Biện pháp quản lý của hiệu trưởng trong việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên vật lý tại trường trung học phổ thông của tỉnh bắc giang
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
593,3 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN THANH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG VIỆC BỒI DƯỠNG NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN VÀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIÁOVIÊN VẬT LÝ TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN HÀ NỘI - 2006 KIỂM MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƢỞNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm công cụ 1.2.1 Quản lý quản lý giáo dục 1.2.1.1 Khái niệm quản lý 1.2.1.2 Quản lý giáo dục 1.2.2 Khái niệm bồi dưỡng 1.2.3 Khái niệm chuyên môn 1.2.3.1 Quan niệm chuyên môn 1.2.3.2 Hoạt động chuyên môn nghề dạy học 1.2.4 Nghiệp vụ sư phạm 1.2.4.1 Quan niệm nghiệp vụ sư phạm 1.2.4.2 Nghiệp vụ sư phạm người giáo viên THPT 1.2.5 Mối quan hệ “chuyên môn” “nghiệp vụ sư phạm” 1.2.6 Khái niệm “biện pháp quản lý” 1.3 Những đặc trưng trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm giáo viên vật lí PTTH 1.3.1 Nhiệm vụ dạy học vật lý nhà trường phổ thông 1.3.1.1 Đặc điểm môn vật lý nhà trường phổ thông 1.3.1.2 Các nhiệm vụ việc dạy vật lí nhà trường phổ thơng 1.3.2 Những đặc trưng trình độ chuyên môn giáo viên vật lý THPT 1.3.3 Những đặc trưng nghiệp vụ sư phạm giáo viên vật lý 1.4 Người hiệu trưởng công tác quản lý bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm 1.4.1 Chức quản lý hiệu trưởng THPT 1.4.2 Phương tiện quản lý hiệu trưởng 1.4.3 Những nhân tố chủ yếu q trình quản lý cơng tác bồi dưỡng giáo viên 1.4.3.1 Mục tiêu quản lý 1.4.3.2 Nội dung trình bồi dưỡng giáo viên vật lý 1.4.3.3 Các phương pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên 1.4.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác bồi dưỡng giáo viên hiệu trưởng Kết luận chương Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN VẬT LÝ CỦA HIỆU TRƢỞNG TẠI TỈNH BẮC GIANG 2.1 Tình hình kinh tế xã hội giáo dục tỉnh Bắc Giang 2.1.1 Đặc thù kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang 2.1.2 Tổng quan ngành giáo dục tỉnh Bắc Giang 2.1.2.1 Quy mô, số lượng chất lượng giáo dục Bắc Giang 2.1.2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên sở vật chất phục vụ cho giáo dục 2.1.2.3 Những sách có giáo dục Bắc Giang 1.2.2.4 Định hướng giải pháp cho phát triển giáo dục tỉnh Bắc Giang 2.2 Thực trạng số lượng, chất lượng giáo viên vật lý tỉnh Bắc Giang 2.2.1 Thực trạng số lượng giáo viên vật lý 2.2.2 Thực trạng chất lượng dạy học môn vật lý 2.3 Thực trạng công tác bồi dưỡng giáo viên vật lý tỉnh Bắc Giang 2.4 Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên vật lý hiệu trưởng 2.4.1 Thực trạng nhận thức 2.4.2 Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên vật lý hiệu trưởng năm qua Kết luận chương Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN VÀ NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM CHO GIÁO VIÊN VẬT LÝ THPT TỈNH BẮC GIANG 3.1 Đề xuất biện pháp 3.1.1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên sát với thực tế nhà trường 3.1.1.1 Mục tiêu biện pháp 3.1.1.2 Nội dung cách thực 3.1.2 Tiến hành bồi dưỡng giáo viên thông qua hoạt động tổ chuyên môn vật lý 3.1.2.1 Mục tiêu biện pháp 3.1.2.2 Nội dung cách thực 3.1.3 Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học cho giáo viên vật lý 3.1.3.1 Mục tiêu biện pháp 3.1.3.2 Nội dung cách thực 3.1.4 Cử giáo viên tham dự lớp bồi dưỡng đạt chuẩn chuẩn 3.1.4.1 Mục tiêu biện pháp 3.1.4.2 Nội dung cách thực 3.1.5 Đa dạng hoá hình thức bồi dưỡng cho giáo viên 3.1.5.1 Mục tiêu biện pháp 3.1.5.2 Nội dung biện pháp 3.2.6 Xây dựng nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học, kinh phí phục vụ công tác bồi dưỡng giáo viên 3.1.6.1 Mục tiêu biện pháp 3.1.6.2 Nội dung cách thực 3.1.7 Tạo động lực tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm giáo viên vật lý 3.1.7.1 Mục tiêu biện pháp 3.1.7.2 Nội dung cách thực 3.2 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện ph Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 2.1 Đối với sở GD & ĐT tỉnh Bắc Giang 2.2 Đối với hiệu trưởng THPT tỉnh Bắc Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố, chuyển từ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang chế thị trường có quản lý nhà nước Trên giới xảy bùng nổ tri thức khoa học công nghệ Xã hội phồn vinh kỷ XXI phải xã hội dựa vào tri thức khoa học công nghệ, vào tư sáng tạo, vào tư sáng chế người Trong hoà nhập với cộng đồng quốc tế, để đứng vững vươn lên phải học hỏi kinh nghiệm mà phải sáng tạo đường phù hợp với hoàn cảnh cụ thể đất nước người Việt Nam Tình hình địi hỏi giáo dục nói chung, quản lí giáo dục dạy học vật lí nói riêng phải đổi mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện Do phát triển vũ bão khoa học kĩ thuật, kho tàng tri thức nhân loại tăng lên nhanh chóng Cái mà hơm cịn ngày mai trở thành lạc hậu Nhà trường luôn cung cấp cho học sinh hiểu biết cập nhật Người nghiên cứu, nhà sản xuất phải luôn bươn chải vươn lên cạnh tranh khốc liệt Việc thu thập thông tin, cập nhật liệu ngày trở nên dễ dàng nhờ dùng máy vi tính, mạng internet v.v… Do đó, vấn đề quan trọng người hay cộng đồng không tiếp thu thơng tin, mà cịn phải sử lí thơng tin để tìm giải pháp tốt cho vấn đề đặt sống thân xã hội Yêu cầu xã hội việc dạy học trước nặng việc truyền thụ kiến thức chuyển việc hình thành lực hoạt động cho học sinh Đối với mơn vật lí, u cầu đổi phương pháp dạy học cịn có sắc thái riêng Phương pháp dạy học vật lí mà giáo viên sử dụng cách phổ biến trường phổ thông thông báo - tiếp nhận - tái Trong học giáo viên thuyết trình chủ yếu, có kết hợp đàm thoại gợi mở Tuy nhiên, vật lý học khoa học thực nghiệm nên khơng có trải nghiệm định thực tế lĩnh hội kiến thức sâu sắc bền chặt Đối với khoa học thực nghiệm, nói “trăm nghe khơng thấy; trăm thấy khơng làm” Sự hiểu biết khoa học vật lí đạt đơn suy luận logic Chỉ có quan sát thực nghiệm cho ta kiểm tra đắn nhận định giới Như đổi phương pháp dạy học vật lí phổ thơng phải hướng tới tạo điều kiện cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức phổ thông thông qua hoạt động thực nghiệm cao cho học sinh giải số vấn đề vật lí thực tế Trước vấn đề cấp thiết đổi phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng Bằng kinh nghiệm 20 năm dạy học vật lí trường phổ thơng, chủ yếu học sinh chuyên lí, bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí thi học sinh giỏi cấp tỉnh cấp quốc gia, có 14 năm liên tục giáo viên giỏi cấp tỉnh mơn vật lí, nhiều năm giám khảo chấm thi giáo viên giỏi mơn vật lí tỉnh Bắc Giang, nên tơi có điều kiện tiếp xúc với giáo viên cốt cán tỉnh Hiện với cương vị hiệu trưởng trường THPT, việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên vật lí điều thực cần thiết, để đáp ứng yêu cầu giáo dục đại nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Với khuôn khổ luận văn, với kinh nghiệm giảng dạy vật lí trường phổ thơng, với góc độ người quản lí nên tơi chọn đề tài “Biện pháp quản lí hiệu trưởng việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên vật lí trường THPT tỉnh Bắc Giang” Và cụ thể biện pháp bồi dưỡng giáo viên vật lí trường THPT Yên Dũng số 2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lí hiệu trưởng bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên vật lí trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lí luận: Tổng hợp văn kiện, quan điểm Đảng nhà nước, cơng trình nghiên cứu khoa học lí đổi giáo dục 3.2 Nghiên cứu thực trạng: Khắc hoạ tranh nghiệp vụ sư phạm giáo viên vật lí THPT 3.3 Đề xuất biện pháp giúp hiệu trưởng quản lí nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên vật lí trường THPT 3.4 Thử nghiệm sư phạm Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lý hiệu trưởng trường THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Hiệu trưởng quản lí bồi dưỡng giáo viên vật lí THPT Giả thuyết khoa học Nếu hiệu trưởng trường THPT áp dụng biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ sư phạm giáo viên vật lí trường THPT theo hướng: - Thể chức quản lí - Mang tính đồng bộ, hệ thống - Phát huy khả độc lập tự chủ sáng tạo giáo viên - Thể đặc trưng môn Thì nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ giáo viên vật lí Giới hạn đề tài 6.1 Nghiên cứu biện pháp quản lí hiệu trưởng trường THPT tỉnh Bắc Giang 6.2 Giới hạn vấn đề nghiên cứu: Quản lí bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên vật lí THPT tỉnh BG 6.3 Điều tra, khảo sát điểm giáo viên vật lí hiệu trưởng 10 trường THPT 10 huyện, thành tỉnh Bắc Giang 6.4 Số liệu khảo sát năm năm (2000 - 2005) Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp nhóm phương pháp nghiên cứu: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Tổng hợp phân tích hồi cứu tài liệu, chủ trương Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, quan sát, dự nghiên cứu sản phẩm (hồ sơ giáo án), kế hoạch bồi dưỡng hiệu trưởng Thử nghiệm mẫu trường THPT Yên Dũng - Phương pháp bổ trợ: + Phương pháp chuyên gia + Sử dụng tốn thống kê để sử lí kết nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, mục lục tài liệu tham khảo phần phụ lục, nội dung luận văn cấu trúc chương: Chương 1: Cơ sở lí luận cơng tác quản lí bồi dƣỡng giáo viên hiệu trƣởng Chương 2: Thực trạng quản lí bồi dƣỡng giáo viên vật lí THPT tỉnh Bắc Giang Chương 3: Đề xuất biện pháp quản lí hoạt động bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên vật lí THPT tỉnh Bắc Giang Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƢỞNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Vấn đề bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên từ trước có nhiều tác giả nước đề cập đến Các cơng trình nghiên cứu M.M Rubinsten, P.M Phoribốc, N.V Cudơmina, P.M Gonôbôlin… đề cập làm sáng tỏ vai trò, phẩm chất lực đặc điểm lao động người giáo viên Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu vai trò người giáo viên, kĩ sư phạm, đổi công tác đào tạo bồi dưỡng… phần làm sáng tỏ lý luận thực tiễn việc bồi dưỡng phát triển trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên Tiêu biểu cơng trình viết tác giả sau: - Nguyễn Văn Lê (1998) “Nghề thày giáo”của Nxb Giáo dục - Tôn Thân “Vai trị người giáo viên q trình dạy học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số tháng 11/ 1996 - Nguyễn Hữu Dũng “Định hướng đổi phương pháp đào tạo bồi dưỡng giáo viên”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số tháng 12/1996 - Hồng Quang “Vật cản đổi phương pháp giáo dục”, Báo Văn nghệ, số ngày 22/11/03 - Vũ Thế Dũng “Lực bất tòng tâm”, Báo Tuổi trẻ, số ngày 25/11/04 - Phan Sắc Long “Đổi đào tạo sư phạm gắn với đổi giáo dục phổ thông”, Báo Nhân dân, số ngày 06/ 11/04 - Minh Tuý “Giáo viên trước yêu cầu đào tạo lại, nhiệm vụ bắt buộc trường phổ thông”, Báo Giáo dục Thời đại, số 70 ngày 12/06/2003 - Trường Giang “Vấn đề tự học bùng nổ tài năng”, Tạp chí Dạy học ngày nay, số tháng 3/2003… 1.5 Theo đồng chí, để đổi PPDH vật lý có cần đổi phương pháp học tập học sinh không? Rất cần thiết a 1.6 Ở trường đồng chí, việc bồi dưỡng phương pháp học tập vật lý hướng dẫn học sinh thực mức độ nào? Tốt a 1.7 Theo đồng chí, nay, việc đánh giá dạy giáo viên vật lý có tác dụng đến việc đổi PPDH vật lý mức độ nào? Tác dụng tốt a 1.8 Theo đồng chí, nay, việc đổi kiểm tra đánh giá học tập học sinh có tác dụng đến việc đổi PPDH đến mức độ nào? Tác dụng tốt a 1.9 Ở trường đồng chí, lãnh đạo trường có chế độ, sách hỗ trợ giáo viên việc đổi PPDH (tài liệu, kinh phí, bồi dưỡng chuyên môn, thời gian…)? Hỗ trợ tốt a 1.10 Ở đơn vị đồng chí, nay, lãnh đạo địa phương lực lượng khác quan tâm hỗ trợ cho nhà trường việc đổi PPDH vật lý mức độ nào? Hỗ trợ tốt a 89 PHẦN MỞ RỘNG Ngồi nội dung trên, đồng chí có ý kiến thêm vấn đề thực đổi PPDH vật lý nay? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Họ tên người góp ý (Có thể không cần ghi) 90 Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho hiệu trƣởng giáo viên vật lí THPT tỉnh Bắc Giang) Để góp phần đánh giá thực trạng quản lí tổ vật lý nay, xin đồng chí cho biết ý kiến nội dung sau đây: (Đồng chí đồng ý với mức độ nào, xin đánh dấu “X” vào ô tương ứng) 1.PHẦN CÂU HỎI CHO SẴN Quan điểm cá nhân Cụ thể hoá chế độ GD-ĐT đổi PPDH thành quy định nội để thực hiện; Đưa tiêu đổi PPDH vào kế hoạch năm, tháng, tuần tổ - Rất cần - Cần thiết - Chưa cần thiết - Không cần Đổi nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn: Tổ chức nghiên cứu, học tập, thảo luận chuyên đề đổi PPDH vật lý, soạn theo khối lớp - Rất cần - Cần thiết - Chưa cần thiết - Không cần Tổ chức đạo, kiểm tra việc dạy thể nghiệm, thực tập, thao giảng, rút kinh nghiệm, tổng kết kinh nghiệm theo chuyên đề vật lý - Rất cần - Cần thiết - Chưa cần thiết - Không cần vận dụng tiêu chuẩn đánh giá dạy theo hướng đổi PPDH vật lý thống toàn tổ vật lý để thực - Rất cần - Cần thiết 91 - Chưa cần thiết - Không cần Tăng cường kiểm tra hoạt động tổ vật - Rất cần - Cần thiết - Chưa cần thiết - Không cần PHẦN Ý KIẾN THÊM Ngoài nội dung trên, trường đồng chí thực biện pháp để quản lí hoạt động tổ vật lý? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Họ tên người góp ý (Có thể khơng cần ghi) 92 Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho hiệu trƣởng giáo viên vật lí THPT tỉnh Bắc Giang) Để góp phần đánh giá thực trạng Quản lí hoạt động giảng dạy giáo viên vật lý trường đồng chí, xin đồng chí cho biết ý kiến nội dung sau đây: (Đồng chí đồng ý với mức độ nào, xin đánh dấu “X” vào ô tương ứng) PHẦN CÂU HỎI CHO SẴN Quan điểm cá nhân 1.1 Nâng cao nhận thức đổi PPDH cho đội ngũ giáo viên vật lý: Tổ chức học tập cho giáo viên, trao đổi kinh nghiệm thông qua hoạt động tổ, nhóm chun mơn, tham quan học tập - Rất cần - Cần thiết - Chưa cần thiết - Không cần 1.2 Quản lí việc xây dựng kế hoạch dạy học, quy định việc soạn giáo án theo hướng đổi PPDH vật lý - Rất cần - Cần thiết - Chưa cần thiết - Không cần 1.3 Quản lí lên lớp: Tăng cường dự định kì, dự đột xuất đánh giá, rút kinh nghiệm, so sánh kết thực việc đổi PPDH vật lý đợt, học kì, năm học - Rất cần - Cần thiết - Chưa cần thiết - Khơng cần 1.4 Quản lí việc dự giáo viên: quy định số tiết cần dự tháng, học kì, năm 93 học; Yêu cầu giáo viên xây dựng kế hoạch dự giờ, tuần, tháng, năm; Tham gia dự có đạo(theo nội dung, chuyên đề) - Rất cần - Cần thiết - Chưa cần thiết - Khơng cần 1.5 Quản lí việc thực quy chế chuyên môn: quy định kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, cho điểm, xếp loại Tổ chức thi kiểm tra học kì theo đề Sở GDĐT, đề trường - Rất cần - Cần thiết - Chưa cần thiết - Không cần PHẦN Ý KIẾN THÊM Ngoài nội dung trên, trường đồng chí thực biện pháp để quản lí việc thực đổi PPDH đội ngũ giáo viên vật lý? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Họ tên người góp ý (Có thể không cần ghi) 94 Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho hiệu trƣởng giáo viên vật lí THPT tỉnh Bắc Giang) Để góp phần đánh giá thực trạng việc sử dụng PPDH kĩ sư phạm giáo viên vật lý trường đồng chí, xin đồng chí cho biết ý kiến nội dung sau đây: (Đồng chí đồng ý với mức độ nào, xin đánh dấu “X” vào ô tương ứng) Mức độ (1): Thành thạo/ thực thường xuyên (2): Khá/ thực chưa thường xuyên (3): Trung bình/ thực (4): Yếu/ Không thực TT Nội dung Kĩ soạn giáo án theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh dạy học (Đ/c chọn kĩ hay dùng nhất) - Thiết kế hệ thống việc làm cho học sinh - Thiết kế bà học thực hành độc lập theo nhóm -Thiết kế kiểu hợp tác theo nhóm Đồng chí thuờng sử dụng PPDH phù hợp với đặc trưng môn vật lý, kiểu lên lớp: - Thuyết giảng - Thuyết giảng xen kẽ vấn đáp tích cực - Nêu giải vấn đề - Hợp tác theo nhóm - Dạỵ học dựa vấn đề Kĩ sử dụng kết hợp linh hoạt PPDH vật lý - Kĩ tổ chức hướng dẫn học sinh hoạt động tích cực 95 học - Kĩ sử dụng ĐDDH tự làm ĐDDH - Kĩ sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học có - Kĩ tự sáng tạo đồ dùng dạy học Kĩ sử dụng phương tiện kĩ thuật hiên đại - Máy chiếu overhead - Máy chiếu projector - Tổ hợp computer-projector monitor (màn hình 53”) - Sử dụng phần mềm dạy học để soạn giáo án (giáo án có tích hợp CNTT) Kĩ soạn giảng máy tính trình chiếu Kĩ đề kiểm tra khách nghiệm khách quan Kĩ nghiên cứu tài liệu tham khảo Kĩ sử dụng internet Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Họ tên người góp ý (Có thể khơng cần ghi) 96 Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho hiệu trƣởng giáo viên vật lí THPT tỉnh Bắc Giang) Để góp phần đánh giá thực trạng việc bồi dưỡng kĩ sư phạm, nhằm thực đổi PPDH cho đội ngũ giáo viên vật lý trường đồng chí, xin đồng chí cho biết ý kiến nội dung sau đây: (Đồng chí đồng ý với mức độ nào, xin đánh dấu “X” vào ô tương ứng) PHẦN CÂU HỎI CHO SẴN Quan điểm cá nhân 1.1 Bồi dưỡng, rèn luyện kĩ soạn theo hướng đổi PPDH; thiết kế hoạt động học, thiết kế hệ thống câu hỏi, tổ chức thảo luận nhóm; tổ chức thực hành cho học sinh - Rất cần - Cần thiết - Chưa cần thiết - Không cần 1.2 Bồi dưỡng rèn luyện kĩ dạy vật lý cần thiết cho việc đổi PPDH: Kĩ tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm, kĩ khai thác tạo tình có vấn đề, kĩ hướng dẫn thực hành, kĩ hợp tác làm việc thày trò… - Rất cần - Cần thiết - Chưa cần thiết - Không cần 1.3 Tổ chức đạo, kiểm tra việc dạy thể nghiệm, thực tập, thao giảng, rút kinh nghiệm, tổng kết kinh nghiệm môn vật lý - Rất cần - Cần thiết - Chưa cần thiết - Không cần 97 1.4 Bồi dưỡng rèn luyện kĩ đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận, kĩ đề thực hành… - Rất cần - Cần thiết - Chưa cần thiết - Không cần 1.5 Bồi dưỡng kĩ sử dụng máy tính phương tiện, thiết bị dạy học đại, phần mềm dạy học, sử dụng khai thác internet… - Rất cần - Cần thiết - Chưa cần thiết - Không cần 1.6 Tổ chức kiểm tra, đánh giá mức độ thực giáo viên kỹ trên; động viên khen thưởng, khuyến khích tạo điều kiện để giáo viên tự bồi dưỡng - Rất cần - Cần thiết - Chưa cần thiết - Không cần PHẦN Ý KIẾN THÊM Ngồi nội dung trên, trường đồng chí thực biện pháp để bồi dưỡng kỹ dạy học cần thiết cho việc thực đổi PPDH đội ngũ giáo viên vật lý? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Họ tên người góp ý (Có thể không cần ghi) 98 Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho hiệu trƣởng giáo viên vật lí THPT tỉnh Bắc Giang) Để góp phần đánh giá thực trạng Quản lí hoạt động học tập học sinh trường đồng chí, xin đồng chí cho biết ý kiến nội dung sau đây: (Đồng chí đồng ý với mức độ nào, xin đánh dấu “X” vào ô tương ứng) PHẦN CÂU HỎI CHO SẴN Quan điểm cá nhân 1.1 Nâng cao nhận thức cần thiết phai đổi phương pháp học vật lý cho học sinh - Rất cần - Cần thiết - Chưa cần thiết - Không cần 1.2 Giáo dục động cơ, thái độ mục đích học tập đắn cho học sinh thơng qua hoạt động giáo dục, thông qua giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn, đồn thể nhà trường - Rất cần - Cần thiết - Chưa cần thiết - Không cần 1.3 Bồi dưỡng, rèn luyện phương pháp tự học, kỹ tự học cho học sinh: kỹ đọc nghiên cứu tài liệu, sưu tầm mẫu vật, thực hành thí nghiệm, tìm kiếm thông tin… - Rất cần - Cần thiết - Chưa cần thiết - Không cần 1.4 Tổ chức phong trào thi đua, hội thi, ngoại khóa vật lý tạo điều kiện cho học sinh tham gia hoạt động thực tế - Rất cần 99 - Cần thiết - Chưa cần thiết - Không cần 1.5 Đổi công tác tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh - Rất cần - Cần thiết - Chưa cần thiết - Không cần PHẦN Ý KIẾN THÊM Ngoài nội dung trên, trường đồng chí thực biện pháp để quản lí hoạt động học tập mơn vật lý học sinh? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Họ tên người góp ý (Có thể khơng cần ghi) 100 Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho hiệu trƣởng giáo viên vật lí THPT tỉnh Bắc Giang) Để góp phần đánh giá thực trạng Quản lí điều kiện thiết yếu cho việc đổi PPDH vật lý trường đồng chí, xin đồng chí cho biết ý kiến nội dung sau đây: (Đồng chí đồng ý với mức độ nào, xin đánh dấu “X” vào ô tương ứng) PHẦN CÂU HỎI CHO SẴN Quan điểm cá nhân 1.1 Đảm bảo CSVC trường lớp đầy đủ, đồng bộ, có đủ phịng thí nghiệm, phịng mơn… - Rất cần - Cần thiết - Chưa cần thiết - Không cần 1.2 Trang bị đầy đủ SGK, sách tham khảo tài liệu, tạp chí chuyên ngành, thư viện có phịng đọc cho giáo viên phịng đọc cho học sinh - Rất cần - Cần thiết - Chưa cần thiết - Khơng cần 1.3 Có đủ phịng mơn, phịng thí nghiệm vật lý, phịng máy vi tính phịng chức để tổ chức dạy học phòng chức - Rất cần - Cần thiết - Chưa cần thiết - Không cần 1.4 Trang bị đầy đủ đồ dùng thiết bị dạy học tối thiểu phục vụ yêu cầu đổi PPDH vật lý - Rất cần 101 ... đề bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên song quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên vật lý hiệu trưởng nhận thấy mẻ, cịn nghiên cứu Hiệu trưởng. .. xuất biện pháp quản lý hiệu trưởng việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên vật lý trường THPT tỉnh Bắc Giang 1.2 Các khái niệm công cụ 1.2.1 Quản lý quản lý giáo. .. pháp quản lí hiệu trưởng việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên vật lí trường THPT tỉnh Bắc Giang? ?? Và cụ thể biện pháp bồi dưỡng giáo viên vật lí trường THPT