Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
6,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MAI THỊ LỪNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY ĐỐI THOẠI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MAI THỊ LỪNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY ĐỐI THOẠI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) MÃ SỐ: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUANG NINH HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Quang Ninh– người tận tâm bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy phản biện, thầy phịng Sau đại học – Trường đại học Giáo dục – ĐHQGHN Đặc biệt, em xin cảm ơn Ban giám hiệu, tổ môn Ngữ văn trường THPT Nguyễn Khuyến– Tỉnh Nam Định tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình học tập hồn thành luậnvăn Cuối cùng, em xin gửi lòng biết ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người thân dành cho em tình cảm tốt đẹp, giúp đỡ, động viên, chia sẻ khó khăn em suốt khóa học Mặc dù cố gắng hồn thành luận văn với tất nỗ lực thân chắn tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em kính mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn bè đồng nghiệp để em thêm vững vàng nghiệp dạy học Hà Nội, tháng 10, năm 2016 Tác giả Mai Thị Lừng i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở NLXH : Nghị luận xã hội ii MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Danh mục chữ viết tắt .ii Mục lục iii Danh mục bảng v MỞ ĐẦU Chương :CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15 1.1 Cơ sở lí luận 15 1.1.1 Khái niệm lực .15 1.1.2 Quan niệm đối thoại 17 1.1.3 Đối thoại văn nghị luận 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Giới thiệu nội dung làm văn biên soạn SGK THPT hành: 28 1.2.2 Nội dung dạy học làm văn NLXH chương trình Ngữ văn THPT 29 1.2.3 Điều tra, khảo sát việc dạy học nghị luận xã hội trường THPT 30 TIỂU KẾT CHƯƠNG 42 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC .43 TƯ DUY ĐỐI THOẠI CHO HỌC SINH 43 2.1 Những yêu cầu cần rèn luyện cho học sinh đối thoại 43 2.1.1 Biết phát vấn đề đối thoại 43 2.1.2 Biết phân tích, nhìn nhận vấn đề từ nhiều khía cạnh, từ nhiều góc nhìn khác tiến hành đối thoại 43 2.1.3 Biết xác định rõ kiến, quan điểm tiến hành đối thoại 45 2.1.4 Biết xác định mục đích đối thoại 46 2.1.5 Biết sử dụng ngôn ngữ đối thoại 46 2.2 Một số biện pháp phát triển lực tư đối thoại cho học sinh 46 iii 2.2.1 Biện pháp 1: Đặt câu hỏi để phân tích vấn đề, tìm hiểu tượng 46 2.2.2 Biện pháp 2: Luyện tập xây dựng luận điểm, luận nhằm đối thoại theo hướng khẳng định vấn đề 51 2.2.3 Biện pháp 3: Luyện tập xây dựng luận điểm, luận nhằm đối thoại theo hướng bác bỏ vấn đề 63 2.2.4 Biện pháp 4: Luyện tập xây dựng luận điểm, luận cho vấn đề vừa có khía cạnh khẳng định, vừa có khía cạnh bác bỏ 76 TIỂU KẾT CHƯƠNG 80 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81 3.1 Mục đích thực nghiệm 81 3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 81 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm địa bàn thực nghiệm 81 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 82 3.3 Nội dung thực nghiệm cách thức tiến hành thực nghiệm 82 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 82 3.3.2 Cách thức tiến hành .82 3.3.3 Cách đánh giá kết thực nghiệm 83 3.4 Giáo án thực nghiệm 84 3.4.1 Giáo án thực nghiệm 84 3.4.2 Giáo án thực nghiệm 93 3.5 Kết thực nghiệm 98 3.5.1 Phân tích định lượng 98 3.5.2 Phân tích định tính 101 TIỂU KẾT CHƯƠNG 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 Kết luận 104 Khuyến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Kết khảo sát giáo viên câu hỏi từ 1-5 32 Bảng 1.2: Kết khảo sát giáo viên câu hỏi 32 Bảng 1.3: Kết khảo sát học sinh câu hỏi 1-2 .37 Bảng 1.4: Kết khảo sát học sinh câu hỏi 37 Bảng 1.5: Kết khảo sát học sinh câu hỏi 37 Bảng 1.6: Kết khảo sát học sinh câu hỏi …………………………… 38 Bảng 1.7: Kết khảo sát học sinh câu hỏi 39 Bảng 3.1: Đối tượng thực nghiệm đối chứng 82 Bảng 3.2: Bảng đánh giá kết viết số 99 Bảng 3.3: Bảng tổng hợp kết lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng 99 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi “căn toàn diện” giáo dục đào tạo Đổi giáo dục yêu cầu tất yếu đặt tất ngành học, cấp học hệ thống giáo dục thập kỉ đầu kỉ XXI Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị Trung ương khóa XI Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ định hướng đổi giáo dục “chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trọng trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học”, “học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với gia đình giáo dục xã hội”, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực giai đoạn phát triển nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đất nước Để thực tư tưởng đó, cần “tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực”, “nội dung hình thức kiểm tra thi đánh giá kết giáo dục phải trọng đánh giá việc hiểu, vận dụng kiến thức kĩ vào giải vấn đề học tập thực tiễn…” Những định hướng đặt cho nhà quản lí, đạo giáo dục đội ngũ GV yêu cầu nhiệm vụ quan trọng cần có chuyển biến nhận thức hành động q trình quản lí dạy học từ để chuẩn bị điều kiện tốt cho công đổi giáo dục, đặc biệt hướng tới việc triển khai Đề án đổi chương trình SGK giáo dục phổ thơng sau 2015 Một yêu cầu đổi dạy học cần trọng phát huy cao tính tích cực, chủ động HS học tập, để HS trở thành chủ thể việc tiếp nhận tri thức có lực vận dụng kiến thức, kĩ tiếp nhận học tập vào thực tiễn đời sống 1.2 Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sống Trong sống, người cá thể mối quan hệ với cộng đồng xã hội với nhiều vật, tượng xung quanh Để khám phá thích ứng với mơi trường, hồn cảnh, người ln có nhu cầu giao tiếp đối thoại: đối thoại với giới tự nhiên, đối thoại với người khác đối thoại với Mục tiêu giáo dục tích cực rèn luyện kĩ sống, phát triển lực cho học sinh Rời ghế nhà trường để bước vào đời, em khơng phải người có trình độ, có kiến thức mà cịn cần người có kĩ sống, có lực giải vấn đề Đó “khả thích nghi hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả đối phó hiệu với nhu cầu thách thức sống hàng ngày” (WHO) Có lực, kĩ sống giúp giải nhu cầu thách thức phải đối mặt cách có hiệu Sống xã hội đại, người có lực, có kĩ sống cho phép họ tự do, rộng rãi việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với khả cá nhân chọn nghề nghiệp phù hợp lực, kĩ họ ngày hoàn thiện hoạt động họ ln ln có kết Đối thoại hoạt động Phát triển lực tư đối thoại yêu cầu, mục tiêu cần hướng tới chương trình giáo dục phát triển lực 1.3 Xuất phát từ thực tế dạy học môn Ngữ văn nói chung, phân mơn làm văn nói riêng có kĩ làm văn nghị luận xã hội Thực đổi Chương trình SGK, có hoạt động dạy học Ngữ văn theo hướng hình thành phát triển lực, kĩ cho HS, phần Làm văn Chương trình Ngữ văn góp phần hình thành phát triển lực, kĩ nào? Bản chất hoạt động làm văn nghị luận xã hội hoạt động đối thoại, hoạt động giao tiếp Bởi thế, quan trọng lực làm văn nói chung làm văn nghị luận nói riêng học sinh khơng phải lực sử dụng ngôn từ để tổ chức nói, viết mà phải lực giao tiếp, lực đối thoại So với tất viết khác chương trình phổ thơng, làm văn nghị luận nơi HS thể tơi, riêng nhiều Các em tự đối thoại, công tranh luận Các em trở thành người chủ kiến, quan niệm Các em phép đồng tình bác bỏ ý kiến người khác, đưa cách nhìn nhận riêng, quan điểm riêng mình, chí đối lập với quan điểm có Phần làm văn, cụ thể việc làm văn nghị luận có nhiều lợi thế, khơng muốn nói lợi nhất, việc phát triển lực đối thoại cho HS Đã nhiều năm nhà trường phổ thông đánh lợi Nay cần phải điều chỉnh lại Từ vài năm gần đề thi đại học có câu hỏi liên quan đến việc làm văn nghị luận xã hội Nhưng điểm dành cho nội dung làm chưa nhiều (thường điểm) việc chuẩn bị để đạt số điểm chưa nhiều lại tốn khơng cơng sức thời gian Những làm văn nghị luận phổ thông, đặc biệt bày tỏ quan điểm vấn đề em lại tỏ non kém, vụng về; chất lượng viết chưa sâu Vì lại có tình trạng vậy? Theo chúng tơi vì: thứ nhất, cách tư rèn luyện chủ yếu nhà trường phổ thơng cách tư theo kiểu giải thích, chứng minh mà chưa phải cách tư theo kiểu đối thoại, phản biện; thứ hai, vấn đề đặt để nghị luận chưa phát huy mạnh tư phản biện; thứ ba, HS chưa chuẩn bị đầy đủ vốn sống, vốn kiến thức lí lẽ đủ để nhìn nhận, để đối thoại; thứ tư, HS chưa có kĩ đối thoại; thứ năm, GV lúng túng việc rèn luyện kĩ đối thoại cho HS … Có thể cịn nhiều lí khác khiến cho việc viết văn nghị luận từ góc độ tư đối thoại THPT chưa đạt điều mong muốn Bởi vậy, luận văn lựa chọn đề tài này, muốn tự tạo điều kiện cho sâu vào việc xác định chất đối thoại nhà trường, lợi ích đối thoại sống hi vọng đưa biện pháp nhằm phát triển tư đối thoại có hiệu cho em, giúp em hình thành lực ghế nhà trường, sau phát triển, hoàn thiện tương lai Xuất phát từ lí do: dạy học đại dạy học hướng đến việc phát triển lực, kĩ cho người học; làm văn nghị luận có nhiều lợi việc rèn luyện kĩ năng, phát triển tư đối thoại cho học sinh; lực tư 14 Nguyễn Thu Hà (2014), “Giảng dạy theo lực đánh giá theo lực giáo dục: Một số vấn đề lí luận bản”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu giáo dục, tập 30 (2), tr 56 – 64 15 Trần Diên Hiển ( 2000), Các tốn suy luận lơgic (120 trang) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Kim Hồi (1997), Nghĩ từ công việc dạy văn (216 trang) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thanh Hùng (1995), Một số vấn đề văn nghị luận cấp hai (96 trang) Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 18 Đỗ Việt Hùng (2001), Ngữ dụng học Nhà xuất Giáo dục, Việt Nam 19 Đỗ Trung Kiên (2012) , “Về vai trò tư phản biện yêu cầu cho việc giảng dạy Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Hội nhập (5), tr 80-83 20 Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh (2001), Rèn kĩ sử dụng tiếng Việt Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Quang Ninh - Nguyễn Chí Trung (2016), “Văn nghị luận với việc đối thoại học sinh trung học phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo Đổi nghiên cứu dạy học Ngữ văn nhà trường sư phạm Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 22 Nguyễn Quang Ninh, Nguyễn Thị Ban, Trần Hữu Phong (2000), Luyện cách lập luận đoạn văn nghị luận cho HSTHPT Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Quang Ninh (1992), "Một số vấn đề lí luận việc dạy tiếng", Thơng báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, tr 52 - 56 24 Nguyễn Quang Ninh (1995), 150 tập rèn luyện kĩ dựng đoạn văn Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Quang Ninh (2014), “Đánh giá kết học tập làm văn học sinh phổ thông theo hướng tiếp cận lực”, Kỉ yếu Hội thảo Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn Trường phổ thông (46-54) - Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 4/2014 (*) 26 Nhiều tác giả (1987), Một số vấn đề tâm lí ngơn ngữ học (sưu tầm, tổng thuật) Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 108 27 Hồng Phê (1989), Lơgic ngơn ngữ học Nhà xuất Khoa học Xã hội 28 Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học - Viện Ngôn ngữ học Nhà xuất Đà Nẵng 29 Richard Paul - Linda Elder (2015), Cẩm nang tư phản biện Các khái niệm Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Quốc Siêu (2001), Kĩ làm văn nghị luận phổ thông Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 31 Trần Đình Sử, Phan Trọng Luận, Nguyễn Quang Ninh, Đỗ Ngọc Thống (1992), Một số vấn đề lí luận phương pháp sách Làm văn 12 CCGD Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội 32 Tony Buzan (2015), Cải thiện lực trí não, Bùi Thị Ngọc Hương dịch Nhà xuất Tổng hợp TPHCM 33 Trần Ngọc Thêm (1980), “Bàn đoạn văn đơn vị ngôn ngữ”, Ngôn ngữ (3), tr 40 - 49 34 Trần Ngọc Thêm (2000), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Thành Thi (2013), “Cần rèn luyện lực phản biện học tập cho học sinh, sinh viên”, Tạp chí KH Văn hố Du lịch (13), tr 67 36 Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi (2008), Làm văn Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội 37 Nguyễn Khánh Trung , “Lợi ích, vai trị phản biện xã hội mục tiêu giáo dục” (báo mạng) 38 Hồng Thị Tuyết (2013), “Phát triển chương trình đại học theo cách tiếp cận lực: xu nhu cầu”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số (19), ĐHSP TPHCM 39 Sách giáo khoa 10 nâng cao (tập 1, 2) (2014) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 40 Sách giáo khoa 11 nâng cao (tập 1, 2) (2014) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 109 41 Sách giáo khoa 12 nâng cao (tập 1, 2) (2014) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Ngọc Xuân (2015), “Phương pháp đánh giá dựa vào lực người học”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang 110 PHỤ LỤC CÁC BÀI KIỂM TRA CỦA HỌC SINH 1.Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm 111 Một số văn đặc sắc 112 113 114 115 116 117 118 119 120 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MAI THỊ LỪNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY ĐỐI THOẠI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ... nhau: lực tư đối thoại lực cần thiết phải hình thành cho học sinh THPT dạy học làm văn nghị luận nói chung làm văn nghị luận xã hội nói riêng Đề xuất biện pháp nhằm phát triển lực tư đối thoại cho. .. việc dạy học nghị luận xã hội trường THPT Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực khơng cịn chuyện hồn tồn mẻ nhà trường phổ thông, tập trung phát triển lực tư đối thoại dạy học làm văn