1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh trường trung học cơ sở huyện đan phượng hà nội

105 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 344,71 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC -  - NGUYỄN THỊ HỒNG GIANG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐAN PHƢỢNGHÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƢU XUÂN MỚI Hà Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC -  - NGUYỄN THỊ HỒNG GIANG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐAN PHƢỢNG - HÀ NỘI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI -1- MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu í nghĩa lí luận thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn Chng 1: Cơ sở lý luận tự học quản lý hoạt động tự học học sinh 1.1 Tng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở ViÖt Nam 1.2 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tự học 11 1.2.1 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài 11 1.2.2 Tự học hoạt động tự học 18 1.2.3 Quản lý hoạt động tự học 22 1.3 Cơ sở pháp lý quản lý hoạt động tự hc 26 Chng 2: Thực trạng quản lý hoạt ®éng tù häc cđa häc sinh tr-êng trung häc c¬ sở liên hồng tr-ờng trung học sở tân 28 lập huyện đan ph-ợng 2.1 Khỏi quỏt chung trƣờng THCS huyện Đan Phƣợng 28 2.2.1 Vài nét trƣờng THCS Liên Hồng 29 2.2.2 Vài nét trƣờng THCS Tân Lập 29 2.3 Thực trạng hoạt động tự học học sinh 30 2.3.1 Nhận thức học sinh vấn đề tự học 30 2.3.2 Thực trạng hoạt động tự học học sinh 33 2.4 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến việc tự học học sinh 40 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động tự học học sinh 43 2.5.1.í kiến giáo viên vấn đề tự học cña häc sinh 2.5.2 Quản lý kế hoạch tự học học sinh 2.5.3 Tổ chức thực kế hoạch tự học học sinh 2.5.4 Chỉ đạo hoạt động tự học học sinh 2.5.5 Kiểm tra - đánh giá hoạt động tự học học sinh 2.6 Nhận xột chung Chng 3: biện pháp quản lý hoạt động tù häc cđa häc sinh tr-êng Trung häc c¬ së huyện đan ph-ợng 3.1 Cỏc nguyờn tc xut cỏc biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh 3.2 Những biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh 3.2.1 Tăng cƣờng giáo dục nâng cao nhận thức vai trò tự học rèn luyện ý thức tự giác việc tự học học sinh 3.2.2 Quản lý kế hoạch tự học học sinh 3.2.3 Quản lý nội dung tự học học sinh 3.2.4 Quản lý hình thức tự học học sinh 3.2.5 Tăng cƣờng kiểm tra-đánh giá hoạt động tự học học sinh 3.2.6 Tạo môi trƣờng điều kiện thuận lợi nhằm đáp ứng hoạt động tự học học sinh 3.3.Khảo nghiệm mức độ cần thiết, tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL CÁN BỘ QUẢN LÍ CHT Chƣa hồn thành ĐMPP ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP GV Giáo viên GVCN GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM HĐTH Hoạt động tự học HS HỌC SINH HT Hồn thành CHT CHƢA HỒN THÀNH KNĐS Kĩ đọc sách KNTH KĨ NĂNG TỰ HỌC KHTH Kế hoạch tự học KQ KẾT QUẢ M Mục đích N NỘI DUNG P Phƣơng pháp QLGD QUẢN LÍ GIÁO DỤC THCS Trung học sở TKB THỜI KHÓA BIỂU TNCS Thanh niên cộng sản TNTP THIẾU NIÊN TIỀN PHONG XHHGD Xã hội hóa giáo dục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ cổ chí kim hoạt động tự học đƣợc coi cốt lõi hoạt động học tập, có khả tự học nhƣng khơng phải ngƣời học có ý thức tự giác học tập biết cách tự học hiệu Tự học có ý nghĩa vai trò quan trọng việc nâng cao chất lƣợng dạy học nay, việc quản lý hoạt động tự học học sinh vấn đề mà nhiều nhà giáo dục quan tâm Tầm quan trọng việc học sinh tự học đƣợc Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII rõ: “Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy học, tạo lực tự học sáng tạo học sinh” Chƣơng trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 Bộ trƣởng Bộ GDĐT nhấn mạnh việc bồi dƣỡng cho học sinh phƣơng pháp tự học, dạy học theo hƣớng tích cực hố hoạt động học sinh, giúp học sinh chủ động, sáng tạo học tập với tổ chức hƣớng dẫn thích hợp giáo viên, góp phần hình thành phƣơng pháp nhu cầu tự học, kỹ tự học, lực tự học để học tập suốt đời Thực tế nhiều năm qua, tồn ngành giáo dục nhƣ, chạy đua theo thành tích trƣờng, địa phƣơng ảnh hƣởng không tốt đến ý thức, thái độ học tập học sinh Một phận học sinh không cần nỗ lực học tập mà đƣợc lên lớp, tƣợng ngồi nhầm lớp diễn nhiều địa phƣơng nƣớc, từ khiến khơng học sinh có thói quen ỷ lại vào thầy mà khơng tự phấn đấu vƣơn lên học tập Chất lƣợng dạy học trƣờng THCS huyện Đan Phƣợng có cải thiện song cịn mặt hạn chế định Có nhiều nguyên nhân, song lâu thấy nguyên nhân chất lƣợng quản lý, chất lƣợng đội ngũ giáo viên mà qn yếu tố có tác động khơng nhỏ định đến chất lƣợng đầu học sinh Ngành giáo dục có đổi nội dung chƣơng trình, thay sách giáo khoa, nhà trƣờng có đƣợc đổi sở vật chất, trang thiết bị dạy học, giáo viên đƣợc bồi dƣỡng nâng cao, đổi phƣơng pháp dạy học mà học sinh lƣời học, ham chơi, lƣời suy nghĩ, học đối phó, thiếu kỹ tự học… khó nâng cao chất lƣợng dạy học Để nâng cao chất lƣợng giáo dục phổ thông cần thực nghiêm túc, đồng việc đổi nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học hiệu Tuy nhiên để đổi tồn diện đạt hiệu cao cần phải lấy việc “tự học làm cốt” nhƣ Bác Hồ nói “Tự học” đƣợc hiểu theo nhiều cách khác song học sinh THCS, chƣa bàn tới vấn đề “tự động học tập” mà chủ yếu tập trung vào vấn đề “Tự học theo chƣơng trình sách giáo khoa, theo kế hoạch dạy học nhà trƣờng” Tự học học sinh gắn với qui trình dạy- tự học, có kiểm tra-đánh giá giáo viên theo tiết học, kỳ học đánh giá chung cho tồn q trình học tập Qua thực tế cho thấy, nhận thức tự học mộ phận học sinh hạn chế, thụ động tự học, chƣa đƣợc rèn luyện kỹ tự học; giáo viên chƣa thực quan tâm bồi dƣỡng, hƣớng dẫn, tổ chức, đạo kiểm tra hoạt động tự học HS Sự đạo cấp quản lý nhà trƣờng hoạt động tự học HS chƣa đƣợc trọng, chƣa tạo đƣợc môi trƣờng thuận lợi kỷ cƣơng nề nếp tự học, điều kiện, phƣơng tiện dành cho tự học thiếu thốn Hoạt động tự học em không thƣờng xuyên không đạt hiệu cao thiếu hƣớng dẫn, đạo, tổ chức kiểm tra thầy giáo Học sinh chƣa có ý thức tự giác tự học nguyên nhân dẫn đến việc dạy thêm, học thêm tràn lan Chính việc tìm biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh trƣờng THCS vấn đề cấp thiết Với lý chọn đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh trường Trung học Cơ sở huyện Đan Phượng – Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Dựa nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh Trung học sở huyện Đan Phƣợng - Hà Nội Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: hoạt động tự học học sinh trƣờng THCS huyện Đan Phƣợng - Hà Nội - Đối tượng nghiên cứu: biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh THCS huyện Đan Phƣợng - Hà Nội Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động tự học học sinh hai trƣờng THCS Liên Hồng THCS Tân Lập thuộc huyện Đan Phƣợng-Hà Nội; từ đề xuất số biện pháp quản lí hoạt động tự học học sinh trƣờng THCS có hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận hoạt động tự học học sinh - Nghiên cứu thực trạng hoạt động tự học học sinh THCS , biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh THCS huyện Đan Phƣợng - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh THCS có hiệu Giả thuyết khoa học Đổi PPDH yêu cầu ngƣời học chủ động (tự giác, tích cực, tự lực, sáng tạo), có khả làm việc tự lập, theo nhóm, cặp khả tự học, tự nghiên cứu Nếu thực tốt biện pháp quản lý hoạt động tự học HS trƣờng THCS tác giả đề xuất tạo điều kiện nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng THCS huyện Đan Phƣợng Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tƣ liệu giáo dục học, tâm lý học, lý luận quản lý giáo dục, luật giáo dục, văn kiện Đảng, tạp chí khoa học có liên quan đến đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát, điều tra bảng hỏi, vấn, chuyên gia, khảo nghiệm - Phương pháp thống kê toán học: sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để xử lý số liệu điều tra đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Làm sáng tỏ sở lý luận vấn đề tự học, công tác quản lý hoạt động tự học học sinh trƣờng THCS - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh THCS phù hợp, có tính khả thi, có giá trị thực tiễn, áp dụng cho trƣờng THCS khác địa bàn Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu; Kết luận Khuyến nghị; Tài liệu tham khảo; Phụ lục, luận văn đƣợc trình bày chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận tự học quản lý hoạt động tự học học sinh Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học học sinh trƣờng THCS Liên Hồng trƣờng THCS Tân Lập huyện Đan Phƣợng- Hà Nội Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh trƣờng THCS huyện Đan Phƣợng Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Ngay từ thời cổ đại, mà giáo dục chƣa trở thành khoa học thực vấn đề tự học đƣợc đề cập đến Khổng Tử (551 - 479 trƣớc công nguyên) ngƣời coi trọng mặt tích cực suy nghĩ ngƣời học, cách dạy học ơng gợi mở để học trị tự tìm chân lý Ơng cho rằng, thầy giáo giúp học trò mấu chốt nhất, vấn đề khác học trị phải từ mà tự tìm ra, thầy khơng đƣợc làm thay tất cho trị Ơng địi hỏi ngƣời học phải biết suy nghĩ, phải biết phát huy tính động thân học tập Đến kỷ XVIII - XIX, nhà giáo dục tiếng nhƣ J.J Rousseau (1712 - 1778), Pestalozi (1746 - 1827), Disterverg (1790 - 1886) Usinxki (1824 - 1890) quan tâm đến phát triển trí tuệ, tính tích cực, tính độc lập sáng tạo học sinh nhấn mạnh cách làm cho ngƣời học tự giành lấy tri thức đƣờng tự khám phá tìm tịi Phát triển tƣ tƣởng, quan điểm nhà giáo dục trƣớc, nhà giáo dục đại sâu vào nghiên cứu tiếp tục khẳng định vai trò ý nghĩa to lớn tự học Dựa sở lý luận Tâm lý học hành vi Tâm lý học trí tuệ, nhà khoa học chủ trƣơng tìm phƣơng pháp dạy học nhằm khai thác phát huy tốt “cái cá thể” ngƣời học Điển hình Anh) Học sinh tham khảo sách phụ thuộc vào sách dẫn đến tình trạng học sinh lƣời động não, lƣời suy nghĩ trở nên học cách đối phó, thụ động - Kiểm tra đánh giá hình thức tự học học sinh cách tổ chức buổi nói chuyện chia sẻ kinh nghiệm tự học, rút hình thức tự học đem lại hiệu cao - Hƣớng dẫn học sinh cách tự kiểm tra đánh giá thân kiểm tra đánh giá lẫn (kiểm tra việc thực nhiệm vụ giáo viên giao cho; yêu cầu, nội dung sách giáo khoa, giáo trình đặt làm tập; so sánh việc làm với dẫn sách, lời giảng giáo viên Căn vào bảng KHTH đƣợc xây dung để kiểm tra, đánh giá việc thực mức độ hồn thành, từ có biện pháp tự điều chỉnh cho phù hợp Giáo viên cho học sinh tự nhận xét kết HĐTH đạt mức độ (tính theo thang điểm 10), sau cho học sinh nhận xét đánh giá theo cặp, theo nhóm theo tổ, cuối đánh giá xếp loại chung lớp để chọn gƣơng mặt tự học tiêu biểu Có thể coi tiêu chí để bình bầu xếp loại hạnh kiểm - Xây dựng chuẩn tiêu chí đánh giá hoạt động tự học học sinh (theo thang điểm 10) + Căn vào việc xây dựng KHTH khoa học, hợp lý có tính khả thi cao, đƣợc thực đúng, đủ nhƣ kế hoạch xây dựng + Căn vào kiến thức nội dung tự học có ý nghĩa, giá trị thực tiễn cho việc nâng cao chất lƣợng học tập, đảm bảo phù hợp nội dung chƣơng trình lớp tự học + Áp dụng hình thức tự học đạt hiệu + Căn vào kết kiểm tra thƣờng xuyên, kiểm tra định kỳ tính theo số lƣợng đạt điểm tốt, điểm khá, điểm trung bình, yếu + Căn vào kết xếp loại văn hoá, xếp loại hạnh kiểm theo quy định 78 3.2.5.4.Điều kiện thực biện pháp: - Yêu cầu học sinh nghiêm túc lập KHTH thực việc tự học theo nhƣ nội dung kiến thức, thời gian định Khi học sinh tự kiểm tra-đánh giá kiểm tra đánh giá lẫn phải khách quan, báo cáo phải trung thực - Cán quản lý giáo viên cần tìm biện pháp để hƣớng dẫn, kiểm tra-đánh giá hoạt động tự học học sinh, giúp em tự học đạt hiệu Động viên, khuyến khích học sinh có kết học tập tốt nhờ tự học - Gia đình học sinh cần tạo điều kiện, hỗ trợ, đôn đốc em học tập Trung thực việc báo cáo việc tự học em cho giáo viên 3.2.6 Biện pháp 6: Tạo môi trường điều kiện thuận lợi nhằm đáp ứng hoạt động tự học học sinh 3.2.6.1 Mục đích biện pháp: Tạo môi trƣờng thân thiện điều kiện thuận lợi, phù hợp nhằm đáp ứng HĐTH học sinh đạt kết cao 3.2.6.2 Nội dung biện pháp: Tạo môi trƣờng điều kiện thuận lợi để học sinh có hội tham gia hoạt động tự học; tạo mối quan hệ giao tiếp thân thiện thầytrị, trị-trị, mơi trƣờng cần có giúp đỡ, sẻ chia với nhau, tƣơng thân tƣơng hoà đồng 3.2.6.3 Cách thức thực biện pháp: - Tổ chức sinh hoạt “Câu lạc lớp em” thi: + Nhà trƣờng phát động tổ chức câu lạc học tập theo lớp để tất học sinh tham gia Các câu lạc nên sinh hoạt hàng tuần hai tuần lần, lớp chuẩn bị hộp học tập để hàng ngày bạn có câu hỏi viết cho vào hộp Cuối tuần bạn cán lớp phân loại câu hỏi, câu hỏi ban cán lớp trả lời trả lời cho bạn, câu hỏi khơng trả lời đƣợc hỏi thầy giáo Thực tế 79 hình thức đƣợc chúng tơi áp dụng cho môn Tiếng Anh đạt đƣợc kết khả quan, tỷ lệ học sinh giỏi mơn tiếng Anh tăng, năm có học sinh giỏi cấp huyện đạt giải đƣợc thi học sinh giỏi cấp tỉnh Học sinh thích hoạt động ngoại khố nhƣ vậy, em có nhiều hội để học hỏi bạn bè thầy Có học sinh tâm sự, học lớp em muốn hỏi chƣa hiểu nhƣng lại sợ khơng dám hỏi ngại bạn, ngại thầy cô… + Tổ chức buổi thảo luận theo chuyên đề mời thầy, cô giáo môn đến dự Đây hình thức tạo mơi trƣờng thân thiện thầy trị để học sinh có nhiều hội học hỏi, nhiều học sinh lớp thƣờng ngại tiếp xúc với thầy cơ, chí cịn sợ hỏi thầy, + Tổ chức buổi giao lƣu câu lạc theo khối lớp, tổ chức thi nhƣ : Hái hoa dân chủ; Vui học tốn vui; Thi viết văn, làm thơ; Theo dịng lich sử ; Thi hát , nói, viết tiếng Anh Khi học sinh đƣợc tham gia hoạt động ngoại khóa nhƣ em cảm thấy việc học nhẹ nhàng hơn, dễ tiếp thu kiến thức khích lệ lòng hăng say học tập - Cung cấp đa dạng sách, báo tài liệu tham khảo: + Nhà trƣờng cần có thêm loại tài liệu tham khảo bao gồm sách giáo khoa môn, tài liệu bồi dƣỡng, nâng cao, tạp chí… phong phú đa dạng nhằm đáp ứng HĐTH học sinh Thực tế nhiều trƣờng THCS, phòng đọc sách, thƣ viện chƣa đáp ứng tốt hoạt động dạy học giáo viên học sinh Nhiều trƣờng cịn chƣa có phịng học mơn, chƣa có thƣ viện Do đó, tăng cƣờng điều kiện đảm bảo HĐTH cho học sinh cần thiết nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh giúp em đạt kết học tập tốt + Trƣờng chƣa có thƣ viện huy động học sinh thầy cô để xây dựng “Tủ sách em u”, có sách đóng góp, học sinh lớp ủng hộ sách học, sách tham khảo cho lớp dƣới, nhà trƣờng thầy, cô hỗ trợ học sinh việc tạo điều kiện môi trƣờng sách báo tham khảo 80 Đẩy mạnh công tác XHHGD: - Đẩy mạnh công tác XHHGD điều kiện để học sinh có động lực nhƣ điều kiện sở vật chất phục vụ hoạt động tự học tốt + Các tổ chức xã hội nhƣ Ban đại diện cha mẹ học sinh, Hội khuyến học xã… có vai trị quan trọng việc quản lý giám sát việc tự học học sinh Đẩy mạnh hoạt động tổ chức xã hội này, kết hợp với lực lƣợng nhà trƣờng tham gia công tác quản lý học sinh hoạt động sinh hoạt, học tập lên lớp cần thiết quan trọng + Bên cạnh tổ chức xã hội, số địa phƣơng, dịng họ tham gia tích cực vào phong trào khuyến học với hình thức khen thƣởng, động viên em học tập tốt có hình thức giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn + Khi nói tới XHHGD thƣờng bàn việc huy động cộng đồng cho giáo dục mà quên việc giáo dục hoá xã hội nhƣ nào, giáo dục đƣa lại lợi ích cho xã hội Chính XHHGD mặt tích cực huy động cộng đồng phát triển giáo dục, hỗ trợ đầu tƣ xây dựng sở vật chất tạo điều kiện, môi trƣờng thuận lợi cho phát triển giáo dục Mặt khác cần có biện pháp tuyên truyền để nhà quản lý giáo dục, giáo viên nhƣ phụ huynh học sinh thân học sinh phải hiểu đƣợc có giáo dục tốt đem lại lợi ích cho cộng đồng, góp phần phát triển xã hội Do việc nâng cao chất lƣợng giáo dục cần có quan tâm nhà trƣờng, xã hội cộng đồng - Hoạt động dạy thêm, học thêm phải đƣợc tổ chức theo nguyên tắc quy định dạy thêm, học thêm Bộ GD-ĐT 3.2.6.4 Điều kiện thực biện pháp: - Thực tốt phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” ngành giáo dục phát động - Duy trì tốt mối quan hệ nhà trƣờng - gia đình - xã hội 81 Trên số biện pháp quản lý hoạt động tự học với học sinh trƣờng THCS huyện Đan Phƣợng Các biện pháp cần đƣợc thực đồng cần có kiểm tra-đánh giá hiệu biện pháp Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể trƣờng mà ƣu tiên thực biện pháp khác nhằm nâng cao hiệu tự học học sinh 3.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết, tính khả thi biện pháp Để khảo nghiệm cần thiết, tính khả thi biện pháp nêu trên, xây dựng mẫu phiếu trƣng cầu ý kiến 120 giáo viên cán quản lý nhà trƣờng ba trƣờng: THCS Liên Hồng, THCS Tân Lập trƣờng THCS Liên Trung Mức độ cần thit Tên biện pháp Tng cng giỏo nõng cao nhận thức vai trò tự học rèn luyện 112 ý thức tự giác việc tự học HS Quản lý kế hoạch tự học học sinh Quản lý nội dung tự học học sinh Quản lý hình thức tự học HS Tăng cƣờng kiểm đánh giá HĐTH HS 6.Tạo môi trƣờng kiện thuận lợi nhằm ứng hoạt động tự học HS Bảng 3.15: Bảng tổng hợp kết khảo nghiệm sáu biện pháp đề xuất Qua tổng hợp kết thu đƣợc cho thấy: đa số cán quản lý giáo viên ủng hộ tán thành biện pháp đề xuất Điều chứng tỏ biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh THCS tác giả đề xuất chấp nhận đƣợc KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu biện pháp quản lí hoạt động tự học học sinh THCS đòi hỏi cấp thiết mà ngành giáo dục thực chấn chỉnh kỉ cƣơng, nếp dạy học Thông qua việc phân tích kết nghiên cứu hai trƣờng THCS Tân Lập THCS Liên Hồng, đề tài đƣa số kết luận sau: Qua nghiên cứu sở lý luận tự học cho thấy, tự học đƣợc coi hoạt động hoạt động học tập cốt lõi việc học tự học Tự học sở ngƣời học học suốt đời, tự đào tạo thân Quản lý hoạt động tự học học sinh nhằm giúp học sinh tự học cách khoa học, hợp lý đạt hiệu cao Quản lý hoạt động tự học học sinh cần tập trung vào quản lý kế hoạch tự học, tổ chức cho học sinh tự học, đạo, kiểm tra- đánh giá hoạt động tự học học sinh Qua trình điều tra, khảo sát thực trạng hoạt động tự học học sinh quản lý hoạt động tự học học sinh THCS nhận thấy vấn đề sau: - Thực trạng hoạt động tự học học sinh THCS: + Về nhận thức: phần đông học sinh nhận thức đƣợc vai trò hoạt động tự học kết học tập thân Bên cạnh đó, 83 phận học sinh chƣa có nhận thức tốt vai trò tự học, yếu tố hình thành lực tự học suốt đời + Về kế hoạch tự học: có nửa học sinh đƣợc hỏi có xây dựng thực theo thời gian biểu dành cho việc tự học; số cịn lại thƣờng tự học có thời gian rảnh rỗi, chí, phận học sinh khơng có thời gian biểu tự học; số khác có thời gian biểu tự học nhƣng lại khơng thực Nhìn chung, học sinh học lực khá, giỏi dành thời gian tự học nhà nhiều so với học sinh có học lực trung bình, yếu +Về nội dung tự học: em chủ yếu làm tập nhà mà thầy cô giáo giao cho chuẩn bị cho học học phần lý thuyết tập mà giáo viên kiểm tra Việc dành thời gian tự học cho môn học yêu thích nhằm phát huy lực thân chƣa đƣợc học sinh quan tâm thực nhiều + Về hình thức tự học: phần đơng có hình thức tự học, tự suy nghĩ tìm hiểu tài liệu để trả lời câu hỏi làm tập mà giáo viên giao cho; hình thức tự học khác em học sinh học theo nhóm trình bày lại để giáo viên đánh giá; cịn phận khơng nhỏ học sinh thay tự học em học thêm coi cách để thực yêu cầu giáo viên bồi dƣỡng thêm kiến thức +Về kiểm tra hoạt động tự học: Học sinh tự học nhà chủ yếu bố mẹ, anh chị học sinh thực kiểm tra, thƣờng họ biết đơn đốc, nhắc nhở em học tập nội dung học tập nhƣ nhiều ngƣời khơng biết Vai trò giáo viên kiểm tra-đánh giá hoạt động tự học học sinh nhiều hạn chế - Thực trạng quản lý hoạt động tự học học sinh THCS + Về quản lí kế hoạch học tập học sinh: có 60% giáo viên đƣợc hỏi cho biết tham gia hƣớng dẫn học sinh lập thời gian biểu tự học lên lớp với hình thức hƣớng dẫn trực tiếp học sinh lập kế hoạch tự học học sinh lập kế hoạch giáo viên góp ý 84 + Về tổ chức thực kế hoạch tự học cho học sinh, chủ yếu HS tự học có hƣớng dẫn giáo viên; hình thức khác nhƣ học sinh tự học theo nhóm có hướng dẫn giáo viên học sinh tổ chức buổi thảo luận theo chuyên đề có giáo viên tham dự chƣa đƣợc thực nhiều + Về kiểm tra- đánh giá hoạt động tự học học sinh: Giáo viên trực tiếp kiểm tra hoạt động tự học học sinh thông qua kế hoạch tự học hàng tuần học sinh, qua kết hoàn thành nhiệm vụ học sinh mà giáo viên giao cho học sinh, qua kết kiểm tra định kỳ Chƣa thấy giáo viên phát huy vai trò đội ngũ cán lớp, vai trị đội đồn hỗ trợ giáo viên việc kiểm tra- đánh giá hoạt động tự học học sinh Trên sở nghiên cứu lí luận phân tích thực trạng tự học quản lí hoạt động tự học học sinh trƣờng THCS huyện Đan Phƣợng - Hà Nội, đề biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu tự học học sinh trƣờng THCS huyện Đan Phƣợng gồm: Tăng cƣờng giáo dục nâng cao nhận thức vai trò tự học rèn luyện ý thức tự giác việc tự học học sinh; Quản lý kế hoạch tự học học sinh; Quản lý nội dung tự học học sinh; Quản lý hình thức tự học học sinh; Tăng cƣờng kiểm trađánh giá hoạt động tự học học sinh; Tạo môi trƣờng điều kiện thuận lợi thằm đáp ứng hoạt động tự học học sinh Sau đề xuất biện pháp quản lí hoạt động tự học học sinh trƣờng THCS, tổ chức khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Kết đa số cán quản lí giáo viên ủng hộ tán thành biện pháp nêu Điều chứng tỏ rằng, biện pháp tác giả đề xuất cần thiết có tính khả thi Song biện pháp cần đƣợc thực cách linh hoạt, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể trƣờng học nhằm đem lại hiệu cao quản lý hoạt động tự học học sinh 85 Nhƣ vậy, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đƣợc giải quyết, mục đích nghiên cứu đề tài đạt đƣợc; đề tài có ý nghĩa lí luận thực tiễn rõ rệt Khuyến nghị Để nâng cao hiệu quản lý hoạt động tự học học sinh trƣờng THCS huyện Đan Phƣợng, đề tài xin đƣa số kiến nghị sau: 2.1 Đối với trường THCS - Ban giám hiệu nhà trƣờng cần đạo đƣa vấn đề quản lí hoạt động tự học học sinh thành nhiệm vụ quan trọng giáo viên từ đầu năm học - Giáo viên tăng cƣờng đổi phƣơng pháp dạy học nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh phát huy khả tự học; hƣớng dẫn cho học sinh phƣơng pháp tự học, tự tìm hiểu tài liệu - Tổ chức định kì buổi chia sẻ kinh nghiệm giáo viên học sinh với quản lí hoạt động tự học thực hoạt động tự học thơng qua hình thức câu lạc bộ, góc học tập - Phát huy vai trị tổ chức Đoàn niên, Đội thiếu niên tiền phong việc kiểm tra, giám sát hoạt động tự học học sinh - Phối hợp chặt chẽ nhà trƣờng cha mẹ học sinh quản lý hoạt động tự học học sinh - Tổ chức dạy thêm, học thêm theo quy định ngành giáo dục cách khoa học, hợp lý đem lại hiệu thiết thực cho học sinh 2.2 Đối với gia đình - Cha mẹ cần động viên, kiểm tra hoạt động tự học thông qua thời gian biểu tự học; tạo điều kiện cho có thời gian tự học nhà - Cha mẹ cần phối hợp chặt chẽ với giáo viên để hỗ trợ kiểm tra hoạt động tự học em học sinh 2.3 Đối với tổ chức xã hội 86 Cần tăng cƣờng phối hợp đoàn thể sở nhƣ: Hội khuyến học, Đoàn Thanh niên nhằm giúp học sinh có điều kiện tự học nâng cao kiến thức thơng qua số hình thức phịng đọc sách cộng đồng, hoạt động khen thƣởng học sinh học tốt có tác dụng động viên em cố gắng học tập tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GDĐT (2007) Điều lệ Trƣờng THCS, THPT trƣờng PT có nhiều cấp học.(Ban hành kèm theo Quyết định số: 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ GDĐT, Hội khuyến học Việt Nam ( 2003) Dự thảo đề án: Xây dựng xã hội học tập Việt Nam Bộ GDĐT ( 2007) Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS Môn Tiếng Anh , Nxb giáo dục Đặng Quốc Bảo tập thể tác giả (1999) Khoa học tổ chức quản lý-một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb thống kê Hà Nội Lê Khánh Bằng (1994) Phương pháp tự học Nxb Giáo dục, Hà nội Lê Khánh Bằng (2001) Học cách học thời đại ngày Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Duy Cầu (1999) Tôi tự học Nxb Thanh Niên, Hà Nội 87 Nguyễn Quốc Chí (2004).Những sở lý luận quản lý giáo dục, tài liệu dành cho học viên cao học quản lý giáo dục Khoa sƣ phạm -Đại học quốc gia Hà nội Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996-2004) Cơ sở khoa học quản lý, tài liệu dành cho học viên cao học quản lý giáo dục, Khoa sƣ phạm Đại học quốc gia Hà nội 10 Chính phủ nƣớc CH XHCN Việt Nam Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001- 2010 Phê duyệt ngày 28/12/2001 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Nghị Trung ương 2, Khoá VIII 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2006) Văn kiện Đại hội Đảng X, Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội 13 Vũ Cao Đàm (2005) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Đạo (1999) Tự học kinh nghiệm suốt đời người Tự học, tự đào tạo – tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đỗ Ngọc Đạt (1997) Tiếp cận đại hoạt động dạy học NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc- Lê Đức Phúc (chủ biên) (2004) Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách- NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 17 Trần Thị Minh Hằng (2003) Một số yếu tố tâm lý tự học SV cao đẳng sư phạm, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Đại học SPHN 18 Trần Bá Hồnh (1998) Vị trí tự học, tự đào tạo trình dạy học, giáo dục đào tạo, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 19 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (1998) Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Nxb Giáo dục, Hà nội 88 20 Đặng Thành Hƣng (1998) Học tập tự học: Nhu cầu thiết yếu để phát triển toàn diện người điều kiện xã hội cơng nghiệp hố, đại hố - Kỷ yếu hội thảo sở khoa học phát triển toàn diện ngƣời - Thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Tp HCM 21 Trần Kiểm (1997).Quản lý giáo dục quản lý nhà trường-Viện KHGD, Hà Nội 22 Trần Kiểm (2006) Tiếp cận đại quản lý giáo dục Nxb Đại Học Sƣ Phạm, Hà nội 23 Trần Kiều (Chủ biên) (1997) Đổi phương pháp dạy học trường trung học sở Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Kỳ (1999) Khơi dậy phát huy tối đa nội lực giáo dục, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 25 Nguyễn Kỳ (2001) Giúp trẻ tự học nên người Nxb niên Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đông Tây, Hà nội 26 Đặng Bá Lãm ( 2005) Quản lý Nhà nước Giáo dục: Lý luận thực tiễn Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Hiến Lê (1992) Tự học – Một nhu cầu thời đại, Nxb Trẻ Tp HCM 28 Nguyễn Văn Lê (1985) Khoa học quản lý nhà trường Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003) Bài giảng môn Tâm lý học quản lý Khoa sƣ phạm-Đại học Quốc gia,Hà nội 30 Nguyễn Thị Mỹ Lộc- Nguyễn Quốc Chí (2005) Những quan diểm giáo dục đại, Khoa sƣ phạm, ĐHQG Hà Nội 31 Phan Trọng Luận (1995) Về khái niệm “học sinh trung tâm” Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 32 Hồ Chí Minh (1957) Bàn học tập Nxb Sự thật, Hà nội 33 Hà Thế Ngữ (1987) Giáo dục học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 34 Lƣu Xuân Mới (2003) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 35 Lƣu Xuân Mới (2003) Rèn luyện kỹ tự học cho sinh viên đại học.Tạp chí Phát triển giáo dục, số tháng năm 2003 36 Quốc Hội nƣớc CH XHCN Việt Nam (2005) Luật Giáo dục Nxb Chính trị Quốc gia 37 Bùi Văn Quân (2005) Động lực học tạo động lực học tập Tạp chí Giáo dục số 27 38 Nguyễn Cảnh Toàn (1998) Học dạy cách học: Nxb Đại học Sƣ Phạm, Hà nội 39 Nguyễn Cảnh Toàn (1999) Luận bàn kinh nghiệm tự học Nxb Giáo dục, Hà nội 40 Nguyễn Cảnh Toàn (1998) Quá trình Dạy- Tự học Nxb Giáo dục, Hà nội 41 IU.K.BABANXKI (1996).Giáo dục học, Bản tiếng Việt, Lê Khánh Trƣờng dịch Nxb ĐHSP TP Hồ Chí Minh ) 42 Tsunesaburo Makiguchi (1994) Giáo dục sống sáng tạo, Nxb Trẻ Tp HCM 43 A.M Machiuskin (1986) Các tình có vấn đề tư dạy học, Tƣ liệu ĐHSPHN, Hà nội 44 Raja Roysingh (1994) Nền giáo dục cho kỷ 21: Những triển vọng châu Á Thái Bình Dương Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 90 ... tìm biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh trƣờng THCS vấn đề cấp thiết Với lý chọn đề tài: ? ?Biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh trường Trung học Cơ sở huyện Đan Phượng – Hà Nội? ??... cứu sở lý luận hoạt động tự học học sinh - Nghiên cứu thực trạng hoạt động tự học học sinh THCS , biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh THCS huyện Đan Phƣợng - Đề xuất số biện pháp quản lý. .. Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tự học 11 1.2.1 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài 11 1.2.2 Tự học hoạt động tự học 18 1.2.3 Quản lý hoạt động tự học 22 1.3 Cơ sở pháp lý quản lý hoạt động

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:28

w