Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng tại trường cán bộ quản lý nông nghiệp và phát triển nông thôn i

141 10 0
Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng tại trường cán bộ quản lý nông nghiệp và phát triển nông thôn i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG TẠI TRƢỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN I Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Hà Nội - 2013 DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BD Bồi dưỡng BVTV, TY Bảo vệ Thực vật, Thú y CBCC-VC Cán công chức, viên chức CSVC Cơ sở vật chất CV Chuyên viên CVC Chuyên viên ĐTBD Đào tạo bồi dưỡng GD & ĐT Giáo dục đào tạo GV Giảng viên HĐBD Hoạt động bồi dưỡng HTX Hợp tác xã KT Kỹ thuật NN-NT Nông nghiệp - Nông thôn NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn PP Phương pháp PPGD Phương pháp giáo dục QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục QLHCNN Quản lý hành nhà nước QLNN Quản lý nhà nước DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các phương pháp GD phổ biến Bảng 2.1 Cơ cấu cán bộ, viên chức Trường Cán QL NN & PTNT I Trang 27 37 Bảng 2.2 Các khóa học tổ chức năm (2009-2011) nhà trường 44 Bảng 2.3 Thực trạng cấu khóa học năm Bảng 2.4 Cơ cấu GV theo chuyên ngành đào tạo 48 Bảng 2.5 Giờ giảng GV Trường 51 Bảng 2.6 Trình độ chun mơn GV Trường 52 Bảng 2.7 Kết đánh giá học viên chất lượng giảng dạy 55 Bảng 2.8 Mức độ kiến thức, kỹ học viên thu nhận 56 Bảng 2.9 Mức độ áp dụng kiến thức, kỹ vào công việc 58 Bảng 2.10 Mức độ hài lịng với khóa học 58 Bảng 2.11 Kết HĐBD (2009-2011) 58 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp đề xuất 65 99 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Cơ cấu nội dung khóa học Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ giảng Khoa, Trung tâm năm Biểu đồ 2.3 Giờ giảng bình quân GV năm 49 53 53 53 Biểu đồ 2.4 Giờ giảng bình quân năm GV Khoa QLNN Biểu đồ 2.5 Số lượt học viên ĐTBD qua năm 2009-2011 65 Biểu đồ 2.6 Số lượt học viên theo chuyên ngành BD 65 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Chức QL Sơ đồ 1.2 Mơ hình QL thành tố tham gia q trình GD Sơ đồ 1.3 Mơ hình Chu trình QLBD Sơ đồ 1.4 Mơ hình nhu cầu BD Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức máy Trường Cán QL NN & PTNT I 10 12 16 21 37 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ, sơ đồ iv Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Khái niệm quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục QL nhà trường 10 1.2.3 Khái niệm bồi dưỡng 13 1.2.4 Hoạt động bồi dưỡng QL hoạt động bồi dưỡng 14 1.2.5 Biện pháp QL biện pháp QL hoạt động bồi dưỡng 17 1.3 Lý luận hoạt động bồi dưỡng 18 1.3.1 Hoạt động bồi dưỡng 18 1.3.2 Giáo dục học người lớn 19 1.3.3 Các nội dung QL HĐBD 21 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến HĐBD trường BD CBCC 31 Kết luận chương 34 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG TẠI TRƢỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN I 35 2.1 Khái quát Trường Cán quản lý NN & PTNT I 35 2.1.1 Sứ mạng, mục tiêu nhà trường 35 2.1.2 Bối cảnh HĐBD Trường Cán QL NN & PTNT I 39 2.1.3 Đặc điểm HĐBD nhà trường 42 2.2 Thực trạng HĐBD Trường Cán QL Nông nghiệp & PTNTI 44 2.2.1 Thực trạng khóa học 44 2.2.2 Thực trạng đội ngũ GV nhà trường 50 2.2.3 Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng BD 55 2.2.4 Thực trạng CSVC Trường Cán QLQL NN & PTNT I 59 2.3 Thực trạng QL HĐBD Trường Cán QL NN & PTNT I 60 2.3.1 Thực trạng công tác lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch BD 60 2.3.2 QL chương trình tài liệu BD 62 2.3.3 QL hoạt động dạy 64 2.3.4 QL hoạt động học 64 2.3.5 QL công tác kiểm tra đánh giá khóa BD 66 2.3.6 QL sở vật chất kỹ thuật 66 Kết luận chương 67 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG TẠI TRƢỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN I 73 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 73 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 73 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp 73 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển 74 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 75 3.2 Một số biện pháp QL HĐBD trường Cán QL NN PTNT I nhằm nâng cao chất lượng BD trường 76 3.2.1.Biện pháp Nâng cao nhận thức cán QL, GV học viên công tác QL HĐBD 76 3.2.2 Biện pháp Đổi hoạt động xây dựng tổ chức thực kế hoạch 82 3.2.3 Biện pháp QLcơng tác thực đổi chương trình, tài liệu BD 84 3.2.4 Biện pháp Đổi công tác QL hoạt động dạy GV 88 3.2.5 Biện pháp Đổi công tác QL hoạt động họccủa học viên .91 3.2.6 Biện pháp Đổi hoạt động kiểm tra đánh giá kết khóa học kết học tập học viên 92 3.2.7 Biện pháp QLviệc đổi điều kiện sở vật chất kỹ thuật 94 3.2.8 Biện pháp Các sách hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng HĐBD .97 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khảthi biện pháp đềxuất 99 Kết luận chương 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 Kết luận 102 Khuyến nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển xã hội Với tư cách mục tiêu hoạt động xã hội xét cho nhằm mục đích phục vụ người hướng tới hoàn thiện Với tư cách động lực, người nguồn gốc sáng tạo giá trị vật chất, tinh thần, nhân tố định thành bại tập thể, định trình độ văn minh xã hội tiến quốc gia Thực tế chứng minh, nhiều nước khu vực giới với nguồn tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn, vị trí địa lý khó khăn, song họ biết phát huy lực người, đất nước, quốc gia trở thành quốc gia giàu có Trái lại, có khơng nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú chủng loại, giàu trữ lượng có vị trí địa lý thuận lợi “Thiên thời, địa lợi” song nước nghèo Bộ Nông nghiệp PTNT quan thuộc Chính phủ ln quan tâm đến việc BD lực làm việc cho nguồn nhân lực Bộ tồn ngành Cơng tác ĐTBD để tạo lập nâng cao lực làm việc cho đội ngũ CBCC Bộ thực thông qua hệ thống trường, trung tâm ĐTBD Bộ sở liên kết ngồi Bộ, hai trường: Trường Cán quản lý NN & PTNT I Trường Cán quản lý NN & PTNT II coi đơn vịchủ công việc BD nâng cao lực làm việc cho đội ngũ CBCC đương chức Bộ Những năm qua công tác ĐTBD CBCC Bộ Nông nghiệp PTNT đóng góp đáng kể cho việc nâng cao lực làm việc cho độ ngũ CBCC Bộ nói riêng tồn ngành nói chung Tuy nhiên,việc ĐTBD nhận thức, kiến thức kỹ làm việc cho đội ngũ CBCC đương chức Bộ bất cập chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu mặt quy trình tổ chức QLBD chất lượng BD Trên thực tế, chất lượng đội ngũ CBCC ngành nơng nghiệp nói chung Bộ Nơng nghiệp nói riêng cịn khoảng cách lớn lực chun mơn có so với u cầu lực chun mơn để hồn thành tốt nhiệm vụ, so với yêu cầu phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao ngành để hội nhập với quốc gia khu vực toàn giới Nguyên nhân tình trạng hệ thống trường, trung tâm, sở ĐTBD CBCC Bộ thiếu yếu, hiệu HĐBD đội ngũ cán ngành chưa cao, chưa đảm bảo chất lượng chưa tạo động lực để thúc đẩy nghiệp đổi Đặc biệt sở ĐTBD ngành nói chung Trường Cán quản lý NN & PTNT I nói riêng, chưa có biện pháp QL chặt chẽ, phù hợp hoạt động bồi dưỡng Chính vậy, kết BD CBCC Bộ Nơng nghiệp PTNT trường cịn nhiều bất cập chưa thực mang lại hiệu thiết thực cho việc nâng cao lực làm việc đội ngũ CBCC Bộ,của ngành Sản phẩm sau BD nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu BD nguồn nhân lực chất lượng cao mục tiêu đề Xuất phát từ nhận thức trên, việc nâng cao chất lượng BD nhận thức, kiến thức kỹ làm việc cho nguồn nhân lực cơng việc quan trọng có ý nghĩa then chốt khơng phải chỉbó hẹp nội hàm của HĐBD yếu tố có tính định đến tồn tại, phát triển sở ĐTBD mơi trường mở cửa, cạnh tranh, mà cịn hoạt động có ý nghĩa định việc nâng cao kết quả, hiệu làm việc nguồn nhân lực thời kỳ hội nhập Từ lý trên, với tư cách người tham gia giảng dạy QL công tác đào tạo BD trường, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng trƣờng Cán quản lý NN & PTNT I” để góp phần nâng cao chất lượng BDCBCC Bộ Nông nghiệp PTNT giai đoạn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng HĐBD cán công chức, viênchức Bộ Nông nghiệp PTNT Trường Cán quản lý NN & PTNT I giai đoạn 2009-2011, từ đề xuất hệ thống biện pháp QL HĐBD Trường Cán quản lý NN & PTNT I đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ hội nhập Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Hoạt động bồi dưỡng CBCC Bộ Nông nghiệp PTNT trường Cán quản lý NN & PTNT I 3.2 Đối tượng nghiên cứu - QL hoạt động bồi dưỡng CBCC Bộ Nông nghiệp PTNT trường Cán quản lý NN & PTNT I 3.3 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng CBCC Bộ Nông nghiệp PTNT trường Cán quản lý NN & PTNT I năm trở lại 2009 – 2011 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận QL hoạt động bồi dưỡng - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác QL hoạt động bồi dưỡng trường Cán quản lý NN & PTNT I - Đề xuất biện pháp QL phù hợp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng trường Cán quản lý NN & PTNT I Giả thuyết nghiên cứu Nếu xây dựng hệ thống biện pháp quản lý logic, phù hợp, khả thi chất lượng BD CBCC ngành Nơng nghiệp Trường Cán quản lý NN&PTNT I nâng cao đáp ứng yêu cầu phát triển đội ngũ CBCC Ngành thời kỳ hội nhập Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập tài liệu, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp so sánh, khái quát hóa tư liệu, tài liệu, văn có liên quan đến đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Khảo sát, điều tra, vấn chuyên gia, quan sát, thu thập xử lý thông tin tổng kết kinh nghiệm… nhằm phân tích đánh giá số liệu, thơng tin thuộc phạm vi nghiên cứu; đồng thời tiến hành khảo sát để khẳng định tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 6.3 Phương pháp toán học Phương pháp toán họ c đểthống kê , tính tốn sốli ệu thu thập đươcc̣ từ thưcc̣ tếbằng phần mềm SPSS for Win Trên sở kết số liệu điều tra, phân tích, so sánh, đánh giá để đề xuất hệ thống biện pháp QLHĐBD nhằm góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ CBCC Bộ Nông nghiệp PTNT trường Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu làm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận QL hoạt động bồi dưỡng Chƣơng 2: Thực trạng QL hoạt động bồi dưỡng trường Cán quản lý Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn I Chƣơng 3: Biện pháp QL hoạt động bồi dưỡng trường Cán quản lý Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn I - Tập trung nhiều vào lĩnh vực QL hoạt động chuyên môn, như; xây dựng QL chương trình BD, QL hoạt động dạy, QL hoạt động học, công tác kiểm tra đánh giá HĐBD - Các biện pháp sách người dạy, người học, sở BD tổ chức có người BD Với việc áp dụng biện pháp QL HĐBD đề xuất chương biện pháp QL HĐBD có nhà trường, tơi khẳng định chất lượng HĐBD CBCC Trường Cán quản lý NN & PTNT I nâng cao 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận BD kiến thức kỹ làm việc cho đội ngũ CBCC để làm việc có hiệu cơng việc thường xun có ý nghĩa to lớn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, yếu tố định đến phát triển trình độ văn minh quốc gia Chủ nghĩa Mác-Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh khẳng định cán công tác BD cán nhân tố định thành công hay thất bại nghiệp cách mạng : "Cán gốc cơng việc”, "có cán tốt việc xong Muốn việc thành cơng hay thất bại cán tốt hay kém, chân lý định” Vì vậy, từ đời đến Đảng ta quan tâm xây dựng đội ngũ CBCC nhà nước Hiện nay, nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tham gia hội nhập quốc tế điều kiện nguồn nhân lực nói chung CBCC Bộ NN PTNT nói riêng cịn nhiều bất cập so với yêu cầu điều kiện phát triển đất nước đặt Với tình hình đó, Đảng, Nhà nước, Bộ NN PTNT quan tâm đến việc phát triển nguồn nhân lực, phát triển lực làm việc nguồn nhân lực coi trọng tâm Điều thể qua chủ trương, sách chương trình mục tiêu quốc gia, mục tiêu ngành việc BD nâng cao lực làm viêc cho CBCC Để thực tốt chủ trương, định hướng trên, phải làm tốt công tác QL HĐBD bao gồm nội dung công tác quy hoạch, kế hoạch BD, xây dựng QL chương trình tài liệu BD, xây dựng đội ngũ GVquản lý tốt hoạt động dạy học sách có liên quan đến hoạt động dạy học Những năm qua công tác QL HĐBD CBCC Trường Cán quản lý NN & PTNT I làm tốt nhiều việc, nhiên số hạn chế đề tài nêu phân tích Để cải thiện cơng tác QL HĐBD CBCC Trường Cán quản lý NN & PTNT I, đề tài đề xuất biện pháp sở phân tích lý luận QL HĐBD phân tích thực trạng cơng tác QL HĐBD Trường Cán quản lý NN & PTNT I năm qua Cho nên nói biện pháp QL HĐBD CBCC nêu đề tài giải pháp có tính khoa học, có 107 tính khả thi cao có kết tốt giải pháp thực Tôi hy vọng giải pháp áp dụng tốt chắn có đóng góp tích cực cho việc nâng cao chất lượng, hiệu công tác QL HĐBD nhà trường nâng cao kiến thức, kỹ lực thực thi công việc đội ngũ CBCC Bộ NN PTNT Khuyến nghị 2.1 Đối với phủ - Chính phủ nên ban hành sách đồng để kích thích việc học tập BD nâng cao lực làm việc đội ngũ CBCC - Cần đạo sát thắt chặt quy chế công tác thi tuyển công chức Bộ, ngành, địa phương Tuyển chọn nhân lực bố trí người việc có chất lượng cao - Chính phủ nên có chế, biện pháp cụ thể để khuyến khích cá nhân tự túc kinh phí học tập BD nước ngồi, đồng thời có chế tài xử lý mạnh tay CBCC học tập, BD nước nguồn ngân sách nhà nước, lại không trở lại làm việc cho quan sau học tập, BD - Cần xây dựng quy chế thống quy định HĐBD nhằm thực mục Điều "Chế độ đào tạo” Nghị định 18/2010-NĐ-CP BDCC phủ, quy định việc BD bắt buộc tối thiểu kiến thức, kỹ chuyên ngành hàng năm CBCC 2.2 Đối với Bộ Nông nghiệp PTNT - Bộ Nơng nghiệp PTNT cần có quy định, sách cụ thể bước thực mục tiêu chiến lược ngành ĐTBD đội ngũ CBCC nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Nông nghiệp đến năm 2020 Phát triển đội ngũ CBCC ngành Nông nghiệp thời kỳ hội nhập quốc tế - Cần giám sát chặt chẽ khâu quy hoạch bổ nhiệm cán đơn vị - Trong công tác QL cán phải đồng hóa việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật đặc biệt ứng dụng cơng nghệ thơng tin tồn ngành Tăng cường đầu tư CSVC, kỹ thuật cho Trường Cán quản lý NN & PTNT I 108 2.3 Đối với Trường Cán quản lý NN & PTNT I - Nghiên cứu, cải tiến việc QL công tác BD theo hướng chuẩn hóa - Chuẩn hóa đội ngũ GV, kế hoạch BD, chương trình tài liệu BD, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu HĐBD QL HĐBD nhà trường - Xây dựng QL đội ngũ GV hữu thỉnh giảng ổn định trọng chất lượng - Đẩy mạnh công tác khảo sát, xác định nhu cầu cách thường xuyên - Thành lập tổ chức kiểm định chất lượng HĐBD độc lập thành viên tham gia kiểm định chất lượng người có tham gia trực tiếp gián tiếp vào q trình BD, là: CBCC tham gia BD, cán QL cử người BD đội ngũ cán QL, GV tham gia HĐBD 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2008), QL Nhà nước giáo dục Tập giảng lớp Cao học QL Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2010), Vấn đề “QL” “QL nhà trường” Tài liệu giảng dạy Cao học QL Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT, Quyết định số 1029/QĐ-BNN-TCCB ngày 02/07/1996 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Trường Cán QL Nông nghiệp PTNT I Bộ Nông nghiệp PTNT, Vụ Tổ chức cán bộ, Thông báo số 922/TB–TCCB ngày 21/2/2006 ý kiến đạo Bộ trưởng phiên họp Ban giáo dục đào tạo mở rộng đổi tồn diện cơng tác giáo dục giai đoạn 20062010 Bộ Nông nghiệp PTNT, Quyết định số 4090/QĐ-BNN-TCCB ngày 23/12/2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt Đề án xếp trường thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT giai đoạn 2008-2010 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học QL Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học kỹ thuật Nguyễn Tiến Đạt (2005), Giáo dục so sánh Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Trần Khánh Đức (2004), QL kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO TQM Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo ducc , phát triển nguời phucc vu c ̛̛ phát triển kinh tế- xã hội Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Đặng Xuân Hải (2005), Lý luận dạy học phương pháp dạy học đại học Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 13 Đặng Xuân Hải (2010), QL thay đổi giáo dục nhà trường Tập giảng dùng cho học viên Cao học, Hà Nội 110 14 Nguyễn Trọng Hậu (2010), QL phát triển nhân giáo dục Tập giảng dùng cho học viên cao học 15 Nguyễn Trọng Hậu (2010), Những sở lý luận QL giáo dục Tập giảng dùng cho học viên cao học QL Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hiền, Luận văn thạc sỹ QL Giáo dục: “Biện pháp QL công tác bồi dưỡng Trường bồi dưỡng cán Tài đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn nay” 17 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2010), Lý luận dạy học đại Tài liệu giảng dạy cao học QL giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Đặng Bá Lãm (chủ biên) (2005), QL nhà nước giáo dục - Lý luận thực tiễn Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Các tập giảng lớp Cao học QL Giáo dục: Tâm lí học QL; QL nhà trường - Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, QL nguồn nhân lực giáo dục Bài giảng khóa đào tạo Thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành QL giáo dục, Hà Nội 21 Luật Giáo dục năm 2005 Nghị định 76/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục 2005 22 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 Chính phủ qui định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực hi công lập 23 Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm QL giáo dục - Trường Cán QL Giáo dục 24 Đỗ Hoàng Toàn, Lý thuyết QL- Trường ĐHKTQD, HN, 1995 25 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 406/1996/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức lại Trường cán QL trực thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT 26 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 874/1996/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ cơng tác ĐTBD CBCC Nhà nước 27 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 74/2001/QĐ-TTg ngày 7/5/2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch ĐTBD CBCC giai đoạn 2001-2005 111 28 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 137/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch ĐTBD nguồn nhân lực cho công tác Hội nhập Kinh tế quốc tế giai đoạn 2003-2010 29 Thủ tƣớng phủ, Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức Bộ Nội vụ Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư liên tịch số 06/2011/TTLT-BNV-BGDĐT 30 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 31 Phạm Viết Vƣợng, Lý luận phương pháp dạy học Đại học Tài liệu bồi dưỡng GV trường đại học cao đẳng, Hà Nội, 2009 32 Aus Aid Project,“Special Training Workshop On Training Of Trainers On Learner Centered Training Methods”– DCAAP (Development Consultants For Asia Africa Pacific) 33 M.I.Kônđacốp, Cơ sở lý luận khoa học QL giáo dục Trường Cán QL Giáo dục, Hà Nội, 1984 112 PHỤ LỤC Phụ lục 1: CÁC CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG TT Nội dung chƣơng trình IBồi dƣỡng lý luận trị, cập nhật đƣờng lối Đảng sách Nhà nƣớc Cao cấp lý luận trị Trung học trị BD kết nạp Đảng BD lý luận trị cho đảng viên Lớp học Nghị TW II Chƣơng trình bồi dƣỡng kiến thức QLHCNN Bồi dưỡng QLHCNN chương trình chuyên viên Bồi dưỡng QLHCNN chương trình chuyên viên ch Bồi dưỡng QLHCNN chương trình chuyên viên ca BD nghiệp vụ Thanh tra, QL đầu tư xây dựng bả BD nghiệp vụ Hành - Văn thư - Lưu trữ BD nghiệp vụ công chức Kiểm Lâm BD nghiệp vụ Kiểm lâm viên BD nghiệp vụ Kiểm Lâm viên BD nghiệp vụ Kiểm Lâm viên sơ cấp 10 BD nghiệp vụ QL - kỹ thuật ngành bảo vệ thực vật III Chƣơng trình bồi dƣỡng kiến thức QL kinh tế Đào tạo Giám đốc Doanh nghiệp nông nghiệp Đào tạo Giám đốc Doanh nghiệp khai thác công t BD Cán QL doanh nghiệp nông nghiệp BD Cán QL doanh nghiệp khai thác cơng trình BD Kế tốn trưởng kế toán viên khối sản xuất BD Kiểm toán nội BD kiến thức Hội nhập kinh tế quốc tế BD kỹ xúc tiến thương mại phát triển thị trư BD nghiệp vụ đấu thầu 10 BD kiến thức cổ phần hoá DNNN 11 BD kiến thức thị trường chứng khoán 12 BD kiến thức tiếp thị, xây dựng thương hiệu IV Chƣơng trình bồi dƣỡng kiến thức QL lĩnh môn, nghiệp vụ BD Công tác Tổ chức cán BD nghiệp vụ Thanh tra BD nghiệp vụ Bảo vệ quan, xí nghiệp BD Kế tốn hành nghiệp BD nghiệp vụ Điều tra hình Kiểm lâm BD Cán Khuyến nông, Khuyến Lâm 113 10 11 12 V VI 10 BD Cán Bảo vệ thực vật BD Cán Thú y BD QL phòng cháy chữa rừng BD QL sâu bệnh hại rừng BD Kiểm tra đánh giá môi trường BD kiến thức PTNT xã điểm Chƣơng trình đào tạo ngoại ngữ tin học BD Tiếng Anh trình độ A,B,C cho cán ngàn Tiếng Anh thương mại BD tin học QL BD tin học trình độ A, B BD sử dụng phần mềm QL cho cán ngành Chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cán Q BD kiến thức QL nhà nước nông nghiệp, nô BD kiến thức QL nhà nước kinh tế tập BD Kế toán HTX BD Chủ nhiệm HTX BD trưởng ban kiểm soát HTX BD kỹ lập kế hoạch kinh doanh HT BD kỹ quản trị hoạt động dịch vụ H BD kỹ quản trị tài HTX BD nghiệp vụ tín dụng nội HTX Đào tạo giám đốc điều hành trang trại chủ n 114 Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC BỘ NN VÀ PTNT (giành cho lớp BD kiến thức QLHCNN nghiệp vụ ngạch kiểm lâm viên) Để giúp chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu tìm hiểu biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chức cho Bộ Trường Cán QLNN & PTNT1, anh (chị) vui lịng cho chúng tơi biết số thơng tin : Tên khóa học Anh (Chị) tham gia: Lớp “Bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước nghiệp vụ ngạch kiểm lâm viên” Thời gian tham gia (Năm):……… …………………………………………… Công việc Anh (chị) đảm trách: ………………………………………… Chức vụ Anh (Chị) đảm nhận:……………… …………………………… Các ý kiến Anh (Chị) khóa học trên: 5.1 Nhận xét chung khóa học 5.1.1 Thời gian học: □ nhiều □ nhiều □ đủ 5.1.2 Số chuyên đề: □ nhiều □ nhiều □ đủ □ thiếu □ thiếu 5.1.3 Kiến thức kỹ anh (chị) thu nhận từ khóa học: □ nhiều □ nhiều □ □ □ khơng 5.1.4 Mức độ sát thực ( ST) nội dung khóa học với công việc anh, chị □ ST □ ST □ ST □ ST □ khơng ST 5.1.5 Lượng kiến thức, KN học áp dụng vào công việc anh, chị □ nhiều □ nhiều □ □ □ khơng 5.1.6 Về phương pháp giảng dạy □ tốt □ tốt □ đạt yêu cầu □ chưa tốt □ không đạt yêu cầu 5.1.7 Tài liệu khóa học □ tốt □ tốt □ đạt yêu cầu □ chưa tốt □ không đạt yêu cầu □ chưa tốt □ không đạt yêu cầu 5.1.8 Công tác tổ chức quản lý lớp học □ tốt □ tốt □ đạt yêu cầu 5.1.9 Đánh giá chung mức độ hài lòng (HL) khóa học □ HL □ HL □ HL □ HL □ khơng HL 115 5.2.Nhận xét chuyên đề ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 5.3.Ý kiến Anh (Chị):Theo Anh(chị) để nâng cao chất lượng HĐBD cần phải làm gì? 5.3.1 Về nội dung chương trình ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 5.3.2 Về đội ngũ giảng viên ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 5.3.3 Về học viên ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 5.3.4 Về công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 5.3.5 Về sách hoạt động bồi dưỡng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn đóng góp Anh(chị)! 116 Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT Để có sở khoa học thực tiễn giúp cho việc đưa biện pháp QL nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng CBCCBộ Nông nghiệp PTNT Trường Cán QL NN & PTNT I Xin đồng chí vui lịng cho ý kiến vấn đề sau (nếu đồng ý với vấn đề đề nghị đánh dấu  vào ô tương ứng,  không đồng ý đánh dấu ) Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cán QL, GV học viên công tác QL HĐBD Rất cần thiết Vừa phải Không cần thiết Biện pháp 2: Đổi hoạt động xây dựng tổ chức thực kế hoạch Rất cần thiết Vừa phải Không cần thiết Biện pháp 3: Quản lý công tác thực đổi chương trình, tài liệu bồi dưỡng Rất cần thiết Vừa phải Không cần thiết 117 Biện pháp 4: Đổi công tác quản lý hoạt động dạy giáo viên Rất cần thiết Vừa phải Không cần thiết Biện pháp 5: Đổi công tác QL hoạt động học học viên Rất cần thiết Vừa phải Không cần thiết Biện pháp 6: Đổi hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả khóa học kết quả học tập học viên Rất cần thiết Vừa phải Không cần thiết Biện pháp 7: Quản lý việc đổi điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật Rất cần thiết Vừa phải Không cần thiết Biện pháp Các sách hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng HĐBD Rất cần thiết Vừa phải Không cần thiết 118 ... 13 1.2.4 Hoạt động b? ?i dưỡng QL hoạt động b? ?i dưỡng 14 1.2.5 Biện pháp QL biện pháp QL hoạt động b? ?i dưỡng 17 1.3 Lý luận hoạt động b? ?i dưỡng 18 1.3.1 Hoạt động b? ?i dưỡng ... ngư? ?i tham gia BD n? ?i riêng xã h? ?i n? ?i chung 39 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG B? ?I DƢỠNG T? ?I TRƢỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN I 2.1 Kh? ?i quát Trƣờng Cán quản lý. .. Nông thôn I Chƣơng 3: Biện pháp QL hoạt động b? ?i dưỡng trường Cán quản lý Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn I CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG B? ?I DƢỠNG 1.1 Tổng quan nghiên

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan