1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện kiến thuỵ, thành phố hải phòng trong giai đoạn hiện nay

144 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM TRẦN THỊ HOA BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành : QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 HÀ NỘI -2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM TRẦN THỊ HOA BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành : QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VĂN CÚC HÀ NỘI - 2008 Môc lôc 1 4 4 Mở đầu Lý chọn đề tµi 7 8 11 13 15 Mơc đích nghiên cứu 19 28 Khách thể đối t-ợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi đề tài nghiên cứu 2.1 Đặc điểm kinh tế, xà hội huyện Kiến Thụy 2.2 Tình hình chung giáo dục THPT huyện Kiến Thụy, Hải Phòng 2.2.1 Về quy mô giáo dục THPT Ph-ơng pháp nghiên cứu 35 Cấu trúc luận văn Ch-ơng Cơ sở lý luận việc quản lý hoạt động dạy học nhà tr-ờng trung học phổ thông 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 1.2.1 Khái niệm quản lý 1.2.2 Bản chất, chức quản lý 1.2.3 Biện pháp quản lý 44 44 1.2.4 Quản lý giáo dục, quản lý nhà tr-ờng 1.2.5 Khái niệm hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học 1.2.6 Tr-ờng THPT, hoạt động dạy học tr-ờng THPT, đặc điểm giáo viên, học sinh tr-ờng THPT 46 49 1.2.7 Vai trò hiệu tr-ởng việc quản lý hoạt động dạy học 54 Ch-ơng Thực trạng hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học hiệu tr-ởng tr-ờng THPT huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 57 37 37 59 38 38 2.2.2 Về đội ngũ giáo viên cán quản lý 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học hiệu tr-ởng tr-ờng THPT huyện Kiến Thụy, Hải Phòng 65 67 2.3.1 Thực trạng hoạt động dạy học tr-ờng THPT huyện Kiến Thụy, Hải Phòng 68 2.3.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học hiệu trởng tr-ờng THPT huyện Kiến Thụy, Hải Phòng 71 2.3.2.1 Quản lý phân công giảng dạy 2.3.2.2 Công tác quản lý hiệu tr-ởng việc soạn bài, chuẩn bị giáo viên 74 2.3.2.3 Công tác quản lý hiệu tr-ởng việc 74 thực ch-ơng trình giảng dạy dạy lớp giáo viên 2.3.2.4 Công tác quản lý hiệu tr-ởng việc đổi ph-ơng pháp dạy học 2.3.2.5 Công tác quản lý hiệu tr-ởng hoạt động ngoại khoá môn 2.3.2.6 Công tác quản lý hiệu tr-ởng công tác bồi d-ỡng giáo viên 2.3.2.7 Công tác quản lý hiệu tr-ởng việc kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học giáo viên 2.3.2.8 Công tác quản lý hiệu trởng việc thi đua khen th-ởng 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học hiệu tr-ởng tr-ờng THPT huyện Kiến Thụy, Hải Phòng 2.4.1 Ưu điểm 68 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế Ch-ơng biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trởng tr-ờng THPT huyện Kiến Thụy Hải Phòng 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc hệ thống 3.1.2 Nguyên tắc kế thừa 3.1.3 Nguyên tắc thống tính cần thiết tính khả thi 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy häc cđa hiƯu tr-ëng c¸c tr-êng THPT hun KiÕn Thơy, thành phố Hải Phòng 3.2.1 Quản lý phân công giảng dạy 3.2.2 Quản lý thực nội dung ch-ơng trình, dạy học phân ban, xây dựng nếp dạy học 3.2.3 Quản lý nâng cao chất l-ợng dạy lớp giáo viên 3.2.4 Quản lý đổi ph-ơng pháp dạy học 3.2.5 Quản lý công tác bồi d-ỡng giáo viên 3.2.6 Quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học 3.2.7 Quản lý sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 3.4 Thử nghiệm hiệu biện pháp Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phơ lơc CHÚ THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Chữ viết tắt BGD & ĐT CM CNXH CSVC CNH-HĐH GV GD&ĐT HS HĐND 10 KH- CN 11 QL 12 QLGD 13 SGK 14 THPT 15 THCS 16 TNPT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong phát triển xã hội nói chung xã hội đại nói riêng, giáo dục đào tạo vai trò to lớn Ngày hầu hết quốc gia nhận thấy vai trò giáo dục phát triển kinh tế xã hội Giáo dục đào tạo hướng tới phát triển người, phát triển không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho xã hội - yếu tố định phát triển kinh tế xã hội Cuộc cách mạng khoa học công nghệ ngày phát triển mạnh, tác động làm cho lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng tri thức khoa học, cơng nghệ thơng tin ngày đóng vai trị định sản xuất cải vật chất quy mơ tồn cầu Trong giá trị hàng hoá, hàm lượng chất xám, tri thức khoa học -công nghệ ngày chiếm tỷ lệ cao Sự phát triển kinh tế -xã hội tương lai chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố tri thức -trí tuệ Điều đặt yêu cầu to lớn nghiệp giáo dục đào tạo nước nhà Nhiệm vụ “ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, đặc biệt đào tào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đặt giáo dục đào tạo quan trọng hết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII năm 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Cùng với khoa học công nghệ, Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” Tư tưởng định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ đổi đất nước Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX lại tiếp tục khẳng định “Phát triển Giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, điều kiện để phát huy nguồn lực người -yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Đại hội chủ trương “Tiếp tục nâng cao chất lượng toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục Thực chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá giáo dục” Quan điểm đặt nhiệm vụ cụ thể cho ngành Giáo dục -Đào tạo đổi công tác quản lý Giáo dục -Đào tạo xem giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Trong năm qua, giáo dục đào tạo nước nói chung, thành phố Hải Phịng huyện Kiến Thụy nói riêng đạt thành tựu định Bên cạnh cịn khơng mặt yếu cần phải nhanh chóng khắc phục Chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu đất nước giai đoạn đổi Một nguyên nhân yếu Hội nghị Trung ương khố VIII “Công tác quản lý giáo dục - đào tạo mặt yếu bất cập” Đến Hội nghị Trung ương khoá IX kết luận: “Năng lực quản lý nhà nước giáo dục bộc lộ nhiều yếu kém, lúng túng trước yêu cầu mới, thiếu tầm nhìn giải pháp chiến lược, nặng đối phó vụ việc Đội ngũ cán quản lý giáo dục nhiều bất cập, tư phương thức quản lý giáo dục chịu ảnh hưởng chế hành chính, bao cấp” Do đó, để khắc phục yếu biện pháp quan trọng “Đổi mạnh mẽ quản lý nhà nước giáo dục, xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cách toàn diện” Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15-6-2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục xác định: “Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng địi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước” Xin đồng chí cho biết mức độ cần thiết mức độ thực biện pháp quản lý hiệu trưởng việc đổi phương pháp dạy học (Chọn mức độ đánh dấu X vào cột tương ứng) TT Mức độ cần thiết Rất cần 115 Cần thiết V Nội dung biện pháp quản lý hiệu trƣởng công tác bồi dƣỡng giáo viên Xin đồng chí cho biết mức độ cần thiết mức độ thực nội dung quản lý hiệu trưởng việc bồi dưỡng giáo viên (Chọn mức độ đánh dấu X vào cột tương ứng) TT Mức độ cần thiết Rất cần Cần thiết Xin đồng chí cho biết mức độ cần thiết mức độ thực biện pháp quản lý hiệu trưởng việc bồi dưỡng giáo viên (Chọn mức độ đánh dấu X vào cột tương ứng) TT Mức độ cần thiết Rất cần 2 Cần thiết kiến kinh nghiệm sau năm học VI Nội dung biện pháp quản lý hiệu trƣởng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học giáo viên Xin đồng chí cho biết mức độ cần thiết mức độ thực nội dung quản lý hiệu trưởng việc kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học giáo viên (Chọn mức độ đánh dấu X vào cột tương ứng) TT Mức độ cần thiết Rất cần Cần thiết Xin đồng chí cho biết mức độ cần thiết mức độ thực biện pháp quản lý hiệu trưởng việc kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học giáo viên (Chọn mức độ đánh dấu X vào cột tương ứng) T Mức độ cần thiết Rất Cần T cần thiết 117 VII Xây dựng sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học: Theo đồng chí, cơng tác xây dựng sở vật chất trường đồng chí năm qua đánh giá (Chọn mức độ để đánh giá): Rất tốt: VIII Tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học Theo đồng chí biện pháp quản lý hoạt động dạy học sau có tính cấp thiết tính khả thi nào? (Chọn mức độ đánh dấu X vào cột tương ứng) TT Các biện pháp QL Phân công giảng dạy cho giáo viên QL thực chương trình, dạy học phân ban, xây dựng nếp dạy học Nâng cao chất lượng dạy lớp Đổi phương pháp dạy học Bồi dưỡng giáo viên Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học Tăng cường sở vật chất Đánh giá chung: Đồng chí vui lịng cho biết cán quản lý trường đồng chí quản lý hoạt động dạy học giáo viên mức độ nào? (Chọn mức độ để đánh dấu X) Trung bình: Rất tốt: Tốt: Khá: Chưa tốt: Xin chân thành cảm ơn! 118 119 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN KIẾN THỤY, HẢI PHỊNG Kính gửi: Đồng chí Để giúp nhà trường có sở thực tiễn, đề xuất số biện pháp quản lý hiệu trưởng hoạt động dạy học, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề Những ý kiến đồng chí thông tin quý báu giúp đánh giá thực trạng xác định giải pháp phù hợp để quản lý tốt hoạt động dạy học nhà trường Rất mong đóng góp nhiệt tình, thẳng thắn đầy trách nhiệm đồng chí Xin chân thành cảm ơn! Về việc phân công giảng dạy cho giáo viên: Đồng chí có nhận xét mức độ quan tâm thường xuyên, phân công giảng dạy để năm học? ( Chọn mức độ, đánh vào cột tương ứng) dấu X I STT Căn phân công Năng lực chun mơn Điều kiện, hồn cảnh Nguyện vọng cá nhân Trình độ đào tạo Đồng chí cho biết : Thực tế phân cơng giảng dạy trường cách đánh dấu X vào ô trống thích hợp: * Dạy năm khối theo học sinh lên: * Dạy liên tục khối nhiều năm: * Không theo quy định nào: * Dạy khối 12 ( Giáo viên có số năm cơng tác nhất): - năm: - năm: - năm: AI Nội dung biện pháp hiệu trưởng quản lý, đạo giáo viên soạn bài, chuẩn bị giảng: Xin đồng chí cho biết mức độ cần thiết mức độ thực hiệu trưởng nội dung đạo giáo viên soạn bài.( Chọn mức độ, đánh dấu X vào cột tương ứng) TT Mức độ cần thiết Rất cần Cần thiết Xin đồng chí cho biết mức độ cần thiết mức độ thực biện quản lý giáo viên soạn hiệu trưởng( Chọn pháp mức độ đánh dấu vào cột tương ứng) TT Mức độ cần thiết Rất cần Cần thiết giáo viên lên lớp(thông qua sổ báo giảng) Ban giám hiệu kiểm tra thường xuyên, đột xuất giáo án giáo viên BI Nội dung, biện pháp quản lý hiệu trưởng việc thực chương trình giảng dạy dạy lớp giáo viên Xin đồng chí cho biết mức độ cần thiết mức độ thực nội dung đạo hiệu trưởng việc thực phân phối chương trình giảng dạy giáo viên( Chọn mức độ đánh dấu X vào cột tương ứng) TT Mức độ cần thiết Rất cần Cần thiết Xin đồng chí cho biết mức độ cần thiết mức độ thực hịên biện pháp quản lý hiệu trưởng việc thực phân phối chương trình dạy lớp giáo viên( Chọn mức độ đánh dấu X vào cột tương ứng) TT Mức độ cần thiết Rất Cần cần thiết 2 IV Nội dung, biện pháp quản lý hiệu trưởng việc đổi phương pháp dạy học giáo viên Xin đồng chí cho biết mức độ cần thiết mức độ thực nội dung đạo hiệu trưởng việc đổi phương pháp dạy học ( Chọn mức độ đánh dấu X vào cột tương ứng) TT Mức độ cần thiết Rất cần Cần thiết Xin đồng chí cho biết mức độ cần thiết mức độ thực biện pháp quản lý hiệu trưởng việc đổi phương pháp dạy học ( Chọn mức độ đánh dấu X vào cột tương ứng) TT Mức độ cần thiết Rất cần Cần thiết Nội dung biện pháp quản lý hiệu trưởng công tác bồi dưỡng giáo viên Xin đồng chí cho biết mức độ cần thiết mức độ thực nội dung quản lý hiệu trưởng việc bồi dưỡng giáo viên ( Chọn mức độ đánh dấu X vào cột tương ứng) V TT Mức độ cần thiết Rất cần Cần thiết Xin đồng chí cho biết mức độ cần thiết mức độ thực biện pháp quản lý hiệu trưởng việc bồi dưỡng giáo viên ( Chọn mức độ đánh dấu X vào cột tương ứng) TT Mức độ cần thiết Rất cần Cần thiết VI Nội dung biện pháp quản lý hiệu trưởng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học giáo viên Xin đồng chí cho biết mức độ cần thiết mức độ thực nội dung quản lý hiệu trưởng việc kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học giáo viên ( Chọn mức độ đánh dấu X vào cột tương ứng) TT Mức độ cần thiết Rất cần Cần thiết Xin đồng chí cho biết mức độ cần thiết mức độ thực biện pháp quản lý hiệu trưởng việc kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học giáo viên ( Chọn mức độ đánh dấu X vào cột tương ứng) T T Mức độ cần thiết Rất cần Cần thiết VII Xây dựng sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học: Theo đồng chí, cơng tác xây dựng sở vật chất trường đồng chí năm qua đánh giá là( Chọn mức độ để đánh giá): Rất tốt:Tốt: VIII Tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học Theo đồng chí biện pháp quản lý hoạt động dạy học sau có tính cấp thiết tính khả thi nào? ( Chọn mức độ đánh dấu X vào cột tương ứng) TT Các biện pháp QL Phân công giảng dạy cho giáo viên QL thực trình, dạy học phân ban, xây dựng nếp dạy học Nâng cao chất lượng dạy lớp Đổi phương pháp dạy học Bồi dưỡng giáo viên Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học Tăng cường sở vật chất Đánh giá chung: Đồng chí vui lịng cho biết cán quản lý trường đồng chí quản lý hoạt động dạy học giáo viên mức độ nào? ( Chọn mức độ để đánh dấu X) Rất tốt: Tốt: Khá: Trung bình : Chưa tốt : Xin chân thành cảm ơn! ... quản lý hoạt động dạy học nhà trường trung học phổ thông Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường Trung học phổ thông huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng. .. 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường Trung học phổ thông huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG NHÀ TRƢỜNG TRUNG. .. cứu Hoạt động dạy học trường THPT huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THPT huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w