1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn tại trường trung học cơ sở giảng võ, ba đình, hà nội

156 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 460,52 KB

Nội dung

Đại học Quốc gia Hà nội Trường Đại học Giáo dục  Phạm Thị Thanh Thủy Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn trường THCS Giảng Võ, Ba đình, Hà nội Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Hà nội - 2010 Đại học Quốc gia Hà nội Trường Đại học Giáo dục  Phạm Thị Thanh Thủy Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn trường Trung học sở giảng võ, Ba Đình, Hà Nội Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.05 Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa Hà Nội - 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc Gia Hà Nội giúp đỡ bảo tận tình giúp tơi hồn thành luận văn khoa học Tôi đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa tận tâm, tận lực hết lòng hướng dẫn làm luận văn suốt thời gian qua Tôi cảm ơn Ban Giám hiệu, giáo viên tổ Văn – Sử Trường THCS Giảng Võ tích cực ủng hộ nhiệt tình giúp đỡ tơi trình điều tra khảo sát thu thập liệu Tơi gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè quan tâm tạo điều kiện cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi mong nhận góp ý bảo Thầy, Cô, nhà khoa học Giáo dục, bạn bè đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cám ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2010 Tác giả Phạm Thị Thanh Thủy CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH CBQL CSVC D-H GD GD&ĐT GV HĐ HĐD-H HĐHT HS HT HTTC PP PPD-H PPHT PT PTD-H QL QL HĐD-H TB THCS THPT TTBDH SGK MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn 1.1.1 Về quản lý giáo dục 1.1.2 Về quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn 1.2 Một số sở lý luận liên quan đến lĩnh vực quản lý 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trường 1.2.4 Quản lý trình dạy - học 1.3 Một số vấn đề lí luận liên quan đến hoạt động dạy học môn Ngữ văn Trƣờng THCS 1.3.1 Một số nét đặc thù môn Ngữ văn 1.3.2 Dạy học môn Ngữ văn Trường THCS 1.3.3 Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn trường THCS 1.3.4 Các yếu tố tác động đến việc quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn trường THCS Tiểu kết chƣơng Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC MÔN NGỮ VĂN TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ GIẢNG VÕ, BA ĐÌNH, HÀ NỘI 2.1 Khái quát Trƣờng THCS Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Trường 2.1.3 Quy mô giáo dục 2.1.4 Cơ sở vật chất Trường 2.1.5 Hoạt dạy nghiên cứu giáo viên họat động học học sinh năm gần 2.2 Thực trạng họat động dạy- học môn Ngữ văn Trƣờng THCS Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội 2.2.1 Thực trạng hoạt động dạy giáo viên 2.2.2 Thực trạng hoạt động học học sinh 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy-học mơn Ngữ văn Trƣờng THCS Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội 2.3.1 Thực trạng quản lý hoạt động dạy giáo viên 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh 2.4 Thực trạng quản lý việc sử dụng sở vật chất trang thiết bị, phƣơng tiện dạy học Tiểu kết chƣơng Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN TẠI TRƢỜNG THCS GIẢNG VÕ, BA ĐÌNH, HÀ NỘI 3.1 Những để xây dựng biện pháp quản lý 3.1.1 Về mặt lý luận 3.1.2 Về mặt thực tiễn 3.2 Nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy-học môn Ngữ văn Trƣờng THCS Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội 3.2.1 Nhóm biện pháp quản lý hoạt động xây dựng thực kế hoạch 3.2.2 Nhóm biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên 3.2.3 Nhóm biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh 3.2.4 Nhóm biện pháp quản lý việc sử dụng sở vật chất trang thiết bị dạy học 3.2.5 Mối quan hệ nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Trường THCS Giảng Võ 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn 3.3.1 Kiểm chứng tính cần thiết biện pháp 3.3.2 Kiểm chứng tính khả thi biện pháp biện pháp 3.3.3 Sự tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp Tiểu kết chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cuộc sống đại phát triển không ngừng vũ bão, việc học lại trở nên vô cần thiết Đào tạo nguồn lực người nhân tố then chốt đem lại hưng thịnh quốc gia Để “sánh vai với cường quốc năm châu, Đảng Nhà nước ta xác định phải đầu tư cho GD “đầu tư cho GD đầu tư cho phát triển”, chủ trương Nhà nước coi “GD quốc sách hàng đầu” Vì vậy, năm gần đây, thực GD Việt Nam không ngừng phát triển Nhiều hình thức tổ chức, PPD-H đời, trình độ chuyên môn nghiệp vụ GV đựơc nâng cao, PT đại phục vụ giảng dạy, hình thức trường lớp đa dạng Tất thay đổi đáp ứng với yêu cầu phát triển xã hội Bên cạnh thành tựu, GD Việt Nam gặp số vấn đề bất cập, có họat động D-H mơn Ngữ văn trường phổ thơng Mơn Văn mơn học có vai trị to lớn việc hình thành phát triển nhân cách HS Vẻ đẹp thiên nhiên, truyền thống lịch sử, văn hóa với tài hoa người Việt Nam ghi lại văn học Qua đó, văn chương giúp ta cảm nhận tâm hồn Việt Nam: yêu nước, cần cù, sáng tạo, lịch, tài hoa, tế nhị, hiếu học, trọng lễ nghĩa Văn học tự nhiên sâu vào đời sống tinh thần người Ngay từ lúc thơ bé, trẻ em tắm dòng văn học dân gian qua lời ru, câu chuyện bà, mẹ Lớn lên, người lại văn học chắp cách ước mơ đến với giới cơng bằng, giới tình u thương Cùng với năm tháng, nhận thức em lớn lên, văn học lại giúp HS hiểu đựơc giá trị vẻ đẹp sống Từ đó, tình u quê hưong đất nước, yêu người Việt Nam, yêu sống hình thành tâm hồn em Văn học có ý nghĩa lớn lao Nhưng thực tế ngày nay, tình trạng D-H mơn Văn trường THCS khiến thầy cô vô trăn trở Trong kỳ thi đại học, kỳ thi phổ thơng, nhiều phân tích, bình giảng văn, thơ sỹ tử khiến GV chấm thi phải lên tiếng trước công luận, rung tiếng chuông buồn báo hiệu thực tế: HS ngày cảm thụ văn hay, thơ truyền cảm tư thường, khơng muốn nói thơ tục Nhiều học sinh cho thích văn lại khơng thích cách dạy học văn Tình trạng vấn đề đau đầu với nhà QLGD thầy cô giáo dạy môn Với tư cách GV dạy môn Ngữ văn Trường sở Giảng Võ, xin chọn đề tài “Biện pháp quản lý HĐ dạy học môn Ngữ văn trường Trung học Cơ sở Giảng Võ” Tôi cho đề tài có ý nghĩa thiết thực để nâng cao chất lượng D-H mơn Ngữ văn trường THCS nói chung, có Trường THCS Giảng Võ nói riêng Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng công tác QLHĐD-H môn Ngữ văn Trường THCS Giảng Võ, đề xuất biện pháp QLHĐD-H môn Ngữ văn, góp phần nâng cao chất lượng D-H mơn Ngữ văn Trường THCS Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội - Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Khách thể: HĐD-H môn Ngữ văn trường THCS Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội - Đối tƣợng nghiên cứu: QLHĐD-H môn Ngữ văn trường THCS Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội - Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề lý luận QL, QLGD, QL nhà trường, QL đổi PPD-H môn Ngữ Văn - Khảo sát thực trạng biện pháp QLHĐD-H môn Ngữ văn trường THCS Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội - Đề xuất biện pháp QLHĐD-H môn Ngữ văn Giả thuyết khoa học HĐD-H môn Ngữ văn Trường THCS Giảng Võ cịn có số vấn đề bất cập hạn chế, có nguyên nhân từ cơng tác QL - Nếu nhóm biện pháp QLHĐD-H mơn Ngữ văn bao gồm nhóm biện pháp QL HĐ xây dựng thực kế hoạch, nhóm biện pháp QL HĐ giảng dạy GV, nhóm biện pháp QLHĐHT HS nhóm biện pháp QL CSVC TTBD-H thực cách nghiêm túc, tích cực, phù hợp nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn Trường THCS Giảng Võ đồng thời hướng giúp nhà GD QLHĐD-H môn Ngữ văn trường THCS quận Ba Đình, Hà Nội tốt Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất biện pháp QL HĐ dạỵ học môn Ngữ văn trường THCS Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Đọc khái quát tài liệu lý luận phục vụ cho vấn đề nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu văn bản, nghị Đảng, ngành GD có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - PP điều tra phiếu - PP vấn - PP tổng kết kinh nghiệm GD - PP khảo nghiệm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn đươc trình bày ba chương: Chương Cơ sở lý luận đề tài Chương Thực trạng quản lý HĐ môn Ngữ văn Trường THCS Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội Chương Đề xuất biện pháp quản lý hoat động dạy học mơn Ngữ văn Trường THCS Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội Sử dụng kết thực nề nếp để đánh giá, xếp loại thi đua GV III QL việc cải tiến nội dung, PP, hình thức tổ chức dạy học đánh giá dạy Quy định chế độ dự GV Nâng cao nhận thức nhiệm vụ đổi PP dạy học Tổ chức kiểm tra thường xuyên việc chuẩn bị lên lớp, dự giờ, họp chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm đổi PPDHNV hội giảng Tăng cường cho GV kiến thức công nghệ thông tin kỹ sử dụng trang thiết bị dạy học đại Khuyến khích hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học chủ đề đổi PPDHNV Với GV có thành tích đổi PPDHNV, ban hành chế độ, khen thưởng Xây dựng thực kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV đặc biệt đổi PP, hình thức tổ chức dạy học Tổ chức tốt hoạt động lớp kết hợp với hoạt động lên lớp, tham quan IV QL việc kiểm tra, đánh giá kết HT HS Chỉ đạo tổ chun mơn, nhóm mơn, GV thực nghiêm quy chế kiểm tra, thi, xét điều kiện thi tốt nghiệp QL việc đổi kiểm tra đánh giá Chỉ đạo kiểm tra định kỳ sổ điểm GV Tổ chức tra, giám sát thi, kiểm tra Phân tích kết quả, phân loại HT HS V QL thực quy định hồ sơ chuyên môn Đề quy định cụ thể hồ sơ chuyên môn (số lượng, nội dung, hình thức) Chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra hồ sơ nhân, nhận xét cụ thể yêu cầu điều chỉnh sau kiểm tra Sử dụng kết kiểm tra đánh giá GV VI QL hoạt động HT HS Giáo dục động cơ, ý thức thái độ HT HS Bồi dưỡng PP tích HT tích cực cho HS Xây dựng quy định cụ thể nề nếp HT lớp HS Xây dựng quy định nề nếp HT nhà HS Phối hợp với GVCN, cha mẹ HS, cán lớp, chi Đội, chi Đoàn theo dõi nề nếp HT HS Tổ chức diễn đàn HS trao đổi PP học tự học Thu nhận thông tin phản hồi từ HS Khen thưởng kỉ luật kịp thời, xác HS nề nếp kỉ luật HT VI QL việc sử dụng CSVC, PT- kĩ thuật phục vụ cho hoạt động dạy học Xây dựng kế hoạch trang bị CSVC, PT DH Xây dựng nội quy sử dụng CSVC, PT Tổ chức bồi dưỡng kỹ sử dụng PT kỹ thuật Tổ chức thi viết sáng kiến kinh nghiệm cải tiến kỹ thuật, thiết kế PT phục vụ hoạt động HT Khen thưởng, động viên GV sử dụng có hiệu CSVC, trang thiết bị, PT kỹ thuật II CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC VĂN Ở TRƯỜNG THCS GIẢNG VÕ TT I Tên biện pháp Các biện pháp QL hoạt động xây dựng, thực QL kế hoạch Bồi dưỡng cho cán QL nghiệp vụ QL Yêu cầu cán QL xây dựng kế hoạch, lộ trình việc QL hoạt động dạy học môn Ngữ văn Xây dựng kế hoạch chương trình bồi dưỡng GV đổi PP, sử dụng PT dạy học đại Xây dựng quy chế áp dụng việc kiểm định chất lượng II Các biện pháp QL hoạt động giảng dạy GV QL việc lập thực kế hoạch chương trình giảng dạy QL việc cải tiến nội dung, PP hình thức tổ chức dạy học, đánh giá dạy QL việc kiểm tra đánh giá kết HT HS QL thực quy định hồ sơ chuyên môn QL hoạt động sinh hoạt chun mơn nhóm, tổ III Các biện pháp QL hoạt động HT HS Giáo dục động cơ, ý thức, thái độ HT HS Bồi dưỡng PP HT tích cực cho HS Xây dựng quy định cụ thể nề nếp HT lớp tự học nhà cho HS Phối hợp với GV chủ nhiệm, cha mẹ HS, chi Đoàn, chi Đội theo dõi nề nếp HT HS Thực khen thưởng kỷ luật kịp thời, xác HS thực nề nếp HT Tổ chức diễn đàn PP học tự học Xây dựng môi trường sư phạm tốt tạo điều kiện cho hoạt động HT Thu nhận hệ thống thông tin phản hồi HS IV Các biện pháp QL sử dụng hiệu PT kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy học Lập kế hoạch ngân sách cụ thể cho việc đầu tư CSVC, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học QL việc sử dụng PT dạy học, phòng học, thư viện cách có hiệu Cải tiến chế, quy định phân cấp QL, bảo đảm sử dụng trang thiết bị dạy học Theo đồng chí, cịn có biện pháp QL nào? Tính cần thiết tính khả thi biện pháp ấy? ………………………………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HS TRƯỜNG THCS GIẢNG VÕ Lớp:……… Giới tính: Nam Nữ Sinh năm: ……………………… Các em thân mến ! Bảng câu hỏi đặt khuôn khổ nghiên cứu luận văn, khơng mang tính chất đánh giá, phê bình Với mục đích giúp tác giả có số liệu nghiên cứu cách khách quan, xác, hoan nghênh trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp chân thành nghiêm túc em Đề nghị em vui lòng ĐÁNH DẤU  vào phương án trả lời chọn I Mục đích học mơn Ngữ văn em là: TT Mục đích Để thi đỗ THPT trường có chất lượng Để hiểu hết giá trị nhân văn tác phẩm văn chương học làm người Để làm vui lòng cha mẹ Để có nhiều hiểu biết Để điểm cao Để phát huy khiếu thân Để thực hoài bão sau trở thành nhà văn hay nhà phê bình văn học Chưa xác định mục đích Mục đích khác……………………………………………… Tự đánh giá thân có thái độ thực hoạt động HT môn Ngữ văn TT Nội dung đánh giá Thái độ HT môn Ngữ văn Soạn làm đầy đủ trước lên lớp Chăm nghe giảng ghi đầy đủ Tham gia hoạt động HT lớp: trả lời câu hỏi, trình bày ý kiến, thảo luận, đóng vai, đọc diễn cảm, bình văn… Chủ động phát tìm cách lấp lỗ hổng kiến thức Sưu tầm, bổ sung kiến thức học lớp sách báo, mạng Internet Tự giác HT nhà Kỹ nghe, nói, đọc, viết Kỹ trình bày trước tập thể 10 Kỹ viết đoạn 11 Kỹ làm tập làm văn Thực trạng sử dụng PP, hình thức tổ chức dạy học TT Các PP hình thức tổ chức dạy học Đọc sáng tạo Vấn đáp gợi mở Bình giảng Nêu vấn đề, tình Xây dựng thực dự án (projec) dạy học Tổ chức HS học theo nhóm HS học ngoại khóa đóng vai, kể chuyện, ngâm thơ Câu lạc theo sở thích, giao lưu với nhà văn, nhà thơ Thực trạng sử dụng PT dạy học Các PT dạy học Bảng, phấn PT nghe nhìn (Băng video, đĩa CD/ DVD, micro…, đài cattsette PT truyền thông đa chiều (Máy chiếu LCD, máy tính…) Tranh ảnh Mức độ thầy (cơ) thực hoạt động Nội dung hoạt động Soạn chuẩn bị trước lên lớp Thường xuyên cập nhật, mở rông giảng với kiến thức Thực kế hoạch chương trình giảng dạy tiến độ Sử dụng linh hoạt PP giảng dạy để tạo hứng thú cho HS Trao đổi với HS PP HT Yêu cầu hướng dẫn HS tìm khai thác tài liệu bên Tạo hội yêu cầu HS tự học Tạo hội yêu cầu HS làm việc theo nhóm Lấy ý kiến phản hồi HS kết thúc học kì (năm học) để rút kinh nghiệm sử dụng kết kiểm tra đánh giá để điều chỉnh PP dạy học 10 Tìm hiểu khó khăn HS gặp phải q trình học mơn Ngữ văn 11 Cơng tác kiểm tra, đánh giá kết HT HS Mức độ hài lịng cá nhân trình độ giảng dạy môn Ngữ văn thầy cô a Rất hài lòng b Hài lòng Mức độ hìa lịng cá nhân tinh thần trách nhiệm thầy giáo a Rất hài lịng b Hài lòng Thời gian tự học hứng thú em việc học môn Ngữ văn TT Thời gian tự học hứng thú Thời gian tự học mơn Ngữ văn so với mơn Tốn Thời gian tự học môn Ngữ văn so với môn Anh Hứng thú học mơn Ngữ văn so với mơn Tốn Hứng thú học môn Ngữ văn so với học mơn Anh Ở nhà em có thường xun đọc sách tham khảo môn Ngữ văn a Thường xuyên b Đôi c HIếm d Không 10 Vẫn có số bạn chưa học tốt mơn Ngữ văn, theo em nguyên nhân TT Nội dung GV chưa chuyên tâm với việc dạy Không đổi PP, dạy học theo lối đọc chép Nội dung chương trình khó, dài chưa phù hợp với HS HS khơng thích đọc sách có nhiều hoạt đông khác thu hút HS đọc thuộc, chép văn mẫu Xã hội “tiêu dùng”, HS khơng cịn hào hứng với mơn Ngữ văn Đề văn phát huy tính sáng tạo HS mang tính học thuộc nhiều Nội dung SGK gắn với thực tiễn xã hội Số lượng HS lớp đông 10 CSVC chưa đầy đủ Theo em nguyên nhân khác ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Cảm ơn em ! Phụ lục 4: KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP Quy ƣớc: Rất cần thiết (3 điểm); Cần thiết (2 điểm); Không cần thiết (1 điểm); Rất khả thi (3 điểm); Khả thi (2 điểm), Không khả thi (1 điểm) Đánh giá Mức độ cần thiết TT I Tên biện pháp Các biện pháp quản lý hoạt động xây dựng, thực quản lý kế hoạch Bồi dưỡng cho cán quản lý nghiệp vụ Yêu cầu cán QL xây dựng kế hoạch tin học hóa để quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Xây dựng kế hoạch chương trình bồi dưỡng giáo viên đổi phương pháp, sử dụng phương tiện dạy học đại Các biện pháp QL hoạt động II giảng dạy GV QL việc lập thực kế hoạch chương trình giảng dạy môn Ngữ văn QL việc cải tiến nội dung, PP HTTC dạy học môn Ngũvăn QL việc kiểm tra đánh giá kết học tập HS Diem Xep trung bac binh 2.75 2.59 2.75 2.63 2.81 2.78 Xep bac 2 Đánh giá Mức độ cần thiết TT Tên biện pháp Quản lý thực quy định hồ sơ chuyên môn Quản lý hoạt động sinh hoạt chuyên môn nhóm, tổ Các biện pháp quản lý III hoạt động học tập HS Giáo dục động cơ, ý thức, thái độ học tập học sinh Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho HS Xây dựng quy định cụ thể nề nếp học tập lớp tự học nhà cho học sinh Phối hợp với GV chủ nhiệm, cha mẹ HS theo dõi nề nếp học tập học sinh Thực khen thưởng kỷ luật kịp thời, xác học sinh thực nề nếp học tập Các biện pháp Ql sử dụng IV hiệu phương tiện kỹ thuật phục vụ hoạt động D-H Lập kế hoạch ngân sách đầu tư CSVC, TTB, phương tiện kỹ thuật phục vụ HĐ Tăng cường CSVC, TTB phương tiện kỹ thuật D-H đại QL việc sử dụng phương tiện dạy học, phòng học, thư viện Die Xep m bac trun g binh 2.75 2.59 2.78 2.66 2.84 2.72 2.75 2.72 2.75 2.72 2 Xep bac 3 Phụ lục 5: KHẢO SÁT SỰ TƢƠNG QUAN GIỮA MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP Quy ƣớc: < r.hro < 0.3: yếu tố không tương quan lẫn nhau; 0.3  r.hro < 0.5: yếu tố có tương quan lẫn 0.5  r.hro

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w