Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
72,07 KB
Nội dung
PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHTIÊUTHỤSẢNPHẨMGIACÔNGXUẤTKHẨUHÀNGMAYMẶCTẠICÔNGTYMAYPHỐHIẾN 2.1 Tổng quan về côngtymayPhốHiến 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của côngtyCôngtymayPhố Hiến, Là một đơn vị liên doanh được thành lập theo quyết định số 439/QĐUB ngày 10/5/1997 của UBND Tỉnh Hưng yên với 2 sáng lập viên là CôngtyMay Hưng yên và Côngty Đay Hưng yên. Với nhiệm vụ chính của đơn vị là sảnxuất và giacônghàngmaymặcxuất khẩu. Côngty hoạt động dưới hình thức côngty trách nhiệm hữu hạn, vốn Nhà nước. Tên Công ty: CôngtyMayPhốHiến Tên giao dich quốc tế: PHOHIEN GARMENT COMPANY Giấy CNĐKKD số 054579 do Sở Kế hoạch đầu tư Tỉnh Hưng yên cấp ngày 30/6/1997. Trụ sở giao dịch: 311 Lê Văn Lương- Thị xã Hưng yên ,Tỉnh Hưng Yên. Điện thoại: 0321.862704 Fax: 0321.862704 Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng trong quá tình phát triển: Từ ngày đầu được thành lập, Côngty chỉ có 2 tổ sảnxuất với đội ngũ cán bộ và công nhân viên hoàn toàn là mới còn non trẻ cả về tuổi đời và tuổi nghề cũng như về trình độ quản lý. Được sự chỉ đạo sát sao của Hội đồng quản trị CôngtymayPhố Hiến, Chi bộ đảng Công ty. Với những nỗ lực điều hành của Ban giám đốc Công ty, sự kết hợp của các tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên, Côngty đã chủ động vươn lên chuyển hướng từ giacông lại hàng cho CôngtyMay Hưng yên và làm hàng nội địa sang tìm kiếm khách hàng và sảnxuấtgiacônghàngxuấtkhẩu mở rộng thị trường sang các nước Nhật bản, Tây Âu và Mỹ…Chuyển dần sang sảnxuất và giacônghàngxuất khẩu. Đến nay Côngty 1 GVHD: ThS. Phạm Mai Chi 1 SV: Phạm Minh Trâm MayPhốhiến đã có nhiều khách hàng và thị trường tiêuthụ rộng lớn với nhiều Quốc gia như Nhật bản, Đức, Hà Lan, Pháp. Hoa Kỳ . Các khách hàng chủ yếu của côngty là: Flexcon LTD- Hồng Kông, Gunyong- Hàn Quốc, ONGOOD Ind – Hồng Kông, Amerex – USA. Đây là những khách hàng mang lại giá trị giacông lớn của công ty. Qua hơn 7 năm xây dựng và phát triển. Đến nay, côngty đã không ngừng mở rộng và phát triển chủ yếu bằng sự nỗ lực phấn đấu của cán bộ công nhân viên công ty, bằng nguồn vốn khấu hao, đã từng bước đầu tư mở rộng sảnxuất mua sắm thêm thiết bị, mở rộng sảnxuất (Công ty không có nợ dài hạn). Qua đó nâng cao năng suất, chất lương sản phẩm, thu hút và tạo được việc làm cho nhiều lao động địa phương trong tỉnh. 2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của côngty Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của CôngtyMayphốhiến Phòng TCHC Phòng Kế toán Phòng Y tế Phòng XNK Phòng K.thuật Phòng KCS Phân xưởng P. Giám đốc Các tổ May Tổ cắt Giám đốc Côngty Hội Đồng Quản Trị CôngtyMayPhốHiến 2 GVHD: ThS. Phạm Mai Chi 2 SV: Phạm Minh Trâm CôngtyMayPhốhiến là một đơn vị quản lý theo hình thức tập trung. Mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh của Côngty đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp là Giám đốc côngty và Ban lãnh đạo Công ty. Bộ máy quản lý của Côngty bao gồm: - Về phía quản lý cấp trên của Công ty: Hội đồng quản trị: + Đứng đầu là chủ tịch HĐQT + Phó chủ tịch HĐQT. + Các thành viên trong HĐQT. -Về phía công ty: Giám đốc Công ty: Là người đứng đầu bộ máy quản lý của Côngty chịu trách nhiệm trước Nhà nước và HĐQT về toàn bộ hoạt động của Côngty đồng thời điều hành chung mọi hoạt động của bộ máy quản lý các phòng ban. 2.1.3 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý - Giám đốc : Là người chịu trách nhiệm trước cấp trên về toàn bộ hoạt động sảnxuất kinh doanh và các hoạt động khác của công ty. - Phó giám đốc : Có chức năng điều hành, quản lý toàn bộ hệ thống các tổ sản xuất, kinh doanh, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về số lượng, chất lượng sản phẩm, tiến độ sảnxuất và tiến độ giao hàng. - Các phòng chức năng bao gồm: + Phòng tổ chức hành chính : Có trách nhiệm giúp giám đốc xây dựng các nội quy, quy chế hạch toán tiền lương, ngày, giờ, công lao động của Công ty, lập phương pháp đánh giá thực hiện các chỉ tiêu hạch toán kinh tế nội bộ của Công ty, tham mưu cho Giám đốc về các chế độ khuyến khích vật chất, tiền lương, tiền thưởng. + Phòng Tài chính - Kế toán: Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện toàn bộ công tác Tài chính- Kế toán của Công ty, ghi chép , phản ánh, giám sát mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh của Côngty cả về mặt hiện vật và giá trị, đánh giá kết quả hoạt động của Công ty, cung cấp thông tin và giúp Giám đốc trong việc ra các quyết định về hoạt động kinh tế - tài chính. + Phòng Xuất Nhập Khẩu: Là bộ phận giúp việc cho Giám đốc về công tác kế hoạch và xuất nhập khẩu. Trực tiếp giao dịch với khách hàng giúp Giám 3 đốc đàm phán ký kết hợp đồng kinh tế. Lập chứng từ thanh toán, hoàn tất các thủ tục thanh toán với khách hàng trong và ngoài nước. Chịu trách nhiệm cung ứng vật tư nguyên phụ liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho sảnxuất bằng nguồn nhập khẩu hoặc mua tại thị trường trong nước, dưới sự điều hành của Giám đốc Quản lý công tác xuất nhập khẩu, dịch các tài liệu kỹ thuật, thương mại phục vụ cho hoạt động sảnxuất và chịu trách nhiệm đôn đốc sảnxuất để kịp thời giao hàng theo đúng tiến độ đã ký với khách hàng. Theo dõi, cân đối nguyên phụ liệu đảm bảo tính đồng bộ và đầy đủ cho sản xuất. Quản lý kho và cấp phát đúng chủng loại đủ số lượng theo tiến độ sản xuất, hạn chế sự hao hụt quá định mức do tồn đọng quá mức cần thiết trong quá trình sản xuất. + Phòng Kỹ thuật: quản lý về quy trình công nghệ, nghiên cứu sảnphẩm mới, thiết kế và cải tiến mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm, lập tiêu chuẩn kỹ thuật, thiết kế giác sơ đồ cắt và ban hành mẫu chuẩn cho sảnxuấthàng loạt và chịu trách nhiệm về toàn bộ các yếu tố kỹ thuật phục vụ cho quá trình sản xuất. + Phòng KCS: Có nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm, phát hiệnsảnphẩm hỏng, sảnphẩmmắc lỗi trước khi đi vào nhập kho hay xuất cho khách hàng, có quyền chỉ thị cho cán bộ kiểm hàng từ chối nhận hàng khi chất lượng hàng nhập không đảm bảo. + Phòng Y Tế: Có nhiệm vụ trực tiếp chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên Công ty. + Phân xưởng: Có Quản đốc phân xưởng trực tiếp điều hành sảnxuất chịu trách nhiệm về chất lượng sảnphẩm ra chuyền ở từng tổ sản xuất, đồng thời đảm bảo tiến độ giao hàng. Ngoài ra để giúp việc cho quản đốc còn có các tổ trưởng sản xuất, nhân viên thống kê, nhân viên báo sổ 2.1.4 Chức năng nhiệm vụ của côngtyCôngty có nhiệm vụ kinh doanh hàngmay mặc, dệt thảm len theo kế hoạch, qui hoạch của tổng côngty và theo yêu cầu thị trường. Từ đầu tư sảnxuất đến cung ứng, tiêuthụsản phẩm, xuất nhập khẩu nguyên liệu phụ liệu thiết bị phụ tùng, sảnphẩm dệt, maymặc và các hàng hoá khác liên quan đến hàng dệt và may mặc.Liên doanh, liên kết với các tổ chức trong nước và trên thế giới, 4 nghiên cứu ứng dụng công nghệ và kỹ thuật tiên tiến, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật tiến hành hoạt động sảnxuất kinh doanh ngành nghề khác theo quy định của pháp luật và các nhiệm vụ khác do tổng côngty giao.Trong hoạt động kinh doanh côngty có nhiệm vụ cụ thể sau: +Xây dựng kế hoạch phát triển, kế hoạch 5 năm và hàng năm phù hợp với tổng côngty giao và nhu cầu thị trường, ký kết và tổ chức thực hiện các hợp đồng đã ký với đối tác +Đổi mới hiện đại hoá công nghệ và phương thức quản lý, tiền thu từ chuyển nhượng phải được tái đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ của côngty +Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của bộ luật lao động và luật công đoàn +Thực hiện các quy định của nhà nước về bảo vệ tài nguyên môi trường quốc phòng và an ninh quốc gia +Thực hiện chế độ báo cáo thống kê , kế toán theo định kỳ theo quy định của tổng côngty và nhà nước,chịu trách nhiệm về tính xác thực của nó +Chịu sự kiểm tra của tổng công ty, tuân thủ các quy định về thanh tra và của cơ quan tài chính và nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật 5 2.1.5 Sơ lược về thị trường giacôngxuấtkhẩuhàngmaymặc của Việt Nam hiện nay 2.1.5.1 Thị trường trong nước Thị trường nội địa quả là không nhỏ đối với các nhà sảnxuất trong nước.Với số dân khoảng 80 triệu người đã tạo sức cầu rất lớn. Sẽ là rất phiến diện nếu như chỉ chú trọng thị trường nước ngoài trong khi thị trường trong nước lại bỏ ngỏ cho sảnphẩm nước ngoài tràn vào.Hiện nay, hàng Trung Quốc với mẫu mã đẹp, giá rẻ hầu như đã hấp dẫn được người tiêu dùng nước ta. Đến năm 2010, dân số nước ta sẽ vào khoảng 97 triệu người,sức mua hàng sẽ rất lớn. Nếu chúng ta có chính sách bảo hộ sảnxuất trong nước hợp lý thì đây sẽ là thị trường tiềm năng rất lớn 2.1.5.2 Thị trường nước ngoài Thị trường EU: là một trong những thị trường lớn của Việt Nam, hàng năm EU nhập khoảng trên 80 tỷ USD quần áo. Hiện nay hạn ngạch mà EU cấp cho Việt Nam hàng năm khoảng 27 nghìn tấn hàng dệt may,trị giá trên 800 triệu USD. Việt nam và EU đã ký hiệp định về hàngmaymặc từ tháng 12/1992, đến năm 2000 chúng ta đã đàm phángia hạn hiệp định về “ Buôn bán hàng dệt-may mặc” đến năm 2002 thay vì đến năm 2000 . Trong hiệp định qui định rõ danh mục hàng hoá và kim ngạch mà Việt Nam được đưa vào EU tổng cộng 151 nhóm hàng trong đó có 122 nhóm hàng theo hạn ngạch và 29 nhóm hàng phi hạn ngạch. Đặc biệt, hiệp định còn qui định rõ Việt Nam và EU sẽ xem xét đến khả năng tăng số lượng có tính đến nhu cầu của ngành công nghiệp dệt EU và khả năng xuấtkhẩu của Việt nam . Đây là thị trường lớn, các doanh nghiệp Việt nam cần tuân thủ các quy định để không làm tổn hại đến quan hệ giữa nước ta và cộng đồng kinh tế Châu âu. 6 Thị trường Nhật Bản là thị trường lớn lại không cần hạn ngạch.Năm 1997, hàng dệt may của ta xuấtkhẩu sang Nhật xấp xỉ đạt 200 triệu USD, chủ yếu là áo jacket,sơ mi nam,áo kimono . Đây là thị trường khó tính nhưng chứa đựng rất nhiều tiềm năng. Thị trường CANADA là thị trường cần có hạn ngạch, hàng dệt may của ta vào thị trường này chủ yếu là quần áo thể thao, áo sơ mi, áo dài phụ nữ. Con người Canada hiếu khách, lịch sự vừa phóng khoáng nên sảnphẩm dệt may của chúng ta xuất sang cũng có phần dễ dàng hơn các thị trường khác. Tuy nhiên , ở thị trường này thì số lượng đối thủ cạnh tranh cũng rất nhiều. Theo số liệu thống kê thì đây là thị trường lớn thứ ba của Việt nam Thị trường Hoa kỳ và Bắc Mỹ: Hàng năm Mỹ phải nhập khoảng 34 tỷ USD quần áo. Nguồn nhập chủ yếu từ các nước châu á như: Trung Quốc :8,9 tỷ Đài Loan :4 tỷ Hàn Quốc :3 tỷ Các nước ASEAN :2,5 tỷ 7 Năm 1998, Mỹ mới nhập của Việt nam khoảng 10 triệu USD, tuy nhiên thị trường này có tiềm năng rất lớn, gấp đôi thị trường Châu Âu. Thị trường Châu Á: Trong các nước Châu Á, Việt Nam có quan hệ làm ăn với các đối tác ở các nước như: Hồng Kông, Trung Quốc, Đài Loan,Hàn Quốc, Singapore,Irăc .Các côngty ở các nước này vừa là người đặt giacông vừa là người môi giới trung gian giữa Việt Nam và khách hàng Châu Âu, họ thường mua hàngmaymặc của Việt Nam để thực hiệntáixuất khẩu. - Hoạt động giacôngxuấtkhẩuhàngmaymặc của Việt Nam có đặc điểm chính sau: Hầu hết các hợp đồng giacông được ký kết theo hình thức đơn giản là nhận nguyên vật liệu và giao lại thành phẩm. Và phần lớn các hợp đồng nguyên vật liệu phụ cũng do bên đặt giacông cung cấp. Chúng ta ít có cơ hội sử dụng được các nguyên vật liệu của mình. Giacôngxuấtkhẩu là hình thức xuấtkhẩu gián tiếp sức lao động. Chúng ta vẫn thường thực hiện giao thành phẩm theo điều kiện FOB và nhận nguyên vật liệu theo điều kiện CIF cảng Việt Nam. - Các hợp đồng giacông thường tập trung vào một số côngty của Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc và một số côngty thuộc EU. Việc ký kết hợp đồng với khách hàng EU thường vẫn phải qua các môi giới trung gian là các côngty của Đài Loan, Hồng Kông . 2.1.6 Sự cần thiết phải thúc đẩy hoạt động tiêuthụsảnphẩmgiacôngxuấtkhẩuhàngmaymặc của Việt Nam 8 Ngày nay, để phát triển nền kinh tế đất nước các nước đều đề chiến lược phát triển kinh tế phù hợp. Đối với các nước có nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam hiện nay thì chiến lược phát triển kinh tế đất nước dựa vào các nguồn lực sẵn có của đất nước là rất cần thiết.Việt Nam là một đất nước có dân số trên 80 triệu người, đây là nguồn lao động rất rồi dào cho nên nếu được khai thác tốt thì đó sẽ là một nguồn lực để thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Với một nền công nghệ, kỹ thuật tương đối lạc hậu thì bên cạnh việc đầu tư phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn hiện đại thì việc quan tâm đúng mức đầu tư phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động là rất cần thiết. Nó cho phép khai thác triệt để các lợi thế so sánh của đất nước và thu hút được nguồn công nghệ kỹ thuật tiên tiến cho đất nước. Nền công nghiệp dệt may sử số vốn không lớn nhưng lại sử dụng nhiều lao động và lực lượng lao động này lại không cần đòi hỏi có trình độ học vấn cao đây là điều rất phù hợp với điều kiện của Việt Nam hiện nay. Mặt khác ngành công nghiệp dệt may sử dụng nhiều lao động sẽ giúp cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tăng thu ngoại tệ cho đất nước. Trong tìnhhình đa số hàng hoá của Việt Nam nói chung và mặt hàngmaymặc nói riêng có các nhãn hiệu thương mại được người dân trên thế giới biết đến và ưa chuộng không phải là nhiều cho nên cùng với việc mở rộng các quan hệ quốc tế và tạo điều kiện cho hàng hoá thâm nhập vào thị trường nước ngoài thì việc giacôngxuấtkhẩuhàngmaymặc là điều cần thiết. Giacôngxuấtkhẩuhàngmaymặc sẽ tận dụng được mọi lợi thế so sánh của đất nước, giúp cho việc nâng cao được trình độ quản lý và tiếp cận với các phương thức kinh doanh hiện đại tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thâm nhập dễ hơn vào thị trường thế giới. Vì lý do đó và với điều kiện của nền kinh tế hiện nay với vấn đề thiếu vốn, thiếu công nghệ thì việc giacôngxuấtkhẩuhàngmaymặc là điều cần thiết. 9 Mặt khác, tuy số lượng lao động cao nhưng tỷ lệ lao động kỹ thuật có tay nghề lại rất thấp, cho tới nay chỉ có khoảng 11% lực lượng lao động được đào tạo chuyên môn kỹ thuật. Do đó vấn đề đặt ra là phải đầu tư vào các ngành sử dụng nhiều lao động và không đòi hỏi chất lượng lao động quá cao. Giacôngmaymặcxuấtkhẩu có thể đáp ứng được yêu cầu này. Trình độ tiếp thị và kinh nghiệm kinh doanh quốc tế của chúng ta còn thấp. Phát triển giacôngxuấtkhẩu và sử dụng các trung gian là một bước để các doanh nghiệp Việt Nam tích luỹ kinh nghiệm kinh doanh trên thị trường quốc tế. Trên đây là lý do cơ bản cho thấy rằng việc phát triển giacôngxuấtkhẩuhàngmaymặc ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết và tất yếu. 2.2 Phântích hoạt động tiêuthụsảnphẩmhànggiacôngxuấtkhẩumaymặctạicôngtymayPhốHiến 2.2.1 Kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của côngty trong thời gian qua Trong những năm qua mặc dù đã có sự biến động về kinh tế cả trong và ngoài nước, côngty đã đạt được những thành tích đáng khích lệ trong hoạt động sảnxuất kinh doanh. Dưới đây là kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của côngtyMayPhố Hiến. Bảng 1: Kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của côngtymayPhốHiến qua các năm Stt Chỉ tiêu Đ. vị tính 2007 2008 2009 1 Doanh thuTỷ VND 63.154 57.067 61.117 2 Lợi nhuận Triệu VND 319 405 478 3 Nộp NSNN Triệu VND 326 403 483 4 Tổng số lao động Người 645 690 703 5 TNBQ tháng/người 1000đ 756 797 859 (Nguồn: Phòng tài vụ) Chỉ tiêu doanh thu cho biết tốc độ tiêuthụ của côngty qua các năm. Năm 2007 đạt 63.154 tỷ đồng, năm 2008 đạt 57.067 tỷ đồng giảm9 % so với 10 [...]... đồng tăng 2.2.2 Giá trị tiêuthụgiacôngxuấtkhẩuhàngmaymặctạicôngtymayPhốHiếnGiá trị tiêuthụgiacông của côngtymayPhốHiến thời kỳ 2005-2009 được thể hiện qua biểu đồ sau: Biểu đồ giá trị gia tăng của côngtymayPhốHiến Qua phântích số liệu( ở hình 3) ta thấy giá trị giacôngxuấtkhẩuhàngmaymặc của côngtymayPhốHiến luôn ổn định và đạt kim ngạch xuấtkhẩu trên dưới 4 triệu... 2.2.3 Tình hìnhtiêuthụ mặt hànggiacông theo chủng loại sảnphẩm Qua số liệu( của bảng 3) về tiêuthụ mặt hànggiacông của côngtymayphốHiến ta thấy mặt hàng áo Jacket luôn đạt số lượng lớn và trị giágiacông cao, đây là sảnphẩmmaygiacông chính của côngty Số liệu được thể hiện ở bảng sau: 13 Bảng 3: Kết quả tiêuthụsảnphẩmgiacông theo chủng loại của côngtymayPhốHiến 2005 2006 Sản phẩm. .. trị giacông 2.3.2 Các chính sách Markting- Mix hỗ trợ thúc đẩy tiêu thụsảnphẩm của côngty May PhốHiến 2.3.2.1 Chính sách sảnphẩmCôngtymayPhốHiến là côngty TNHH vốn nhà nước được phép sảnxuất kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàngmay mặc, may da và dịch vụ Hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp là giacônghàngmaymặc cho nước ngoài Giacônghàngmaymặc chiếm tỷ trọng xuất khẩu. .. thụsảnphẩmgiacôngxuấtkhẩuhàngmaymặctạicôngtymayPhốHiến 2.4.1 Những mặt đạt được từ hoạt động tiêuthụgiacôngxuấtkhẩuCôngtymayPhốHiếnhiện nay vẫn thực hiệnmaygiacôngxuấtkhẩu theo hai hình thức: giacông đơn thuần và mua nguyên liệu bán thành phẩm Trong những năm qua côngtymayPhốHiến đã đạt được thành tựu rất lớn trong hoạt động giacôngxuất khẩu, điều này thể hiện là... động giacôngxuấtkhẩu của côngty Trên đây là những tồn tại và nguyên nhân tồn tại của hoạt động giacôngxuấtkhẩuhàngmaymặc ở côngtymayPhốHiến Đây cũng là những tồn tại chung của các doanh nghiệp sảnxuấtgiacôngxuấtkhẩuhàngmaymặc ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Vì vậy, việc tìm ra những giải pháp khắc phục những hạn chế đó và thúc đẩy hoạt động giacôngxuấtkhẩu trong thời gian... bước sảnxuất các mặt hàng cao cấp như áo Sơmi cao cấp, áo gilê 2.4.2 Những tồn tại trong hoạt động giacôngxuấtkhẩu Qua việc phântích thực trạng hoạt động giacôngxuấtkhẩuhàngmaymặc ở côngtymayPhốHiến ta thấy rằng bên cạnh những kết quả đạt được côngty vẫn còn một số tồn tại hạn chế cần khắc phục Đây là những tồn tại không chỉ ở côngtymayPhốHiến mà còn là vướng mắc của hầu hết các công. .. May II Hưng Yên là đối thủ có sức ảnh hưởng cạnh tranh rất lớn đối với PhốHiến 30 + Tại miền nam : Có côngtyMay Nhà Bè, côngtyMay Sài Gòn 3 là đối thủ cạnh tranh chính của mayPhốHiếntại thị trường trong nước trong giai đoạn hiện nay và cả những năm tới Về quy mô và mức độ hiện đại công nghệ sảnxuấtsảnphẩmmaymặc thì hai côngty này hơn mayPhốHiến Tuy nhiên việc tiêu thụsảnphẩm của công. .. số sảnphẩm thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh, nghĩa là MayPhốHiến định giágiacôngsảnphẩm thấp hơn mức thông trị trên thị trường nhưng cao hơn chi phí sảnxuất và tiêuthụ tức là chấp nhận mức lãi thấp Dưới đây là giágiacông một số sảnphẩm của MayPhốHiến Bảng 6 : Giágiacông một số sảnphẩm của MayPhốHiến Tên sảnPhẩm áo Jacket 3 lớp áo Jacket 2 lớp Quần âu Quần soóc áo Jilê Giágia công. .. mặt hàng trùng với sản phẩm của côngty - Kênh 4 : Đây là kênh tiêuthụsảnphẩm chủ yếu của côngtyhàng năm tiêuthụ khoảng 92% tổng sản lượng tiêuthụ Theo kênh này thông qua các nhà phân phối bán hàng của nước ngoài mà sản phẩm của côngty được xuấtkhẩu tới nhiều thị trường khác nhau trên thế giới Như côngty ONGOOD- Hồng Kong , AMEREX- Hoa Kỳ, Côngty FLEXCON - Hàlan Với việc áp dụng các kênh phân. .. tiêuthụsảnphẩmgiacôngxuấtkhẩu của côngty luôn luôn chiếm vị trí rất lớn trong tổng giá trị kim ngạch xuấtkhẩu của côngty Trong những năm đầu khi côngty đưa hàng hoá của mình thâm nhập vào thị trường quốc tế thì tỷ trọng giacông chiếm hầu hết trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu của công ty, còn tỷ trọng tiêuthụsảnphẩmxuấtkhẩu trực tiếp chiếm không đáng kể Trong những năm gần đây côngty đã . PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM GIA CÔNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY MAY PHỐ HIẾN 2.1 Tổng quan về công ty may Phố Hiến 2.1.1 Quá trình hình. mình. 2.2.3 Tình hình tiêu thụ mặt hàng gia công theo chủng loại sản phẩm Qua số liệu( của bảng 3) về tiêu thụ mặt hàng gia công của công ty may phố Hiến ta