quan trọng cần thiết công tác bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học 2- Đổi lập kế hoạch hướng đến mục đích nâng cao lực cho đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học 3- Nâng cao lực cho máy tổ chức bồi dưỡng hiệu tổ chức hoạt động bồi dưỡng 4- Chỉ đạo đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng tăng cường điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng 5- Kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng lực cho đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học 6- Tạo động lực cho Hiệu trưởng tham gia bồi dưỡng thực điều chỉnh cần thiết sau bồi dưỡng Các biện pháp có quan hệ chặt chẽ, gắn bó hữu cơ, bổ sung cho nhằm quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Vụ Bản đáp ứng chuẩn hiệu trưởng đạt hiệu cao Các biện pháp chắn chưa phải hệ thống biện pháp đầy đủ thực cách đồng bộ, quán, chắn lực đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Vụ Bản có bước chuyển biến tốt, góp phần thực thắng lợi mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu giáo dục Tiểu học nói riêng giai đoạn 110 Khuyến nghị Để biện pháp có tính khả thi cao, tất yếu phải có quan tâm đạo cấp ủy Đảng, quyền ngành giáo dục đào tạo từ Trung Ương đến sở, phối hợp chặt chẽ quan chức năng, đơn vị giáo dục Trong phạm vi đề tài, xin khuyến nghị với cấp số vấn đề sau: * Với Bộ GD&ĐT: - Bộ GD&ĐT cần sớm triển khai phương án đào tạo bồi dưỡng CBQLGD nói chung, Hiệu trưởng tiểu học nói riêng đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện GD&ĐT theo NQ 29 Trung ương khóa XI Áp dựng hình thức bồi dưỡng từ xa thông qua kết nối đa phương tiện ứng dụng truyền hình giáo dục vào hoạt động bồi dưỡng Nghiên cứu để xây dựng giáo án điện tử hệ thống kiểm tra, đánh giá sau bồi dưỡng công nghệ thông tin - Ngành GD&ĐT nên đề xuất với nhà nước có chế độ ưu đãi tương xứng để tạo động lực tích cực đội ngũ CBQL, đội ngũ Hiệu trường trường tiểu học tham gia bồi dưỡng nâng cao lực - Xây dựng hệ thống sách cơng tác bồi dưỡng Hiệu trưởng phù hợp đảm bảo điều kiện cần thiết cho thực hoạt động bồi dưỡng Tham khảo học từ nước khác giới tìm cách làm phù hợp với Việt Nam quản lý hoạt động bồi dưỡng Hiệu trưởng trường tiểu học Có kế hoạch tạo điều kiện để đội ngũ Hiệu trường trường tiểu học học tập, tham quan điển hình tiên tiến ngồi nước QLGD, để nâng cao trình độ lực quản lý * ối với UBND t nh GD& t nh nh - Tiếp tục tăng cường đạo kiểm tra cấp, ngành thực Nghị GD&ĐT Đảng Nhà nước: Thực Nghị Trung ương khóa VIII, Nghị Trung ương khóa IX “Cơng tác cán tình hình mới”, Nghị 29-NQ/TW “Về đổi bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”; 111 - Phải thực xem việc xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ CBQL/HT nhà trường yếu tố có tính định đến chất lượng giáo dục toàn diện quan tâm làm tốt việc phát hiện, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán cốt cán ngành; - Chỉ đạo trường sư phạm địa phương đổi nội dung, phương pháp, hình thức đào tạo bồi dưỡng; tăng cường hợp tác với Trường Đại học Giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường đại học ngồi nước cơng tác bồi dưỡng CBQL ngành giáo dục; - Làm tốt việc khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho CBQL, GV nói chung Hiệu trưởng trường tiểu học nói riêng đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ mặt; - Phân cấp cho ngành GD&ĐT quyền tự chủ về nhân sự, tài với quản lí thực nhiệm vụ chuyên môn Điều chỉnh phân bổ ngân sách cho ngành giáo dục, cân đối ngân sách chi cho công tác đào tạo, bồi dưỡng phù hợp * Đối với cấp ủy, quyền huyện, xã, thị trấn huyện - Có kế hoạch hồn thành việc xây dựng quy hoạch thực đầy đủ, kịp thời công tác sử dụng, bổ nhiệm, luân chuyển CBQLGD - Thực việc bổ nhiệm CBQL trường tiểu học cần quan tâm đến tiêu chí người Hiệu trưởng giai đoạn văn hành Nhà nước phù hợp với thực tiễn địa phương; - Có chế sách khuyến khích đội ngũ CBQL/HT học chương trình đào tạo, nâng chuẩn trình độ (cao học, nghiên cứu sinh) quản lí giáo dục; - Tăng ngân sách địa phương cho giáo dục nói chung, cơng tác bồi dưỡng CBQL/HT trường tiểu học nói riêng; - Hàng năm tổ chức cho Hiệu trưởng trường tiểu học tham quan, học tập kinh nghiệm điển hình tiên tiến tỉnh, để làm giàu thêm kinh nghiệm QLGD; - Duy trì làm tốt sách địa phương tạo điều kiện kinh phí cho CBGV học có trình độ cao để phục vụ địa phương lâu dài * Đối với Phòng GD&ĐT huyện Vụ Bản - Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán quản lí gắn với công tác quy hoạch cán ngành đơn vị, đáp ứng yêu cầu thực tiễn QLGD địa phương; 112 - Xây dựng tiêu, tiêu chí đánh giá cơng tác bồi dưỡng cán quản lí, Hiệu trưởng trường; - Thực đổi hoạt động bồi dưỡng cách đồng chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức, kiểm tra đánh giá, giám sát tổ chức, đạo bồi dưỡng - Thực đánh giá khoa học, khách quan đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học theo Chuẩn Hiệu trưởng trường tiểu học kết hợp với yêu cầu quản lý đại quản lý lãnh đạo nhà trường hoạt động bồi dưỡng - Công tác bồi dưỡng Hiệu trưởng phải thường xuyên xem xét, đánh giá khóa học, chương trình, giảng viên, sở thực nhiệm vụ bồi dưỡng hiệu trưởng kết làm việc hiệu trưởng sau bồi dưỡng Tham mưu tích cực với UBND huyện để có sách đãi ngộ thoả đáng, tuyên dương khen thưởng CBQL nói chung Hiệu trưởng trường tiểu học nói riêng họ có thành tích bật hoạt động bồi dưỡng để tạo động lực thúc đẩy tự bồi dưỡng * Đối với Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Vụ Bản - Triển khai biện pháp quản lý đề xuất đơn vị Xây dựng chương trình thực hoạt động BD tự BD hàng năm theo đạo quan quản lý cấp cho phù hợp với thực tế địa phương, đơn vị cá nhân - Đảm bảo chất lượng giáo dục q trình thực hóa mục tiêu, chương trình, nội dung hoạt động bồi dưỡng cho đạt phát triển bền vững tạo dựng giá trị riêng biệt - Kịp thời báo cáo kết triển khai, thực hoạt động bồi dưỡng đơn vị đề xuất nhu cầu bồi dưỡng cá nhân biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng đơn vị đến quan quản lý cấp - Tăng cường phối hợp với nhà trường bậc học khác huyện để thực hoạt động bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL, GV, NV nhà trường./ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/06/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Thông tư ban hành Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học sở trung học phổ thơng có nhiều cấp học, số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 CacMac - Ph.Anghen tồn tập (1993), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khố X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị TW Khóa VIII NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Hà Nội Vũ Ngọc Hải (2010), “Đào tạo cán quản lý giáo dục phát triển giáo dục Việt Nam đại hội nhập quốc tế”, Tạp chí khoa học giáo dục số 57 Nguyễn Kế Hào (2011), Giáo dục tiểu học thời nay, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 71 Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải – Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 10 Vũ Ngọc Hồng (2015), Khơng có phản biện khơng có phát triển, tạp chí Hồn Việt, số 91 11 Vương Thanh Hương (2012) “Một số xu hướng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo nhà trường bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Khoa học giáo dục số 76 12 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2015), quản lí giáo dục số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Hồ Chí Minh tồn tập, Sửa đổi lối làm việc – phần IV Vấn đề cán bộ, t269 14 Phạm Viết Nhụ (2004), Định hướng đổi nội dung phương thức bồi dưỡng đội ngũ CBQLGD đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục PT, Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Bộ mã số B2003-53-TĐ 12, Trường Cán Quản lý giáo dục đào tạo, HN 114 15 Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ tám BCHTU Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI 16 Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 17 Nghị văn kết luận Hội nghị TW 9, khóa X(2009), NXB Chính trị Quốc gia 18 Qui định Chuẩn Hiệu trưởng Tiểu học (2011) (Ban hành k m theo Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT ngày 08/ / 2011 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) 19 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị số 37/2004/QH11 ngày 3/12/2004 giáo dục, Hà Nội 20 Quyết định số 382 QĐ BGD&ĐT ngày 20/ 01/ 2012 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT 21 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật giáo dục (đã sửa đổi, bổ sung có hiệu lực từ 01.7.2010), NXB Hồng Đức 22 Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục Việt Nam 23 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 24 Hồ Văn Vĩnh (2004), Giáo trình khoa học quản lý, NXB CTQG Hồ Chí Minh - Hà Nội 25 Dương Thị Hồng Yến, (2013), Phát triển kĩ quản lý người cho CBQLGD, Tạp chí khoa học giáo dục, số 92 115 PHỤ LỤC Mẫu phiếu số PHI U TRƯNG CẦU Ý KI N (Dành cho lãnh đạo, chuyên viên Phịng GD&ĐT, HT, Phó HT, cá nhân dự nguồn, trưởng đoàn thể, tổ khối trưởng giáo viên trường Tiểu học huyện Vụ Bản ) Kính thưa đồng chí! Để có sở đánh giá thực trạng công tác quản lý việc bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường Tiểu học đáp ứng yêu cầu chuẩn hiệu trưởng, phục vụ cho công tác nghiên cứu từ đề xuất giải pháp bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học đáp ứng yêu cầu chuẩn hiệu trưởng huyện Vụ Bản Các đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá theo mức độ thực nội dung quản lý việc bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học đáp ứng yêu cầu chuẩn hiệu trưởng huyện Vụ Bản (đánh dấu X vào ô tương ứng ghi thêm nội dung vào dịng cịn trống mà đồng chí thấy phù hợp nhất) I.Phẩhất hính tr TT 10 11 12 13 Nội dung Yêu Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, lợi ích dân tộc, hạnh phúc nhân dân, trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam; Gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước, quy định ngành, địa phương nhà trường; Tích cực tham gia hoạt động trị, xã hội, thực đầy đủ nghĩa vụ công dân; Tổ chức thực biện pháp phòng, chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí, thực hành tiết kiệm Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; trung thực, tận tâm với nghề nghiệp có trách nhiệm quản lí nhà trường; Hồn thành nhiệm vụ giao tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hoàn thành nhiệm vụ; chịu trách nhiệm kết hoạt động nhà trường Không lợi dụng chức vụ hiệu trưởng mục đích vụ lợi; Được tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh cộng đồng tín nhiệm; gương tập thể sư phạm nhà trường Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc văn hoá dân tộc môi trường giáo dục; Sống trung thực, giản dị, nhân ái, độ lượng, bao dung; Có tác phong làm việc khoa học, sư phạm Thân thiện, thương yêu, tôn trọng đối xử công với học sinh; Gần gũi, tơn trọng, đối xử cơng bằng, bình đẳng giúp 116 đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên; 14 15 Hợp tác tôn trọng cha mẹ học sinh; Hợp tác với quyền địa phương cộng đồng xã hội giáo dục học sinh Học tập, bồi dưỡng tự r n luyện nâng cao phẩm chất 16 trị, đạo đức; lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; lực lãnh đạo quản lí nhà trường; Tạo điều kiện giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên học 17 tập, bồi dưỡng r n luyện nâng cao phẩm chất trị, đạo đức; lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm AI ăng ự hu ên ôn nghiệ v h TT Nội dung Đạt trình độ chuẩn đào tạo nhà giáo theo quy định Lu giáo dục giáo viên Tiểu học; Hiểu biết chương trình kế hoạch giáo dục Tiểu học; Có lực đạo, tổ chức hoạt động dạy học giáo dục có hiệu phù hợp với đối tượng điều kiện thực t nhà trường, địa phương; Có kiến thức phổ thơng trị, kinh tế, y tế, văn hố xã hội liên quan đến giáo dục tiểu học; Có khả năngvận dụng linh hoạt phương pháp dạy học cà giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, tự giác sáng tạo học sinh; Có khả hướng dẫn, tư vấn, giúp đỡ giáo viên chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm giáo dục tiểu học; Có khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng ngoạ ngữ tiếng dân tộc nơi cơng tác phục vụ cho hoạt độn quản lí giáo dục III ăng ự qu n TT trư ng i u h Nội dung Hồn thành chương trình bồi dưỡng cán quản lí giáo dục theo quy định; Vận dụng kiến thức lí luận nghiệp vụ quản lí lãnh đạo, quản lí nhà trường; Dự báo phát triển nhà trường phục vụ cho việc xây dựng quy hoạch kế hoạch phát triển nhà trường; Xây dựng tổ chức thực quy hoạch phát triển nhà trường toàn diện phù hợp; Xây dựng tổ chức thực đầy đủ kế hoạch năm học Thành lập, kiện toàn tổ chức máy, bổ nhiệm chức vụ quản lí theo quy định; quản lí hoạt động tổ chức máy nhà trường nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục; Sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá xếp loại, khe thưởng kỉ luật, thực chế độ sách cá bộ, giáo viên, nhân viên theo quy định; 117 Tổ chức hoạt động thi đua nhà trường, xây dựng độ ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường đủ phẩm chấ lực để thực mục tiêu giáo dục; Tổ chức huy động trẻ em độ tuổi địa bàn học thực công tác phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 giáo dục tiểu học độ tuổi địa phương; Tổ chức quản lí học sinh theo quy định, có biện pháp đ học sinh không bỏ học; Thực công tác thi đua, khen thưởng, kỉ luật học sinh theo quy định; Thực đầy đủ chế độ sách, bảo vệ quyền lợi ích đáng học sinh Quản lí việc thực kế hoach dạy học, giáo dục trường khối lớp; Tổ chức đạo hoạt động dạy học, giáo dục phù hợp đối tượng học sinh, đảm bảo chất lượng giáo dục tồn diện, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo giáo viên học sinh; Tổ chức đạo hoạt động bồi dưỡng học sinh khiếu, giúp đỡ học sinh yếu kém; tổ chức giáo dục hoà nhập cho học sinh khuyết tật, trẻ em có hồn cảnh khó khăn trường tiểu học theo quy định; Quản lí việc đánh giá kết học tập r n luyện học sinh theo quy định; tổ chức kiểm tra xác nhận hồn thành chương trình tiểu học cho học sinh trẻ em đị bàn Huy động sử dụng nguồn tài phục vụ hoạt động dạy học giáo dục nhà trường quy định pháp luật, hiệu quả; Quản lí sử dụng tài sản mục đích theo quy định pháp luật; Tổ chức xây dựng, bảo quản, khai thác sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học nhà trường theo yêu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục Xây dựng tổ chức thực quy định quản lí hành nhà trường; Quản lí sử dụng loại hồ sơ, sổ sách theo quy định; Xây dưng sử dụng hệ thống thơng tin phục vụ hoạt động quản lí, hoạt động dạy học giáo dục nhà trường; Thực chế độ thông tin, báo cáo kịp thời, đầy đủ theo quy định Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động dạy học, giáo dục quản lí nhà trường theo quy định; Chấp hành tra giáo dục cấp quản lí; Thực kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định; Sử dụng kết kiểm tra, tra, kiểm định chất 118 28 lượng giáo dục đề giải pháp phát triển nhà trường Xây dựng quy chế dân chủ nhà trường theo quy định; Tổ chức thực quy chế dân chủ sở , tạo điều kiện 29 cho đoàn thể, tổ chức xã hội nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục I ăng ự tổ h TT Tổ chức tuyên truyền cha mẹ học sinh cộng đồng truyền thống, văn hoá nhà trường, mục tiêu giáo dục tiểu học; Tổ chức phối hợp với gia đình Ban đại diện cha mẹ họ sinh thực giáo dục toàn diện học sinh Tham mưu với cấp uỷ, quyền địa phương để phát triển giáo dục tiểu học địa bàn; Tổ chức huy động nguồn lực cộng đồng, tổ chức kinh tế, trị - xã hội cá nhân cộng đồng góp phần xây dựng nhà trường, thực công khai nguồn lực kết giáo dục theo quy định; Tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh tham gia hoạt động xã hội cộng đồng Đ/c cho biết: Chức vụ:……………………………………………………………………… Đơn vị công tác:……………………………………………………………… rân tr ng ơn 119 ng hí Mẫu phiếu số PHI U TRƯNG CẦU Ý KI N (Dành cho lãnh đạo, chuyên viên Phịng GD&ĐT, cán quản lí, Giáo viên nguồn quy hoạch trường tiểu học huyện Vụ Bản ) Kính thưa đồng chí! Trước hết, chúng tơi trân trọng cảm ơn đồng chí giúp đỡ chúng tơi hồn thành bảng tổng hợp theo phiếu trưng cầu ý kiến (phụ lục 1), từ có sở thực tiễn khoa học đánh giá thực trạng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Vụ Bản đáp ứng yêu cầu chuẩn hiệu trưởng, Một lần nữa, mong đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá tính ần thiết tính h thi giải pháp bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Vụ Bản đáp ứng yêu cầu chuẩn hiệu trưởng mà đề xuất (đánh dấu X vào ô tương ứng mà đồng chí thấy phù hợp nhất) Các biện pháp 1- Nâng cao nhận thức tổ chức khảo sát đánh giá nhu cầu bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học 2- Đổi lập kế hoạch bồi dưỡng hướng đến mục đích nâng cao lực cho đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học 3- Nâng cao lực cho máy tổ chức bồi dưỡng hiệu tổ chức hoạt động bồi dưỡng 4- Chỉ đạo đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng tăng cường điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng 5- Kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng lực cho đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học 6- Tạo động lực cho Hiệu trưởng tham gia bồi dưỡng thực điều chỉnh cần thiết sau bồi dưỡng Đ/c vui lòng cho biết: Chức vụ:……………………… Đơn vị công tác:………………………… rân tr ng ơn ng chí! 120 ... tác quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường Tiểu học huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đáp ứng chuẩn Hiệu trưởng 3.2 Kh h th nghiên u: Hoạt động bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu. .. sở lý luận bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường Tiểu học đáp ứng chuẩn hiệu trưởng Chương 2: Thực trạng bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường Tiểu học huyện Vụ. .. hiệu trưởng trường tiểu học đáp ứng Chuẩn hiệu trưởng 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN VỤ BẢN, TỈNH NAM ĐỊNH 2.1